Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Luyện tập về hình thang cân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.74 KB, 2 trang )

Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 5 : HÌNH THANG CÂN
I. Mục tiêu :
- Củng cố đònh nghóa và dấu hiệu nhậân biết hình thang cân
- Học sinh biết sử dụng các tính chất của hình thang cân để làm các bài tập về
chứng minh tính song song , nhận biết về hình thang cân , tính toán .
II. Chuẩn bò của thầy và trò
GV : Cho học sinh vẽ hình chuẩn bò cho bài học mới
HS : n bài cũ và làm các bài tập
III. Các bước tiến hành
1.n đònh tổ chức :
2./ Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Nêu đònh nghóa và tính chất của hình thang cân ?
HS 2 : Chữa bài 12 / trang 74
HS 3 : Chữa bài 15 / trang 75
3. Bài mới :
Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
Bài 18/trang 75
A
B
D
C E
GT ABCD ( AB // CD) ; AC = DB ,
BE //AC
KL a. ∆BDE cân
b. ∆ACD = ∆BDC
c. ABCD là hình thang cân
Chứng minh :
a. AB // CE ; AC // BE ⇒ BE = AC
mà AC = BD , nên BE = BD ⇒ ∆BDE
cân tại B


b.
∆BDE cân ⇒
·
·
BDE BED=

·
·
ACD BED=
( đồng vò)

·
·
ACD BDC=
Xét ∆ACD và ∆BDC có
·
·
ACD BDC=
,
AC=BD , CD là cạnh chung ⇒ ∆ACD =
∆BDC (c.g.c)
c. ∆ACD = ∆BDC ⇒ góc D = góc C ,
mà ABCD là hình thang .
Vâïy ABCD là hình thang cân
Bài 31/trang 63 – SBT
GV : Cho HS đọc và vẽ hình bài 18
Hỏi : Muốn chứng minh ∆BDE là tam
giác cân ta làm thế nào ? Muốn có cạnh
DB = BE ta dựa vào đâu ? BD quan hêï
với đoạn thẳng nào ? Liêu AC có bằng

BE không ? vì sao ?

Hỏi : Muốn chứng minh ∆ACD = ∆BDC
ta cần phải tìm gì ? Hai tam giác có
những điều kiện bằng nhau nào ? Cần
phải thêm điều kiện nào ? Muốn để có
hai góc ACD và BDC bằng nhau ta làm
thế nào ?
Hỏi : Để ABCD là hình thang cân ta cần
có thêm điều kiện nào ? Dựa vào đâu để
hai góc ADC và BCD bằng nhau ?
GV : Nhấn mạnh lại dấu hiệu nhận biết
hình thang cân .
Hướng dẫn HS chứng minh theo cách
khác : Kẻ thêm đường cao AH và đường
A
B
D
C
O
E
F
Chứng minh
Tứ giác ABCD là hình thang cân , nên
∆OAB là tam giác cân ⇒ OA = OB (1)
∆ABD = ∆BAC ( c.c.c) ⇒
µ
µ
1
A C=

·
·
ABD BAC=

hay
· ·
ABE BAE=
⇒ ∆EAB cân ⇒ EA = EB
(2)
Từ (1)và (2) ⇒ OE là đường trung trực
của AB
Chứng minh tương tự OE là đường trung
trực củaCD .
cao BK , dễ thấy AH = BK , nên ∆AHC =
∆BKD ⇒ góc ACD = góc BDC ; ∆ADC
= ∆BCD ⇒ góc C = góc D .
GV : Cho HS làm bài 31/trang 63 – SBT
HỎi : Muốn chứng minh OE là đường
trung trực của AB ta cần phải chứng minh
điều gì ?
- Để OA = OB ta dựa vào đâu ?
- Muốn có EB = EA ta làm thế nào ?
- Để chứng minh ∆EAB cân ta làm
thế nào ?
4. Hướng dẫn về nhà :
- n các tính chất của hình thang , hình thang cân
GV cho HS chép bài tập thêm về nhà : Cho tam giác ABC , gọi D là trung điểm của
AB , qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E và đường thẳng song song
với AB kẻ từ C tại F . Chứng minh : CF = AD và E là trung điểm của AC
- Làm các bài tập :trong SGK : ; trong SBT : 25,28,29,30 / trang 63


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×