Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập trắc nghiệm môn vật lý lớp 12 (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.5 KB, 3 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN THI ĐẠI HỌC VỀ PHẢN
ỨNG HẠT NHÂN
Câu 1. Phương trình phản ứng :
A . Z = 58 ; A = 143
= 58 ; A = 139

93
U + n→ ZA X + 41
Nb + 3n + 7 β −

235
92

B . Z = 44 ; A = 140

Câu 2. Cho phản ứng hạt nhân sau: 24 He +
đây:
A.

17
8

O.

B.

Trong đó Z , A là :

19
10


Ne .

C.

Câu 3. Trong phản ứng hạt nhân:
là:
A. Triti và α

2
1

14
7

N →

4
3

Li .

D + 12D → X + p

B. Prôton và α

C . Z = 58 ; A = 140

D.Z

X + 11 H . Hạt nhân X là hạt nào sau

9
D. 4 He .



23
11

Na + p → Y + 1020Ne

thì X và Y lần lượt

C. Triti và đơtêri D. α và triti

Câu 4. Xác định hạt x trong phản ứng sau : 1225Mg + x → 1122 Na + α
A. proton

B. nơtron

Câu 5. Cho phản ứng hạt nhân sau :
Biết độ hụt khối của
của hạt nhân 23 He là

2
1

H

C. electron
2

1

H

+

2
1

H



3
2

B . 77,2 MeV

19
9

B. nơtron.
F



4
2

n


+ 3,25 MeV

C . 772 MeV

Câu 6(Đề CĐ- 2012) : Cho phản ứng hạt nhân: X +
Giải: X +

1
0

là ∆mD = 0,0024 u và 1u = 931 MeV/e2 . Năng lượng liên kết

A . 7,72 MeV
MeV
A. anpha.

He +

D. pozitron

He +16
8 O.

C. đơteri.

19
9

F




4
2

He +16
8 O.

D . 0,772
Hạt X là

D. prôtôn.

Hạt X có số khối A = 16 + 4 - 19 = 1

và có nguyên tử số Z = 8 + 2 – 9 = 1. Vậy X là prôtôn. Chọn D
Câu 7. Phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ xảy ra ở:
A. Nhiệt độ bình thường

B. Nhiệt độ thấp

C. Nhiệt độ rất cao

D. Áp suất rất cao


Câu 8. Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử hệ số nhân nơtrôn k phải
thỏa mãn điều kiện nào?
A.k <1


B.k >1

C.k ≤1

D.k=1

Câu 9. Trong một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, đại lượng nào sau đây của các hạt
sau phản ứng lớn hơn so với lúc trước phản ứng.
A. Tổng khối lượng của các hạt.

B. Tổng độ hụt khối của các hạt.

C. Tổng số nuclon của các hạt.

D. Tổng vectơ động lượng của các

hạt.
Câu 10. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng.
A. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, do hấp thụ một nowtron.
B. Một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn.
C. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, một cách tự phát.
D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nowtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.
Câu 11. Phản ứng nhiệt hạch là
A. Kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt
độ rất cao.
B. Kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt
độ rất cao.
C. Phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.
D. Phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.

Câu 12. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân
A. Tỏa một nhiệt lượng lớn.
thực hiện được

B. Cần một nhiệt độ rất cao mới

C. Hấp thụ một nhiệt lượng lớn.
D. Trong đó, hạt nhân của các nguyên tử nung chảy thành các nuclon.
Câu 13. (Đề ĐH – CĐ 2010 )Phản ứng nhiệt hạch là
A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.
B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng .
C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.


D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 14(ÐỀ ĐH-2009): Trong sự phân hạch của hạt nhân
nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?

235
92

U,

gọi k là hệ số nhân

A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng
nhanh.
B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.

Câu 15. Phương trình phóng xạ: 1737 Cl + ZA
A. Z = 1, A = 1. B. Z = 2, A = 3.

37
X → n + 18
Ar .

Trong đó Z, A là:

C.Z = 1, A = 3. D. Z = 2, A = 4



×