Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập trắc nghiệm môn vật lý lớp 12 (23)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.06 KB, 3 trang )

GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
Cảm kháng của cuộn dây: ZL = ωL.
1

Dung kháng của tụ điện: ZC = ωC .
Tổng trở của đoạn mạch RLC: Z =
U

Định luật Ôm: I = Z ; I0 =
Các giá trị hiệu dụng:

I=

U0
Z

.

I0
2

;U=

Độ lệch pha giữa u và i: tanϕ =

R 2 + (Z L - Z C ) 2

U0
2


.

; UR = IR; UL = IZL; UC = IZC.

Z L − ZC
R

=

ωL −

1
ωC

.

R

Công suất: P = UIcosϕ = I2R. Hệ số công suất: cosϕ =

R
.
Z

Điện năng tiêu thụ ở mạch điện: W = A = P.t.
Biểu thức của u và i:
Nếu i = Iocos(ωt + ϕi) thì u = Uocos(ωt + ϕi + ϕ).
Nếu u = Uocos(ωt + ϕu) thì i = Iocos(ωt + ϕu - ϕ).
Trường hợp điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U0cos(ωt + ϕ).
Nếu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì: i = I0cos(ωt + ϕ +

có cuộn cảm thì: i = I0cos(ωt + ϕ -

π
)
2

π
)=
2

- I0sin(ωt + ϕ) hay mạch chỉ

= I0sin(ωt + ϕ) hoặc mạch có cả cuộn cảm thuần

và tụ điện mà không có điện trở thuần R thì: i = ± I0sin(ωt + ϕ). Khi đó ta có:
ZL > ZC thì u nhanh pha hơn i; ZL < ZC thì u chậm pha hơn i.

i2 u2
+
I 02 U 02

= 1.


1

Cực đại do cộng hưởng điện: Khi ZL = ZC hay ω =
cộng hưởng điện. Khi đó Imax =

U

R

; Pmax =

U2
R

Cực đại của UL theo ZL: ZL =
Cực đại UL theo ω: ω =

2
2 LC − R 2C 2

Cực đại của UC theo ZC: ZC =
Cực đại UC theo ω: ω =

R 2 + Z L2
ZL

1
R2
− 2
LC 2 L

Mạch ba pha mắc hình sao: Ud =

r
U2

U2

U1

=

I1
I2

U2
U2
=
.
2 | Z L − Z C | 2R

. Khi đó ULmax =

U R 2 + Z C2
R

.

U R 2 + Z L2
R

.

.
. Khi đó UCmax =

.
3 Up;


Id = Ip.

Mạch ba pha mắc hình tam giác: Ud = Up; Id =
Máy biến áp:

thì u cùng pha với i (ϕ = 0), có

.

Cực đại của P theo R: R = |ZL – ZC|. Khi đó Pmax =
R 2 + Z C2
ZC

LC

3 Ip .

N2

P

= N . Công suất hao phí trên đường dây tải: Php = rI2 = r( U )2 = P2
1

.

Khi tăng U lên n lần thì công suất hao phí Php giảm đi n2 lần.
Hiệu suất tải điện: H =


P − Php
P

.

Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: ∆U = Ir.
→ →

Từ thông qua khung dây của máy phát điện: φ = NBScos( n, B ) = NBScos(ωt + ϕ) =
Φ0cos(ωt + ϕ).
Suất động trong khung dây của máy phát điện: e = E0cos(ωt + ϕ -

π
).
2


dt

= - φ’ = ωNBSsin(ωt + ϕ) =


Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều 1 pha có p cặp cực khi rôto quay với tốc
độ n vòng/giây là: f = pn (Hz); khi rôto quay với tốc độ n vòng/phút là: f =

pn
60

(Hz).


Trong 1 giây dòng điện xoay chiều có tần số f đổi chiều 2f lần.
Máy phát điện xoay chiều 3 pha mắc hình sao: Ud =

3 Up.

Tải tiêu thụ mắc hình sao: Id = Ip. Mắc hình tam giác: Id =
Công suất tiêu thụ trên động cơ điện: I2r + P = UIcosϕ.

Mắc hình tam giác: Ud = Up.
3 Ip.



×