Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài tập trắc nghiệm môn vật lý lớp 12 (26)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.19 KB, 10 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SÓNG ĐIỆN TỪ
A. Trắc nghiệm lý thuyết
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
B. Sóng điện từ là sóng dọc.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số.
Câu 2: Tính chất nào đây không phải là tính chất của sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ luỹ thừa bậc 4 của tần số.
C. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ có thể giao thoa, khúc xạ, phản xạ,..
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất của sóng điện từ ?
A. Truyền được trong mọi môi trường, trừ chân không.
B. Có mang năng lượng.
C. Là sóng ngang.
D. Lan truyền với tốc độ rất lớn, cỡ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không.
Câu 4: Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường
ứng từ B luôn
A. có phương song song và cùng chiều.
B. có phương song song và ngược chiều.
C. có phương trùng với phương truyền sóng.

E

và vectơ cảm


D. có phương vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 5: Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin ?
A. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn.


B. Xem truyền hình cáp.
C. Xem băng video.
D. Điều khiển tivi từ xa.
Câu 6: Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào
dưới đây ?
A. Mạch thu sóng điện từ.

B. Mạch biến điệu.

C. Mạch tách sóng.

D. Mạch khuếch đại.

Câu 7: Chọn câu trả lời không đúng. Sóng điện từ truyền từ Hà Nội vào TP. Hồ Chí
Minh có thể là
A. sóng truyền thẳng từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh.
B. sóng phản xạ một lần trên tầng điện li.
C. sóng phản xạ hai lần trên tầng điện li.
D. sóng phản xạ nhiều lần trên tầng điện li.
Câu 9: Sóng nào sau đây dùng được trong vô tuyến truyền hình trên mặt đất ?
A. Sóng dài.

B. Sóng trung.

C. Sóng ngắn.

D. cả A, B, C.

Câu 9: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường
cảm ứng từ B luôn

A. trùng phương với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
B. dao động cùng pha.
C. dao động ngược pha.

E

và vectơ


D. biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian.
Câu 10: Tốc độ truyền sóng điện từ trong một môi trường phụ thuộc vào
A. bước sóng của sóng.

B. tần số của sóng.

C. biên độ sóng.

D. tính chất của môi trường.

Câu 11: (CĐ-10): Sóng điện từ
A. Là sóng dọc hoặc sóng ngang
B. Là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. Có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng
phương.
D. Không truyền được trong chân không
Câu 12(CĐ - 10): Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ
phận nào dưới đây?
A. Mạch tách sóng
D. Anten


B. Mạch khuếch đại

C. Mạch biến điệu

Câu 13(ĐH-09): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn luôn cùng phương với
vectơ cảm ứng từ.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luon vuông góc với vectơ
cảm ứng từ.
C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ là sóng ngang.
Câu 14(TN -08): Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.
B. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường
sức điện.


C. Một điện trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra một từ trường xoáy.
D. Đường sức điện của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện
tích không đổi, đứng yên gây ra.
Câu 15(CĐ - 08): Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì


A. Vectơ cường độ điện trường E cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm


ứng từ B vuông góc với vectơ cường độ điện trường E .
B. Vectơ cường độ điện trường
sóng.
C. Vectơ cường độ điện trường

sóng.


E

và cảm ứng từ


E


B

và cảm ứng từ

luôn cùng phương với phương truyền

B

luôn vuông góc với phương truyền



D. Vectơ cảm ứng từ B cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện


trường E vuông góc với vectơ cảm ứng từ B .
Câu 16(CĐ - 07): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ
luôn cùng phương.

B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 17(CĐ - 07): Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ

B. Truyền được trong chân không

C. Mang năng lượng

D. Khúc xạ

Câu 18(CĐ - 07): Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong
không gian. Khi nói về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường thì
kết luận nào sau đây đúng?
A. Vectơ cường độ điện trường


E

và cảm ứng từ


B

cùng phương và cùng độ lớn.


B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược
pha.

C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha
nhau π 2 .
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
Câu 19(ĐH -07): Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời
gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biên thiên theo thời gian với cùng chu kì.
C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha π 2 .
Câu 20(BT -09): Nếu một sóng vô tuyến có tần số xác định truyền trong môi trường thứ
nhất. Nếu sóng này truyền vào môi trường thứ 2 mà tốc độ truyền sóng giảm thì
A. Bước sóng giảm

B. Bước sóng tăng

C. Tần số sóng giảm

D. Tần số sóng tăng

Câu 21(Tn -09): Sóng điện từ
A. Sóng dọc
C. Không mang năng lượng

B. Không truyền được trong chân không.
D. Là sóng ngang.

Câu 22(Tn -08): Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cực ngắn không truyền được trong chân không.
B. Sóng ngắn có tần số lớn hơn tần số sóng dài cực đại.
C. Sóng cực ngắn được dùng trong thông tin vũ trụ.

D. Sóng dài được dùng để thông tin dưới nước.
Câu 23(Pb -08): Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là sai?


A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.108 m/s
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 24(BT -07): Điện trường xoáy là điện trường
A. có các đường sức từ không khép kín
B. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi.
C. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.
D. của các điện tích đứng yên.
Câu 25(Tn-07): Mạch chọn sóng trong máy thu sóng vô tuyến điện hoạt động dựa trên
hiện tượng
A. phản xạ sóng điện từ

B. Giao thoa sóng điện từ

C. khúc xạ sóng điện từ

D. Cộng hưởng dao động điện từ

B. Trắc nghiệm bài tập

Câu 1: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.10 6 Hz, vận tốc ánh sáng truyền
trong chân không c = 3.108 m/s. Sóng điện từ do mạch phát ra có bước sóng là
A. 6m

B. 0,6m


C. 60m

D. 600m

Câu 2: Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không c = 3.10 8 m/s, tần số của sóng có
bước sóng 30m là
A. 6.108 Hz

B. 3.108Hz

C. 9.109Hz

D. 107 Hz

*Câu 3: Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện
có điện dung C0 và cuộn cảm có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước


sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60m, phải mắc song song với tụ điện
có điện dung
A. C = C0

B. C=2C0

C. C = 4C0

D. C= 8C0

Câu 4: Một máy phát sóng cực ngắn có bước sóng 10/3 m vận tốc ánh sáng trong chân

không c = 3.108 m/s. Sóng cực ngắn có tần số bằng
A. 90 MHz

B. 60MHz

C. 100MHz

D. 80MHz

Câu 5: Sóng FM của đài tiếng nói TP Hồ Chí Minh có tần số f = 100 MHz. Bước sóng

A. 3m.

B. 4m.

C. 5m.

λ

D. 10m.

Câu 6: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25 µ F. Để thu
được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là
A. 112,6pF.

C. 1126.10-10F.

B. 1,126nF.

D. 1,126pF.


Câu 7: Cho mạch dao động gồm cuộn cảm có L = 8 µ H. Để bắt được sóng điện từ có tần
số 10 MHz thì điện dung của tụ nhận giá trị bằng
A. 3,125 µ H.

C. 31,25 µ F.

B. 31,25pF.

D. 3,125pF.

Câu 8: Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 285pF
và một cuộn dây thuần cảm có L = 2 µ H. Máy có thể bắt được sóng vô tuyến có bước
sóng bằng
A. 45m.

B. 30m.

C. 20m.

D. 15m.

Câu 9: Một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 6 µ H, tụ điện có điện dung C =
10pF, máy thu có thể bắt được sóng điện từ truyền đến có tần số là
A. 20,6 kHz.

B. 20,6 MHz.

C. 20,6 Hz.


D. 20,6 GHz.

Câu 10: Máy phát dao động điều hoà cao tần có thể phát ra dao động điện từ có tần số
nằm trong khoảng từ f1 = 5 MHz đến f2 = 20 MHz. Dải sóng điện từ mà máy phát ra có
bước sóng nằm trong khoảng nào ?
A. Từ 5m đến 15m.

B. Từ 10m đến 30m.


C. Từ 15m đến 60m.

D. Từ 10m đến 100m.

Câu 11: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm biến thiên từ 0,5 µ H đến 10 µ H và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến
500pF. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là
A. 133,2m.

B. 233,1m.

C. 332,1m.

D. 466,4m.

Câu 12: Mạch dao động của máy thu gồm tụ điện có điện dung thay đổi từ 20pF đến
500pF và cuộn dây thuần cảm có L = 6 µ H. Máy thu có thể bắt được sóng điện từ trong
khoảng nào ?
A. Từ 100 kHz đến 145 kHz.
C. Từ 2,9 MHz đến 14,5 MHz.


B. Từ 100 kHz đến 14,5 MHz.
D. Từ 2,9 kHz đến 14,5 kHz.

Câu 13: Một mạch điện thu sóng vô tuyến gồm một cuộn cảm có L = 2 µ H và hai tụ có
điện dung C1,C2( C1 > C2). Biết bước sóng vô tuyến thu được khi hai tụ mắc nối tiếp và
song song lần lượt là λnt = 1,2 6 π (m) và λss = 6 π (m). Điện dung của các tụ chỉ có thể

A. C1 = 30pF và C2 = 10pF.

B. C1 = 20pF và C2 = 10pF.

C. C1 = 30pF và C2 = 20pF.

D. C1 = 40pF và C2 = 20pF.

Câu 14: Trong một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện, một tụ
điện có điện dung biến đổi từ 50pF đến 680pF. Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ
45m đến 3km, cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào ?
A. 11H ≤ L ≤ 3729H.
C. 11mH ≤ L ≤ 3729 µ H.

B. 11 µ H ≤ L ≤ 3729 µ H.
D. 11mH ≤ L ≤ 3729mH.

*Câu 15: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch dao động thu được
sóng có bước sóng λ1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn cảm L thì mạch
thu được sóng có bước sóng λ 2 = 80m. Khi mắc (C1 nối tiếp C2) rồi mắc với cuộn L thì
mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A. 48m.


B. 70m.

C. 100m.

D. 140m.


*Câu 16: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch dao động thu được
sóng có bước sóng λ1 = 30m; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn cảm L thì mạch
thu được sóng có bước sóng λ 2 = 40m. Khi mắc (C1 song song C2) rồi mắc với cuộn L thì
mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A. 35m.

B. 70m.

C. 50m.

D. 10m.

Câu 17: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện
từ có tần số f1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn cảm L thì máy thu bắt
được sóng điện từ có tần số f2 = 8kHz. Khi mắc (C1 song song C2) với cuộn cảm L thì
máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f là:
A. 4,8kHz.

B. 7kHz.

C. 10kHz.


D. 14kHz.

Câu 18: Vận tốc truyền sóng trong chân không c = 3.108 m/s. Một sóng điện từ có bước
sóng 6m trong chân không có chu kì là
A. 2.10-8 m/s

B. 2.10-8 µs

C. 2.10-8s

D. 2.10-7 s

Câu 19: Một sóng điện từ có tần số 100MHz truyền với tốc độ 3.10-8 m/s có bước sóng là
A. 300m

B. 0,3m

D. 30m

D. 3m

Câu 20: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm
L = 2µH
và một tụ điện C0= 1800pF. Nó có thể thu được sóng vô tuyến với bước sóng là:
A. 113m

B. 11,3m

C. 13,1m


Câu 21: Khung dao động của máy phát cao tần có L =
đến 240 pF. Dải bước sóng máy này thu được là

D. 6,28m
50 µH

A. 60m đến 1240m

B. 110m đến 250m

C. 30m đến 220m

D. 103m đến 206m

và có C biến đổi từ 60pF

Câu 22: Mạch dao động của một máy thu là một khung dao động gồm một cuộn dây và
một tụ điện biến đổi. Điện dung của tụ điện có thể thay đổi từ C 1 đến 81C1. Khung dao
động này cộng hưởng với bước sóng bằng 20m ứng với giá trị C 1. Dải bước sóng mà máy
thu được là


A. 20m đến 1,62km

B. 20m đến 250m

C. 20m đến 180m

D. 20m đến 18km


Câu 23: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do.
Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ điện Q 0 = 10-6J và dòng điện cực đại
trong khung
I0 = 10A. Bước sóng điện từ cộng hưởng với khung có giá trị:
A. 188,4m

B. 188m

C. 160m

D. 18m

Câu 24: Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng
λ1 = 60m , khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được có bước
sóng λ2 = 80m , khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được có bước sóng bằng
A. 24m

B. 48m

C. 60m

D. 72m

Câu 25: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
0,2mH và tụ điện có điện dung biến thiên từ 50pF đến 450pF. Cho tốc độ sóng ánh sáng
trong chân không là c = 3,8m/s. Máy thu này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng
nằm trong khoảng
A. từ 1,884m đến 565.2m
C. từ 188,4 đến 565,2m


B. từ 18,84m đến 56,52m
D. từ 188,4 đến 5652

“Biển học là vô bờ, quyết tâm sẽ cập bến!”



×