Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Luyện tập về phân tích đa thức thành nhân tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.57 KB, 2 trang )

Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 14 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Học sinh nắm được cách phối hợp nhiều phương pháp để phân tích đa thức
thành nhân tử , phương pháp tách số hạng , thêm và bớt cùng một số hạng
- Học sinh có kó năng vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để tìm x , tính
giá trò của biểu thức , toán về chia hết
II. Chuẩn bò của thầy và trò
GV :
HS : ôn ba phương pháp phân tích thành nhân tử
III. Các bước tiến hành
1.n đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: x
4
+ 2x
3
+ x
2

HS 2 : 5x
2
– 10xy + 5y
2
– 20z
2

HS 3 : x
3
– 3x
2


– x + 3
3. Bài mới :
Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
1. Dạng phân tích thành nhân tử
Bài 54 : Phân tích thành nhân tử
a. x
3
+ 2x
2
y

+ xy
2
– 9x = x(x
2
+ 2xy + y
2

9)
= x[(x +y)
2
– 3
2
] = x(x + y – 3)(x + y +
3)
b. 2x – 2y – x
2
+ 2xy – y
2
=2(x – y) – ( x-

y)
2

= (x – y)(2 – x + y)
c. x
4
– 2x
2
= x
2
(x
2
– 2) =
2
x (x 2)(x 2)− +
2
x (x 2)(x 2)− +
Bài 57 : Phân tích thành nhân tử
a. x
2
– 4x + 3 = x
2
– x – 3x + 3 =x(x-1)-
3(x-1)
= (x – 1) (x – 3)
hoặc x
2
– 4x + 12 – 9 =(x – 3)(x + 3) –
4(x – 3)
= ( x – 3)(x + 3 - 4) = (x – 3)(x – 1)

b. x
4
+ 64 = x
4
+ 16x
2
+ 64 – 16x
2

= (x
2
+ 8)
2
– (4x)
2
= (x
2
+ 8 – 4x)(x
2
+ 8 +
4x)
2. Dạng tìm x
a. x
3
– ¼ x = 0 ⇒ x(x
2
– ¼ ) = x(x – ½ )(x
+ ½ ) = 0 ⇒ x = ½ ; x = - ½ ; x = 0
b. (2x – 1)
2

– (x + 3)
2
= 0
GV : hướng dẫn HS làm bài 54
- Kiểm tra có thể dùng PP đặt nhân
tử chung
- Nhóm hạng tử : có nhâ tử chung
hoặc có dạng của hằng đẳng thức
- Đặt nhân tử chung hoặc sử dụng
HĐT ?
GV: Hướng dẫn làm bài 57
- Tách một hạng tử thành hai hạng tử
: nhóm hoặc nhóm và sử dụng HĐT
- Thêm và bớt một hạng tử ( làm cho
đa thức xuất hiện dạng của hằng
đẳng thức)
GV : Đưa đa thức về dạng A.B = 0 ⇒
A=0 ; B=0
Cho HS làm bài 55
- Biến đổi sao cho vế phải bằng 0
- Phân tích vế trái thành nhân tử
⇒ (2x – 1 – x – 3)(2x – 1 + x + 3) = 0
⇒(x – 4)(3x + 2) = 0 ⇒ x = 4 ; x = -2/3
3. Dạng tính giá trò của biểu thức
Bài 56 :
a. x
2
+ ½ x + 1/16 với x = 49,75
= (x + ¼ )
2

= (x + 0,25)
2
, thay x = 49,75
(49,75 + 0,25 )
2
= 2500
b. x
2
– y
2
– 2y – 1 tại x = 93 và y = 6
= x
2
– (y + 1)
2
= (x – y - 1)(x + y +1)
Thay x = 93 , y = 6
(93 – 6 - 1)(93 + 6 + 1) = 8700
4. Dạng về chia hết
Bài 58 : Chứng minh n
3
– n chia hết cho 6
với mọi n là số nguyên
n
3
– n = n(n
2
– 1) = n(n – 1)(n + 1)
mà n , n – 1 , n + 1 là 3 số nguyên liên
tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6 .

Vậy n
3
– n chia hết cho 6
GV : Phân tích biểu thức thành nhân tử ,
thay số để tính
- Để phân tích mỗi đa thức ta nên sử
dụng phương pháp nào ?
4. Hướng dẫn về nhà :
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Làm các bài tập : trong SBT : 35,36,37 / trang 7
n quy tắc chia hai lũy thức cùng cơ số , chia một tổng cho một số

×