Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 17 : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
I. Mục tiêu :
- Làm cho học sinh nẵm được cơ sở của phép chia đa thức cho đa thức
- Học sinh biết làm phép chia đa thức cho đa thức một cách thành thạo
II. Chuẩn bò của thầy và trò
GV :
HS : ôn khái niệm về phép chia đa thức , nhân đa thức
III. Các bước tiến hành
1.n đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Nêu quy tắc chia đa thức cho đơn thức và Chữa bài 65( SGK)
HS 2 : chữa bài tập 45 ( SBT)
HS 3 : Thực hiện phép nhân (x
2
– 4x – 3)(2x
2
– 5x + 1)
3. Bài mới :
Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
1. Phép chia hết
2x
4
– 13x
3
+ 15x
2
+ 11x – 3 x
2
– 4x –
3
2x
4
– 8x
3
– 6x
2
2x
2
– 5x +
1
- 5x
3
+ 21x
2
+ 11x – 3
- 5x
3
+ 20x
2
+ 15x
x
2
- 4x - 3
x
2
- 4x - 3
0
2. Phép chia có dư
5x
3
– 3x
2
+ 7 = (x
2
+ 1)(5x – 3) – 5x + 10
Đa thức dư là – 5x + 10
GV : Bậc của tích hai đa thức trên quan
hệ thế nào với bậc của mỗi đa thức ? xác
đònh bằng cách nào ?
- Nếu chia đa thức 2x
4
– 13x
3
+ 15x
2
+
11x – 3 cho đa thức x2 – 4x – 3 ta được
thương là đa thức nào ?
- Phép chia này gọi là phép chia hết
GV : Muốn xác đònh hạng tử bậc cao nhất
của thương ta nên làm thế nào ?
- Muốn tìm đa thức dư của phép chia này
ta làm thế nào ?
- Nhận xét bậc của đa thức dư với bậc
của đa thức chia ? tiến hành chia tiếp –
cách làm như trên . ta làm cho tới khi bậc
của đa thức dư nhở hơn bậc của đa thức
chai thì dừng lại .
GV : Hướng dẫn HS thực hiện .
Kiểm tra lại kết quả của phép chia ta dựa
vào phần kiểm tra .
Hoạt động 2 : Phép chia có dư
GV : Cho HS thực hiện phép chia như
trên , sau đó viết lại kết quả
GV : Cho HS là bài 67 .
4. Hướng dẫn về nhà :
- n các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức , chia đa thức cho đơn thức , chia đa
thức cho đa thức
- Laøm baøi taäp : Trong SGK : 68, 69