Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài tập trắc nghiệm môn vật lý lớp 12 (112)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.49 KB, 8 trang )

CÁC DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ HẠT
NHÂN NGUYÊN TỬ
Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng về hạt nhân nguyên tử :
A. Khối lượng hạt nhân xấp xỉ khối lượng nguyên tử .
B. Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân .
C. Điện tích nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
D. Lực tĩnh điện liên kết các nuclon trong hạt nhân.
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng về cấu tạo hạt nhân:
A. Trong ion đơn nguyên tử số p = e
B. Trong hạt nhân số p = n
C. Trong hạt nhân số p bằng hoặc nhỏ hơn số n
D. Các nuclon ở mọi khoảng cách bất kì đều liên kết với nhau bằng lực hạt nhân.
Câu 3: Nguyên tử đồng vị 23592U có :
A. 92e và tổng số e và p là 235
B. 92n và tổng số n và p là 235
C. 92p và tổng số p và e là 235
D. 92p và tổng số p và n là 235
Câu 4: Kí hiệu hạt nhân có 3p và 4 n là
A. 73N
B 37N
C. 73Li
D.37Li
Câu 5: Biết độ hụt khối của hạt nhân 24 He là 0,0305 u. Khối lượng hạt nhân 24 He là:
A.3,32.10-24g
B. 6,64.10-24g
C. 5,31.10-24g
D. 24,08.10-24g
Câu 6: Năng lượng liên kết của hạt α là 28, 4MeV và của hạt nhân 1123 Na là 191, 0MeV .
Hạt nhân 1123 Na bền vững hơn hạt α vì
A. năng lượng liên kết của hạt nhân 1123 Na lớn hơn của hạt α
B. số khối lượng của hạt nhân 1123 Na lớn hơn của hạt α


C. hạt nhân 1123 Na là đồng vị bền còn hạt α là đồng vị phóng xạ
D. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 1123 Na lớn hơn của hạt α
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân ?
A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay.
B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn ≤ kích thước
hạt nhân.
C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang
điện dương.
D. A, hoặc B hoặc C sai.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là Đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ?
A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn.
B. Có hai loại nuclôn là prôtôn và nơtrôn.
C. Số prôtôn trong hạt nhân bằng đúng số êlectrôn trong nguyên tử.


D. A, B và C đều đúng.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là Đúng khi nói về cấu tạo của nguyên tử và hạt nhân
nguyên tử ?
A. Nguyên tử gồm một hạt nhân ở chính giữa và xung quanh là các êlectrôn.
B. Có thể có nguyên tử chứa hai hạt nhân bên trong.
C. Trong nguyên tử, số êlectrôn luôn thay đổi
D. A, B và C đều đúng
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ?
A. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích dương +e.
B. Nơtrôn trong hạt nhân mang điện tích âm -e.
C. Tổng số các prôtôn và nơtrôn gọi là số khối.
D. A hoặc B hoặc C sai.
3
Câu 11: Thông tin nào dưới đây là sai khi nói về hạt nhân Triti ( 1T ) ?
A. Hạt nhân triti có 3 prôtôn và 1 nơtrôn.

B. Hạt nhân triti có 3 nuclôn, trong đó có 2 prôtôn.
C. Hạt nhân triti có 3 nơtrôn và 1 prôtôn.
D. Cả 3 thông tin A, B và C.
Câu 12: Đơn vị khối lượng nguyên tử là:
A. khối lượng của một nuclôn
B. khối lượng của một nguyên tử C12
C. khối lượng của một nguyên tử hyđrô
D. khối lượng bằng một phần mười hai khối lượng của nguyên tử cacbon C12
Câu 13: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng
A. số prôtôn
B. số nơtrôn
C. số nuclôn
D. E liên kết
Câu 14: Biết khối lượng của p là 1,0073u khối lượng của notron là 1,0087u khối
lượng của hạt nhân đơtoiri 2,0136u, 1u =931MeV/c2 . Năng lượng liên kết riêng của
hạt nhân đơtori là :
A. 1,12MeV
B. 2,24 MeV
C. 3,36 MeV
D. 1,24 MeV
Câu 15: Biết khối lượng của các nguyên tử hyđrô, nhôm ( 1326 Al ) và của nơtrôn lần lượt
là mH = 1, 007825u ; mAl = 25,986982u ; mn = 1, 008665u và 1u = 931,5MeV / c 2 . Năng lượng liên
kết riêng của hạt nhân nhôm sẽ
là:
A. 211,8MeV
B. 205,5MeV
C. 8,15MeV/nuclôn
D. 7,9MeV/nuclôn



BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
Câu 1: Nhận xét nào sai khi nói về tia anpha của chất phóng xạ :
A. Phóng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng 107m/s B. Làm ion hoá môi
trường và mất dần năng lượng .
C. Chỉ đi được tối đa 8cm trong không khí
D. Có thể xuyên qua tấm
thuỷ tinh mỏng .
Câu 2: Nhận xét nào sau đây về tia bêta là sai:
A. Tia bêta phóng ra với vận tốc lớn gần bằng vận tốc ánh sáng
B. Tia bêta có khả năng ion hoá môi trường mạnh hơn tia anpha
C. Tia bêta trừ là các hạt elẻctron
D. Có hai loại tia là bêta cộng và bêta trừ
Câu 3: Nhận xét nào sau đây về tia gamma là không đúng
A. Tia gamma là sóng điện từ có bước sóng dài, mang năng lượng lớn
B. Tia gamma là chùm hạt phôton. gây nguy hiểm cho con người
C. Tia gamma không bị lệch trong điện trường và trong từ trường
D. Tia gamma có khả năng đâm xuyên cao
Câu 4: Nhận xét nào về hiện tượng phóng xạ là sai
A. Không phụ thuộc tác động bên ngoài
B. Không phụ thuộc nhiệt độ môi trường
C. Phụ thuộc áp suất môi trường
D. Các chất phóng xạ khác nhau có chu kì bán rã khác nhau
Câu 5: Một nguồn ban đầu chứa N 0 hạt nhân nguyên tử phóng xạ. Có bao nhiêu hạt
nhân này chưa bị phân rã sau thời gian bằng 4 chu kỳ bán rã ?
A.

1
N0
8


1
N0
16
chứa N 0 hạt

B.

Câu 6: Một nguồn ban đầu
nhân này bị phân rã sau thời gian
A.

1
N0
8

B.

C.

15
N0
16

D.

7
N0
8

nhân nguyên tử phóng xạ. Có bao nhiêu hạt

bằng 3 chu kỳ bán rã ?

1
N0
16

C.

2
N0
3

D.

7
N0
8

Câu 7: Chất Iốt phóng xạ với chu kì bán rã 8 ngày . Ban đầu có 100g thì sau 16 ngày
thì khối lượng chất Iốt còn lại bao nhiêu
A.12,5g
B.25g
C. 50g
D. 75g.
222
Câu 8: Ban đầu có 2g 82 Rn là chất phóng xạ với chu kì bán ra T . Số nguyên tử Rn còn
lại sau 4T là
A. 3,39.1020 nguyên tử .
B. 5,42.1020 nguyên tử .
C. 3,49.1020 nguyên tử . `

D. 5,08.1020 nguyên tử .
Câu 9: Chu kì bán rã 23892U là 4,5.109 năm. Số nguyên tử bị phân rã trong một năm
của 1g chất này là
A. 2,529.1021nguyên tử .
B. 3,895.1021nguyên tử .
C.3,897.1011nguyên tử .
D. 1,264.1021nguyên tử .


Câu 10: 6027Co là phóng xạ bêta trừ có chu kì bán rã 5,33 năm .Cho 1 năm có 365
ngày . Lúc đầu có 5,33g côban độ phóng xạ của mẫu chất trên sau 2 chu kì bán rã là
A. 1,37.1013Bq
B. 5,51.1013Bq
C.1,034.1015Bq
D.2,76.1013Bq
Câu 12: Chất phóng xạ 21084Po phóng xạ anpha biến thành hạt nhân chì chu kì bán rã
của Po là 138 ngày đêm . Lúc đầu có
18g tìm thời gian để lượng Po chỉ còn 2,25g
A. 1104 ngày
B. 276 ngày
C. 552 ngày
D.
414 ngày
Câu 13: Lúc đầu có 10gam 226
88 Ra . Sau 100 năm độ phóng xạ sẽ bằng bao nhiêu ? Biết
chu kỳ bán rã của Ra bằng 1600
năm
11
A. 3,5.10 Bq
B. 35.1011 Bq

C. 9,5 Ci
D. 0,95 Ci
22
Câu 14: Sau thời gian bao lâu 5 mg 11 Na lúc đầu còn lại 1mg ? Biết chu kỳ bán rã
bằng 2,60 năm
A. 9,04 năm
B. 12,1 năm
C. 6,04 năm
D.
3,22 năm
Câu 15: Nguyên tố 22688Ra phóng xạ anpha với chu kì bán rã 5.1010s. Độ phóng xạ của
693g Ra là :
A.2,56.1013Bq
B.8,32.1013Bq
C.2,72.1011Bq
D.4,52.1011Bq


BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Câu 1: Tính chất nào liên quan đến hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân là không
đúng ?
A. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững
B. Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn
các hạt ban đầu nghĩa là
bền vững hơn là phản ứng toả năng lượng
C. Một phản ứng hạt nhân sinh ra các hat có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban
đầu nghĩa là kém bền
vững hơn là phản ứng thu năng lượng
D. Phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng
nhiệt hạch

Câu 2: Một phản ứng hạt nhân là tỏa năng lượng nếu:
A. tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt
nhân sau phản ứng
B. tổng số nuclôn của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau
phản ứng
C. tổng khối lượng (nghỉ) của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt
sau phản ứng
D. tổng khối lượng (nghỉ) của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn của các hạt
sau phản ứng
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng ? Trong phản ứng hạt nhân thì:
A. số nơtrôn được bảo toàn
B. Số prôtôn không được bảo
toàn
C. số nuclôn được bảo toàn
D. khối lượng được bảo toàn
Câu 4: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Phóng xạ hạt nhân
A. không phải là phản ứng hạt nhân
B. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. là phản ứng hạt nhân toả năng lượng
D. là phản ứng hạt nhân phụ thuộc các điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ,

Câu 5: Cho phản ứng sau : n + 13592 U = 4295 Mo + 13957 La + 2X + 7e . Hạt nhân X là :
A. Electron
B. Prôtôn
C. Hêli
D.
nôtron
Câu 6: Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β − thì hạt nhân
232
208

90Th biến thành
82Pb .
A. 4 lần α và 6 lần β −
B. 6 lần α và 8 lần β −
C. 8 lần α và 6 lần β −
D. 6 lần α và 4 lần β −
Câu 7: Năng lượng nghỉ của 1g 2760Co là
A. 9.1016J
B. 3.108 J
C. 9.1013J
D. 3.10 5J


phân rã α thành hạt nhân X. Số nuclôn trong hạt nhân X là:
A. 82
B. 210
C. 124
D. 206
2
3
1
4
Câu 9: Tính năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch: 1 H + 2 He → 1 H + 2 He . Cho m(
2
3
1
4
1 H ) = 2,01400 u, m( 2 H ) = 3,016303 u; m( 1 H ) = 1,007825 u; m( 2 H ) = 4,00260u.
A. 18,5 MeV
B. 19,5 MeV

C. 19,8 MeV
D. 20,2
MeV
Câu 10: Tính năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch: 63 Li + 21 H → 24 He + 24 He . Cho
biết m( 63 Li )= 6,01390 u, m( 21 H ) = 2,01400 u; m( 24 He )= 4,00260 u.
A. 18,5 MeV
B. 19,6 MeV
C. 21,1 MeV
D.
22,3 MeV
Câu 11: Tính năng lượng tỏa ra khi có 1 mol U235 tham gia phản ứng:
235
1
1
94
139
biết: m( 23592 U ) = 235,04 u, m( 9436 U ) = 93,93 u; m(
92 U + 0 n → 3 0 n + 36 Kr + 56 Ba . Cho
139
1
56 Ba ) = 138,91 u; m( 0 n ) = 1,0063 u.
A. 1,8.1011 kJ
B. 0,9.1011 kJ
C. 1,7.1010 kJ
D.
9
1,1.10 kJ
Câu 8:

210

84

Po


BÀI TẬP PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH & NHIỆT HẠCH
Câu 1: Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở điều kiện
A. nhiệt độ bình thường.
B. nhiệt độ cao.
C. nhiệt độ thấp.
D. dưới áp suất rất cao.
Câu 2: So sánh giữa hai phản ứng hạt nhân toả năng lượng phân hạch và nhiệt hạch.
Chọn kết luận đúng:
A. Một phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.
B. Cùng khối lượng, thì phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng
phân hạch.
C. Phản ứng phân hạch sạch hơn phản ứng nhiệt hạch.
D. Phản ứng nhiệt hạch có thể điều khiển được còn phản ứng phân hạch thì
không.
Câu 3: Người ta quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch là vì
A. phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng.
B. nhiên liêu nhiệt hạch
hầu như vô hạn.
C. phản ứng nhiệt hạch “sạch” hơn phản ứng phân hạch.
D. cả 3 lí do trên.
6
Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân: n + 3 Li → T + α + 4,8MeV. Phản ứng trên là
A. phản ứng toả năng lượng.
B. phản ứng thu năng lượng.
C. phản

ứng nhiệt hạch.
D. phản ứng phân hạch.
Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân: 23090Th → 22688 Ra + α . Phản ứng này là
A. phản ứng phân hạch.
B. phản ứng thu năng lượng.
C. phản ứng nhiệt hạch.
D. phản ứng toả năng lượng.
2
Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân: 1 D + 21 D → 23 He + n + 3,25MeV. Phản ứng này là
A. phản ứng phân hạch. B. phản ứng thu năng lượng. C. phản ứng nhiệt hạch.D.
phản ứng không toả, không thu năng lượng.
Câu7: Điều nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch dây chuyền ?
A. Trong phản ứng dây chuyền, số phân hạch tăng rất nhanh trong một thời gian
ngắn.
B. Khi hệ số nhân nơtron k > 1, con người không thể khống chế được phản ứng
dây chuyền.
C. Khi hệ số nhân nơtron k = 1, con người có thể không chế được phản ứng dây
chuyền.
D. Khi k < 1 phản ứng phân hạch dây chuyền vẫn xảy ra.
Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch ?
A. Là loại phản ứng toả năng lượng.
B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
C. Hiện nay, các phản ứng nhiệt hạch đã xảy ra dưới dạng không kiểm soát
được.
D. Là loại phản ứng xảy ra ở nhiệt độ bình thường.


Câu 9: Để thực hiện phản ứng nhiệt hạch, vì sao cần có điều kiện mật độ hạt nhân đủ
lớn ?
A. Để giảm khoảng cách giữa các hạt nhân, nhằm tăng lực hấp dẫn giữa chúng

làm cho các hạt nhân kết hợp được với nhau.
B. Để tăng cơ hội để các hạt nhân tiếp xúc và kết hợp với nhau.
C. Để giảm năng lượng liên kết hạt nhân, tạo điều kiện để các hạt nhân kết hợp
với nhau.
D. Để giảm khoảng cách hạt nhân tới bán kính tác dụng.
Câu 10: Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch ?
A. 23992 U .
B. 23892 U .
C. 126 C .
D. 23994 Pb .
Câu 11: Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra khi phản ứng kết hợp hạt nhân diễn ra trong
môi trường có:
A. nhiều nơtron.
B. nhiệt độ rất cao.
C. áp suất lớn.
D. nhiều tia phóng xạ.
Câu 12: Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng
?
A. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.
B. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm
soát được.
C. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
D. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ
thành hai hạt nhân trung bình cùng với
2 hoặc 3 nơtron.
Câu 13: Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng
A. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ
thành hai hạt nhân trung
bình cùng với hai hoặc 3 notron
B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ sảy ra ở nhiệt độ cao

C. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch
D. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dưới dạng không
kiểm soát được .



×