Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Bài tập trắc nghiệm môn vật lý lớp 12 (144)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.86 KB, 47 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI ĐH – CĐ VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Dạng 1. CÁC ĐẠI LƯỢNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết điện áp hiệu
dụng hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Điện áp hiệu dung ở hai đầu tụ
điện là:
1.

A. Uc = 60V

B. Uc = 80

2V

2. Cho đoạn mạch điện xoay chiều như
U AB = 50V , U AM = 50V , U MB = 60V . Điện áp

A.20V

C. Uc = 80V

hình vẽ, trong đó L là cuộn thuần cảm. Biết
UR có giá trị: A
M
B

B. 30V

C. 50V

D. Uc =100 V



R

C



L

D. 40V

Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết
biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện đi qua là:
3.

π
π


u = 100cos  100π t − ÷V ; i = 2cos  100π t − ÷ A
2
4



A. i = 2 sin(100 πt)

B.

R = 50 3Ω, Z c = 25Ω


R = 50Ω, Z c = 50 2Ω

D.

R = 25 2Ω, Z c = 50 2Ω

C.
4. Cho

100

mạch điện xoay chiều gồm R, L mặc nối tiếp. Điện áp ở 2 đầu mạch có dạng uAB =

2 cos

100 πt (V) và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 2 cos(10πt -

π
)(A).
3

Giá trị của R và L là:
A. R = 25
C. R = 25

2Ω,

L=


2Ω,

0,61
H.
π
1

L = π H.

B. R = 25

2Ω,

L=

D. R = 50Ω, L =

0,22
H.
π

0,75
H.
π

Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt (V). Cứ mỗi giây có bao
nhiêu lần điện áp này bằng không?
5.

A. 2 lần.

6. Cho

B. 100 lần.

C. 50 lần.

D. 200 lần.

dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian
giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là:


A.

1
s
25

1
s
50

B.

C.

1
s
100


D.

1
s
200

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và
tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện.
Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ
điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn
mạch là
7.

A. 10
8.

13

V.

B. 140

Tại thời điểm t, điện áp

có giá trị 100
A.

− 100

2


C. 20 V.

u = 200 2 cos(100πt −

π
)
2

D.

20 13

V.

(trong đó u tính bằng V, t tính bằng s)

V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300s, điện áp này có giá trị là

V.

B.100

3V

C.

− 100 2

V.


D. 200 V.

Đặt điện áp u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng
qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400
9.

V; ở thời điểm

t+

1
(s)
400

, cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và

đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là
A. 400 W.

B. 100 W.

C. 160 W.

D. 200 W.

10. Dòng

điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0 sin100πt. Trong khoảng thời

gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời
điểm
A.

1
s
500

11. Dòng



3
s
500

B.

1
s
600



5
s
600

C.


1
s
400



2
s
400

D.

điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức

1
s
300



2
s
300

i = 2 2cos ( 100πt ) (A) ,

t tính

1


bằng giây (s). Vào thời điểm t = 300 s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ
tức thời bằng bao nhiêu và cường độ dòng điện đang tăng hay đang giảm ?
A. 1,0 A và đang giảm.
2 và đang giảm.

B. 1,0 A và đang tăng.

C. 2 và đang tăng. D.

điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0 cos100πt . Trong khoảng
thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I 0 vào những thời
điểm:
12. Dòng


A.

1
2
s vaø
s
400
400

B.

1
3
s vaø
s

500
500

C.

1
2
s vaø
s
300
300

D.

1
5
s vaø
s
600
600

đèn neon mắc vào điện áp xoay chiều có trị cực đại là U0 =200V, f = 20 Hz . Nó
sáng lên hoặc tắt đi mỗi khi điện áp tức thời có giá trị 100 3V . Thời gian nó sáng lên trong
mỗi chu kỳ của dòng điện xoay chiều là:
13. Một

1

A. 60 s


B.

1
s
30

C.

1
s
40

D.

1
s
120

14. Một

đèn neon mắc vào điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 119V. Nó sáng lên
hoặc tắt đi mỗi khi điện áp tức thời có giá trị 84V. Thời gian nó sáng lên trong mỗi nửa
chu kỳ của dùng diện xoay chiều là:
A.

T
3

B.


T
4

C.

T
5

D.

T
6

2. TÌM L;C; f (hoặc ω hay T ) & R.
2a. Tìm L
15. Một

cuộn dây mắc vào nguồn xoay chiều

điện qua cuộn dây là: i =
A.
16.

L=

2
H


B.


π

2 cos  π t − ÷(V ) .
3


L=

u

= 200cos100 π t (V), thì cường độ dòng

Hệ số tự cảm L của cuộn dây có trị số:
1

6
H


C. L = 2π

Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần

tiếp với tụ điện có điện dung
π
u = U 0 cos(100π t − ) (V)
4

C=


−5

5.10
F.
π

H

D.

r = 100 3Ω ,

L=

2
H
π

có độ tự cảm L mắc nối

Khi đặt vào đoạn mạch điện áp

thì cường độ tức thời trong mạch là

i = 2 cos(100π t −

π
) (A).
12


Độ tự

cảm L có giá trị:
A.

L=

0,1
H.
π

B.

L=

0,3
H.
π

C.

L=

0,5
H.
π

D.


L=

1
H.
π

17. Một

bếp điện hoạt động ở lưới điện có tần số f = 50Hz. Người ta mắc nối tiếp một
cuôn dây thuần cảm với một bếp điện, kết quả là làm cho công suất của bếp giảm đi và
còn lại một nửa công suất ban đầu. Tính độ tự cảm của cuộn dây nếu điện trở của bếp là
R = 20 Ω .
A. 0,64(H)
2b. Tìm C

B. 0,56(H)

C. 0,064(H)

D. 0,056(H)


18. Cho

mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C với C thay đổi

được. Điện áp 2 đầu mạch là:

u AB = 100 2 cos100π t (V ) .


Biết

R = 100Ω ; L =

tiêu thụ của mạch là 50W. Tụ điện C có điện dung:
A.

10−4
C=
F
π

B.

19. Cho

mạch như hình vẽ,
điện có giá trị:
A.

C=

C.

10−4
F
5π 3

B.


10−3
C=
F


20. Mạch

D.

10−3
C=
F


C.

10−4
C=
F


u AB = 200 2 cos100π t (V ) , R = 50Ω ;

C=
C=

10−3
F
5π 3


D.

. Công suất

10−4
C=
F


ampe kế chỉ 2A. Điện dung tụ

R

A

1
H
π

C

B

A

10−4
F
π 3

gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C nối tiếp có


= 50Hz. Biết dòng điện nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch 1 góc

R = 100Ω , L =

π
rad .
4

2
H
π

,f

Điện dung C

có giá trị:
A.
21.

C=

2 4
.10 F
π

B.

C=


1
.104 F


C.

C=

1
.104 F


D.

C=

1
.104 F
π

Cho một mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R, một cuộn dây thuần cảm có độ

tự cảm

L=

2
π


(H) và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp . Khi R= 100 Ω thì công

suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại và bằng 100W. Biết tần số của dòng điện là 50
Hz và ZL> ZC. Điện dung C của tụ điện có giá trị
A.

10−4
F


.

B.

10−4
F


.

10−3
F
C.


10−4
F
D.
π


.

2c. Tìm f
22. Một

đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C =

10 −3
12 3π

F mắc nối tiếp với điện trở

R = 100 Ω, mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f phải bằng bao
nhiêu để i lệch pha
A. f = 50

3 Hz.

π
3

so với u ở hai đầu mạch.
B. f = 25Hz.

C. f = 50Hz.

D. f = 60Hz.


Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm


23.

0, 5
(H),
π

một điện áp xoay

chiều ổn định. Khi điện áp tức thời là −60 6 (V) thì cường độ dòng điện tức thời qua
mạch là − 2 (A) và khi điện áp tức thời 60 2 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là 6
(A). Tần số của dòng điện đặt vào hai đầu mạch là:
A. 65 Hz.

B.60 Hz.

C.68 Hz.

D.50 Hz.

2d. Tìm R
24. Đoạn

mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp cuộn thuần cảm

L=

chiều có

0,3

H
π

vào điện áp xoay

U = 100V, f=50Hz. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P=100W. Giá trị R là:
A. 50Ω
25. Mach

B. 60Ω

C. 90Ω

gồm biến trở R, cuôn dây thuân cảm L, tụ điện C nối tiếp tiêu thụ công suất

90W. Biết điện áp giữa 2 đầu A và B của mạch là
C=



D. 40Ω

5
.10−4 (F).


u AB = 150 2 cos100π t ( V )

2


. Cho L = π H ;

Điên trở R có giá trị:

A. 90 Ω ; 160 Ω

B. 10 Ω ; 90 Ω

C. 40 Ω ; 160 Ω D. 20 Ω ; 60

điện xoay chiều như hình vẽ, u AB = 150 cos100π t (V ),U MB = 85(V ) Cuộn dây tiêu thụ
công suất 40W. Tổng điện trở thuần của mạch AB là:
26. Mạch

A.

45Ω

B.

25Ω

C.

D.

75Ω

40Ω




B

M

A
R

L;r

3. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH
3a. CHO I VIẾT U
đọan mạch gồm cuộn dây thuần cảm có L = 3/5π H, tụ điện có C = 10-3/9π F và
điện trở có
27. Một

R = 30 3 Ω mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thi
trong mạch có
dòng điện cường độ i = 2cos100πt (A). Biểu thức nào dưới đây mô tả đúng điện áp
tức thời giữa
hai đầu đoạn mạch đó?


A. u = 120cos(100πt – π/3) vôn
π/3) vôn

B. u = 120cos(100πt +

C. u = 120cos(100πt + π/6) vôn

π/6) vôn

D. u = 120cos(100πt –

28. Cho

mạch điện như hình vẽ. Với

π

i = 2 cos 100π t − ÷ A ,
2


2
10−4
H ,C =
F.
π
π

Dòng điện qua mạch là:

Biểu thức uAB là:

A.

π

u = 200 cos 100π t − ÷ V

4


B.

π

u = 200 2 cos 100π t + ÷ V
4


C.

R = 100Ω , L =

A

π

u = 200 2 cos 100π t − ÷ V
4


D.

R

L

C


B

3π 

u = 200 2 cos 100π t − ÷ V
4 


3b. CHO U VIẾT I
mạch có R,L,C mắc nối tiếp có R=40 Ω , Zc =30 Ω ZL=30 Ω . Đặt vao hai đầu
đoạn mạch điện áp u= 120cos100 πt (V). Biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch là.
29. Đoạn

A.

i=3

C.
30. Một

2 cos(100π t ) (A)

B.

π
i = 3 2 cos(100π t − ) (A)
2

D.


i = 3cos(100π t ) (

π
i = 3cos(100π t − )
2

(A)

A)

mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện

mắc nối tiếp nhau. Với
π

u = 120 cos 100π t + ÷
2


R = 25 3Ω , L =

1
H
π

,

C=


10−3
F.


Điện áp 2 đầu mạch

. Biểu thức dòng điện qua mạch là:

A.

π

i = 2 2 cos 100π t + ÷ A
3


B.

π

i = 2 cos 100π t + ÷ A
3


C.

π

i = 2 cos 100π t − ÷ A
6



D.

π

i = 2 2 cos 100π t + ÷ A
6



31. Đoạn

mạch R , L , C mắc nối tiếp có R = 40

Ω;

10 −3

1

L = 5π H; C=
F. Đặt vào hai đầu

mạch điện áp u = 120 cos 100 π t (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là
A. i = 1,5cos(100 π t+ π /4) (A).

B. i = 1,5 cos(100 π t - π /4) (A).

C. i = 3 cos(100 π t+ π /4) (A).


D. i = 3 cos(100 π t - π /4) (A).

32. Một

dung

cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm

C = 3,18µF .

L=

2
π

H, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện

Điện áp tức thời trên cuộn dây có biểu thức

u L = 100 cos(100πt +

π
)(V ) .
6

Biểu

thức của cường độ dòng điện trong mạch có dạng là:
A.


i = 0,5 cos(100πt −

C.

i = cos(100πt −

33. Một

π
) (A)
3

π
) (A)
3

B.

i = 0,5 cos(100πt +

D.

i = cos(100πt −

π
) (A)
3

π

) (A)
3

mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện

mắc nối tiếp nhau. Với
π

u = 120 cos 100π t + ÷ V
2


R = 30 3Ω , L =

3
H


, điện áp 2 đầu mạchđ iện là:

. Biểu thức dòng điện qua mạch là:

A.

π

i = 1, 2 2 sin 100π t + ÷ A
6



B.

π

i = 1, 2 2 cos 100π t − ÷ A
6


C.

π

i = 1, 2 cos 100π t + ÷ A
3


D.

π

i = 1, 2 cos 100π t + ÷ A
6


34. Một

mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện mắc nối tiếp nhau.

R = 30 3Ω , C =


−3

10
F.


Điện áp 2 đầu mạch điện là

π

u = 180 2 cos 100π t + ÷ V .
2


dòng điện qua mạch là:
A.

2π 

i = 3 2 cos 100π t +
÷ A
3 


B.

2π 

i = 3cos 100π t +
÷ A

3 


C.

π

i = 3 2 cos 100π t − ÷ A
6


D.

π

i = 3cos 100π t + ÷ A
3


Với

Biểu thức


35. Đặt

điện áp u = U0 cos(100πt -π/3 ) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung

2.10 −4
F.

π

Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4
A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
B. i = 4

C. i = 4

D. i = 5cos(100πt - π/6) (A).

36. Đặt

2 cos(100πt

+π/6) (A).

2 cos(100πt

- π/6) (A)

A. i = 5cos(100πt +π/6) (A)

điện áp xoay chiều u = U0 cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần

có độ tự cảm

L=

1



H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100

2V

thì cường

độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = 2

3 cos(100πt

+ π/6) (A).

B. i = 2

2 cos(100πt

- π/6) (A).

C. i = 2

2 cos(100πt

+π/6 ) (A).

D. i = 2

3 cos(100πt


- π/6) (A).

3c. CHO U VIẾT U
37. Một

mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ

mắc nối tiếp nhau. Với
π

u = 160 cos 100π t − ÷ V
3


R = 40 3Ω , L =

−4

0, 6
10
H ,C =
F.
π
π

Điện áp 2 đầu mạch điện là

. Biểu thức điện áp hai đầu điện trở là:

A.


π

u R = 80 2 cos 100π t + ÷ V
6


B.

π

u R = 80 3 cos 100π t − ÷ V
6


C.

u R = 80 6 cos ( 100π t − 6 ) V

D.

π

u R = 40 3 cos 100π t − ÷ V
2


38. Một

điện


mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện

mắc nối tiếp nhau. Với
π

u = 160 cos 100π t − ÷ V
3


R = 40 3Ω , L =

0, 6
10−3
H ,C =
F.
π


Điện áp 2 đầu mạch điện là

. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là:

A.

π

u L = 120 2 cos 100π t + ÷ V
3



B.

π

u L = 120 cos  100π t + ÷ V
3


C.

π

u L = 120 cos  100π t − ÷ V
3


D.

π

u L = 240 cos 100π t + ÷ V
6



39. Đặt

điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω,
1

10 −3 F
H , tụ điện có C =
và điện áp giữa hai đầu cuộn
10π

π
u = 20 2 cos(100πt + )V . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
2

cuộn cảm thuần có
thuần là

L=

A. u = 40cos(100πt + π/4) (V).
C. u = 40
40. Một

2 cos(100πt

B. u = 40

+ π/4) (V).

2 cos(100πt

– π/4) (V).

D. u = 40cos(100πt – π/4) (V).


mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuận R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện

mắc nối tiếp nhau. Với
π

u = 120 cos 100π t − ÷ V
2


R = 30Ω , L =

0,7
10− 4
H, C =
F.
π
π

Điện áp 2 đầu mạch điện là

. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là:

A.

π

u L = 140 cos  100π t + ÷ V
6



B.

π

u L = 140 cos  100π t − ÷ V
6


C.

π

u L = 140 2 cos 100π t + ÷ V
6


D.

π

u L = 70 2 cos 100π t + ÷ V
3


41. Cho

cảm

mạch điện như hình vẽ:


R = 100Ω , L =

π
1

10−4
H ,C =
F ; u AM = 200 2 cos 100π t + ÷
6
π

π

(V). Biểu thức uAB là:
A.
C.

π

u AB = 200 2 cos 100π t + ÷ V
4


π

u AB = 200 2 cos 100π t − ÷ V
4


D.


B.

π

u AB = 200 cos 100π t + ÷ V
3


A

R

π

u AB = 200 2 cos 100π t − ÷ V
3


42. Cho

mạch điện như hình vẽ. Với

R = 40Ω , L =



L MC

B


π
3

10−4
H ,C =
F . uMB = 80 cos  100π t − ÷ V
3


π

Biểu thức uAB là:
A.

π 

u AB = 80 2 cos 100π t − ÷ V
12 


B.

π

u AB = 80 2 cos 100π t + ÷ V
4


A




R M L

C

B

,


C.

π

u AB = 80 cos  100π t − ÷ V
4


D.

π 

u AB = 80 cos  100π t + ÷ V
12 


4. ĐỘ LỆCH PHA
43. Một


tụ điện có dung kháng 30Ω. Chọn cách ghép tụ điện nối tiếp với các linh kiện
điện dưới đây để có một mạch điện mà dòng điện đi qua nó trễ pha so với điện áp hai đầu
mạch một góc

π
.
4

A. Một cuộn dây có điện trở 30Ω và cảm kháng 60Ω
B. Một điện trở thuần 30Ω
C. Một điện trở thuần 40Ω và một tụ điện có dung kháng 10Ω
D. Một cuộn dây có điện trở 15Ω và cảm kháng 10Ω
44. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40Ω nối tiếp với tụ điện C có dung kháng
Z c =10Ω . Chọn ghép tụ điện với các linh kiện điện dưới đây để có một mạch điện mà

dòng điện đi qua nó sớm pha so với điện áp hai đầu mạch một góc

π
.
4

A. Một tụ điện ghép song song với tụ C có dung kháng 30Ω
B. Một cuộn dây thuần cảm nối tiếp tụ C có cảm kháng 50Ω
C. Một tụ điện nối tiếp với tụ C có dung kháng 30Ω
D. Một điện trở R0 = 60Ω ghép song song với R
45. Cho

mạch điện như hình vẽ. Với


R = 50Ω , L =

=50Hz.

1
10−4
H ,C =
F.



Tần số dòng điện f

Độ lệch pha giữa uAM và uMB là:
A.

π
rad
4

B.


rad
4

C.

π
rad

2

D.



A

R



L M C

B


rad
4

46. Cho

mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết giá trị hiệu dụng các điện áp là UAB=
60V, UAM = 30V và điện áp tức thời giữa A và B; giữa M và B lệch pha nhau 300. Giá trị
điện áp hiệu dụng giữa M và B là:
A. UMB = 30

3V

B. UMB = 60


3V


C. UMB = 30
47. Đặt

2V

D. UMB = 30V

vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có

tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có
Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha

π
4

L=

1
H
π

.

so với cường độ dòng điện thì dung kháng của

tụ điện là

A. 100 Ω.

B. 150 Ω.

C. 125 Ω.

D. 75 Ω.

48. Cho

mạch điện như hình vẽ, với L = 0,318 H, r =20 Ω , R = 100 Ω , và tụ điện có điện
dung C.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = 220cos100 πt (V), lúc đó
điện áp hai
đầu đoạn AM lệch pha 900 so với điện áp hai đầu đoạn MB. Điện dung của tụ điện
nhận giá trị nào
sau đây ?
A.

10 −2
F
12π

B.

10 −3
F


C.


10 −2
F
12

D.

10 −2
µF


49. Đặt

vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng không đổi bằng 220V. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R,
hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ lần lượt là UR, UL, UC. Khi điện áp giữa hai đầu mạch
chậm pha 0,25 π so với dòng điện thì biểu thức nào sau đây là đúng.
A. UR= UC - UL = 110
C. UR= UL - UC =110

2 V.
2 V.

B.UR= UC - UL = 220V.
D.UR= UC - UL = 75

2 V.

50. Đặt


điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ
điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100
V và 100 3 V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ
điện có độ lớn bằng
A.

π
8

51. Khi

.

B.

π
3

.

C.

π
6

.

D.

π

4

.

đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với
điện trở thuần một điện áp xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng 3 lần giá trị của


điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch là
A. chậm hơn góc π/3B. nhanh hơn góc π/3
D. chậm hơn góc π/6

C. nhanh hơn góc π/6

52. Đặt

điện áp u=220 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch
AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau


3

.

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng
A. 110 V.
53. Đặt


B.

điện áp

220

u = U 0 cos(ωt +

3

V.

π
) (V)
6

C. 220

2

V.

D. 220 V.

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn

cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
i = I 0 sin(ωt +


A. 1.


) (A).
12

Tỉ số giữa điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là
B.

3.

C. 1/2

D.

3
2

54. Cho

đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha
của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là π/3. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ
lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là
A. 2π/3

B. 0.

C. π/2


D. – π/3

55. Đặt

điện áp u = U0 cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự
gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm
nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha

π
12

so với điện

áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là
A. 0,50.
56. Một

tần số

B.

3
2

.

C.

2

2

.

D. 0,26.

mạch điện xoay chiều như hình vẽ 2 gồm RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có


1
π

f = 50Hz. Biết R là một biến trở, cuộn dây có độ tự cảm L = (H),
điện trở r = 100Ω. Tụ điện có điện dung C =

10−4


(F). Điều chỉnh R

sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha

π
2

so với điện áp giữa hai điểm

MB, khi đó
giá trị của R là :
A. 85


Ω.

B.100 Ω .

C.200 Ω .

D.150 Ω .

Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100πt (V ) vào mạch điện gồm cuộn dây và tụ điện
mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng trên cuộn dây và trên tụ điện lần lượt là 220V và 220 2V .
khi đó cường độ dòng điện trong mạch.
57.

A. Sớm pha

π
so với điện áp u.
4

B. Trễ pha

π
so với điện áp u.
4

C. Sớm pha

π
so với điện áp u.

2

D. Trễ pha

π
so với điện áp u.
2

58. Khi

mắc dụng cụ P vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220V thì thấy

cường độ dòng điện trong mạch bằng 5,5A và trễ pha so với điện áp đặt vào là

π
.
6

Khi

mắc dụng cụ Q vào điện áp xoay chiều trên thì cường độ dòng điện trong mạch cũng vẫn
bằng 5,5A nhưng sớm pha so với điện áp đặt vào một góc

π
.
2

Xác định cường độ dòng

điện trong mạch khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp.

và trễ pha

π
3

so với điện áp

B. 11

C. 5,5A và sớm pha

π
6

so với điện áp

D. 11A và sớm pha

A. 11

2A

2A

và sớm pha
π
6

π
6


so với điện áp

so với điện áp

cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω . độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây và
dòng điện trong cuộn dây là 450. cảm kháng và tổng trở của cuộn dây lần lượt là:
59. Một

A. 20 Ω và 56,4 Ω
60. Mạch

B. 40 Ω và 56,4 Ω C. 40 Ω và 28,3 Ω D. 20 Ω và 28,3 Ω

điện xoay chiều gồm điện trở thuần R =30( Ω )mắc nối tiếp với cuộn dây.Đặt vào
hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U cos (100 π t)(V).Điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn dây là Ud = 60 V. Dòng điện trong mạch lệch pha π /6 so với u và lệch pha π /3
so với ud. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch ( U ) có giá trị :


A. 60 (V).

B. 120 (V).

C. 90 (V).

D. 60 (V).

61. Đặt


vào hai đầu một cuộn dây điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U =120V thì
dòng điện đi qua có giá trị hiệu dụng là I = 2A và lệch pha với điện áp một góc 60 0. Giá
trị điện trở và cảm kháng của cuộn dây là:
A.

R = 60Ω, Z L = 30Ω

B.

R = 30 3Ω, Z L = 30Ω

C.

R = 30Ω, Z L = 30 3Ω

D.

R = 60Ω, Z L = 60 3Ω

62. Cho

mạch điện như hình vẽ.

u AB = 120 2 cos100π t (V ) .

Dùng Vôn kế có điện trở rất lớn
π
.
2


đo giữa A và M thì thấy nó chỉ 120 (V), và uAM nhanh pha hơn uAB một góc

Biểu thức

uMB có dạng:
A.

π

uMB = 12 20 cos 100π t + ÷ V
2


B.

π

uMB = 240 cos 100π t − ÷ V
4


C.

M

π

uMB = 240 cos 100π t − ÷ V
2



63. Cho

D.

mạch điện như hình vẽ. biết

π

uMB = 120 2 cos 100π t + ÷ V
4


π 
π


u AM = 120 2 cos  100π t + ÷ V ; uMB = 60 2 cos 100π t − ÷ V
12 
3



Biểu thức điện áp uAB là:
A.

π

u AB = 60 2 cos 100π t + ÷ V
6



B.

π 

u AB = 120 2 cos 100π t + ÷ V
12 


C.

π

u AB = 60 6 cos  100π t + ÷ V
6


64. Cho

L=

3
H


Giá trị điện dung C để uAM lệch pha một góc 1200 so với uMB là:

10−4
C=

F
2 3π

C.

π

u AB = 60 3 cos  100π t + ÷ V
6


mạch điện xoay chiều có tần số f = 50Hz như hình vẽ. với

R = 40Ω .

A.

D.

C=

10−3
F


B.

10−3
C=
F

4 3π

D.

C=

310−3
F


,

r = 50Ω ,

,


65. Cho

R = 60Ω .

A.

C=

C.

Giá trị điện dung C: để

10−2

F
24π

10−3
C=
F
12π

2
2
2
U AB
= U AM
+ U MB
là:

C=

D.

10−3
C=
F


mạch điện xoay chiều có tần số f = 50Hz như hình vẽ. với
độ tự cảm để uAM lệch pha một góc 600 so với uMB là:
3
H
π


L=

C.

0, 4 3
L=
H
π

67. Cho

1
H , r = 20Ω ,


10−4
F
24π

B.

66. Cho

A.

L=

mạch điện xoay chiều có tần số f = 50Hz như hình vẽ. với


0, 4
H


B.

L=

D.

3
L=
H
π



r = 40Ω , R = 60Ω .

M

A
R

B
L;r

mạch điện xoay chiều có tần số f = 50Hz như hình vẽ. với

R = 40Ω , C =


trị độ tự cảm để uAN lệch pha một góc 1500 so với uMB là:
A.

L=

C.

0, 4 3
H
π
L=

1
H
π

B.
D.

L=
L=

3
H
π

• •

R


0,1
H
π

mạch điện xoay chiều có tần số f = 50Hz như hình vẽ. với
độ tự cảm để uAB lệch pha một góc 450 so với dòng điện là:
2
H
π

L=

C.

L=

69. Cho

1
H


Giá

C

L

68. Cho


A.

10−
F.
π

B

N

M

A

Giá trị

3
H
π

B.

L=

D.

1
L= H
π


R

mạch điện xoay chiều có tần số f = 50Hz như hình vẽ.

A.

0,8
L=
H
π

B.

0, 4
L=
H
π

C.

L=

1, 2
H
π

D.

L=


0, 4
H


R

L;r

với R = 40Ω ; C =

• •

B

N

M

A

L

Giá trị

B

M

A


trị độ tự cảm để uAB lệch pha một góc 450 so với uNB là:



r = 40Ω , R = 60Ω .

C

10−3


F. Giá


70. Cho

mạch điện xoay chiều có tần số f = 50Hz như hình vẽ. Với

Giá trị điện trở R để uAN lệch pha một góc 900 so với uMB là:
A. R = 60Ωπ
C.

R = 40Ω

71. Cho

R = 20Ω

D.


R = 80Ω



uMB một góc


rad .
3

A. R = 50Ω ; L =

C=

L

B

N

R

0, 2
10−3
H, C=
F.
π



C

u AB = 200 2 cos(100 π t −

π
6

)V, điện trở các

số chỉ của hai Vôn kế bằng nhau và uAM lệch pha so với

Giá trị điện trở R và độ tự cảm L là:

3
H


R = 150Ω ; L =

10−4
F,
π 3

• •
M

A

mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Với


Vôn kế rất lớn. Biết

C.

B.

L=

1
H


C

A

B.

R = 150Ω ; L =

3
H


D.

R = 50Ω ; L =

3
H

π

V1

M

L;R

B

V2

5. CÔNG SUẤT
72. Đặt

π

điện áp u=100cos( 6πt + 6 )(V) vào hai đầu một đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn
π

cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i=2cos( ωt + 3 )(A). Công
suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 100 W.
73. Đặt

điện áp

B. 50 W.
u = U o cos(ωt +


π
)
3

C. 100

3

W.

D. 50

3

W.

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm

thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức
i = 6 cos(ωt +

A. 120 V

π
)
6

(A) và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U0 bằng
B. 100 V


C. 100

2

V.

D. 100

3

V.

74. Một

động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V,
cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5A và hệ số công suất của động cơ là 0,8. Biết rằng công
suất hao phí của động cơ là 11 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và
công suất tiêu thụ toàn phần) là
A. 80 %.

B. 90 %.

C. 92,5 %.

D. 87,5 %.


đòng điện xoay chiều i = 4 2 cos ω t ( A) đi qua 1 đoạn mạch AB gồm
nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng:
75. Một


A.

L, C

B. Không tính được vì không biết ω

P = 320W

C. Không tính được vì không biết L, C
76. Cho

R = 20Ω ,

D.

mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Với

đầu mạch điện là

π

u AB = 200 2 cos 100π t + ÷ V
3


R = 40Ω , L =

P = 640W


1
10−3
H ,C =
F.
π


Điện áp hai

. Nhiệt lượng do R toả ra trong thời gian 1

phút 40 giây là:
A. Q = 128kJ
77. Một

B. Q = 96kJ

C. Q = 64kJ

D. Q = 32kJ

đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L =

điện có điện dung C =
u = 100sin ( 100π t )

1 −3
10 ( F )



1
(H ) ,
10π

mắc nối tiếp với tụ

và một điện trở R. Điện áp hai đầu đoạn mạch

(V). Tính điện trở R và công suất trên đoạn mạch, biết tổng trở của đoạn

mạch Z = 50Ω
A. 20Ω ; 40W

B. 30Ω ; 60W

C. 30Ω ; 120W

D. 10Ω ; 40W

78. Trong

một đoạn mạch xoay chiều biết điện áp và cường độ dòng điện tức thời trong
đoạn mạch lần lượt là: u = 100cos (100t + )V và i = 100cos (100t + )mA. Công suất tiêu
thụ trong mạch là:
A. 2,5W

B. 10W

C. 5W


D. 104 W

áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là u = 160 2 cos(100πt + π/6) (V) và
cường độ dòng điện chạy trong mạch là i = 2 2 cos(100πt - π/6) (V). Công suất tiêu thụ
trong mạch là
79. Điện

A. 160W.

B. 280W.

C. 320W.

D. 640W.

mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 15 Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây
có điện trở thuần r và độ tự cảm L. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là 30V, hai đầu cuộn dây
là 40V, hai đầu A,B là 50V. Công suất tiêu thụ trong mạch là
80. Một

A. 60W

B. 40W

C. 160W

D. 140W


81. Cho


mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối
tiếp, điện áp ở hai đầu đoạn mạch u = 100 2 cos100πt (V ) . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn
cảm và hai đầu tụ điện : UL = 60V; UC = 120V. hệ số công suất của mạch có giá trị:
A. 0,8.

B. 0,6.

C. 0,707.

D. 0,866.

82. Điện

áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 50cos100πt (V), cường độ dòng điện chạy
qua mạch điện đó là i = 50cos(100πt + π/3) (A). Mạch điện đó tiêu thụ một công suất là
A. 2500
315,5W
83. Mắc

B. 1250

C. 625W

một đoạn mạch điện vào điện áp xoay chiều

diện đi qua có biểu thức
A. 0W

π


i = 4 cos  100π t + ÷ A .
6


B. 240W

D.

π

u = 120 cos 100π t − ÷(V )
3


thì dòng

Công suất tiêu thụ của mạch điện là:

C. 120W

D. 120

2W

mạch điện như hình vẽ. Với u AB = 80 cos100π t (V ) , V1 chỉ 10V, V2 chỉ 50V. Điện trở
các Vôn kế rất lớn. Hệ số công suất của mạch là:
84. Cho

A.


3
2

B.

C.



π
4

π
4

L;r

R

A

V2

V1

D.

B


2
2

85. Một

động cơ điện xoay chiều có công suất cơ học là 7,5kW và hiệu suất 80%. Mắc
động cơ vào mạng điện xoay chiều thì điện năng tiêu thụ trong 1h là:
A. 9,375 kW
86. Cho

B. 9,375 kWh

mạch điện như hình vẽ:

C. 6 kW D. 9375kW

R = 30Ω , L =

π
0,5

10−3
H;C=
F ; u AB = 100 2 cos 100π t + ÷(V ) .
3
π



Nhiệt lượng R toả ra trong thời gian t = 1phút 40 giây là:

A. Q = 12kJ
C. Q = 24kJ

B. Q = 10kJ
D. Q = 16kJ

A

R

L

C

B

6. CỘNG HƯỞNG
lượt đặt điện áp xoay chiều u = 5 2 sinωt (V) với ω không đổi vào hai đầu mỗi
phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có
điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt
87. Lần


điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của
đoạn mạch là
A. 300

Ω.

B. 100 Ω .


C. 100

2Ω

.

D. 100

3Ω

.

88. Đặt

điện áp u = 150 2 cos100π t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn
cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150
V. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A.

1
.
2

B.

3
2

.


C.

3
3

.

D. 1.

89. Đặt

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối
tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 sin ωt (V ) . Biết R = 100Ω. Khi ω thay
đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là:
A. 484W
90. Mạch

B. 242W

C. 440W

gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C nối tiếp được mắc vào 2 đầu

AB của 1 mạng điện xoay chiều ổn định. Biết
điện áp 2 đầu uC và uAB lệch pha nhau
A. 1000Hz
91. Mạch

số


B. 2000Hz

,

L=

giá trị:

2
H
π

10−4
C=
F
π

92. Mạch

và tần số

π
rad
2

L=

1
10−5

H; C=
F.
40π


Tần số f cần thiết để

là:
C. 50Hz

D. 60Hz

gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C nối tiếp có điện áp ổn định, tần

f = 50 Hz

A.

D. 220W

. Biết hệ số công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Điện dung C có

B.

10−3
C=
F


C.


2.10−3
C=
F
π

D.

10−4
C=
F


gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C có điện áp 2 đầu mạch ổn định
f = 50 Hz

, cho biết

L=

2
H
π

,

10−4
C=
F.
π


Khi ghép tụ C với một tụ điện có điện

dung C0 thì hệ số công suất của mạch cực đại. Kết quả nào là đúng?
A.Tụ C0 nối tiếp C và

10−4
C0 =
F
π

C. Tụ C0 nối tiếp C và

C0 =

10−4
F


B. Tụ C0 song song C và
D. Tụ C0 nối tiếp C và

10−4
C0 =
F
π

C0 =

2.10−4

F
π


Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có
biểu thức
93.

u = 100

2 cos(100πt)

1
π

(V). Biết R = 100 Ω , L = H, C =

đầu mạch
nhanh pha hơn

10−4


(F). Để điện áp giữa hai

π
so với điện áp giữa hai bản tụ thì người ta phải ghép với tụ C một tụ
2

C’ với:

A. C’ =

10 −4


C. C’ =

10 −4
π

tiếp với C.

(F), ghép song song với C.

B. C’ =

10−4
π

(F), ghép nối tiếp với C.

(F), ghép song song với C.
D. C’ =

10−4


(F), ghép nối

94. Mạch


gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C nối tiếp có L thay đổi được.
Điện áp 2 đầu mạch là UAB ổn định và tần số f = 50 Hz . Điều chỉnh L sao cho cường độ
dòng điện của mạch là cực đại. Biết
1

A. L = π

H

B.

L=

C=

2,5
H
π

10−3
F,
15π

độ tự cảm có giá trị:

C.

L=


1,5
H
π

D.

L=

0,5
H
π

95. Mạch

RLC nối tiếp. Khi tần số của dòng điện là f thì ZL = 25( Ω ) và ZC = 75( Ω ) nhưng
khi dòng điện trong mạch có tần số f0 thì cường độ hiệu dung qua mạch có giá trị lớn
nhất. Kết luận nào sau đây là đúng.
A. f0 = 3 f
96. Cho
C=

B. f = 3 f0

C. f0 = 25 3 f

D. f = 25 3 f0
1

mạch RLC nối tiếp , tần số dòng điện là f = 50Hz. Cuộn dây có L = π ( H ) và


1
(mF ) .


Để cường độ dòng điện qua mạch lớn nhất người ta phải mắc thêm tụ C’ với

C. Hãy chọn giá trị của C và cách mắc.
A.

C'=

1
(mF ) mắc


song song.

B.

C'=

1
(mF ) mắc
10π

C.

C'=

1

(mF ) mắc


nối tiếp

D.

C'=

1
(mF )
10π

song song

mắc nối tiếp


97. Mạch

điện xoay chiều như hình vẽ. Với

u AB = 100 2 cos100π t (V ) , R = 50Ω , C =

10−3
F,


điện


trở ampe kế và cuộn dây không đáng kể. Điều chỉnh L để số chỉ của (A) cực đại, giá trị L
và số chỉ của (A) là:
A.

L=

C.

1
H ; I = 1, 2 A
π

B.

1,5
L=
H ; I = 1A
π

98. Mạch

D.

L=

1
H ; I = 2A


A

R

A

C

L

B

1
L=
H ; I = 2A


điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện biến dung C

mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu là

u AB = 100 2 cos100π t (V ) ; R = 100Ω , L =

mạch cực đại thì điện dung C và Pmax có giá trị là:
A.

10−4
C=
F
π

C.


C=

10−4
F




Pmax = 100W



Pmax = 100W

1
H
π

B.

10−4
C=
F




Pmax = 200W


D.

C=

10−3
F
π



Pmax = 150W

. Khi công suất

99. Mạch

điện xoay chiều RLC nối tiếp có L = 12,5mH, C = 500μF, R = 160Ω.. đoạn
mạch mắc vào 2 điểm có điện áp u=U0cos( ωt + ϕ ). Tần số cộng hưởng của mạch là bao
nhiêu Hz ?
A. 400/(2π)
D. 2π/ 600

B. 100/(2π)

C. 2π/300

Mạch điện R1 , L1, C1 có tần số cộng hưởng f1. Mạch điện R2 , L2 , C2 có tần số cộng
hưởng f2. Biết f2 = f1. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng sẽ là f.
Tần số f liên hệ với tần số f1 theo hệ thức:
100.


A. f = 3f1.
= f1 .
101.

B. f = 2f1.

C. f = 1,5 f1.

Mạch RLC mắc nối tiếp có R = 100 ( Ω ); L = 1



(H); C =

10 −4


D. f

(F). Đặt vào hai

đầu đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = 120 cos ( ω t) (V), trong đó tần số góc
ω thay đổi được.Để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch cực đại thì tần số góc ω nhận
giá trị
A.100 π (rad/s) .

B. 100 (rad/s) .

C. 120 π (rad/s) .


D. 100 π (rad/s)


Một đoạn mạch nối tiếp R,L,C có tần số dòng điện f = 50Hz; ZL=20Ω; ZC biến đổi
được. Cho điện dung C tăng lên 5 lần so với giá trị lúc có cộng hưởng điện thì giữa hiêu
102.

điện thế u và cường độ i lệch pha
A.
103.

16
3



Đặt điện áp

B.

16
3

u = 100 2 sin100πt

C, R có độ lớn không đổi và

π
3


. Giá trị của R là:



C.

80
3



D.

16



3

(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với

1
L= H.
π

Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử

R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 350W


B. 100W

C. 200W

D. 250W

Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp dao động điều hòa có
biểu thức u = 220 2 cos ωt(V) . Biết điện trở thuần của mạch là 100Ω. Khi ω thay đổi thì công
suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là
104.

A. 440W

B. 220W

C. 484W

D. 242W

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20V.
Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng
105.

A. 10V

B. 10

2V


C. 20V

D. 30

2

V

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt là 30V, 50V và 90V.
Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
điện trở R bằng
106.

A. 50V
107.

B. 70

2V

C. 100V

Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết R = 30Ω,

D. 100
L=

1

H,


2

V

C = 63,6µF, điện áp

giữa hai đầu đoạn mạch luôn có dạng u = 60cos 2πft (V). Thay đổi f sao cho dòng điện
trong mạch đạt cực đại . Biểu thức i qua mạch lúc này là
A.

π
i = 2 sin(100πt − )
4

C.

i = 2sin(100πt)

(A)

(A)

B.

π
i = 2sin(120πt + )
4


D.

i = 2 sin(100πt)

(A)

(A)

Cuộn dây có điện trở R và hệ số tự cảm là L đặt vào điện áp có tần số f thì cường độ
hiệu dụng qua nó là 4A. Nối tiếp thêm tụ C với 2LCω 2 = 1 thì cường độ hiệu dụng có giá
trị là:
108.


A. I = 4A

B. I =1A

C. I = 2A

D. I = 1,5A

7. L hoặc C hoặc f hoặc R thay đổi (không công hưởng)
7a. L THAY ĐỒI
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi
được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy
giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị
của U là

109.

A. 64 V.

B. 80 V.

C. 48 V.

110.

Mạch AB nối tiếp R, L , C với L thay đổi,

khi

L=

1
H
π

A. C =

D. 136 V.

u AB = U 0 cos100π t , R = 50 2Ω .

Thay đổi L đến

thì U L max . Điện dung C của tụ có giá trị


10−4
F


B.

C=

10−3
F
π

C.

C=

10−4
F
π

D.

C=

10−4
F


7b. BÀI TẬP C THAY ĐỒI
Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối

tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi
dung kháng là 100 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại là 100 W. Khi
dung kháng là 200 Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 2 V. Giá trị của
điện trở thuần là
111.

A. 100Ω.

B. 150 Ω.

C. 160 Ω.

D. 120 Ω.

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/π (H) và
tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
112.

A. 250 V.

B. 100 V.

C. 160 V.

D. 150 V.

Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM
có điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/πH đoạn mạch

MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u= U0 cos100πt (V) vào hai
đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai
đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1
bằng
113.


A.

4.10 −5
F
π

B.

8.10 −5
F
π

Đặt điện áp xoay chiều u = U

114.

C.
2 cos100πt

2.10 −5
F
π


D.

10 −5
F
π

(U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu

đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1


H và tụ

điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu
dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R
bằng
A. 20 Ω.

B. 10

2

Ω.

C.

20 2 Ω.


D. 10 Ω.

Cho mạch gồm cuộn dây điện trở thuần R, độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có

115.

điện dung C thay đổi được. Tần số dòng điện là 50Hz. Cho biết khi
C2 =

50
µF
π
L=

A.
116.

0,3
H
π

A. f

= 50 Hz

L=

1
H
π


C.
R = 100Ω .

L=

2
H
π

Cuộn dây có

B.

f = 100 Hz

C.

f = 41Hz

Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp cho R=50( Ω ), L=

10−2
125π

118. Cho

F

D.


2

1
π

L=



3
H
π

r = 0Ω , L =

Điện áp hai đầu mạch ổn định. Tần số f cần thiết để

mạch là u=100
cực đại
A.

B.

Mạch nối tiếp gồm điện trở thuần
10−4
F.


117.


25
µF
π

thì cường độ hiệu dụng trong mạch là bằng nhau. Độ tự cảm L có giá trị:

C=



C=

D.

Uc

1
H
π

và tụ điện

cực đại là:

f = 61Hz

(H), C thay đổi , điện áp 2 đầu

cos100 π t(V). Với giá trị nào của C thì điện áp hiệu dụng 2 đầu C đạt

B.

10−2
100π

F

C.

mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Với

10−2
200π

F

điện dung C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại.
Tính dung kháng và điện áp hiệu dụng cực đại đó.
Z c = 80Ω, U c max = 150V

B.

Z c = 60Ω, U c max = 200V

10−2
150π

F

u = 200 2 sin100π t (V ); L =


đổi

A.

D.

0,3
H ; R = 40Ω
π

thay


C.
119.

Z c = 83,33Ω, U c max = 250V

D.

Z c = 63,33Ω, U c max =150V

Mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C nối tiếp được mắc vào 2

điểm AB có điện áp UAB ổn định, tần số

f = 50 Hz

R = 100Ω , L =


,

có giá trị cực đại. Khi đó điện dung C có giá trị:
A.
120.
L=

10−3
C=
F
π

B.

10−3
C=
F
25π

C.

10−3
C=
F


Mạch AB nối tiếp gồm R, L, C với C thay đổi,
0,3
H

π

2
H
π

D.

. Điều chỉnh C để Uc

10−3
C=
F


π

u AB = 100 2 cos 120π t − ÷(V ) , R = 20Ω ;
4


. Mắc song song với C một Vôn kế có điện trở R0 rất lớn. Khi số chỉ Vôn kế cực

đại, điện dung có giá trị:
A.

C=

10−3
F



B.

C=

3.10−3
F
13π

C.

C=

10−3
F


D.

3.10−3
C=
F
π

7c. BÀI TẬP f THAY ĐỒI
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá
trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên hiệu điện thế u = U 0 sin(ωt ) , với ω có giá trị
thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω = ω1 = 200π rad/s hoặc ω = ω 2 = 50π rad/s thì dòng điện

qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt
cực đại thì tần số ω bằng
121.

A. 40 πrad/s.

B. 125 πrad/s.

C. 100 πrad/s.

D. 250 πrad/s.

Đặt điện áp u = U o cos(ωt + ϕ ) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω 1 thì cảm
kháng của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi ω = ω2 thì trong mạch
xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là
122.

A. ω1 = 2ω 2

B. ω 2

= 2ω1

C. ω 2

= 4ω1

D. ω1 = 4ω 2


Đặt điện áp u = U 2 cos2πft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần
lượt là 6 Ω và 8 Ω. Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên
hệ giữa f1 và f2 là
123.


×