Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài tập trắc nghiệm môn vật lý lớp 12 (155)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.64 KB, 5 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ LỰC MA SÁT LĂN VẬT LÝ
10
Câu 1: Một ơtơ cĩ khối lượng m = 1200kg bắt đầu khởi hành.Sau 30s vận tốc của ơtơ đạt
30m/s. Cho biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,2, lấy g = 10m/s 2 .
a.Tính gia tốc và quãng đường ơtơ đi được trong thời gian đĩ?
b.Tính lực kéo của động cơ (theo phương ngang).
GIẢI
a. tính gia tốc và quãng đường
- gia tốc : a = v – v0 / ∆t = 1m/s2
- quãng đường: v2 – v02 = 2as
→ s=

v2 – v02 / 2a = 450m

b. tính lực kéo của động cơ

P

Vật chịu tác dụng của 4 lực : trọng lực , phản lực


N

,lực kéo


Fk

,lực ma sát



Fms

Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định luật II Newtơn

   

N + P + Fk + Fms = ma

(1)

chiếu (1) lên truc oy : N – P = 0 → N = P = mg
chiếu(1)lên trục ox :

:

FK - Fms = ma

→ FK = ma + Fms = ma + µt N
= ma + µ t mg = 1200.1 + 0,2.1200.10 = 3600N
Câu 2: Một vật cĩ khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang cĩ hệ số ma
sát lăn là 0,2. Lấy g= 10m/2 . Độ lớn của lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là:
A. 10N

B.100N

C. 1000N

D. 10000N



Câu 3: Một ơtơ cĩ khối lượng 3,4tấn bắt đầu khởi hành nhờ một lực kéo của động cơ F k=
600 N trong thời gian 20s. Biết hệ số ma sát giữa lốp xe với mặt đường là 0,2.cho g =
10m/s2 .
a ) Tính gia tốc của xe?
b ) Tính vận tốc của xe ở cuối khoảng thời gian trên ?
c ) Tính quãng đường xe đi được trong 20s đầu tiên ?
GIẢI
a ) Vật chịu tác dụng của 4 lực : trọng lực


P


N

, phản lực ,lực kéo


Fk

,lực ma sát


Fms

Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định luật II Newtơn :

   


N + P + Fk + Fms = ma

(*)

Chiếu ( * ) lên phương chuyển động:Fk – Fms = ma
⇒a=

Fk − Fms
m

= 1 m/s2

b ) Vận tốc của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian 20s:
v = v0 + at = 20 m/s
c) Quãng đường xe đi được trong 20s đầu tiên:
s = vo t +

1
2

at2 = 200m

Câu 4 : Một ôtô có khối lượng 5 tấn đang gứng yên và bắt đầu chuyển động dưới tác
dụng lực kéo Fk. Sau khi đi được quãng đường 250m, vận tốc của ôtô đạt được 72km/h.
Trong quá trình chuyển động , hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05,
g=10m/s2. Hãy tính:
a) Lực ma sát.
b) Lực kéo Fk
c) Thời gian ôtô chuyển động.



GIẢI
a) Fms =

µ

N ⇒ Fms =2500N

b) Fk – Fms = ma

a=

ν2
2s

= 0,8 m/s2

⇒ Fk = Fms + ma = 6500N
c) t =

v
a

=25s

Câu 5. Một ôtô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang có hệ
số ma sát lăn là 0,2. Lấy g= 10m/s2 .Độ lớn của ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là:
A.5N.


B.50N. C.500N. D.8000N.

Câu 6: Một ôtô chuyển động thẳng đều trên măt đường .hệ số ma sát lăn là 0,023. Biết
rằng khối luợng của ôtô là 1500kg .lấy g=10m/s .Lực masát lăn giữa bánh xe và mặt
đường có thể nhận giá trị nào sau đây?
A.435N

B.345N

C. 534N

D.Một giá trị khác

Câu 7:Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì tắt máy,chuyển động chậm dần
đều do có ma sát. Biết rằng hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,02. Hãy tính:
a.Gia tốc của ôtô.
b.Thời gian ôtô tắt máy đến khi dừng lại.
c. Quãng đường ôtơ đi được cho đến khi dừng lại.
GIẢI
chọn chiều dương là chiều chuyển động:
Theo đl II Niuton: -Fms =ma.⇒ a = -

Fms
m


a . a = - 0,2 m/s2
Câu 8: Một ơtơ cĩ khối lượng 2 tấn khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực kéo của
động cơ F = 600 N trong thời gian 20s. Biết hệ số ma sát giữa lốp xe với mặt đường là
0,2.

a ) Tính gia tốc của xe?
b ) Tính vận tốc của xe ở cuối khoảng thời gian trên ?
c ) Tính quãng đường xe đi được trong 20s đầu tiên ?
GIẢI
a )Tĩm tắt ; vẽ hình – phân tích lực :
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định luật II Newtơn :

   

N + P + Fk + Fms = ma

(*)

Chiếu ( * ) lên phương chuyển động:
Fk – Fms = ma
⇒a=

Fk − Fms
m

= 1 m/s2

b ) Vận tốc của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian 20s:
v = v0 + at = 20 m/s
c) Quãng đường xe đi được trong 20s đầu tiên:
s= vot +

1
2


at2 = 200m

Câu 9: Trong hình vẽ chiếc xe lăn nhỏ khối kượng 5 kgđược thả từ điểm A cho trượt
xuống một mặt dốc nghiêng 30o với gia tốc không đổi 2 m/s2 .Lực ma sát giữa mặt
phẳng nghiêng và xe lăn là bao nhiêu ?


A

B

a. 5 N

b. 15 N
c. 7,5.(3)1/2 N
d. Một đáp số khác

b.t =

c.s =

v − v0
a

v 2 − v02
2a

= 100s


= 1000m



×