Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Ancol phản ứng oxi hóa đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.1 KB, 13 trang )

##. Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và
hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là
A. 3
*B. 4
C. 1
D. 2

Cx H yO
$. Gọi CT của X là:
Có: 12x+y=3,625.16=58

x<

58
= 4,833
12



C4 H10 O
→ x=4; y=10 →

22 = 4
Số đồng phân là:

H2
##. Oxi hóa hoàn toàn m gam một ancol đơn chức X bằng CuO thì thu được hỗn hợp khí và hơi có tỷ khối so với
bằng 19. Sau phản ứng người ta nhận thấy khối lượng chất rắn giảm 4,8 g. Giá trị của m là:
A. 15 g
B. 1,8 g
C. 12 g


*D. 18 g

n pu
$.

= 4,8/16 =0,3 (mol)

n H2 O = n andehit

→ M= 38

M andehit
→(
+18)/2=38
→ M =58

M ancol


= 60

m ruou


= 0,3.60=18 (gam)

CO 2

H2 O


##. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol thu được 0,35 mol
và 0,6 mol
. Mặt khác, nếu
cho m gam X tác dụng hết với 10,35 gam Na thu được (10+m) gam chất rắn. Công thức phân tử của hai ancol trong
X là:

CH 3 OH
*A.

C2 H 4 (OH) 2


C2 H 5 OH
B.

C3 H 5 (OH)3


CH 3OH
C.

C2 H 5 OH


CH 3 OH
D.

C3 H 6 (OH) 2




$. Theo đáp án đều là các ancol no

n CO2
n H2O

Cn H 2n + 2 O
Gọi CT ancol là
Bảo toàn khối lượng

=

n
0,35
=
n + 1 0, 6



m H2

→ n=1,4

m H2

m+10,35=10+m+

n H2




=0,35 →

n ancol = n H2 O − n CO2 = 0, 25

=0,175 mol

mol

CH 3 OH
→ 2 ancol gồm 1 ancol 1 chức

(x mol), 1 ancol 2 chức (y mol)

 x + y = 0, 25

 x + 2y = 2.0,175

 x = 0,15

 y = 0,1

Ta có hệ:

Tính được số mol 2 ancol lần lượt là 0,15 và 0,1 mol
Gọi số nguyên tử cacbon trong ancol 2 chức là a

C2 H 4 (OH) 2
Bảo toàn Cacbon: 0,15.1+0,1.a=0,35 → a=2 →
##. Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 8,4 gam hỗn hợp

anđehit, ancol dư và nước Lượng anđehit sinh ra cho phản ứng tràng gương thu được tối đa bao nhiêu gam Ag.
A. 32,4
B. 54
*C. 64,8
D. 43,2

n andehit
$.

= (8,4 - 6 ) : 16 = 0,15 (mol)

MA <

nA
Dư ancol →

6
0,15

> 0,15 →

→ A là

= 40

m Ag

CH 3OH



= 0,15 × 4 × 108 = 64,8 gam

##. Hỗn hợp X gồm ancol etylic và 2 ankan là đổng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 9,45 gam X thu được 13.05

CO 2
gam nước và 13,44 lít
A. 52,92%
B. 38,09%
*C. 24,34%
D. 22,75%

n H2O
$.

(đktc). Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là:

n CO2
= 0,725 mol;

= 0,6 mol.

mX
Theo bảo toàn nguyên tố:

n C2 H5 OH


mC
=


mH
+

+

mO


= 9,45 - 0,6 x 12 - 0,725 x 2 = 0,8

0, 05.46
%C2 H5 OH =
≈ 24,34%
9, 45

nO
=

mO

= 0,8 : 16 = 0,05 mol →

##. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không no, có một liên kết

CO 2
đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí

H2 O
và m gam


. Giá trị của m là


A. 2,70
B. 8,40
*C. 5,40
D. 2,34

nC =

0, 23
= 2,3
0, 07 + 0, 03

$.

nên phải có 1 chất có số C nhỏ hơn 2,3 mà một ancol không no thì số C phải lớn hơn

C2 H 4 (OH) 2
hoặc bằng 3 nên chất ancol đa chức có số C bằng 2 →
Khi đốt cháy ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở thì

n C2 H4 (OH)2 = n H2O − n CO2

là ancol no.

n CO2 = n H2 O

.


Nến khi đốt cháy hoàn toàn X thì

n H2O


=0,23+0,07=0,3 → m=5,4 (gam)

H2
##. Ancol X tác dụng với Na dư cho số mol

mCO2 = 1,833mH 2O

bằng số mol X đã dùng. Đốt cháy hoàn toàn X được

. X có cấu tạo thu gọn là

C 2 H 4 (OH) 2
A.

.

C3 H 6 (OH)2
*B.

.

C3 H 5 (OH)3
C.

.


C 4 H 8 (OH) 2
D.

.

n Na = n H2

$.

→ X có 2 nhóm OH

mCO2 = 11

Giả sử:

m H2O = 6



n X = n H2 O − n CO2

n H2 O > n CO2


→ Ancol no.

1
=
12

mol

n CO2
nX

0, 25
=
=3
1
12

Số C trong X:

C3 H 6 (OH) 2


##. X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam

CO2
. Công thức của X là
A. ...

C3 H 6 (OH) 2
B.
*C. .

.

C 2 H 4 (OH) 2
D.


.


O2
$. 0,05 mol ancol X + 0,175 mol

CO 2
→ 0,15 mol

H2 O
+

Cn H 2n + 2 Oa
X là một ancol no, mạch hở → CTC là

n CO 2
n=

n Cn H 2 n + 2 Oa
:

C3 H 8 O a
= 0,15 : 0,05 = 3 →

10 − a
O2
→ 3CO 2
2


C3 H 8 O a
+

0,15.

4H 2 O
+

10 − a
= 3.0,175
2

Ta có

C3 H 5 (OH) 3
→a=3→

CH 3 OH C2 H5 OH C3 H 7 OH C4 H9 OH
##. Đốt cháy hoàn toàn 5,16 gam hỗn hợp X gồm các ancol

,

,

,

bằng lượng

O2
vừa đủ, thu được 12,992 lít hh khí và hơi (đktc).Sục toàn bộ lượng khí và hơi trên vào bình đựng dung dịch


Ca(OH) 2
dư thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị m là
*A. 7.32
B. 6.46
C. 7.48
D. 6.84

C n H 2n + 2 O
$. Nhận thấy các ancol đều có công thức

CO 2
Gọi số mol của



n H2O n CO2

n O(X)

n ancol
=

=

-

H2O



lần lượt là x,y

 x + y = 0,58

12x + 2y + 16(y − x) = 5,16
Ta có hệ:

 x = 0, 24

 y = 0,34


m giam
= 0,24.100- 0,24. 44- 0,34.18= 7,32 gam

CH 3 OH CH 2 = CHCH 2 OH CH 3 CH 2 OH C3 H 5 (OH)3
##. Một hỗn hợp X gồm

,

,

,

.Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác

H2
dụng với Na dư thu được 5,6 lít

CO2


(đktc). Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được m gam

H2O

và 27 gam
A. 61,6 gam.
*B. 52,8 gam.
C. 44 gam.
D. 55 gam.

. Giá trị của m là

H2
$. 25,4 gam hhX + Na dư → 0,25 mol .

n − OH


= 0,25 x 2 = 0,5 mol.

.


mX

mC

Theo baor toàn khối lượng:


+

mO

mC

+



= 25,4 - 0,5 x 16 - 27 : 18 x 2 = 14,4 gam

n CO2

nC


=

mH

= 1,2 mol →

= 1,2 mol → m = 1,2 x 44 = 52,8 gam

O2
##. Đốt cháy môôt lượng ancol X cần vừa đủ 26,88 lít
công thức phân tử là

CO 2

ở đktc, thu được 39,6 gam

H2O
và 21,6 gam

. X có

C2 H 6 O
A.

.

C3 H 8 O
B.

.

C3 H 8 O 2
*C.

.

C 4 H10 O
D.

.

n CO2
$. Nhận thấy


= 0,9 <

n H2O

nX

n H2O
= 1,2 mol → X là ancol no

n CO2

=

-

= 0,3 mol

n O(X)
Bảo toàn nguyên tố O →

n O(X)


= 2. 0,9 + 1,2 - 1,2.2 = 0,6 mol

nX
:

= 0,6 : 0,3 = 2 → X là ancol 2 chức


CO 2
##. Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 ancol có số mol khác nhau thu được hỗn hợp
: 3. X gồm

CH3 OH
A.

theo lêô mol tương ứng 2

.

C3 H 7 OH

C3 H 6 (OH)2

B.



.

C2 H5 OH

C2 H 4 (OH) 2


C2 H 5 OH
D.




C2 H 5 OH


*C.

H 2O

.

C3 H7 OH


.

n CO2
$. Mặc dù đốt cháy hhX gồm hai ancol có số mol khác nhau nhưng đều thu được
ancol có cùng C và H trong phân tử.

n H2O


n H2O
:

n CO2
>

→ hh gồm hai ancol no, mạch hở.


C n H 2n + 2 O a
Giả sử CTC của hai ancol là

CO 2 H 2 O
và số mol của

nX

,

C2 H6 Oa
= 3 - 2 = 1 mol → n = 2 : 1 = 2 →

C2 H 6 O
→ hhX gồm

C2 H6 O 2


C2 H 5 OH
hay

C2 H 4 (OH) 2


lần lượt là 2, 3 mol.

= 2 : 3 → hhX gồm hai



CO 2
##. Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức X thu được 13,2 gam

và 8,1 gam nước. Công thức của X là

CH3 OH
A.

C2 H5 OH
*B.

C3 H7 OH
C.

C3 H 5 OH
D.

n CO2

n H2O

$.

= 0,3 mol;

n H2O

n CO2
>


= 0,45 mol.

→ ancol no, đơn chức.

nX


C2 H 5OH
= 0,45 - 0,3 = 0,15 mol → Số C = 0,3 : 0,15 = 2 →

##. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức mạch hở, liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu

CO 2
được 7,84 lít

(đktc) và 9 gam

CH3 OH
A.

H2 O
. Công thức của 2 ancol là

C2 H 5 OH


C2 H5 OH
*B.

C3 H 7 OH



C3 H7 OH
C.

C4 H9 OH


C4 H 9 OH
D.

C5 H11OH


n CO2
$.

n H 2O
= 0,35 mol;

n H2O


= 0,5 mol.

n CO2
>

→ ancol no, đơn chức.


Cn H 2n + 2 O
Đặt CTC của hai ancol là

n Cn H 2 n +2 O
= 0,5 - 0,35 = 0,15 mol → n = 0,35 : 0,15 ≈ 2,33.

C2 H5 OH
→ Hai ancol là

C3 H 7 OH


m CO2
##. Ancol đơn chức X cháy cho

m H2O
:

= 11: 9. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X rồi hấp thụ toàn bôô sản phẩm

Ba(OH) 2
cháy vào 600 ml dung dịch
A. 11,48 gam.
B. 59,1 gam.
*C. 39,4 gam.
D. 19,7 gam.

1M thì lượng kết tủa là



m CO2

m H2 O

n CO2

n H2O

$.
:
= 11 : 9 →
:
→ X là ancol no, đơn chức, mạch hở.

= 0,25 : 0,5

C n H 2n + 2 O
Đặt CTPT của X là

CO 2
và giả sử số gam của

H2O


lần lượt là 11 và 9 gam.

nX
= 0,5 - 0,25 = 0,25 mol.


CO 2
Cứ có 0,25 mol X khi đốt cháy thì sinh ra 0,25 mol

CO 2
→ Cứ có 1 mol X khi đốt cháy thì sinh ra 1 mol

CO 2
1 mol

Ba(OH)2
+ 0,6 mol

HCO3−
Gọi số mol

CO32 −


a + b = 1

a + 2b = 1, 2

lần lượt là a và b ta có hệ:

a = 0,8

b = 0, 2


→ m↓ = 0,2 x 197 = 39,4 gam

##. X là môôt ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. Công thức cấu tạo của X là

C3 H 5 (OH)3
A.

.

C3 H 6 (OH) 2
B.

.

C 2 H 4 (OH) 2
*C.

.

C 4 H 8 (OH) 2
D.

.

n O2

nX
$.

= 0,05 mol;

= 0,125 mol


C n H 2n + 2 Oa
Giả sử ancol no, mạch hở là

Cn H 2n + 2 Oa
0, 05.

+

3n + 1 − a
O2
→ nCO 2 + (n + 1)H 2 O
2

3n + 1 − a
= 0,125
2
→ 3n - a = 4.

C2 H 4 (OH) 2
Biện luận → n = 2; a = 2 thỏa mãn → X là

CO 2
##. Đốt cháy hoàn toàn ancol X được

H2O


có tỉ lêô mol tương ứng là 3: 4, thể tích oxi cần dùng để đốt cháy


CO2
X bằng 1,5 lần thể tích

C3 H 8 O
*A.

.

thu được (đo cùng đk). X là


C 3 H8 O 2
B.

.

C 3 H 8 O3
C.

C3 H 4 O
D.

.

n CO2

n H 2O

$.


:

= 3 : 4 → ancol no.

CO 2

H2 O

Giả sử ancol là . và số mol của
.



là 3, 4 mol

nX

C3 H 8 O a

Ta có

= 4 - 3 = 1 mol → n = 3 : 1 = 3 → X là

C3 H 8 O a +

10 − a
O 2 → 3CO +4H O
2
2
2


10 − a
= 1,5.3
2
Ta có:

C3 H 8 O
→ a = 1 → X là

C3 H7 OH C2 H5 OH
##. Đốt cháy hoàn toàn 80,08 gam hỗn hợp X gồm

,

CH3 OC3 H 7


H2 O
thu được 95,76 gam

CO 2
và V lít khí
A. 129,6 lít
*B. 87,808 lít
C. 119,168 lít
D. 112 lít

(đktc). Giá trị của V là?

n H2O

$.

= 5,32 mol

n CO2

Cn H 2n + 2 O
Gọi CTC của hhX là

mX
Ta có:

mC
=

+

n H2O
nX = nO =

và số mol của X là x mol →

mH

= nx mol.

mO
+

→ 12nx + 16x = 80,08 - 5,32 x 2 (*)


x.n CO 2
-

= 5,32 - nx (**)

VCO2
Từ (*), (**) → nx = 3,92; x = 1,4 →

= 3,92 x 22,4 = 87,808 lít

CO 2
##. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi ancol X thu được ba thể tích

O2
. Thể tích

CO2
1,5 lần thể tích khí

C3 H 5 (OH)3
A.

C3 H7 OH
*B.

C3 H 5 OH
C.

thu được (ở cùng điều kiện). Công thức của ancol X là:


cần dùng để đốt cháy bằng


C3 H 6 (OH) 2
D.

CX H Y O Z
$. Giả sử X có CTPT là

y z
y
CX H Y O Z + (x + 4 − 2 )O 2 → xCO 2 + 2 H 2 O
CO 2
Một thể tích hơi X đốt cháy thu được ba thể tích

3+

→ x = 3.

y z
− = 1,5.3
4 2

Ta có:

→ y - 2z = 6.

C3 H 7 OH
Biện luận → y = 8, z = 1 thỏa mãn → X là


CO 2
##. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi ancol no X mạch hở thu được
hơi ancol đã dùng (ở đktc). Số công thức cấu tạo của X là:
A. 1.
*B. 2.
C. 3.
D. 4.

Cn H 2n + 2 Oa
$. Giả sử ancol là

VCO2

H2 O


có tổng thể tích gấp 5 lần thể tích

VX


= 1.

VH2O
= n lít;

CO 2



= n + 1 lít.

H2O


có tổng thể tích gấp 5 lần thể tích hơi ancol → n + n + 1 = 5 → n = 2.

C2 H6 Oa
→ X là

CH 3 CH 2 OH
a = 1 → X là

CH 2 OH − CH 2 OH

a = 2 → X là
Vậy có 2 CTCT của X thỏa mãn
##. Oxi hoá 1 ancol X bằng CuO, to thu được anđehit no đơn chức, X là
A. Ancol no đơn chức bậc 3
B. Ancol no đơn chức bậc 2
C. Ancol no bậc 1
*D. Ancol no đơn chức bậc 1

R − CH 2 OH
$. Ancol no, đơn chức bậc I bị oxi hóa nhẹ thành anđehit:

H2O

o


t



+ CuO

R-CHO + Cu +

→
Ancol no, đơn chức bậc II bị oxi hóa nhẹ thành xeton: R-CH(OH)-R' + CuO
Ancol bậc III bị oxi hóa mạnh thì gãy mạch cacbon.

.

H2 O

to

R-CO-R' + Cu +

##. Trong các ancol sau: propan-2-ol (I); 2-metyl propan-2-ol (II); metanol (III); etanol(IV). Ancol bị oxi hoá thành
xeton là
*A. I
B. II
C. III
D. IV


$. Có 1 ancol bị oxi hóa thành xeton là propan-1-ol (I).


(CH 3 ) 2 CH − OH

t

→ (CH 3 )2 CO

H2O

o

+ CuO
+ Cu +
Metanol (III) và etanol (IV) là ancol no, đơn chức, bậc I nên bị oxi hóa thành anđehit.
2-metylpropan-ol là ancol bậc III nên khi bị oxi hóa mạnh thì bị gãy mạch cacbon, oxi hóa nhẹ không thu được xeton
hoặc anđehit

CH 3 OH
##. Oxi hoá 2,5 mol ancol
thành anđehit HCHO bởi CuO, rồi cho lượng HCHO trên tan hết vào 100g nước,
biết hiệu suất phản ứng là 80%. Nồng độ % của HCHO trong dung dịch thu được là
*A. 37,5%
B. 35,7%
C. 53,7%
D. 57,3%.

CH3 OH
$.

H2O


o

t



+ CuO

HCHO + Cu +

n HCHO
Theo phương trình:

= 2,5 mol.

n HCHO
Mà H = 80% →

m HCHO
= 2,5 . 80% = 2 mol →

C% HCHO

m ddHCHO

= 2 . 30 = 60 gam.

60
=
= 36,5%

160

= 100 + 60 = 160 gam →

O2
#. X là ancol no đơn chức có tỉ khối so với
A. butan-1-ol
*B. butan-2-ol
C. 2-metylpropan-1-ol
D. 2-metylpropan-2-ol

MX

là 2,3125. Biết X tác dụng với CuO đun nóng thu được xeton. X là

C 4 H10 O

$.
= 2,3125 x 32 = 74 → X là
.
Mà X + CuO → xeton. Vậy X là ancol bậc II → X là butan-2-ol.

CH3 − CH(OH) − CH 2 − CH 3

t

→ CH 3 − O − CH 3

H2 O


o

+ CuO

+ Cu +

#. Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức x bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 5,6 gam hỗn hợp anđehit,
ancol dư và nước. X có công thức là

CH 3 OH
*A.

.

C2 H 5 OH
B.

.

C3 H 5 OH
C.

.

C3 H7 OH
D.

.



m O2
$. Theo bảo toàn khối lượng:

n O2
= 5,6 : 4 = 1,6 gam →

1
O2
to


2

RCH 2 OH
+

= 0,05 mol.

H2O
R-CHO +

n RCH2 OH

M RCH2 OH
> 0,05 x 2 = 0,1 mol →

CH 3OH
< 4 : 0,1 = 40 → X là

(M = 32)


##. Dẫn m gam hơi ancol đơn chức X qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối
lượng chất rắn trong ống giảm 0,5m gam. Ancol X có tên là
*A. metanol.
B. etanol
C. propan-1-ol.
D. propan-2-ol.

m ran,giam = mCuO − m Cu

$.

n CuO,pu =

0,5m
m
=
80 − 64 32



RCH 2 OH
+ CuO

n RCH2 OH

H2 O

o


t



m
=
32

RCHO + Cu +

M RCH 2OH = 32


CH 3OH
→ X là

C2 H5 OH
##. Dẫn hơi

qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác

H2
dụng với Na dư được 4,48 lít
A. 13,8 gam
B. 27,6 gam.
C. 18,4 gam.
*D. 23,52 gam.

CH3 CHO + H 2 O
1


O2
CuO,t o
→ CH3 CH 2 OHdu
2

CH 3 CH 2 OH
$.

ở đktc. Khối lượng hỗn hợp X là (biết chỉ có 80% ancol bị oxi hóa)

+

n CH3CH2 OH,bandau

n H2O
=

n CH3CH2 OH,du
+

n H2
=2.

= 2 . 0,2 = 0,4 mol.

n O2
Vì chỉ có 80% ancol bị oxi hóa →
Theo bảo toàn khối lượng:


= 0,4 : 2 x 0,8 = 0,16 mol.

m CH3CH2 OH,bandau

mX
=

mO2
+

= 0,4 x 46 + 0,16 x 32 = 23,52 gam

C2 H 5 OH
##. Dẫn hơi

qua ống đựng CuO nung nóng được 11,76 gam hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước.

H2
Cho X tác dụng với Na dư được 2,24 lít
*A. 80%.

(ở đktc). % ancol bị oxi hoá là


B. 75%.
C. 60%.
D. 50%.

CH3 CHO + H 2 O
1


O2
o
CuO,t
CH3 CH 2 OHdu
→
2

CH 3 CH 2 OH
$.

+

n CH3CH2 OH,bandau
Ta có:

n H 2O
=

n CH3CH2OH,du
+

n H2
=2.

= 0,2 mol.

mO2
Theo bảo toàn khối lượng:
mol.


n O2
= 11,76 - 0,2 x 46 = 2,56 gam →

n C2 H5OH,pu
= 0,08 mol →

= 0,08 x 2 = 0,16

0,16
= 80%
0, 2
Vậy % ancol bị oxi hóa là
##. Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi
của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là

CH3 CHOHCH3
*A.

CH 3COCH3
B.

CH 3 CH 2 CH 2 OH
C.

CH3 CH 2 CHOHCH3
D.

Cn H2n O
$. Giả sử Y có CTPT là


MY

C3 H 6 O
= 58 → n = 3 → Y là

CH 3 COCH3
→ Y là

CH3 CHOHCH3
Mà oxi hóa ancol đơn chức X bằng CuO thu được Y → X là
##. Cho một ancol bậc 1, đơn chức X qua ống sứ đựng CuO dư, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,

H2
ngoài chất rắn thu được hỗn hợp khí và hơi Y (gồm 2 chất) có tỉ khối hơi của Y so với

C 2 H5 CH 2 OH
*A.

C3 H5 OH
B.

(CH 3 ) 2 CHOH
C.

C2 H 5 OH
D.

RCH 2 OH
$. Giả sử X có dạng


RCH 2 OH

H2 O

o

t



+ CuO

RCHO + Cu +

H2 O
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên hỗn hợp khí và hơi Y gồm RCHO và

là 19. Ancol X là


M R + 29 + 18
= 19.2
2
Ta có:



C2 H5 CH 2 OH
Vậy X là


C2 H 5 −

MR
= 29 → R là



×