Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ôn tập t 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.98 KB, 11 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Môn
:
Tiết
:
Tên bài dạy :

TUẦN : 10

16/10/2009
19/10/2009
Tập đọc
19
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 1 )

I/. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI
(khoảng 75 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp
với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số
hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong
văn bản tự sự.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ
đọc trên 75 tiếng /phút).
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 -> tuần 9, phiếu BT
- HS : Xem lại bài đọc
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy


Khởi động

Hoạt động 1 :
- Ổn định :
- Bài mới : Ôn tập giữa học kì I
Nêu mục đích tiết học và cách bốc thăm bài đọc
Hoạt động 2 :
Luyện tập - Thực hành
Hình thức : cá nhân
1) Gọi HS bốc thăm bài đọc

- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi gắn với nội
dung đoạn đọc. Nhận xét + ghi điểm
2) Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- Yêu cầu HS trao đổi :
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?

Hoạt động Trò

- Theo dõi
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu
loát, diễn cảm được đoạn văn,
đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75
tiếng /phút).
- Tốp 5 HS bốc thăm bài về chỗ
chuẩn bị
- Lần lượt từng HS

- 1 HS đọc
- Hoạt động nhóm đôi – phát biểu

+ Bài có một chuỗi các sự việc
liên quan đến một hay một số
nhân vật để nói lên một điều có ý
nghĩa.
+ Tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu : phần
thuộc chủ điểm Thương người như thể thưong thân 1 và 2, Người ăn xin


- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu BT
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
+ Người ăn xin
3) Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tìm đoạn văn có giọng đọc như yêu
cầu
a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến:
b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết:
c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe :
- Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét – Tuyên dương
Hoạt động 3 :
Củng cố
- Tổ chức trò chơi : Chuyền hộp thư
- Nhận xét tiết học.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

- Hoạt động nhóm 4 HS
+ Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có
tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ

yếu đuối
+ Nội dung: Sự cảm thông sâu sắc
giữa cậu bé qua đường và ông lão
ăn xin.
- Hoạt động nhóm đôi
+ “ Tôi chẳng biết …chút gì của
ông lão.” ( Người ăn xin )
+ “Năm trước,…vặt cánh ăn thịt
em.” ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
phần 1)
+ “ Tôi thét…phá hết các vòng
vây đi không?” ( Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu phần 2 )
- Mỗi đoạn 2 HS thi đọc
- Cả lớp tham gia

TUẦN 10

Ngày soạn: 16/10/2009
Ngày dạy: 19/10/2009
Môn: Chính tả
Tiết: 10
Tên bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I/. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ phút), không mắc quá 5
lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu
ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa
lỗi chính tả trong bài viết.
- HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 75 chữ/15 phút);

hiểu nội dung của bài.
II/. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu bài tập
- HS: Xem bài trước
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động Thầy
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định:
- Kiểm tra kiến thức cũ:
- Bài mới: Ôn tập giữa học kì I (Tiết 2)
Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn học sinh nghe- viết:
- GV đọc bài Lời hứa, giải nghĩa từ trung sĩ.

Hoạt động Trò
- Hát
- Đọc bài tiết 1

- Theo dõi SGK, đọc
thầm
- Nhắc các em chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, cách - Lắng nghe và thực
trình bày bài, cách viết các lời thoại (với các dấu hai
hiện
chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng- hai chấm mở
ngoặc kép, đóng ngoặc kép).
- GV đọc từng câu, cụm từ cho học sinh viết.

* HS khá, giỏi viết
đúng và tương đối
đẹp bài chính tả (tốc
độ trên 75 chữ/15
phút); hiểu nội dung
của bài.
- Viết vào vở
- Chấm chữa bài, nhận xét chung.
3. Dựa vào bài chính tả, trả lời các câu hỏi:
- Thảo luận nhóm
a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận đôi, trình bày
giả?
b) Vì sao trời đã tối, em không về?
c) Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống
dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
4. Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng kết quy tắc viết tên
riêng:
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Đọc
- Nhắc HS xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết
- Làm bài vào vở
LTVC tuần 7&8; phần quy tắc cần ghi vắn tắc.
- Phát phiếu riêng cho vài học sinh.
- Trình bày kết quả
- Nhận xét,sửa chữa
Hoạt động 3: Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe và thực
- Dặn dò: đọc trước chuẩn bị tiết sau

hiện.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN : 10
Ngày soạn : 17/10/2009
Ngày dạy : 20/10/2009


Môn
: Luyện từ và câu
Tiết
: 19
Tên bài dạy : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( TIẾT 3 )
I/. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm măng mọc thẳng.
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc , phiếu BT2
- HS : Ôn lại các bài tập đọc đã học
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 :
Khởi động
- Ổn định
- Bài mới : Ôn tập giữa học kì I ( tiết 2 )
Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
Hình thức : cá nhân
1) Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS bốc thăm bài đọc

- Mỗi tốp 5 HS
- Gọi HS đọc bài + trả lời câu hỏi gắn với nội
- Lần lượt từng HS
dung đoạn đọc
2) Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc tên các bài tập đọc là truyện kể - Một vài HS phát biểu
thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng
- Yêu cầu HS trao đổi để hoàn thành phiếu ( 2
- Hoạt động nhóm 4 HS
nhóm cùng 1 bài )
- Gọi HS trình bày
- Đại diện 4 nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn, cả bài
- Một vài HS đọc
Hoạt động 3 :
Củng cố
- Hỏi : Chủ đề Măng mọc thẳng gợi cho em suy
- Phát biểu
nghĩ điều gì ?
+ Những truyện kể các em vừa học khuyên chúng
ta điều gì ?
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : Ôn tập tiết 4

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TUẦN : 10

Ngày soạn : 17/10/2009
Ngày dạy : 20/10/2009

Môn
: Kể chuyện
Tiết
: 10
Tên bài dạy : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 4 )


I/.MỤC TIÊU :
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng)
thuộc các chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân, Măng mọc
thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Phiếu BT1, BT3
- HS : Xem lại kiến thức đã học
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Khởi động

Hoạt động 1 :
- Ổn định :
- Bài mới : Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 4 )
+ Hỏi: Từ tuần 1 đến tuần 9 các em được học những
chủ điểm nào ?
Hoạt động 2 :
Luyện tập - Thực hành
Hình thức : cá nhân
1) Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài MRVT
- Yêu cầu HS trao đổi ( phát phiếu )

- Gọi HS trình bày trên bảng lớp
- Nhận xét + Tuyên dương
2) Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc các câu tục ngữ trong chủ đề trên
- Yêu cầu HS trao đổi
- Gọi HS đặt câu
3) Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát phiếu yêu cầu HS trao đổi
- Gọi HS trình bày
- Yêu cầu HS cho ví dụ
Hoạt động 3 :
Củng cố
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Ôn tập tiết 5

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Môn
:
Tiết
:
Tên bài dạy :
I/.MỤC TIÊU :

Hoạt động Trò

- Nối tiếp nhau phát biểu

- Nhân hậu – Đoàn kết
- Trung thực - Tự trọng

- Ước mơ
- Hoạt động nhóm 4 HS
- Đại diện nhóm đọc kết quả
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Thảo luận nhóm đôi
- Một vài HS phát biểu
- Hoạt động nhóm đôi
- Đại diện nhóm phát biểu
- Một vài HS phát biểu

TUẦN : 10

19/10/2009
22/10/2009
Tập đọc
20
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 5 )


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi,
kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể
đã học.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về
nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Phiếu ghi tên bài tập đọc, phiếu BT2
- HS : Xem lại bài đọc
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Khởi động


Hoạt động 1 :
- Ổn định :
- Bài mới : Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 5 )
Hoạt động 2 :
Luyện tập - Thực hành
Hình thức : nhóm
1) Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc bài + trả lời câu hỏi gắn với nội dung
đoạn đọc
2) Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm này
- Yêu cầu HS trao đổi ( phát phiếu )
Tên bài Thể
Nội dung chính Giọng đọc
loại
3) Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc là truyện kể

Hoạt động Trò

- Một tốp 5 HS
- Lần lựơt từng HS thực hiện
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Hoạt động nhóm 4 HS

- Đôi giày ba ta màu xanh
- Thưa chuyện với mẹ
- Điều ước của vua Mi- đát

- Hoạt động nhóm 4 HS

- Phát phiếu cho HS làm việc
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
- Đại diện nhóm
- Gọi HS trình bày
Hoạt động 3 :
Củng cố
- Hỏi : Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh - Một vài HS phát biểu
ước mơ” giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị Tiết 6
- Lắng nghe và thực hiện
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN : 10
Ngày soạn : 18/10/2009
Ngày dạy : 21/10/2009
Môn
: Tập làm văn
Tiết
: 19
Tên bài dạy : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 6 )


I/.MỤC TIÊU :
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong
đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái
niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
- HS khá, giỏi phân biệt được sự khác nhau vế cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ

ghép và từ láy.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Phiếu mô hình cấu tạo của tiếng
- HS : Xem lại bài học
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Khởi động

Hoạt động 1 :
- Ổn định :
- Bài mới : Ôn tập giữa học kì I ( tiết 6 )
Hoạt động 2 :
Luyện tập - Thực hành
Hình thức : nhóm
1) Gọi HS đọc đoạn văn
- Hỏi : Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị
trí nào ?
+ Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra cho em
biết điều gì về đất nước ta ?
2) Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát phiếu yêu cầu HS thảo luận
a) Chỉ có vần và thanh
b) Có đủ âm đầu, vần thanh
3) Gọi HS đọc yêu cầu
- Hỏi: Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ
+ Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ
+ Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ
- Yêu cầu HS thảo luận
- Gọi HS phát biểu
4) Gọi HS đọc yêu cầu

- Hỏi : Thế nào là danh từ ? Cho ví dụ
+ Thế nào là động từ ? Cho ví dụ
- Yêu cầu HS trao đổi ( phát phiếu )
- Gọi HS trình bày

Hoạt động Trò

- 1 HS đọc
+ Quan sát từ trên cao xuống
+ Đất nước đẹp và thanh bình
- Hoạt động nhóm đôi
+ ao
+ dưới, tầm, cánh , chú,…
* HS khá, giỏi phân biệt được sự
khác nhau vế cấu tạo của từ đơn
và từ phức, từ ghép và từ láy.
+ Từ chỉ gồm 1 tiếng : ăn
+ Từ phối hợp những tiếng có âm
đầu, vần giống nhau: lao xao
+ Từ ghép các tiếng có nghĩa lại
với nhau: dãy núi
- Trao đổi nhóm đôi
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Những từ chỉ sự vật( người, vật,
hiện tượng,khái niệm,đơn vị )
+ Từ chỉ hoạt động, trạng thái của
sự vật.
- Hoạt động nhóm đôi
- Phát biểu



Hoạt động 3 :
Củng cố
- Thi đua : Ai nhanh hơn
( Tìm từ đơn, láy, ghép )
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết

- 2 đội tham gia, mỗi đội 3 HS

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn: 19/10/2009
Ngày dạy: 22/10/2009
Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 20
Tên bài dạy: KIỂM TRA ĐỌC- HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 7)
I/. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1,
Ôn tập).
II/. CHUẨN BỊ:
- GV: Đề kiểm tra
- HS: Xem lại nội dung đã học
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các bước tiến hành như sau:
- GV phát đề kiểm tra cho từng HS.
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài.
- HS đọc kĩ bài văn, thơ trong khoảng thời gian 15 phút.
- HS khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng, lúc đầu làm bằng bút chì, sau đọc kĩ
lại bài văn, rà soát lời giải, cuối cùng, chính thức làm bằng bút mực.
• Cho HS làm bài SGK/101:
+ Câu 1: ý b

+ Câu 2: ý c
+ Câu 3: ý c
+ Câu 4: ý b
+ Câu 5: ý b
+ Câu 6: ý a
+ Câu 7: ý c
+ Câu 8: ý c
( Đề thi cụ thể do Phòng Giáo dục& Đào tạo ra)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ngày soạn: 19/10/2009
Ngày dạy: 22,23/10/2009
Môn: Tập làm văn
Tiết: 20
Tên bài dạy: KIỂM TRA CHÍNH TẢ- TẬP LÀM VĂN (Tiết 8)
I/. MỤC TIÊU:


- Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI:
+ Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc
quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
+ Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
II/. CHUẨN BỊ:
- GV: Đề kiểm tra
- HS: Xem lại các bài đã học
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Chính tả:
Chọn một đoạn văn xuôi hoặc thơ có độ dài khoảng70 chữ, viết trong thời gian
khoảng 10 phút. Chọn văn bản ngoài SGK phù hợp với các chủ điểm đã học và trình độ
của HS lớp 4.
2.Tập làm văn:

HS viết một bức thư ngắn hoặc một đoạn văn kể chuyện (khoảng 10 câu) có nội
dung liên quan đến những chủ điểm đã học.
( Đề thi cụ thể do Phòng Giáo dục& Đào tạo ra)





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×