Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Ôn tập tiếng việt t10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.84 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Ngày soạn: 16 / 10 / 2010
Ngày dạy: 25 / 10 / 2010
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Ôn

tập và kiểm tra giữa học kì I
Tuần 10 (Tiết 1)

I/. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI
(khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với
nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số
hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn
bản tự sự.
- Hoc sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ
(tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút).
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1- 9.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động.
- Ổn định.
- Nêu yêu cầu của tiết ôn tập và kiểm tra giữa kì I.
- Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết1)
Hoạt động 2: Ôn tập và kiểm tra.
* Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
- Gọi từng học sinh lên bốc thăm chọn bài, về chỗ xem


lại bài tập đọc (khoảng 1-2 phút).
- Mời học sinh lần lượt đọc bài theo chỉ định trong phiếu
và trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Tương tự khoảng 10em.
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Hỏi: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? (kể
một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay
một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa). Hãy kể
tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ
điểmThương người như thể thương thân (tuần 1, 2, 3: Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu [phần 1 và 2], Người ăn xin)
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại các truyện, ghi lại những
điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ
điểm Thương người như thể thương thân vào bảng theo

- Hát một bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Chọn bài, xem bài
- Đọc bài cá nhân
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- Trả lời câu hỏi

- Cả lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm, trình
bày



mẫu.
Tên bài Tác giả
DếMèn
bênh
Tô Hoài
vực kẻ
yếu
TuốcNgười ghêăn xin nhép

Nội dung chính
Dế Mèn thấy chị Nhà
trò bị bọn nhên ức
hiếp đã ra tay bênh
vực.
Sự thông cảm sâusắc
giữa cậu bé qua
đường và ông lão ăn
xin

Nhân vật
- Dế Mèn
- Nhà trò
- bọn nhện
- Tôi (chú
bé)
- Ông lão
ăn xin

* Bài tập 3:

- Đọc yêu cầu
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Lần lượt từng học sinh
- Yêu cầu học sinh tìm đoạn văn có giọng đọc:
phát biểu
a/ Thiết tha, trìu mến: “Tôi chẳng biết làm cách nào…
- Theo dõi, bổ sung
chút gì của ông lão.” (Người ăn xin)
b/ Thảm thiết: “Năm trước,…vặt cánh ăn thịt em.” (Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1)
c/ Mạnh mẽ, răn đe: “ Tôi thét: …phá hết các vòng vây
đi không?” (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần 2)
- 2 đội, mỗi đội 3 học
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự
sinh
khác biệt về giọng đọc của mỗi đoạn.
- Nhận xét- Tuyên dương
- Lắng nghe
Hoạt động 4: Củng cố.
- Lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I - Lắng nghe
(Tiết 2)”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Ngày soạn: 16 / 10 / 2010
Ngày dạy: 25 - 26 / 10 / 2010
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Ôn

tập và kiểm tra giữa học kì I

Tuần 10 (Tiết 2)

I/. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ phút), không mắc quá 5 lỗi
trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc
kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa
lỗi chính tả trong bài viết.
- Học sinh khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 75 chữ/15
phút); hiểu nội dung của bài.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Chép sẵn đoạn viết.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của Thầy
Hoạt động 1: Khởi động.
- Ổn định.
- Nêu yêu cầu của tiết ôn tập và kiểm tra giữa kì I.
- Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết2)
Hoạt động 2: Ôn tập và kiểm tra.
* Bài tập 1: Nghe- viết bài Lời hứa:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc mẫu bài Lời hứa, giải nghĩa từ “trung sĩ”.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
- Yêu cầu học sinh nêu từ khó và phân tích.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài. Nhắc học sinh chú ý
những từ dễ viết sai, cách trình bày cách viết các lời thoại

(với các dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng,
hai chấm mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép).
- Yêu cầu học sinh gấp sách và viết bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết (cả câu, cum từ, câu)
- Yêu cầu soát lỗi và sửa lỗi.
- Chấm điểm một số vở.
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh dựa vào bài chính tả, trả lời các câu hỏi:
Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?
(gác kho đạn). Vì sao trời đã tối, em không về?( vì đã hứa
không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay). Các dấu
ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? (báo trước bộ phận sau
nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé).Có thể đưa
những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau
dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? (không được).
* Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Nhắc học sinh xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết
LTVC tuần 7 và 8.
- Yêu cầu học sinh thảo luận và lập bảng tổng kết quy tắc
viết tên riêng (phần quy tắc cần ghi vắn tắt):
Các loại
Quy tắc viết
Ví dụ
tên riêng
1. Tên
người,
Viết hoa chữ cái đầu của
- Lê Văn Tám

tên địa lí mỗi tiếng tạo thành tên đó - Điện Biên Phủ
việt Nam
2. Tên
- Viết hoa chữ cái đầu của - Lu-i Pa-xtơ
người,
mỗi bộ phận tạo thành tên - Xanh Pê-tec-

Hoạt động của Trò
- Hát một bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Theo dõi, lắng nghe
- 1 em đọc
- Nêu và phân tích
- Viết vào bảng
- Lắng nghe

- Lắng nghe
- Viết bài vào vở
- Soát lỗi, chữa lỗi
- Nộp bài
- Đọc yêu cầu
- Lần lượt từng học
sinh phát biểu

- Đọc yêu cầu
- Lắng nghe, xem bài
- Thảo luận nhóm, làm
bài, trình bày



đó. Nếu bộ phận tạo thành bua
tên gồm nhiều tiếng thì
tên địa lí giữa các tiếng có gạch nối.
nước
- Những tên riêng được
- Bạch Cư Dị
ngoài
phiên âm theo âm Hán- Luân Đôn
Việt, viết như cách viết
tên riêng Việt Nam.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I
(Tiết 3)”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Ngày soạn: 16 / 10 / 2010
Ngày dạy: 25 - 26 / 10 / 2010
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Ôn

tập và kiểm tra giữa học kì I
Tuần 10 (Tiết 3)

I/. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc

chủ điểm Măng mọc thẳng.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1- 9.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động.
- Ổn định.
- Nêu yêu cầu của tiết ôn tập và kiểm tra giữa kì I.
- Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết3)
Hoạt động 2: Ôn tập và kiểm tra.
* Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
- Gọi từng học sinh lên bốc thăm chọn bài, về chỗ xem
lại bài tập đọc (khoảng 1-2 phút).
- Mời học sinh lần lượt đọc bài theo chỉ định trong phiếu
và trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Tương tự khoảng 10em.
* Bài tập 2:
- Yêu cầu học sinh tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc
chủ điểm Măng mọc thẳng (tuần 4, 5, 6).
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại các truyện, ghi lại những
điều cần nhớ vào bảng theo mẫu.

- Hát một bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Chọn bài, xem bài
- Đọc bài cá nhân

- Lắng nghe
- Phát biểu cá nhân
- Cả lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm, trình


Tên
bài
Một
người
chính
trực

Nội dung chính

Nhân vật

Ca ngợi lòng
ngay thẳng,
chính trực, đặt
việc nước lên
trên tình riêng
của Tô Hiến
Thành
Những Nhờ dũng cảm,
hạt
trungthực,Chôm
thóc
được vua tin
giống yêu, truyền ngôi

Nỗi
Nỗi dằn vặt của
dằn
An-đrây-ca thể
vặt
hiện tình yêu
của
thương, ý thức
Antrách nhiệm với
đrây- người thân, lòng
ca
trung thực, sự
nghiêm khắc với
bản thân.
Chị
Một cô bé hay
em tôi nói dối ba để đi
chơi đã được em
gái làm cho tỉnh
ngộ.

.Tô Hiến
Thành

Giọng đọc

bày

.Nhấn giọng
những từ ngữ

thể hiện tính
cách kiên định,
khẳng khái.
. Đỗ Thái .Thong thả, rõ
Hậu
ràng.
. Cậu bé .Ngây thơ, lo
Chôm
lắng.
. nhà vua .Khi ôn tồn, khi
dõng dạc
. AnTrầm buồn, xúc
đrây-ca
động.
. Mẹ Anđrây-ca

. Cô chị

.Khi lễ phép,
khi bực tức.
. Cô em
.Lúc thản nhiên,
lúc ngây thơ.
. Người
.Lúc ôn tồn, lúc
cha
trầm buồn..
- 2 đội, mỗi đội 3 học
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn văn,
sinh

thể hiện rõ giọng đọc phù hợp với nội dung của bài.
- Lắng nghe
- Nhận xét- Tuyên dương.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I - Lắng nghe
(Tiết 4)”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Ngày soạn: 16 / 10 / 2010
Ngày dạy: 26 / 10 / 2010
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Ôn
I/. Mục tiêu:

tập và kiểm tra giữa học kì I
Tuần 10 (Tiết 4)


- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông
dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc
thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động.

- Ổn định.
- Nêu yêu cầu của tiết ôn tập và kiểm tra giữa kì I.
- Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết4)
Hoạt động 2: Ôn tập và kiểm tra.
* Bài tập 1:
- Yêu cầu học sinh nêu các chủ điểm đã học: Thương người
như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước
mơ.
- Yêu cầu học sinh đọc lại các bài Luyện từ và câu “MRVT:
Nhân hậu-Đoàn kết, Trung thực-Tự trọng, Ước mơ”; tìm từ
ngữ thích hợp điền vào các cột tương ứng; trình bày.
Thương người như
Trên đôi
Măng mọc thẳng
thể thương thân
cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa:
Từ cùng nghĩa:
Ước mơ,
thương người, đùm ngay thẳng, chân
ước muốn,
bọc, cứu giúp, hỗ
thật, thật thà, tự
mong ước,
trợ, cưu mang, … trọng, chính trực,
ước mong,
ước ao, ước,
Từ trái nghĩa: độc Từ trái nghĩa: dối
mơ ước, mơ
ác, hà hiếp, bóc

trá, gian lận, lừa
tưởng, …
lột, bắt nạt, tàn ác, dối, lừa lọc, bịp
ác nghiệt, áp bức,.. bợm, gian manh,...
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tìm và nêu các thành ngữ, tục ngữ gắn với
3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc
thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
Thương người như
Trên đôi
Măng mọc thẳng
thể thương thân
cánh ước mơ
- Ở hiền gặp lành
- Thẳng như ruột - Cầu được
- Thương nhau như ngựa
ước thấy
chị em ruột
- Thuốc đắng dã
- Ước sao
- Lá lành đùm lá
tật
được vậy
rách
- Cây ngay không - Ước của

- Hát một bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe

- Phát biểu cá nhân
- Xem lướt các bài
LTVC “MRVT”
- Cả lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm,
trình bày

- Đọc yêu cầu
- Lần lượt từng học
sinh phát biểu
- Theo dõi, bổ sung


- Nhường cơm,sẻ áo sợ chết đứng
trái mùa
- Môi hở răng lạnh - Giấy rách phải
- Đứng núi
- Trâu buộc ghét
giữ lấy lề
này trông
trâu ăn
- Đói cho sạch,
núi nọ
- Máu chảy ruột
rách cho thơm
- Nối tiếp nhau phát
mềm
biểu
- Yêu cầu học sinh chọn 1 thành ngữ, tục ngữ trên đặt câu.
* Bài tập 3:

- Đọc yêu cầu
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Lần lượt từng học
- Yêu cầu học sinh tìm trong các bài Dấu hai chấm, Dấu
sinh phát biểu
ngoặc kép; nói tác dụng của chúng.
- Theo dõi
Dấu câu
Tác dụng
Dấu hai Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một
chấm
nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng
trước.
Dấu
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người
ngoặc
được câu văn nhắc đến hoặc đánh dấu những từ
kép
được dùng với nghĩa đặc biệt.
- Phát biểu
- Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh họa.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I
(Tiết 5)”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Ngày soạn: 16 / 10 / 2010
Ngày dạy: 26 - 28 / 10 / 2010

Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Ôn

tập và kiểm tra giữa học kì I
Tuần 10 (Tiết 5)

I/. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại văn
xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện
kể đã học.
- Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét
về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1- 9.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò


Hoạt động 1: Khởi động.
- Ổn định.
- Nêu yêu cầu của tiết ôn tập và kiểm tra giữa kì I.
- Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết5)
Hoạt động 2: Ôn tập và kiểm tra.
* Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
- Gọi từng học sinh lên bốc thăm chọn bài, về chỗ xem lại bài
tập đọc (khoảng 1-2 phút).
- Mời học sinh lần lượt đọc bài theo chỉ định trong phiếu và
trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn đọc.

- Nhận xét, ghi điểm.
- Tương tự khoảng 10em.
* Bài tập 2:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại các các bài tập đọc thuộc chủ
điểm Trên đôi cánh ước mơ (tuần 7, 8, 9), ghi lại những điều
cần nhớ vào bảng.
Thể
Tên bài
Nội dung chính
Giọng đọc
loại
Mơ ước của anh chiến sĩ
Trung thu
Văn
về tương lai của đất
Nhẹ nhàng
độc lập
xuôi
nước và của thiếu nhi.
Ở Vương
Mơ ước của các bạn nhỏ Hồn nhiên
quốc
Kịch về một cuộc sống đầy
Tương Lai
đủ, hạnh phúc.
Mơ ước của các bạn nhỏ Hồn nhiên,
Nếu chúng
muốn có phép lạ làm
vui tươi
mình có

Thơ
cho thế giới trở nên tốt
phép lạ
đẹp.
Đôi giày
Chị tổng phụ trách làm Chậm rãi,
Văn
bata màu
cho cậu bé lang thang
nhẹ nhàng
xuôi
xanh
xúc động, vui sướng.
Cương thuyết phục mẹ
Cương: lễ
Thưa
Văn không xem nghề thợ rèn phép
chuyện với
xuôi là nghề hèn kém.
Mẹ: dịu
mẹ
dàng
Điều ước
Vua Mi-đát hiểu ước
Khoan thai,
Văn
của vua
muốn tham lam không
linh hoạt
xuôi

Mi-đát
mang lại hạnh phúc.
* Bài tập 3:
- Yêu cầu học sinh nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc
chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ và điền vào bảng.
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
- Tôi
Đôi giày bata - Nhân hậu, giúp trẻ

- Hát một bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Chọn bài, xem bài
- Đọc bài cá nhân
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm,
trình bày

- Lần lượt từng học
sinh phát biểu
- Theo dõi, bổ sung


- Láy
màu xanh
- Hồn nhiên, tình cảm
- Cương

Thưa chuyện - Hiếu thảo, thương mẹ
- Mẹ Cương
với mẹ
- Dịu dàng, thương con
- Vua Mi-đát
Điều ước của - Tham lam, biết hối hận
- Thần Đi-ô-ni-dốt vua Mi-đát
- Thông minh
Hoạt động 4: Củng cố.
- Lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I
(Tiết 6)”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Ngày soạn: 16 / 10 / 2010
Ngày dạy: 28 / 10 / 2010
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Ôn

tập và kiểm tra giữa học kì I
Tuần 10 (Tiết 6)

I/. Mục tiêu:
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong
đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm),
động từ trong đoạn văn ngắn.
- Học sinh khá, giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ
phức, từ ghép và từ láy.
II/. Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động.
- Ổn định.
- Nêu yêu cầu của tiết ôn tập và kiểm tra giữa kì I.
- Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (tiết6)
Hoạt động 2: Ôn tập và kiểm tra.
* Bài tập 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn “Dưới tầm cánh chú …
là trời xanh trong và cao vút”.
* Bài tập 2:
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn,
tìm tiếng ứng với mô hình đã cho (mỗi mô hình 1 tiếng).
Tiếng
Âm đầu Vần Thanh
a/ Chỉ có vần và thanh: ao
ao
ngang
b/ Có đủ âm đầu, vần và
d
ươi sắc
thanh: dưới, tầm, cánh, chú,
t
âm huyền
chuồn, bây, giờ, là, lũy, tre,
c
anh sắc


- Hát một bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc bài cá nhân
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm, trình
bày


xanh, rì, rào, …

ch


u


sắc


* Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về từ đơn và từ
phức: Thế nào là từ đơn? (Từ chỉ gồm 1 tiếng). Thế nào
là từ phức? (Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những
tiếng có âm hay vần giống nhau). Thế nào là từ đơn? (Từ
được tạo ra bằng cách ghép tiếng có nghĩa lại với nhau).
- Gọi học sinh xác định và nêu từ đơn, từ láy, từ ghép:

dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, tre, xanh, trong,
bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng, …
Từ láy
rì rào, rung rinh, thung thăng, …
Từ ghép bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra,
ngược xuôi, xanh trong, cao vút, …
* Bài tập 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về danh từ, động từ:
Thế nào là danh từ? (là những từ chỉ sự vật: người, vật,
hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).Thế nào là danh từ?
(là những từ chỉ hoạt động, trạng thái, của sự vật.
- Gọi học sinh nêu các từ là danh từ, động từ.

- Đọc yêu cầu
- Lần lượt từng học sinh
phát biểu
- Theo dõi, bổ sung

Từ đơn

- Đọc yêu cầu
- Lần lượt từng học sinh
phát biểu
- Theo dõi, bổ sung
- Phát biểu

Danh từ

tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ,

ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước,
cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn,
thuyền, tầng, đàn, cò, trời.
Động từ rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi,
bay.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I - Lắng nghe
(Tiết 7)”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Ngày soạn: 16 / 10 / 2010
Ngày dạy: 28 - 29 / 10 / 2010
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Kiểm

tra giữa học kì I
Tuần 10 (Tiết 7)

I/. Mục tiêu:
Kiểm tra (Đọc-hiểu) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở
tiết 1, Ôn tập).
II/. Chuẩn bị:


1/ Giáo viên: Đề kiểm tra
2/ Học sinh: Dụng cụ cần dùng trong tiết kiểm tra.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy


Hoạt động của Trò

Hoạt động 1: Khởi động.
- Ổn định.
- Lớp trật tự
- Nêu một số nhắc nhở cần thiết khi học sinh làm bài
- Lắng nghe
kiểm tra.
Hoạt động 2: Kiểm tra.
- Phát đề kiểm tra cho từng học sinh.
- Đọc đề
- Hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài, cách
- Lắng nghe
làm bài đọc hiểu.
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài văn “Quê hương” trong
- Đọc bài văn
khoảng thời gian 15 phút.
- Hướng dẫn học sinh khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời - Lắng nghe
đúng.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Làm bài
- Thu bài.
- Nộp bài
- Chấm bài, công bố kết quả.
- Lắng nghe
- Nêu đáp án:
- Theo dõi
Câu 1: Tên vùng quê được tả trong bài văn là gì? (ý
b: Hòn đất)
Câu 2: Quê hương chị Sứ là: (ý c: Vùng biển)

Câu 3: Những từ, ngữ nào giúp em trả lời đúng câu
hỏi 2 (ý c: sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới).
Câu 4: Những từ, ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là
một ngọn núi cao? (ý b: Vòi vọi)
Câu 5: Tiếng “yêu” gồm những bộ phận nào? (ý b:
Chỉ có vần và thanh)
Câu 6: Bài văn trên có 8 từ láy. Tập hợp nào…(ý a:
Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất
phơ, trùi trũi, tròn trịa)
Câu 7: Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác nghĩa
với chữ tiên nào dưới đây? (ý c: Thần tiên)
Câu 8: Bài văn trên có mấy danh từ? (ý c: Ba từ. Đó
là những từ …)
Hoạt động 4: Nhận xét.
- Nhận xét tiết kiểm tra.
- Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Ngày soạn: 16 / 10 / 2010
Ngày dạy: 28 - 29 / 10 / 2010
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Kiểm

tra giữa học kì I


Tuần 10 (Tiết 8)
I/. Mục tiêu:
- Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI.
- Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá
5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).

- Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Đề kiểm tra.
2/ Học sinh: Giấy kiểm tra.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Khởi động.
- Ổn định.
- Nêu yêu cầu của tiết kiểm tra.
Hoạt động 2: Kiểm tra.
* Bài tập 1: Chính tả (Nghe-Viết).
- Nêu một số nhắc nhở học sinh khi viết chính tả.
- Đọc cho học sinh viết đoạn văn “Chiều trên quê hương”
trong thời gian khoảng 10 phút.
Chiều trên quê hương
Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô
đuổi nhau trên cao. Nền trời xanh vời vợi. Con chim sơn
ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến người ta
phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh. Trải khắp
cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió
đưa thoang thoảng hương lúa ngậm đòng và hương sen.
(Theo Đỗ Chu)
- Thu bài.
* Bài tập 2: Tập làm văn.
- Chép đề trên bảng “Viết một bức thư ngắn (khoảng 10
dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em”.
- Lưu ý trọng tâm của đề.
- Nêu một số nhắc nhở học sinh khi làm bài tập làm văn.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào giấy kiểm tra.

- Thu bài.
Hoạt động 4: Nhận xét.
- Nhận xét tiết kiểm tra.

- Lớp ổn định
- Lắng nghe

- Lắng nghe
- Viết bài vào giấy

- Nộp bài
- Đọc đề
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Làm bày
- Nộp bài
- Lắng nghe



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×