Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Độ Chính Xác Gia Công Và Chất Lượng Sản Phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.25 KB, 19 trang )

BÀI 4

ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG
VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM


I/ Tính lắp lẫn & dung sai
1/ Tính lắp lẫn

a) Định nghĩa: Tính lắp lẫn của một chi tiết hay
bộ phận máy là khả năng thay thế cho nhau
không cần lựa chọn và sửa chữa mà vẫn bảo
đảm được các điều kiện kỹ thuật và kinh tế hợp
lý.
b) Đặc điểm
Ví dụ: + Các ê cu (mũ ốc) cùng cỡ ren phải vặn
vào với bu lông cùng cỡ ren đó
+ Những viên đạn của một loại súng phải
nạp vừa vào nòng súng của chúng.


→ Chi tiết cùng loại phải đạt 2 yêu cầu:
* Lúc thay thế cho nhau không cần lựa chọn mà
lấy một chi tiết bất kỳ trong các chi tiết cùng loại.
* Lúc thay thế không cần sửa chữa hay gia công
cơ gì thêm.
2/ Dung sai
(SV TÌM HIỂU & CHUẨN BỊ)

II/ Độ chính xác gia công
1/ Khái niệm:



- Độ chính xác gia công là độ chính xác để chịu
được tải trọng lớn, tốc độ cao, áp lực, nhiệt độ lớn,
v.v... & là mức độ đạt được khi gia công các chi tiết
thực so với độ chính xác thiết kế đề ra, được biểu thị
bằng sai lệch về kích thước, sai lệch về hình dáng


- Chất lượng của máy là tập hợp những tính chất
quyết định những công dụng của máy → phân biệt
máy này với máy khác → đánh giá chất lượng của
máy người ta đưa ra một số chỉ tiêu kỹ thuật cần
được xác định rõ để đảm bảo cho máy thực hiện
nhiệm vụ của nó một cách kinh tế & hệ thống các
chỉ tiêu, dung sai quy định →gọi là điều kiện kỹ
thuật của máy → các chỉ tiêu gồm:
+ Tính ổn định về khả năng phục vụ
+ Độ bền lý tính của máy nói lên thời gian duy trì
chất lượng của máy
+ Độ chính xác của máy là chỉ tiêu khó đạt nhất,
tốn kém nhất trong quá trình chế tạo, xác lập nó
(vì đảm bảo tính lắp lẫn hình học, vật lý)


- Độ chính xác của chi tiết máy là mức độ giống
nhau về hình học &tính chất cơ lý của chi tiết
thực gia công ra được so với dung sai của chi tiết
trên bản vẽ
+ Dung sai là khoảng phân tán kích thước mà
gia công ra được →nếu khoảng phân tán so với

dung sai kích thước trên bản vẽ càng nhỏ thì độ
chính xác càng cao
+ Để đánh giá độ chính xác chi tiết gia công ra
được so với chi tiết thiết kế dựa trên: độ chính
xác về mặt kích thước, hình dáng hình học, vị trí
tương quan, ….


2/ Các đại lượng đánh giá độ chính xác gia công


a) Độ chính xác về mặt kích thước biểu thị bằng
dung sai
b) Độ chính xác về hình dáng hình học (độ
côn, độ ô-van, độ tang trống, độ đa cạnh)
+ Độ chính xác về hình dạng: là sai lệch về hình
dạng của sản phẩm thực so với thiết kế
+ Độ chính xác hình học:
/ Tiết diện cắt ngang (hình 5/1a, b, c)
/ Tiết diện cắt dọc (hình 5/1e, g)
c) Độ chính xác về vị trí tương quan giữa các
yếu tố hình học
+ Độ song song giữa các bề mặt của 2 đường tâm
+ Độ thẳng góc giữa mặt đầu & đường tâm…


Các ký hiệu quy ước & cách ghi trên bản vẽ
Nhóm
dung sai


Dạng dung sai

Dung sai độ thẳng

Dung
sai

Dung sai độ phẳng
Dung sai độ tròn
Dung sai độ trụ
Dung sai prôfin mặt cắt dọc

hình
dạng

Dung sai hình dạng prôfin
cho trước
Dung sai hình dạng bề mặt
cho trước

Ký hiệu
quy ước


Dung sai độ song song
Dung sai độ vuông góc
Dung sai độ nghiêng
Dung sai độ đồng tâm,
Dung đồng trục
sai

Dung sai độ đối xứng
vị trí Dung sai vị trí
Dung sai độ giao nhau
của các đường tâm


Dung
sai độ
đảo

Dung sai độ đảo
hướng kính, độ đảo
mặt nút
Dung sai độ đảo
hướng kính toàn
phần, độ đảo mặt mút
toàn phần



+ Độ chính xác của hình dáng hình học tế vi
(độ bóng)
d) Độ chính xác về tính chất cơ lý của chi tiết
gia công ra được so với chi tiết cho trên bản vẽ
3/ Ảnh hưởng của độ chính xác gia công tới
tính năng sử dụng của máy
- Độ chính xác là chỉ tiêu quan trọng nhất quyết
định chất lượng của máy, độ tin cậy, độ bền lâu
cũng như năng suất
- Độ chính xác của máy trong gia công cũng như

lắp ráp để nâng cao được độ bền lâu, độ tin cậy
khi chúng ta sử dụng máy


4/ Tính chất của sai số gia công
- Trong quá trình chế tạo các chi tiết máy có
rất nhiều sai số ảnh hưởng đến độ chính
xác gia công & có một số nguyên nhân:
phôi xấu, vật liệu không đồng đều
- Có 3 tính chất của sai số gia công
+ Sai số gia công xuất hiện giống nhau
trong cả loạt chi tiết
+ Sai số ngẫu nhiên
+ Sai số thay đổi theo một quy luật


III/ Các phương pháp đo & dụng cụ
đo
1/ Các phương pháp đo
- Đo trực tiếp:
tiếp giá trị của đại lượng đo được xác
định trực tiếp theo chỉ số dụng cụ đo.
+ Đo trực tiếp tuyệt đối
+ Đo trực tiếp so sánh
- Đo gián tiếp:
tiếp là giá trị của đại lượng đo được
xác định gián tiếp qua kết quả đo trực tiếp
- Đo phân tích:
tích các thông số của chi tiết được
đo riêng, không phụ thuộc vào nhau



2/ Các dụng cụ đo
- Những dụng cụ đo thường dùng:
dùng thước mét,
compa, dưỡng đo, thước cặp panme, đồng hồ
đo, ca líp... Trong công nghệ tiên tiến có: đầu đo
khí nén, đầu đo siêu âm, lade...
- Ví dụ:
+ Thước mét dài đo độ dài trục, thanh: xác
định khoảng cách giữa các rãnh, lỗ
+ Thước cặp (hình6a): đo khoảng cách không
lớn, đường kính trong, ngoài bề mặt trụ tròn
xoay → độ chính xác 0,02- 0,1mm



+ Panme (hình6b): các mặt trụ ngoài,
khoảng cách hẹp, đo kích thước lỗ tương đối
lớn → độ chính xác 0,002- 0,01mm
+ Đồng hồ đo (hình 6c): đo nhiều dạng bề
mặt, các sai số đo so với chuẩn
+ Calíp: ~ calíp nút: đo lỗ
~ calíp hàm: đo kích thước ngoại

IV/ Tiêu chuẩn hoá trong
ngành cơ khí
TỰ NGHIÊN CỨU






×