Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

thực tiễn hoạt động xuất khẩu hàng diệt may

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.6 KB, 50 trang )

-1-

MỤC LỤC


Lời nói đầu

-2-

1.3.2.3. Hội chợ triển lãm thương mại ………………………………………………………………………………… 12
1.3.2.4. Bán hàng trực tiếp ……………………………………………………………………………………………………….12

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO

1.3.2.5. Quan hệ công chúng ……………………………………………………………………………………………………13

THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA ………….……………………1

1.4. Phương pháp thu thập số liệu và phân tích đề tài …………………………………………………14

1.1. Khái niệm và đặc điểm của xúc tiến thương mại……………………………………………… 1

1.4.1. Thu thập thông tin và số liệu về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

1.1.1. Khái niệm ……………………………………………………………………………………………………………………………1

vào thò trường EU ……………………………………………………………………………………………………………… ....... 14

1.1.2. Đặc điểm …………………………………………………………………………………………………………………………… 3

1.4.2 Phân tích hồi quy (tuyến tính) đơn để xác đònh sự tương quan giữa quảng cáo



1.1.2.1. Hoạt động xúc tiến thương mại là hành vi thương mại mang tính chất bổ trợ

và tiêu thụ hàng dệt may xuất khẩu …………………………………………………………………………… ....... 15

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..... 3

Kết luận chương 1…………………………………………………………………………………………………………………………17

1.1.2.2. Hoạt động xúc tiến thương mại là hành vi thương mại mang tính chất đònh

CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT

hướng ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ...... 3

NAM TẠI THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN NĂM 2000 – 6 THÁNG ĐẦU NĂM

1.1.3. Phân biệt xúc tiến thương mại với xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến bán hàng và

2005 ...................................................................................................................... 18

môi giới thương mại ………………………………………………………………………………………………………………...... 5

2.1. Giới thiệu về ngành dệt may Việt Nam ....................................................... 18

1.2. Vai trò của hoạt động xúc tiến thương mại ……………………………………………………………... 7

2.1.1. Lòch sử hình thành và phát triển ................................................................ 18

1.2.1. Đối với hoạt động ngoại thương …………………………………………………………………………………. 7


2.1.2. Những thành quả đã đạt được của toàn ngành .......................................... 20

1.2.2. Đối với ngành dệt may …………………………………………………………………………………………………… 8

2.2. Các thò trường xuất khẩu chủ yếu của hàng dệt may Việt Nam................... 22

1.3. Các hoạt động xúc tiến thương mại được sử dụng phổ biến trong hoạt động

2.2.1. Thò trường EU ............................................................................................. 22

ngoại thương hiện nay …………………………………………………………………………………………………… .......... 9

2.2.2. Các thò trường khác..................................................................................... 27

1.3.1. Quảng cáo thương mại …………………………………………………………………………………………………… 9

2.2.2.1. Thò trường Hoa Kỳ ................................................................................... 27

1.3.1.1. Khái niệm ………………………………………………………………………………………………………………………… 9

2.2.2.2. Thò trường Nhật Bản ................................................................................ 28

1.3.1.2. Các phương tiện của quảng cáo ……………………………………………………………………………… 9

2.3. Tổng hợp tình hình tiêu thụ hàng dệt may Việt Nam tại thò trường EU qua các

1.3.2. Các hoạt động khác …………………………………………………………………………………………………………10

năm ...................................................................................................................... 30


1.3.2.1. Khuyến mại …………………………………………………………………………………………………………………… 10

2.3.1. Tổng kim ngạch xuất khẩu .......................................................................... 30

1.3.2.2. Trưng bày giới thiệu hàng hóa ……………………………………………………………………………… 11

2.3.2. Kim ngạch xuất khẩu phân theo Cat. (nhóm mặt hàng) .............................. 31


-3-

-4-

2.4. Phân tích tác động của quảng cáo thương mại đến việc xuất khẩu hàng dệt

3.2.4. Tăng cường nghiên cứu về đặc điểm dân cư và xu hướng biến động của khu vực

may Việt Nam vào thò trường EU...................................................................... 32

EU để có thể lựa chọn và điều chỉnh hoạt động quảng cáo kòp thời..................... 50

2.4.1. Mối quan hệ giữa quảng cáo với kim ngạch xuất khẩu thể hiện qua các quý

3.3. Một số kiến nghò đối với Nhà nước và các ban ngành có liên quan ........ 52

trong suốt giai đoạn năm 2000 – 6 tháng đầu năm 2005...................................... 32

3.3.1. Thành lập và thống nhất các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động xúc tiến


2.4.2. Nhận xét ...................................................................................................... 36

thương mại trực thuộc điều hành Chính phủ nhằm hỗ trợ cho hoạt động của các

Kết luận chương 2............................................................................................... 38

doanh nghiệp ........................................................................................................ 52

CHƯƠNG 3: TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI

3.3.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về thương mại và xúc tiến thương mại, đặc biệt

HƯỚNG TỚI THÚC ĐẨY VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM

là pháp luật về Xúc tiến xuất khẩu Quốc tế để làm căn cứ pháp lý cho hoạt động của

VÀO THỊ TRƯỜNG EU....................................................................................... 39

các doanh nghiệp ................................................................................................. 54

3.1. Tầm quan trọng của thò trường EU đối với hàng dệt may Việt Nam ..... 39

3.3.3. Có chiến lược dài hạn về xây dựng và nâng cao uy tín của hàng dệt may Việt

3.1.1. Liên minh Châu u – EU là thò trường xuất khẩu lớn và chủ đạo của Việt Nam
.............................................................................................................................. 39
3.1.2. Liên minh Châu u – EU là một trong những nhà đầu tư lớn nhất của Việt

Nam trên thò trường thế giới ................................................................................ 56
3.3.4. Có các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp có khả năng xuất khẩu về tài

chính, đào tạo nhân lực và cung cấp thông tin .................................................... 57

Nam ...................................................................................................................... 40

3.3.4.1. Về tài chính .............................................................................................. 57

3.1.3. Liên minh Châu u – EU là nhà cung cấp các sản phẩm kỹ thuật công nghệ

3.3.4.2. Về xây dựng lực lượng lao động và đào tạo nguồn nhân lực .................. 58

tiên tiến hiện đại cho Việt Nam ............................................................................ 41

3.3.4.3. Về cung cấp thông tin............................................................................... 58

3.2. Đẩy mạnh quảng cáo thương mại của các doanh nghiệp tại thò trường EU hướng

Kết luận chương 3............................................................................................... 60

tới thực hiện mục tiêu .......................................................................................... 42



Kết luận

3.2.1. Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo thông qua các hội chợ triển lãm được tổ chức



Tài liệu tham khảo


đònh kỳ tại EU ....................................................................................................... 43



Phụ lục

3.2.2. Tăng cường hoạt động quảng cáo sản phẩm dệt may Việt Nam trên các phương
tiện thông tin đại chúng ........................................................................................ 46
3.2.3. Đẩy mạnh việc quảng cáo trên mạng internet ............................................ 47


-5-

LỜI NÓI ĐẦU

-6-

là giày dép, hàng dệt may, hàng nông sản… với những đóng góp đáng kể cho xuất
khẩu Việt Nam. Hàng dệt may, mặc dù đứng thứ hai, nhưng cũng đã đóng góp đáng

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:

kể cho xuất khẩu với giá trò ước đạt 500 – 600 triệu USD mỗi năm, và có xu hướng

Trong quá trình phát triển kinh tế xây dựng đất nước, thúc đẩy sự phát triển và tăng

tăng đều qua mỗi năm.

trưởng xuất khẩu là một trong những mục tiêu chiến lược đã được Đảng và Nhà


Tuy nhiên, sự gia tăng trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may không biểu

nước ta xác đònh và được thông qua tại Đại hội IX Ban chấp hành Trung ương Đảng

hiện cho sự lớn mạnh và phát triển bền vững, mà là tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ. Đặc

khoá VIII. Theo đó, gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh

biệt, với tuyên bố bãi bỏ hạn ngạch cho mặt hàng dệt may vào đầu năm 2005 của

Công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, tạo ra nguồn thu ngân sách ổn đònh, đồng

Liên minh Châu u, sẽ đặt các nhà xuất khẩu Việt Nam trước rất nhiều thuận lợi

thời góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động, thúc đẩy xuất khẩu dòch vụ,

cũng như khó khăn cần phải giải quyết.

mở rộng, đa dạng hoá thò trường và phương thức kinh doanh; hội nhập thành công

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn như trên, tác giả quyết đònh chọn đề tài: “Tăng

vào nền kinh tế khu vực và thế giới chính là mục tiêu chiến lược mà chúng ta cần

cường hoạt động quảng cáo thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng

phải hướng tới trong chặng đường tiếp theo của thế kỷ 21.

dệt may Việt Nam vào thò trường EU” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc


Là một thò trường kinh tế lớn, giàu tiềm năng và có tầm ảnh hưởng sâu rộng nhất

sỹ kinh tế.

thế giới, có thể nói thò trường Liên minh Châu Âu (EU) có tầm quan trọng và ý

Thông qua việc thu thập thông tin, phân tích, đánh giá kết hợp với nghiên cứu thực

nghóa rất đặc biệt không chỉ riêng với nước ta mà còn đối với nhiều quốc gia trên

tiễn nhằm xác đònh mối quan hệ giữa quảng cáo với xuất khẩu hàng dệt may Việt

thế giới. Do đó với sự kiện EU mở rộng và chính thức kết nạp thêm 10 quốc gia

Nam, từ đó, tác giả sẽ đề xuất hướng giải quyết nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt

thành viên mới thuộc khu vực Đông Âu và vùng Biển Bantich thì việc tìm hiểu,

may Việt Nam vào thò trường EU.

nghiên cứu và đưa ra những cách thức tiếp cận mới nhằm nâng cao khả năng thâm

2. ĐỐI TƯNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU

nhập cho hàng hóa Việt Nam vào thò trường Liên minh Châu Âu là một việc làm vô

- Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung phân tích mối quan hệ giữa chi phí quảng

cùng cần thiết.


cáo và kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam tại thò trường EU.

Mặt khác, khi xem xét quan hệ thương mại ngày càng được mở rộng giữa Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu thò trường EU 15 qua các quý

và EU, ta thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng, trong đó xuất

trong suốt giai đoạn 2000 – 2004 và 6 tháng đầu năm 2005.

khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu. Trong sự gia tăng đáng kể kim ngạch xuất nhập
khẩu, không thể không kể tới các nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam


-7-

-8-

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ta đã được thông qua tại Đại hội IX Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII,

Xác đònh đây là một đề tài mang tính thực tiễn cao, tác giả đã sử dụng kết hợp các

nên theo tác giả việc phân tích đề tài luận văn vẫn đảm bảo tính mới – hiện đại.

phương pháp nghiên cứu sau:

Đồng thời, thông qua phân tích hồi quy tuyến tính giữa hai đại lượng là chi phí


- Phương pháp tổng hợp, phân tích và thống kê từ các nguồn tài liệu khác nhau

quảng cáo và kim ngạch xuất khẩu, tác giả sẽ chỉ ra được mối quan hệ giữa hai đại

- Phương pháp chuyên gia

lượng này. Trên cơ sở đó, tác giả có thể đưa ra những dự báo cần thiết cho doanh

- Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đơn.

nghiệp dệt may Việt Nam nếu muốn đẩy mạnh tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu

4. THU THẬP DỮ LIỆU

dệt may tại thò trường EU.

- Các số liệu được sử dụng trong đề tài được tác giả thu thập qua các nguồn: Cục

6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI

Thương mại, Cục Xúc tiến Thương mại – Bộ Thương Mại, Phòng Thương mại và

Phù hợp với mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu cũng như nội dung của đề

Công nghiệp Việt Nam (VCCI) – Văn phòng tại TP. Hồ Chí Minh, Hiệp hội Dệt

tài, tác giả chia luận văn thành 3 chương.

may Việt Nam, Hội Dệt may Thành phố Hồ Chí Minh.


Chương 1: Cơ sở lý luận về vai trò của hoạt động quảng cáo thương mại đối với

- Các tài liệu được thu thập từ các trang web, sách báo, tạp chí chuyên ngành và tài

xuất khẩu hàng hóa

liệu có liên quan.

- Giới thiệu một số lý thuyết về hoạt động xúc tiến thương mại trong nền kinh tế

5. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI

các quốc gia.

Nghiên cứu về thò trường EU là một đề tài được sự quan tâm đặc biệt của các nhà

- Trình bày về các hoạt động xúc tiến – tập trung vào hoạt động quảng cáo thương

nghiên cứu và đối tượng học sinh sinh viên, nhưng trong hầu hết các đề tài trước

mại – hiện được áp dụng tại các quốc gia và vai trò của các hoạt động này.

đây, các tác giả thường đưa ra các giải pháp mang tính chất chung chung, đònh

- Trình bày phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đơn để xác đònh mối quan hệ

hướng. Hơn nữa, với nhiều biến động tại thò trường Liên minh Châu u, mà cụ thể

giữa quảng cáo và xuất khẩu.


là sự gia tăng thành viên và việc bãi bỏ hạn ngạch dệt may, đòi hỏi chúng ta phải

Chương 2: Thực tiễn hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tại thò

có những đối sách thích hợp và rõ ràng nhằm giữ vững thò phần và từng bước nâng

trường EU giai đoạn năm 2000 – 6 tháng đầu năm 2005

cao sự thâm nhập của hàng dệt may Việt Nam vào sâu hơn nữa trong thò trường

- Giới thiệu khái quát về ngành dệt may Việt Nam và các thò trường xuất khẩu chủ

này…

yếu của ngành.

Đặc biệt, chiến lược phát triển kinh tế, thúc đẩy tăng trường xuất khẩu, mở rộng thò

- Thông qua mô hình hồi quy tuyến tính đơn, tác giả phân tích quan hệ giữa quảng

trường cũng chính là một trong những chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước

cáo thương mại và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tại thò trường EU.


-9-

- 10 -

- Phân tích để chỉ rõ mối quan hệ giữa quảng cáo thương mại với tiêu thụ hàng dệt


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢNG

may tại thò trường EU, cụ thể là ở 15 quốc gia thành viên EU, theo thời gian (quý).
Chương 3: Tăng cường hoạt động quảng cáo thương mại hướng tới thúc đẩy

CÁO THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
1.1.

Khái niệm và đặc điểm của xúc tiến thương mại

việc xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thò trường EU

1.1.1. Khái niệm

- Trình bày tất yếu khách quan của việc thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt

Xúc tiến thương mại là một lónh vực hoạt động thương mại còn khá mới ở Việt

Nam tại thò trường EU.

Nam, sự tồn tại của nó là một điều tất yếu trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế quốc

- Đề xuất phương hướng thúc đẩy quảng cáo thương mại đối với các doanh nghiệp

tế ngày càng sâu rộng và sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.

có sản phẩm xuất khẩu vào thò trường EU nhằm hướng tới đẩy mạnh kim ngạch

Hiện nay, tại Việt Nam, khái niệm xúc tiến thương mại được giải thích theo nhiều


xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.

cách nhìn nhau, nhưng nhìn chung là chưa được hiểu rõ ràng và đầy đủ.

- Đề xuất kiến nghò đối với nhà nước và các ban ngành có liên quan nhằm hỗ trợ

Theo cách hiểu truyền thống, xúc tiến thương mại là hoạt động trao đổi và hỗ trợ

doanh nghiệp trong việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu.

thông tin giữa bên mua và bên bán, hoặc qua trung gian nhằm tác động đến thái độ

Mặc dù đây là một công trình nghiên cứu nghiêm túc của bản thân, nhưng với khả

và hành vi mua bán, qua đó thúc đẩy việc mua bán và trao đổi hàng hoá – dòch vụ.

năng và thời gian có hạn, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất đònh.

Dưới góc độ kinh tế, xúc tiến thương mại được hiểu là mọi cố gắng xúc tiến nhằm

Hơn nữa đây là một đề tài rất rộng, cho nên trong phạm vi 60 trang giấy tác giả

mở rộng thò trường, thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa, dòch vụ mà doanh nghiệp cung

không thể đi sâu nghiên cứu và chuyển tải một cách chi tiết, cụ thể hết nội dung

cấp làm tăng doanh thu của doanh nghiệp ở cả thò trường trong nước và nước ngoài.

của vấn đề, cũng như không thể nghiên cứu hết tất cả các vấn đề có liên quan. Vì


Với nghóa này, phạm vi xúc tiến thương mại rất rộng, từ những hình thức xúc tiến

vậy, rất mong đón nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, các chuyên gia

gián tiếp như: nghiên cứu phát triển thò trường, dòch vụ thông tin thương mại, tư vấn

cũng như các doanh nghiệp và những ai quan tâm tới vấn đề này.

thương mại, lập văn phòng đại diện, … đến các hình thức xúc tiến trực tiếp như
khuyến mại, quảng cáo, hội chợ, triển lãm thương mại … và được tiến hành bởi

Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2005
Tác giả.

nhiều chủ thể khác nhau.
Dưới góc độ pháp lý, đònh nghóa “xúc tiến thương mại là hoạt động nhằm tìm kiếm,
thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dòch vụ thương mại”. Xúc tiến
thương mại bao gồm một hoặc nhiều hành vi thương mại của các thương nhân.


- 11 -

- 12 -

Kết quả nghiên cứu của dự án VIE/98/021 về “Hỗ trợ xúc tiến thương mại và phát

Tóm lại, xúc tiến thương mại là những hoạt động cần thiết phải được tiến hành

triển xuất khẩu” do Bộ Thương mại phối hợp với Trung tâm thương mại quốc tế


nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là đối với các sản phẩm xuất

(ITC) dưới sự tài trợ của Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) và Chính

khẩu.

phủ Thụy Sỹ cho thấy: mặc dù ở Việt Nam có rất nhiều quan điểm về xúc tiến

1.1.2. Đặc điểm

thương mại, nhưng khái niệm này vẫn được hiểu rất hẹp như là những dòch vụ liên

Xuất phát từ nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp, xúc tiến thương mại mang

quan trực tiếp đến việc thúc đẩy bán hàng ở thò trường nước ngoài bao gồm các

những đặc điểm quan trọng như sau:

công tác thông tin thương mại và tham gia vào các cuộc trưng bày hàng hóa, hội

1.1.2.1. Hoạt động xúc tiến thương mại là hành vi thương mại mang tính chất bổ

chợ triển lãm trong và ngoài nước.

trợ

Trên thực tế, xúc tiến thương mại là những hoạt động cuối cùng để hỗ trợ bán hàng

Đặc điểm này thể hiện ở chỗ, hoạt động xúc tiến thương mại do thương nhân thực


sau khi nhà sản xuất đã hoàn thành sản phẩm. Trong nền kinh tế thò trường, việc

hiện không phải để trực tiếp tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng các dòch vụ. Phần lớn

bán được hàng hóa hay không phụ thuộc phần lớn vào quyết đònh của người tiêu

các hoạt động xúc tiến thương mại không đem lại lợi nhuận cho thương nhân nhưng

dùng. Như vậy, nếu chỉ dừng lại ở hoạt động xúc tiến thương mại, xét về lâu dài sẽ

tạo điều kiện cho họ có được những cơ hội mua bán hàng hóa – trao đổi dòch vụ với

có lúc nhà sản xuất bò thua lỗ do không bán được sản phẩm. Vì vậy, để việc bán

các thương nhân khác một cách nhanh chóng thuận lợi, trên cơ sở hiểu biết lẫn nhau

hàng đạt được hiệu quả như mong muốn người xuất khẩu phải tiến hành rất nhiều

về nguồn lực, sản phẩm dòch vụ của đối tác.

công việc một cách đồng bộ từ việc nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng, nắm bắt thò

Do vậy, xúc tiến thương mại không phải là một hành vi thương mại thuần túy mà là

hiếu, nâng cao chất lượng sản phẩm đến việc xây dựng một chiến lược bán hàng cụ

một hành vi thương mại mang tính chất bổ trợ. Đặc biệt, đối với các thương nhân

thể có hiệu quả.


chuyên kinh doanh dòch vụ xúc tiến thương mại, họ thu được lợi nhuận từ việc thực

Với ý nghóa đó, hầu hết các quốc gia trên thế giới, như Mỹ, Nhật, Pháp, Hàn Quốc,

hiện dòch vụ này cho các thương nhân khác.

Singapore,… đã chuyển sang sử dụng thuật ngữ “phát triển thương mại” thay cho

1.1.2.2. Hoạt động xúc tiến thương mại là một hành vi thương mại mang tính đònh

“xúc tiến thương mại”. Tại các nước này, họ đã xây một hệ thống các cơ quan xúc

hướng

tiến thương mại hoàn chỉnh từ trung ương xuống đòa phương, giữa các cơ quan này

Hoạt động xúc tiến thương mại hướng đến một đối tượng cụ thể đó là hành vi tiêu

có sự phối hợp rất chặt chẽ nhằm hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp trong nước

dùng của xã hội. Nó bao gồm: hành vi tiêu dùng của cá nhân và hành vi tiêu dùng

xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài.

của hoạt động sản xuất ra của cải vật chất (hàng hóa, dòch vụ).


- 13 -


- 14 -

Hoạt động xúc tiến thương mại là quá trình có chủ đích, có hệ thống bằng các

1.1.3. Phân biệt xúc tiến thương mại với xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến bán hàng

phương pháp, phương tiện nhất đònh tác động lên sự tiêu dùng của xã hội để kích

và môi giới thương mại

thích làm thay đổi nhu cầu tiêu dùng của xã hội theo mục tiêu đã đònh sẵn có lợi

Nhìn chung, xúc tiến thương mại được hiểu là hoạt động tìm kiếm thúc đẩy sự phát

cho thương nhân.

triển của một quá trình, hiện tượng theo một đònh hướng có lợi nhất cho cuộc sống.

Hoạt động xúc tiến thương mại góp phần làm hình thành thói quen tiêu dùng của cá

Khi tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội thuộc lónh vực nào, ngành nào thì tên gọi của lónh vực

nhân, qua đó thương nhân có thể lôi kéo người tiêu dùng thành những khách hàng

đó được đặt sau tên gọi của từ xúc tiến.

tiềm năng, khuyến khích họ sử dụng sản phẩm, dòch vụ của mình và dần dần trở

Ví dụ: - Xúc tiến trong lónh vực đầu tư gọi là xúc tiến đầu tư.


thành khách hàng ổn đònh.

- Xúc tiến trong lónh vực việc làm gọi là xúc tiến việc làm.

Tính đònh hướng của hoạt động xúc tiến thương mại được dựa trên lý thuyết “nhu

- Xúc tiến phục vụ ngành ngân hàng gọi là xúc tiến ngân hàng.

cầu tiêu dùng của xã hội luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào sự phát triển của lòch sử

* Xúc tiến thương mại như đã phân tích, đó là các hoạt động nhằm tìm kiếm và thúc

và khoa học kỹ thuật”.

đẩy cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dòch vụ thương mại. Vì vậy, xúc tiến

Hoạt động xúc tiến thương mại là đối tượng chòu sự quản lý của nhà nước. Các chủ

thương mại bao gồm cả xúc tiến mua hàng và xúc tiến bán hàng. Theo quy luật thì

thể trong hoạt động này phải tuân thủ các quy đònh của pháp luật về xúc tiến

hoạt động mua diễn ra sau khi có hoạt động bán. Trong phạm vi luận văn này, tác

thương mại, đúng với đònh hướng phát triển thương mại của nhà nước.

giả đề cập chủ yếu xúc tiến bán hàng.

Hiện nay, các thương nhân hoạt động xúc tiến thương mại được chia thành hai


Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp phải đẩy mạnh xúc tiến thương

nhóm:

mại, đặc biệt là xúc tiến bán hàng. Do đó, xúc tiến bán hàng được hiểu là bao gồm

-

Nhóm 1: Các thương nhân cung cấp sản phẩm, dòch vụ tự tiến hành xúc tiến

thương mại quảng bá, giới thiệu sản phẩm của mình.
-

Nhóm 2: Các thương nhân chuyên kinh doanh dòch vụ xúc tiến thương mại

các hình thức, cách thức, biện pháp nhằm thúc đẩy khả năng bán hàng của doanh
nghiệp.
Nói cách khác, xúc tiến bán hàng được hiểu là các hoạt động có chủ đích trong lónh

như một ngành nghề chính theo yêu cầu của các thương nhân khác.

vực marketing của các doanh nghiệp nhằm tìm kiếm cơ hội bán hàng hoá và cung

Trong tương lai, loại hình thương nhân kinh doanh dòch vụ xúc tiến thương mại sẽ

ứng dòch vụ thương mại.

phát triển mạnh, bởi vì hoạt động trong nền kinh tế thò trường đối với ngành nghề

Tóm lại, xúc tiến bán hàng là một trong những bộ phận quan trọng của xúc tiến


này đòi hỏi phải có tính chuyên nghiệp cao và yêu cầu mở rộng thò trường tìm kiếm

thương mại.

cơ hội bán hàng trở thành vấn đề sống còn của các doanh nghiệp.


- 15 -

- 16 -

* Xúc tiến xuất khẩu mang nghóa hẹp hơn nếu so sánh với xúc tiến bán hàng. Theo

dụng có hiệu quả hơn các hoạt động này nhằm tăng năng lực cạnh tranh trong điều

ông H. H. Leerenveld, giám đốc điều hành tạp chí CBI Bulletin (Hà Lan) viết trong

kiện cạnh tranh thương mại toàn cầu quyết liệt như hiện nay.

số 12/1993: “Xúc tiến xuất khẩu là những dòch vụ được chính phủ cung cấp để đáp

1.2.

ứng những nhu cầu của các nhà xuất khẩu với mục tiêu là nhằm đẩy mạnh sự tăng

Để có thể đánh giá đúng tác động của xúc tiến thương mại lên hoạt động xuất khẩu

trưởng xuất khẩu”. Đây chính là các hoạt động nhằm gia tăng, đẩy mạnh việc xuất


hàng hoá, chúng ta phải phân tích các vai trò của xúc tiến thương mại.

khẩu và là một trong những chức năng quan trọng của tổ chức xúc tiến thương mại

1.2.1. Đối với hoạt động ngoại thương

(Trade Promotion Organizations – TPOs).

Hiện nay, đẩy mạnh hoạt động thương mại hướng tới thực hiện các mục tiêu phát

Vai trò của hoạt động xúc tiến thương mại

Một khái niệm khác cũng cần phân biệt với xúc tiến thương mại, đó là môi giới

triển kinh tế – xã hội là vấn đề thực sự quan trọng. Trong đó, một trong các hoạt

thương mại. Môi giới thương mại là hành vi của thương nhân làm trung gian cho các

động có thể thúc đẩy thương mại phát triển nhanh chóng chính là xúc tiến thương

bên mua bán hàng hoá, cung ứng dòch vụ thương mại và được hưởng thù lao theo

mại.

hợp đồng môi giới.

Xúc tiến thương mại thúc đẩy quá trình giao lưu văn hóa, phát triển du lòch, quảng

Nội dung của hoạt động môi giới thương mại bao gồm:


bá hình ảnh tốt đẹp của Việt Nam tới mọi quốc gia trên thế giới.

-

Tìm kiếm bạn hàng, cung cấp thông tin cần thiết về bạn hàng cho người môi

giới.

Xúc tiến thương mại, một mặt tạo cơ hội cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển,
tổng mức lưu chuyển hàng hóa gia tăng, mặt khác tạo điều kiện cho các quốc gia có

-

Giới thiệu về hàng hóa và dòch vụ cần môi giới.

thể mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực và thế giới. Hoạt

-

Tiến hành đàm phán ban đầu với bạn hàng.

động xúc tiến thương mại gián tiếp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc

-

Thỏa thuận về các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc giữa các bên được môi giới, giúp đỡ

thiết lập các mối quan hệ thương mại quốc tế, tìm kiếm và thúc đẩy các cơ hội kinh

họ soạn thảo hợp đồng khi cần thiết.


doanh tạo đầu ra cho sản phẩm, dòch vụ trong nước. Từ đó, kích thích sản xuất trong

Mục đích của hoạt động môi giới thương mại là các bên ký được hợp đồng với

nước phát triển, doanh nghiệp cải tổ cơ cấu, đổi mới công nghệ – trang thiết bò,

nhau. Như vậy, môi giới thương mại là một hoạt động kinh doanh thuần túy.

nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng hàng hóa và chất lượng lao động.

Nhìn chung, việc đưa ra một khái niệm xúc tiến thương mại đầy đủ, rõ ràng với

Xúc tiến thương mại phản ánh bộ mặt của nền kinh tế và thể hiện tầm vóc của nền

những đặc điểm riêng biệt là rất cần thiết. Nó sẽ giúp cơ quan nhà nước từ Trung

sản xuất, thế mạnh của cộng đồng doanh nghiệp trong nước. Một nền kinh tế khởi

ương đến đòa phương, các tổ chức xúc tiến thương mại (TPOs), các doanh nghiệp

sắc đem lại niềm tin đối với các tầng lớp nhân dân vào chính sách của nhà nước,

hiểu rõ ý nghóa và tầm quan trọng của các công tác xúc tiến thương mại, từ đó vận


- 17 -

- 18 -


khuyến khích người dân nâng cao tinh thần dân tộc, khắc phục tư tưởng sính ngoại,

Xúc tiến thương mại sẽ giúp các doanh nghiệp lựa chọn đúng thò trường mục tiêu,

tạo điều kiện phát triển thò trường nội đòa.

từ đó đònh ra các chiến lược phát triển phù hợp tại các thò trường này.

Xúc tiến thương mại phát triển góp phần hạn chế hàng gian, hàng giả, hạn chế tình

Xúc tiến thương mại sẽ góp phần khẳng đònh vò trí của doanh nghiệp tại các thò

trạng gian lận thương mại, làm lành mạnh hóa thò trường, đưa nền kinh tế thò trường

trường ngoài nước, nhất là các thò trường khó tính như Mỹ, EU,…

Việt Nam dần vào ổn đònh và hội nhập có hiệu quả.

1.3.

* Riêng đối với doanh nghiệp

động ngoại thương hiện nay

Xúc tiến thương mại giúp cho các doanh nghiệp có cơ hội phát triển các mối quan

1.3.1. Quảng cáo thương mại

hệ thương mại với các bạn hàng trong nước cũng như ở nước ngoài.


1.3.1.1 Khái niệm:

Thông qua xúc tiến thương mại, các doanh nghiệp có điều kiện hiểu biết lẫn nhau,

Quảng cáo thương mại là hành vi thương mại của thương nhân nhằm giới thiệu

thiết lập hợp lý các quan hệ mua bán hàng hóa, cung ứng dòch vụ. Hơn nữa, xúc

hàng hóa, dòch vụ để xúc tiến thương mại. Đây được coi là phương tiện để bán

tiến thương mại giúp doanh nghiệp có thêm thông tin về thò trường, có điều kiện

hàng, phương tiện để tích lũy tài sản vô hình cho doanh nghiệp và phương tiện để

nhanh chóng phát triển kinh doanh và hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới.

nắm bắt phản ứng của người tiêu dùng về các sản phẩm kinh doanh, đồng thời là

Các hoạt động xúc tiến thương mại được sử dụng phổ biến trong hoạt

Xúc tiến thương mại là công cụ hữu hiệu trong việc chiếm lónh thò trường, tăng tính

công cụ của marketing thương mại.

cạnh tranh của hàng hóa, dòch vụ để tiếp tục chinh phục khách hàng của doanh

Quảng cáo thương mại là một trong số các hoạt động của xúc tiến thương mại nên

nghiệp và lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh.


cũng mang đầy đủ các ý nghóa, cũng như thể hiện các vai trò của xúc tiến thương

1.2.2. Đối với ngành dệt may

mại như đã trình bày trong nội dung trên.

Trong điều kiện cạnh tranh quốc tế như hiện nay, để có thể tiêu thụ hàng dệt may

1.3.1.2. Các phương tiện của quảng cáo:

tại các thò trường nước ngoài như Mỹ, EU, Nhật … thì ngoài chất lượng sản phẩm,

¾ Báo chí: báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử.

mẫu mã và kiểu dáng thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực hiện các hoạt động

¾ Thư gửi trực tiếp hoặc qua bưu điện, thư điện tử (e-mail), tin nhắn qua máy nhắn

xúc tiến thương mại phù hợp. Như vậy, khả năng tiêu thụ sản phẩm mới được đẩy

tin, điện thoại di động,…

mạnh và kim ngạch xuất khẩu dệt may mới tăng lên, góp phần vào việc thực hiện

¾ Mạng thông tin máy tính (internet).

mục tiêu, nhiệm vụ chung của toàn xã hội.

¾ Xuất bản phẩm gồm tài liệu giới thiệu, ấn phẩm, tờ rơi, tập quảng cáo, danh


Xúc tiến thương mại sẽ đưa sản phẩm xuất khẩu tiếp cận nhanh với người tiêu dùng

thiếp, các phim, ảnh, băng – đóa hình, băng – đóa âm thanh.

ở nước ngoài, thỏa mãn những nhu cầu thực tế của họ.


- 19 -

¾ Các loại danh bạ dưới nhiều hình thức khác nhau (danh bạ điện thoại, ngành
nghề, tra cứu, …).

- 20 -

9 Giảm giá cho người mua khi mua với số lượng nhiều, mua sỉ, giá trò mua
hàng lớn, mua trọn gói nhiều loại hàng hóa.

¾ Chương trình hoạt động giải trí, văn hóa – thể thao, các cuộc thi – trò chơi, đố

9 Quà tặng cho khách mua hàng hóa, dòch vụ.

vui, biểu diễn thực hành.

9 Phần thưởng cho khách hàng thường xuyên.

¾ Hội chợ triển lãm.

9 Tặng vật phẩm mang biểu tượng quảng cáo.

¾ Bảng, biển, pa-nô (panel), áp phích, băng rôn, màn hình, tủ kính đặt nơi công


9 Thêm hàng hóa cho khách hàng với khối lượng nhất đònh.

cộng, cơ sở kinh doanh.

9 p dụng mua hàng trả góp, trả gối đầu, …

¾ Vật phát quang, vật thể trên không, dưới nước.

9 Tổ chức đại hội – hội nghò khách hàng.

¾ Phương tiện giao thông, vật thể di động khác.

9 Thành lập các câu lạc bộ khách hàng thân thiết với nhiều ưu đãi đặc biệt

¾ Biểu tượng, bao bì hàng hóa.
¾ Các phương tiện quảng cáo khác.
1.3.2. Các hoạt động khác

(giảm giá, tặng quà, tặng vé mời tham dự các sự kiện quan trọng, …).
9 Có thêm nhiều ưu đãi khác.
1.3.2.2. Trưng bày giới thiệu hàng hóa

1.3.2.1. Khuyến mại

Trưng bày giới thiệu hàng hóa là hành vi thương mại của thương nhân sử dụng hàng

Khuyến mại là hành vi thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc bán hàng,

hóa để giới thiệu, quảng bá với khách hàng về hàng hóa – dòch vụ của họ nhằm


cung ứng dòch vụ trong phạm vi kinh doanh của mình bằng cách dành những lợi ích

xúc tiến thương mại.

nhất đònh cho khách hàng.

Một số hình thức trưng bày giới thiệu hàng hóa thường được sử dụng:

Thương nhân có thể sử dụng những hình thức khuyến mại sau:
9 Đưa sản phẩm để khách hàng dùng thử không phải trả tiền.
9 Bán hàng, cung ứng dòch vụ trong một khoảng thời gian với phiếu giảm
giá, hoặc với giá thấp hơn giá bán, giá cung ứng dòch vụ bình thường trước đó.
9 Bán hàng, cung ứng dòch vụ có kèm theo phiếu mua hàng, phiếu dự
thưởng, dự thi, …
9 Trả lại một phần tiền mua hàng hóa, dòch vụ cho khách hàng.

9 Mở phòng trưng bày giới thiệu hàng hóa.
9 Tổ chức giới thiệu hàng hóa dưới nhiều hình thức tại các trung tâm thương
mại, hội chợ triển lãm thương mại hoặc trong các hoạt động giải trí, thể thao, văn
hóa, nghệ thuật.
9 Tổ chức các cuộc họp, hội nghò, hội thảo có trưng bày giới thiệu hàng hóa.
9 Thành lập các cửa hàng hay siêu thò chuyên ngành chủ yếu trưng bày và
bán hàng hóa riêng của mình.


- 21 -

- 22 -


1.3.2.3. Hội chợ triển lãm thương mại

và sự tái tạo hành vi mua của khách hàng. Đây chính là công cụ khá hữu hiệu đối

Hội chợ triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại được thực hiện tập

với các doanh nghiệp thương mại trong quá trình cạnh tranh trên thương trường.

trung trong một khoảng thời gian và tại một đòa điểm nhất đònh. Trong đó, các tổ

Các phương thức bán hàng trực tiếp có thể được sử dụng là:

chức, cá nhân sản xuất kinh doanh được trưng bày hàng hóa của mình nhằm tiếp thò,

9 Bán hàng ở cấp công ty, qua tổ đội, qua cửa hàng hay siêu thò.

ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa.

9 Bán hàng theo nhóm khách hàng trọng điểm.

Triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại thông qua việc trưng bày

9 Bán hàng qua thư, điện thoại, qua mạng internet hoặc bán hàng trao tay.

hàng hóa, các tài liệu về hàng hóa để giới thiệu, quảng cáo nhằm mở rộng và thúc

Các công cụ bán hàng trực tiếp:

đẩy việc tiêu thụ hàng hóa.


9 Chào hàng: giới thiệu và thuyết phục khách mua hàng.

Hội chợ triển lãm thương mại bao gồm các loại hình như sau:

9 Thuyết minh bán hàng: cung cấp thông tin cần thiết về sản phẩm và doanh

¾ Theo phương thức mua bán hàng hóa tại hội chợ triển lãm:

nghiệp cho khách hàng.

9 Hội chợ triển lãm bán buôn.
9 Hội chợ triển lãm bán lẻ.

9 Trưng bày hàng hóa: sắp xếp hấp dẫn, thuận tiện, gây sự chú ý, kích thích
sự tò mò, gợi mở nhu cầu.

9 Hội chợ triển lãm kết hợp bán buôn và bán lẻ.
¾ Theo các ngành hàng tham gia hội chợ triển lãm:
9 Hội chợ triển lãm chuyên ngành (thủy sản, nông sản, thủ công mỹ
nghệ,…).
9 Hội chợ triển lãm tổng hợp.
¾ Theo yếu tố chủ thể tham gia và đòa điểm tổ chức hội chợ triển lãm:

9 Dòch vụ phục vụ: tư vấn, hướng dẫn sử dụng, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ xúc
tiến nhanh việc giao hàng.
Thông qua bán hàng trực tiếp, người bán hàng tiếp nhận và xử lý thông tin để có
cách ứng xử phù hợp với từng khách hàng, đồng thời đây là kênh thu thập thông tin
quan trọng cho doanh nghiệp về cả khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
1.3.2.5. Quan hệ công chúng


9 Hội chợ triển lãm quốc tế.

Là những hoạt động nhằm tuyên truyền giới thiệu với công chúng ở trong và ngoài

9 Hội chợ triển lãm trong nước.

nước.

1.3.2.4. Bán hàng trực tiếp

Các hoạt động quan hệ công chúng chủ yếu:

Là sự giao tiếp giữa người bán hàng với khách hàng (kể cả khách hàng tiềm năng).

9 Tổ chức họp báo, hội thảo khách hàng.

Đây là hoạt động liên quan mật thiết với khách hàng, ảnh hưởng tới niềm tin, uy tín

9 Bài viết trên báo chí, bài phát biểu, báo cáo hàng năm.
9 Quyên góp từ thiện, tài trợ, vận động.


- 23 -

9 Cử chuyên gia tư vấn, hỗ trợ.

- 24 -

-


Một số tài liệu, tạp chí có liên quan do Bộ Thương Mại, Hiệp hội Dệt May

9 Quan hệ cộng đồng.

Việt Nam,… phát hành.

9 Các hoạt động tuyên truyền khác.

Thông qua toàn bộ tài liệu thu thập được, tác giả tiến hành lựa chọn và phân loại

9 Các sự kiện đặc biệt.

để chắt lọc được những số liệu phù hợp và gần với nội dung để tài và tiến hành

Ngoài các hoạt động như trên, xúc tiến thương mại còn bao gồm những hoạt động

phân tích.

khác, như là:

Do khả năng thu thập số liệu và phù hợp với mô hình phân tích hồi quy đơn, các số

¾ Tiến hành khảo sát thò trường.

liệu được phân tích trong đề tài liên quan đến kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

¾ Tổ chức gặp gỡ, tiếp xúc mua bán giữa các doanh nghiệp trong nước và nước

tại thò trường EU (chỉ tính 15 nước) trong giai đoạn 2000 – 6 tháng đầu năm 2005


ngoài.

phân theo từng quý và chi phí cho hoạt động quảng cáo tại khu vực này cũng trong

¾ ………

giai đoạn nêu trên và cũng phân theo từng quý.

Mặc dù có rất nhiều hoạt động xúc tiến thương mại được thực hiện nhằm đẩy mạnh

1.4.2. Phân tích hồi quy (tuyến tính) đơn để xác đònh sự tương quan giữa quảng

tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung

cáo và tiêu thụ hàng dệt may xuất khẩu

nghiên cứu hoạt động quảng cáo thương mại của hàng dệt may tại thò trường EU từ

Xuất phát từ mục đích ban đầu là xác đònh mối quan hệ giữa chi phí cho quảng cáo

đó tìm ra được mối quan hệ giữa quảng cáo với tiêu thụ sản phẩm dệt may tại thò

và kết quả tiêu thụ hàng dệt may tại thò trường EU, và căn cứ trên những tài liệu

trường này.

thu thập được tác giả quyết đònh sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đơn để chỉ

1.4.


ra mối quan hệ giữa hai đối tượng nêu trên.

Phương pháp thu thập số liệu và phân tích đề tài

1.4.1. Thu thập thông tin và số liệu về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt

Điều này có nghóa là từ những số liệu thô, được thu thập thông qua các kênh khác

Nam vào thò trường EU

nhau, sau khi trải qua giai đoạn chắt lọc, tác giả tiếp tục phân chia thành hai nhóm

Toàn bộ số liệu cung cấp trong nội dung của luận văn được tác giả thu thập qua các

chính:

nguồn sau:
-

Các số liệu tổng hợp của Bộ Thương mại

-

Số liệu do Tổng công ty Dệt May Việt Nam – VINATEX cung cấp

-

Số liệu từ Hiệp hội Dệt May TP. Hồ Chí Minh

-


Các trang web của Bộ Thương Mại, Bộ Tài Chính, Vinatex, Hải Quan,…

-

Nhóm thứ nhất, các số liệu có liên quan đến chi phí cho các hoạt động quảng

cáo cho hàng dệt may tại thò trường EU giai đoạn 2000 – 6 tháng đầu năm 2005.
-

Nhóm thứ hai, số liệu liên quan đến hoạt động xuất khẩu và tiêu thụ hàng

dệt may tại thò trường EU giai đoạn 2000 – 6 tháng đầu năm 2005.


- 25 -

- 26 -

Từ hai nhóm được phân loại, luận văn sẽ sử dụng phần mềm MS – Excel phân tích

Kết luận chương 1

mối quan hệ giữa chúng và đưa ra mô hình mối quan hệ dưới dạng tuyến tính, cụ

Xúc tiến thương mại được xem là những hoạt động để hỗ trợ bán hàng sau khi nhà

thể như sau:

sản xuất đã hoàn thành sản phẩm. Trong nền kinh tế thò trường, hoạt động này được

Y = ax + ™

xem là một trong các yếu tố quan trọng quyết đònh tiêu thụ của sản phẩm trên thò

Trong phương trình tuyến tính này,

trường.

- Y, được xem là biến phụ thuộc, tượng trưng cho kết quả tiêu thụ hàng dệt may

Quảng cáo, một trong những công cụ của xúc tiến thương mại, được xem là một

Việt Nam tại thò trường EU, tính theo quý.

công cụ hữu hiệu trong việc thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa trên thò trường, đặc

- x, biến độc lập, là biến biểu hiện cho chi phí hoạt động quảng cáo thương mại

biệt là đối với thò trường khó tính như thò trường EU.

hàng dệt may tại thò trường EU, tính theo quý.

Tóm lại, thông qua phân tích mối quan hệ giữa quảng cáo và tiêu thụ hàng hóa

Mục đích của việc đưa ra mô hình hồi quy tuyến tính là chỉ rõ sự tương quan giữa

bằng phân tích hồi quy tuyến tính đơn sẽ tìm ra được mối quan hệ chính xác giữa

hai đối tượng nghiên cứu là quảng cáo và tiêu thụ sản phẩm, nghóa là phải chỉ ra


hai đối tượng này. Từ đó, các nhà quản lý sẽ tìm được cách thức thích hợp để đẩy

được khi chi phí giành cho việc quảng cáo thương mại thay đổi thì việc xuất khẩu

mạnh việc tiêu thụ hàng dệt may thông qua công cụ là quảng cáo.

hàng dệt may sẽ có chiều hướng thay đổi như thế nào, từ đó xác đònh được cách
thức phù hợp để đẩy mạnh việc tiêu hàng dệt may Việt Nam tại thò trường EU
thông qua hoạt động quảng cáo.


- 27 -

- 28 -

CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT

Từ năm 1900 đến năm 1940, công ty này vừa tiến hành xây dựng các nhà máy kéo

MAY VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN NĂM 2000 – 6

sợi, dệt vải, dệt chăn, xưởng nhuộm và nhà máy điện tại Nam Đònh, vừa, đồng thời,

THÁNG ĐẦU NĂM 2005

tiến hành thâu tóm nhà máy sợi tại Hải Phòng và Hà Nội. Như vậy, khu công

2.1.

Giới thiệu về ngành dệt may Việt Nam


2.1.1. Lòch sử hình thành và phát triển
Dệt may là ngành kinh tế không những đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người:
nhu cầu về cái mặc, mà quan trọng hơn nó đáp ứng nhu cầu về cái đẹp, nhu cầu thể
hiện và khẳng đònh mình của con người qua cách ăn mặc, qua các chất liệu, kiểu
dáng, mẫu mã thời trang,…
Với đặc điểm sản phẩm có hàm lượng sức lao động cao, vừa mang tính xã hội, vừa
mang tính cá nhân, ngành dệt may là ngành thu hút một lực lượng lao động xã hội
lớn so với các ngành khác, đặc biệt là lao động nữ, với nhiều loại hình, nhiều quy
mô sản xuất. Bên cạnh đó, sự phát triển của ngành còn kéo theo sự phát triển của
các ngành khác, như trồng trọt, chăn nuôi trong nông nghiệp, cơ khí chế tạo, giáo
dục đào tạo, thương mại dòch vụ,…
Tại Việt Nam, ngành dệt may đã có lòch sử phát triển hơn 110 năm, từ công cụ sản
xuất thủ công với công nghệ truyền thống đã tạo ra được những sản phẩm mang
bản sắc văn hóa riêng của người Việt Nam, nhưng đây vẫn chỉ là ngành sản xuất
“thủ công”, “tự sản, tự tiêu”. Ngành bắt đầu mang tính chất công nghiệp khi một
thương nhân người Hoa tên là Bá Chí Hội, lập ra một xưởng kéo sợi vào năm 1889.
Đến tháng 8/1890 thì một doanh nghiệp Pháp tên Dupre’ cùng hùn vốn và lập ra
công ty Đông Bắc Kỳ.

nghiệp dệt Nam Đònh được hình thành trong quá trình khai thác thuộc đòa của thực
dân Pháp và là cái nôi của công nghiệp nhẹ ở Đông Dương lúc bấy giờ.
Ngay sau khi hòa bình lập lại trên miền Bắc năm 1954, được sự quan tâm của Đảng
và Nhà nước, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đã nhanh chóng phát triển
phục vụ những nhiệm vụ chính trò khác nhau theo sự nghiệp cách mạng chung của
toàn dân tộc. Có thể liệt kê các giai đoạn phát triển của ngành như sau:
-

Giai đoạn 1954 – 1975: Giai đoạn vừa xây dựng, chiến đấu và chi viện cho tiền


tuyến lớn. Thời kỳ này đã đảm bảo gần 100% nhu cầu về sợi, vải, quần áo, chăn
màn, bông băng y tế để cung cấp cho nhân dân và lực lượng vũ trang.
-

Giai đoạn 1976 – 1990: Thời kỳ xây dựng hòa bình và hợp tác toàn diện với các

nước XHCN. Ngành dệt may đã có những bước phát triển nhanh chóng, với sản
lượng thực hiện cuối năm 1990 đạt 50.000 tấn sợi và hơn 450 triệu mét vải (khổ
0,80m), sản xuất hơn 150 triệu sản phẩm may.
-

Giai đoạn sau 1991: Sản xuất kinh doanh trong cơ chế thò trường theo đònh

hướng XHCN. Trong giai đoạn này toàn ngành đã có những thay đổi rất quan trọng,
cả về chất lẫn về lượng. Với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt khoảng
10%/năm, kim ngạch xuất khẩu đứng thứ hai trong nhóm các mặt hàng xuất khẩu
chủ lực của cả nước (sau dầu thô), tạo việc làm cho hơn 1 triệu lao động, … nên vai
trò của ngành ngày càng được coi trọng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Do đó, theo Thứ trưởng Bộ Công Nghiệp Bùi Xuân Khu thì: “Ngành Dệt – May
Việt Nam có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là ngành cung cấp các


- 29 -

- 30 -

mặt hàng thiết yếu trong xã hội, giải quyết việc làm cho một lực lượng lớn lao
động, đồng thời đã mang lại nguồn ngoại tệ lớn từ xuất khẩu và đóng góp một
nguồn thu cho ngân sách Nhà nước…”.
2.1.2. Những thành quả đã đạt được của toàn ngành

Mặc dù có lòch sử phát triển lâu đời ở Việt Nam, dệt may mới chỉ trở thành một
ngành sản suất quan trọng trong vòng mười năm trở lại đây và sự hòa nhập thò
trường thế giới cũng tương đối chậm hơn các nước trong khu vực khoảng từ 15 đến
20 năm. Dù vậy, trong mười năm qua, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đã có
những bước phát triển vượt bậc trở thành ngành xuất khẩu quan trọng với kim
ngạch luôn đứng thứ hai sau dầu thô.
Trong suốt quá trình phát triển, ngành dệt may không những góp phần thực hiện
nhiệm vụ trong thời chiến mà còn đóng góp vào nguồn thu xuất khẩu của quốc gia.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may không ngừng gia tăng qua các năm, có thể
xem xét sự tăng trưởng này thông qua biểu đồ sau
Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt mayViệt Nam giai đoạn 1996-2005

Nguồn: Hiệp hội Dệt may TP. Hồ Chí Minh
Xuất phát từ thực tiễn phát triển trong giai đoạn vừa qua, kết hợp với số liệu từ biểu
đồ trên, có thể rút ra một số thành quả quan trọng như sau:
- Kim ngạch xuất khẩu đã có sự gia tăng đáng kể, với kim ngạch đạt mức 4,386 tỷ
USD năm 2004, tăng gấp 4 lần so với 1,150 tỷ USD vào năm 1996.
- Năng lực sản xuất toàn ngành dệt may đạt được sự phát triển cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu, trong đó, số lượng doanh nghiệp có sự gia tăng đáng kể. Đến cuối năm
2004, số lượng các đơn vò hoạt động trong lónh vực dệt may là khoảng 1050 doanh
nghiệp trong đó có 231 doanh nghiệp Nhà nước (chiếm 28% tổng số doanh nghiệp
dệt may), 449 doanh nghiệp ngoài quốc doanh (38%), 354 doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài (30%) với số lao động hơn 2 triệu người. Về mặt công nghệ, đã có
nhiều sự cải thiện đáng kể cả trong các công đoạn sản xuất và thành phẩm, hướng
tới đạt chuẩn chung của thế giới.


- 31 -

- 32 -


- Việc mở rộng thò trường xuất khẩu hàng dệt may trong giai đoạn vừa qua đã góp

với tổng GDP vào khoảng 8562.0 tỷ USD (năm 2002) đồng thời chiếm tới 20% giá

phần đáng kể thúc đẩy nhanh chóng việc tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu. Tốc độ

trò buôn bán và 46% nguồn vốn FDI của toàn thế giới. Tuy nhiên, những con số này

tăng trưởng bình quân trong 10 năm (1991-2000) là 23,8% (theo thống kê của Bộ

sẽ thay đổi kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2004 tới đây, khi liên minh này chính thức có

Thương mại). Đặc biệt, năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đạt 3,6 tỷ USD đã vượt 10

thêm 10 thành viên mới thuộc khu vực Đông Âu, vùng Biển Bantich và hai đảo

lần so với thời kỳ đầu tiến hành xuất khẩu. Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam đã có

quốc là Síp và Manta nâng số thành viên của khối này lên 25 quốc gia tương ứng

mặt tại hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó bao gồm cả những thò trường

với khoảng trên 450 triệu người tiêu dùng.

dệt may quan trọng của thế giới như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, và cả những thò trường

Như vậy, qua hơn nửa thập kỷ, so với thời điểm ban đầu chỉ gồm 6 quốc gia thành

xa xôi như châu Phi, châu Mỹ …


viên là Bỉ, Đức, HàLan, Luxembourg, Pháp và Ý thì giờ đây EU đã gần như trải

- Tỷ lệ nội đòa hóa trong hàng dệt may xuất khẩu ngày càng gia tăng, với sản phẩm

khắp trên toàn lục đòa Châu Âu vượt qua cả Khu vực Tự do Thương mại Bắc Mỹ

làm bằng vải, phụ liệu sản xuất trong nước đạt khoảng 25% kim ngạch xuất khẩu,

(NAFTA) với số dân xấp xỉ 416 triệu người để vươn lên trở thành thò trường chung

tỷ lệ này chỉ đạt 2-3% trong giai đoạn đầu những năm 1990.

lớn nhất Thế giới.

- Ngành dệt may đã từng bước và cơ bản thực hiện tốt chủ trương của Nhà nước

Thực tiễn trong suốt quá trình hình thành và phát triển của mình, với việc thành lập

trong việc sản xuất hàng trong nước thay thế hàng nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu

được một liên minh quan thuế và thiết lập được một thò trường chung cho người tiêu

ngày càng cao của các tầng lớp trong xã hội. Điều này đã góp phần tạo ra thói quen

dùng, cũng như đưa đồng Euro vào sử dụng tại hầu hết các quốc gia thành viên

tiêu dùng mới và hạn chế “chảy máu” ngoại tệ để nhập khẩu hàng hóa.

trong khối, EU không những chỉ chứng tỏ được khả năng bền vững và phát triển của


Ngoài ra, những đóng góp quan trọng của ngành dệt may còn liên quan đến việc

cộng đồng chung, mà còn ngày càng khẳng đònh đây sẽ là một thò trường chung lớn

giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần hạn chế tình trạng lạm phát và

nhất và mạnh nhất trong tương lai.

thất nghiệp,… góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.

Thò trường liên minh Châu Âu - EU là một trong những thò trường xuất khẩu hàng

2.2.

dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam. Mặc dù chúng ta đã xuất khẩu

Các thò trường xuất khẩu chủ yếu của hàng dệt may Việt Nam

2.2.1. Thò trường EU

hàng dệt may sang EU từ năm 1980, thông qua các bạn hàng chủ yếu là một số

Liên minh Châu Âu (The European Union) - EU là một Liên minh có tiềm lực kinh

nước thành viên của EU, tuy nhiên phải đến khi Hiệp đònh hàng Dệt may giữa Việt

tế, thương mại mạnh vào bậc nhất thế giới, bao gồm 15 quốc gia thành viên thuộc

Nam và EU chính thức có hiệu lực kể từ năm 1993 thì lïng hàng Dệt may của Việt


khu vực Tây và Bắc Âu với dân số xấp xỉ 400 triệu người. Đây là một trong 3 trung

Nam xuất sang EU mới thực sự phát triển. Từ chỗ hầu như bò cấm vận, nhóm hàng

tâm kinh tế, chính trò quan trọng của thế giới, chiếm hơn 2,4% diện tích toàn cầu,

này của Việt Nam xuất khẩu vào EU đến nay đã có lúc đạt tới 650 triệu USD (năm


- 33 -

- 34 -

2000). Hiện nay xuất khẩu hàng dệt may sang thò trường này chiếm tới hơn 30%

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU giai đoạn

tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam và cùng với các thò trường

1995 - 2004

khác trong năm 2003 vừa qua ngành hàng Dệt may đã vươn lên đứng đầu trong cả

Đơn vò tính:Triệu USD .

nước về kim ngạch xuất khẩu vượt qua cả ngành dầu khí.

Năm 1995 1996


1997

1998

1999

2000

Hiệp đònh buôn bán hàng dệt may từ khi được thực hiện cho đến nay đã ba lần được

TKN

355

428

460

546

605

544.8 622.1 523.2 579.4 678.6

gia hạn và điều chỉnh tăng hạn ngạch. Theo hiệp đònh này, hàng năm Việt Nam

TT*

-


37.22 34.01 40.41 34.63 28.79 31.71 19.01 15.86 15.47

2001

được xuất khẩu hàng dệt may vào thò trường EU với lượng hàng 21938 tấn đến

• Riêng 6 tháng đầu năm 2005: 339.860

23000 tấn. Số CAT (Category) chiụ sự quản lý bằng hạn ngạch ở một số CAT nóng

• TT*: Tỉ trọng so với xuất khẩu cả nước – tỷ lệ %.

và nâng mức chuyển đổi hạn ngạch giữa các CAT lên 27%. Tháng 3 năm 2000,

2002

2003

2004

Nguồn: Bộ thương mại

Việt Nam đã đàm phán với EU thay đổi thời hạn điều chỉnh hiệp đònh Dệt may

Qua bảng thống kê, qua hơn 10 năm thực hiện Hiệp đònh về hàng dệt may (1993)

đến hết năm 2002 thay vì năm 2000, đồng thời tăng hạn ngạch hàng dệt may 16

và gần 10 năm thực hiện Hiệp đònh Buôn bán hàng dệt may (1996) giữa Việt Nam


CAT của Việt Nam xuất khẩu vào EU. Trọng lượng tăng 4324 tấn đạt mức trên

và EU, EU đã trở thành thò trường xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất của Việt Nam

26% so với hạn ngạch cơ sở của 16 CAT; đơn vò sản phẩm tăng khoảng 15 triệu đạt

sau Hoa Kỳ. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tăng lên rất nhanh trong giai đoạn 1995-

mức tăng 25%; trò giá sản phẩm tăng khoảng 120 triệu USD, đạt khoảng 20% so vơi

2000 nhưng từ 2001 đến nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta đang giảm

năm 1999 và sẽ nâng kim ngạch xuất khẩu vào EU lên khoảng 750 triệu USD vào

dần, và thực tế kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam chỉ chiếm 1,4%

năm 2000. Tính tỷ lệ tăng bình quân 16 CAT, đạt 55%.

tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của thò trường EU (đứng thứ 12 trong

Cùng với những ưu đãi ngày càng nhiều từ EU dành cho Việt Nam trong hiệp đònh

nhóm các nước xuất khẩu hàng dệt may vào thò trường này). Điều này do nhiều

buôn bán hàng dệt may sửa đổi, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào

nguyên nhân khác nhau.

EU tăng rất nhanh. Theo số liệu của Bộ Thương mại Việt Nam thì kim ngạch xuất


Thứ nhất, nguyên ngân khách quan, do có hơn 80% hàng dệt may của ta xuất khẩu

khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thò trường EU trong giai đoạn 1995-2004,

sang EU phải gia công cho nước thứ ba nên hiệu quả kinh tế thấp. Tiếp đến phải kể

như sau.

đến là số lượng hàng hoá EU dành cho Việt Nam còn quá thấp (chỉ bằng 5% của
Trung Quốc và 10-20% của các nước ASEAN) và số hạn ngạch bò hạn chế thành
nhiều nhóm hàng (29 nhóm so với 20 nhóm của Thái Lan và 8 nhóm của
Singapore).


- 35 -

- 36 -

Mặt khác, nguyên nhân chủ quan là do hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào

Biểu đồ 2.2

thò trường EU vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về nguyên phụ liệu của ngành may

CƠ CẤU MẶT HÀNG DỆT MAY XK 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2005
CỦA CẢ NƯỚC

cũng như trang thiết bò kỹ thuật cho ngành may của chúng ta còn hạn chế, cho nên
sản phẩm của chúng ta về khả năng cạnh tranh còn kém so với nhiều nhà cung cấp
khác tại thò trường EU. Bên cạnh đó, do phương thức phân bổ hạn ngạch chưa hợp


VảiQuần áo trẻ em

Mặt hàng khác

2%

18%

Áo thun

2%

11%

lý cũng đã kìm hãm tính năng động và sáng tạo của các doanh nghiệp may.

Áo len
Áo
4%
4%

Một nguyên nhân khác không kém phần quan trọng, đó là việc xúc tiến xuất khẩu
Áo khốc

Áo jacket

nói chung và xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may nói riêng chưa được quan tâm một

7%


20%

cách hợp lý, với đặc thù của sản phẩm xuất khẩu và hạn chế trong việc tiếp xúc với

Áo sơmi
Quần áo các loại
4%

7%

Đồ lót

Quần áo trẻ em

3%

18%

thò trường, nên người tiêu dùng tại thò trường EU vẫn còn khá xa lạ đối với các sản
phẩm dệt may của Việt Nam.
Trong số các bạn hàng nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam tại EU thì Đức là nhà
nhập khẩu lớn nhất chiếm 49.9% tổng giá trò dệt may Việt Nam xuất vào EU. Tiếp
đến là Pháp 10.8%, Hà Lan 10.3%, Anh 9.4%, Bỉ 6.1%, Tây Ban Nha 5.1%, Italia
4.4%, Đan Mạch 2%, Th Điển 1.9%, o 1.5%, Phần Lan 0.6%, Ai Len 0.4%,
Luxembourg 0.3%, Hy Lạp 0.2% và Bồ Đào Nha 0.1%.
Hiện nay, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam tại thò trường EU thể hiện
qua biểu đồ sau:

Nguồn: Vinatex tổng hợp

2.2.2. Các thò trường khác
2.2.2.1. Thò trường Hoa Kỳ
Hoa Kỳ với dân số khoảng 250 triệu người, GNP năm 2004 vượt trên 8000 tỷ USD,
hiện là thò trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới. Hoa Kỳ hiện là thò trường
nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của sản phẩm Việt Nam, với kim ngạch được thể
hiện cụ thể qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thò trường Hoa Kỳ
giai đoạn 1999 – 2005
Đơn vò tính: US$1,000
Năm
TKN
TT**

1999

2000

2001

34,707.6 49,569.3

47,461

2.00

2.62

2.42

2002


2003

2004

2005*

975,770 1,976,609 2,474,382 509,053
35.46

54.10

56.42

-


- 37 -

- 38 -

• *: Số liệu 3 tháng đầu năm 2005

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tại thò trường Nhật có sự biến động khá lớn

• TT**: Tỉ trọng so với xuất khẩu cả nước – tỷ lệ %.

trong suốt giai đoạn 1999 – 2005. Đầu tiên là gia tăng mạnh giữa năm 1999 và năm
Nguồn: Tổng cục Hải quan


2000, sau đó lại sụt giảm từ năm 2000 cho đến năm 2003, tiếp đó lại tăng trưởng

Qua bảng số liệu, thò trường Hoa Kỳ có sự gia tăng kim ngạch rất lớn trong giai

khá tốt trong năm 2004. Và theo dự báo của Bộ Thương mại, có khả năng năm

đoạn 1999 – 2005, đặc biệt có sự gia tăng đột biến từ năm 2001 qua năm 2002. hơn

2005 kim ngạch xuất khẩu tại thò trường nãy có sự gia tăng nhẹ.

nữa, khi xét về tỉ trọng so với tình hình xuất khẩu dệt may của cả nước, kim ngạch

Nếu xét theo tỉ trọng so với xuất khẩu cả nước, kim ngạch xuất khẩu vào thò trường

xuất khẩu vào thò trường Mỹ có sự thay đổi rất lớn cũng từ năm 2001 qua năm

Nhật có sự biến động rất lớn giữa hai năm 2001 và 2002, đó là giảm từ 30.15%

2002, và đến năm 2004 là đạt hơn 56% so với xuất khẩu cả nước. Đây là thò trường

xuống còn 17.80% so với cả nước, và sau đó là giảm hẳn.

có nhiều triển vọng đối với hàng dệt may của Việt Nam, đặc biệt là sau khi Hiệp

Tuy nhiên, theo dự báo đây cũng là thò trường có nhiều triển vọng với hàng dệt may

đònh Thương mại Việt – Mỹ chính thức có hiệu lực và Việt Nam chính thức gia

xuất khẩu của Việt Nam do có những nét khá tương đồng về mặt văn hóa, đòa lý và


nhập tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO.

dân cư.

2.2.2.2. Thò trường Nhật Bản

2.3.

Là thò trường nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ ba của Việt Nam, đứng sau Hoa Kỳ

qua các năm

và EU. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tại thò trường này không ngừng gia tăng

2.3.1 Tổng kim ngạch xuất khẩu

qua các năm, biểu hiện như sau:

Trong suốt giai đoạn từ đầu năm 200 đến hết tháng 06/2005, kim ngạch xuất khẩu

Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thò trường Nhật

hàng dệt may vào thò trường EU đã có biến động rất lớn, thể hiện qua bảng sau:

Bản giai đoạn 1999 – 2005

Bảng 2.4: Tổng hợp kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tại thò trường
Đơn vò tính: US$1,000

Năm

TKN
TT**

2000

2001

2002

417,127 619,580.9

1999

591,501

489,950

30.15

17.80

23.88

32.75

2003

2004

Tổng hợp tình hình tiêu thụ hàng dệt may Việt Nam tại thò trường EU


EU giai đoạn 2000 – 6 tháng đầu năm 2005

2005*

Đơn vò tính: USD 1,000

478,191 531,092 142,565
13.09

12.11

-

• *: Số liệu 3 tháng đầu năm 2005
• TT**: Tỉ trọng so với xuất khẩu cả nước – tỷ lệ %.
Nguồn: Tổng cục Hải quan

Quý 1

Quý 2

Quý 3

Quý 4

Tổng
cộng

Năm 2000


120,230

144,450

155,100

125,100

544,880

Năm 2001

130,290

150,420

200,100

141,350

622,160

Năm 2002

112,050

141,440

160,740


109,000

523,230

Năm 2003

93,700

112,700

219,800

153,200

579,400

Kim ngạch


- 39 -

- 40 -

152,100

220,800

157,800


678,600

trường EU tăng trưởng đều qua các năm (Xem phụ lục số ba và phụ lục số bốn).

146,660 193,200
(Nguồn: Tổng hợp - Bộ Thương mại

-

-

339,860

Trong đó, những Cat. là thế mạnh của Việt Nam phải được nhắc đến là: o sơ-mi

Năm 2004

146,900

Năm 2005

- Tổng cục Hải quan
- Hiệp hội Dệt-May Việt Nam)
Qua bảng tổng hợp kim ngạch xuất khẩu, việc tiêu thụ hàng dệt may thay đổi qua
các quý trong năm, kim ngạch thấp nhất vào quý 1 và đạt mức cao nhất vào quý 3,
và kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua các quý trong năm, riêng quý 3 đạt mức tăng
trưởng cao nhất so với các quý còn lại trong năm.
Đối với các quý còn lại, kim ngạch thay đổi từ quý 1 tới quý 4, tuy nhiên sự thay
đổi cũng không theo một trật tự nhất đònh. Cụ thể là vào các năm 2000, 2001, 2003
và 2004 kim ngạch theo trật tự từ thấp đến cao là quý 1 – quý 4 – quý 2 – quý 3;

nhưng riêng năm 2002 trật tự lại là quý 4 – quý 1 – quý 2 – quý 3.
Xét theo các năm, kim ngạch xuất khẩu dệt may cũng biến động theo hướng tăng,
cụ thể là từ 544,000 ngàn USD vào năm 2000 tăng lên mức 622,160 ngàn USD vào
năm 2001, tiếp theo là mức 579,000 ngàn USD vào năm 2002 và 678,600 ngàn
USD vào năm 2004. Mức tăng trưởng bình quân hàng năm đối với việc tiêu thụ
hàng dệt may tại thò trường xấp xỉ 107%. Cá biệt, vào năm 2002, kim ngạch xuất
khẩu có sự sụt giảm đáng kể, 84% so với kim ngạch năm 2001. Điều này đã làm

nam dệt kim (Cat. 4), áo len (Cat. 5), quần (Cat. 6), sơ-mi nữ (Cat. 7), sơ-mi nam
không phải dệt kim (Cat. 8), đồ lót nam (Cat. 13), áo khoác nữ (Cat. 15) và áo
khoác đặc biệt (Cat. 21) với kim ngạch xuất khẩu chiếm trên 50% tổng kim ngạch
xuất khẩu mặt hàng này tại thò trường EU.
Bên cạnh các sản phẩm nêu trên, hàng tơ tằm (Cat. 153), bít tất / vớ (Cat. 12), trang
phục dạ hội (Cat. 16 và Cat. 29) và quần áo thun (Cat. 72) cũng đạt mức tăng
trường đáng kể trong giai đoạn 2000 – 2005, góp phần vào việc nâng cao tổng kim
ngạch xuất khẩu toàn ngành.
2.4.

Phân tích tác động của quảng cáo thương mại đến việc xuất khẩu hàng

dệt may Việt Nam vào thò trường EU
2.4.1. Mối quan hệ giữa quảng cáo với kim ngạch xuất khẩu thể hiện qua các
quý trong suốt giai đoạn năm 2000 – 6 tháng đầu năm 2005:
Quan hệ giữa tổng chi phí cho quảng cáo và tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm
dệt may Việt Nam tại thò trường EU được tổng hợp trong bảng số liệu như sau:
Bảng 2.5: Tổng hợp kim ngạch xuất khẩu & chi phí quảng cáo hàng dệt may Việt
Nam tại thò trường EU giai đoạn 2000 – 6 tháng đầu năm 2005
Đơn vò tính: USD 1,000

ảnh hưởng rất lớn đến sự tăng trưởng tổng kim ngạch xuất khẩu trong suốt thời kỳ

2000 – 2005.
2.3.2. Kim ngạch xuất khẩu phân theo Cat. (nhóm mặt hàng)
Theo số liệu được tổng hợp từ các nguồn, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may
của cả nước, nói chung, và kim ngạch của từng Cat., nói riêng, sang khu vực thò

Năm 2000
Năm 2001

Quý 1

Quý 2

Quý 3

Kim ngạch

120,230

144,450

155,100 125,100

Quảng cáo

80

85

Kim ngạch


130,290

150,420

Quảng cáo

92

96

90

Quý 4

Tổng cộng
544,880

83

338

200,100 141,350

622,160

101

97

386



- 41 -

Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004

- 42 -

Kim ngạch

112,050

141,440

Quảng cáo

103

105

Kim ngạch

93,700

112,700

Quảng cáo


95

93

Kim ngạch

146,900

152,100

523,230

kim ngạch xuất tăng theo và tăng rất mạnh. Điều này cho thấy tại thò trường EU

108

426

vào giai đoạn từ tháng 7 đến tháng 9 của các năm, khả năng tiêu thụ hàng dệt may

219,800 153,200

579,400

160,740 109,000
110
97

của Việt Nam đạt mức cao nhất và sự thay đổi qua các năm là phụ thuộc vào chi


90

375

220,800 158,800

678,600

phí quảng cáo của mặt hàng tại thò trường này. Khi chi phí quảng cáo tăng thì kim

Quảng cáo

100

101

115

104

420

ngạch dệt may cũng tăng cũng tăng theo, mặc dù mức tăng trưởng không giống

Kim ngạch

146,660

193,200


-

-

339,860

nhau, nhưng so với các quý còn lại trong năm, kim ngạch của quý thay đổi rất lớn

110
114
• *: Năm 2005 chỉ tính quý 1 và quý 2.

-

-

224

Năm 2005*

Quảng cáo

(Nguồn: Tổng hợp - Bộ Thương mại
- Tổng cục Hải quan
- Hiệp hội Dệt-May Việt Nam)
Thông qua số liệu tổng hợp được, sử dụng công cụ hỗ trợ là phần mềm MS-Excel,
với quy ước là chi phí quảng cáo các quý là biến độc lập, kim ngạch xuất khẩu theo
quý là biến phụ thuộc (biến động theo chi phí quảng cáo) tác giả đưa ra được mô
hình biểu hiện mối quan hệ giữa kim ngạch xuất khẩu và chi phí quảng cáo hàng
dệt may tại thò trường EU thông qua phương trình hồi quy, như sau:

Y = 6956.28 + 1445.41X
Với quy ước:
- Y là biến phụ thuộc - thể hiện kim ngạch xuất khẩu,
- X là biến độc lập - thể hiện chi phí quảng cáo. (Xem phụ lục số một).
Như vậy, xét về mặt thời gian chi phí quảng cáo với kim ngạch xuất khẩu mặt hàng
dệt may Việt Nam tại thò trường EU có quan hệ tuyến tính với nhau.
Xét về thời gian, kim ngạch mặt hàng dệt may mang nặng tính thời vụ, đặc biệt là
vào quý 3 của các năm, khi chi phí quảng cáo tăng lên qua các năm thì đồng thời

với sự biến động của chi phí quảng cáo. Cụ thể, qua các năm chi phí quảng cáo quý
3 tăng từ 90,000 USD lên mức 115,000 USD, nghóa là tăng bình quân 6.94% mỗi
năm; mặt khác, kim ngạch xuất khẩu tăng từ 155,000,000 USD lên mức
220,800,000 USD, tức là đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 10%.
Qua đó, có thể tăng kim ngạch xuất khẩu tại thò trường EU vào quý 3 thông qua đẩy
mạnh hoạt động quảng cáo.
Tuy nhiên, khi xem xét quý 3 các năm 2002 và 2003, có điều đặc biệt. Vào quý 3
năm 2002, mặc dù chi phí quảng cáo có tăng so với năm 2001 nhưng kim ngạch
xuất khẩu lại giảm; sau đó, vào quý 3 năm 2003 mặc dù chi phí quảng cáo có phần
sụt giảm, nhưng kim ngạch xuất khẩu lại có biểu hiện gia tăng và tăng rất mạnh.
Trong trường hợp cá biệt này, mặc dù có chòu sự tác động của quảng cáo như phân
tích ở trên, nhưng kim ngạch xuất khẩu lại bò ảnh hưởng của một nguyên nhân khác
đó là sự bất ổn về tâm lý người tiêu dùng. Chúng ta đều biết rằng thò trường EU là
một thò trường rất khó tính trong việc tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu, mà vào đầu
năm 2002 đến đầu 2003 diễn ra dòch SARS và Dòch cúm gia cầm tại khu vực Châu
Á, cho nên người tiêu dùng EU có tâm lý e ngại khi sử dụng sản phẩm xuất xứ từ
khu vực này, trong đó có cả Việt Nam. Đồng thời, do dòch cúm diễn ra nên các
doanh nghiệp Việt Nam cũng hạn chế thực hiện các hoạt động quảng cáo tại thò


- 43 -


- 44 -

trường EU. Và sau khi có dấu hiệu an toàn thì ngay lập tức hàng dệt may Việt Nam

- Vào năm 2001, chi phí quảng cáo tăng lên 14% so với năm 2000 thì kim ngạch

tiếp tục được người tiêu dùng EU tiêu thụ. Do đó có thể nhận thấy rằng để gia tăng

xuất khẩu cũng tăng xấp xỉ 14%.

kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tại thò trường EU các doanh nghiệp còn phải chú

- Năm 2004 so với năm 2003, chi phí quảng cáo có tăng lên là 12% thì kim ngạch

ý đến vấn đề này.

xuất khẩu tăng lên xấp xỉ 17%.

Xét các quý còn lại, quý 1, quý 2 và quý 4, chúng ta nhận thấy kim ngạch thường

- Dự báo năm 2005 so với 2004, chi phí quảng cáo và kim ngạch xuất khẩu sẽ có

thấp nhất vào quý 1 và tăng lên vào quý 2 và giảm xuống vào quý 4, tương ứng với

chiều hướng tăng lên.

mức thay đổi chi phí quảng cáo từ quý 1, qua quý 2 rồi tới quý 4; năm tiếp theo

Do đó, có thể kết luận được rằng khi chi phí quảng cáo thay đổi có thể ảnh hưởng


trình tự cũng diễn ra như vậy, điều đặc biệt là vào quý 1 năm tiếp theo chi phí

tới kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tại thò trường EU

quảng cáo có tăng so với quý 4 năm trước nhưng kim ngạch tiêu thụ lại thấp hơn.

Bên cạnh đó, vẫn có trường hợp đặc biệt là chi phí quảng cáo và kim ngạch xuất

Điều này có thể được lý giải, vào đầu các năm, đây là giai đoạn mà các doanh

khẩu cùng thay đổi nhưng theo quan hệ tỷ lệ nghòch.

nghiệp Việt Nam tổng hợp hoạt động tài chính của năm và tâm lý của người Á

- Xét năm 2002 so với năm 2001, chi phí quảng cáo tăng lên khoảng 10%, nhưng

Đông trong dòp tết cổ truyền; đồng thời, đối với người tiêu dùng EU đây không phải

kim ngạch xuất khẩu thực tế lại giảm xấp xỉ 16%.

là cao điểm mua sắm trong năm.

- Năm 2003 so với 2002, chi phí quảng cáo giảm khoảng 12% nhưng kim ngạch

Xét riêng năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của quý 4 thấp hơn quý 1, và như đã

xuất khẩu lại tăng xấp xỉ 11%.

phân tích trong nội dung trên, nguyên nhân của hiện tượng này là do Dòch SARS và


Thực tế trong thời gian này, như đã phân tích trong phần trên, khu vực Châu Á đang

Dòch cúm gia cầm diễn ra ở khu vực Châu Á. Tiếp theo những năm sau, kim ngạch

diễn ra hai Đại dòch, đó là “Dòch cúm gia cầm” và “Dòch SARS”, mà tâm lý của

lại tăng trưởng bình thường.

người tiêu dùng tại khu vực EU là rất coi trọng an toàn, cho nên việc tiêu thụ có

Nhìn chung, nếu xét chung cho cả năm thì kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sẽ

phần bò giảm sút. Sau đó, khi tình hình có phần ổn đònh và an toàn hơn, việc tiêu

diễn biến như sau: thấp nhất vào quý 1, tăng lên vào quý 2 và đạt mức cao nhất vào

thụ có chiều hướng thay đổi tốt hơn, nhưng vẫn không theo kòp so với năm 2001.

quý 3, rồi giảm xuống vào quý 4, tiếp diễn tương tự vào các năm tiếp theo.

Trong trường hợp này, chi phí quảng cáo vẫn có tác động đến việc tiêu thụ sản

Nếu xét theo năm, chúng ta thấy rằng kim ngạch xuất khẩu có quan hệ với sự thay

phẩm dệt may Việt Nam tại thò trường EU, tuy nhiên, trong nhất thời, việc tiêu thụ

đổi của chi phí dành cho hoạt động quảng cáo. Trong trường hợp này, quan hệ giữa

sản phẩm lại bò ảnh hưởng bởi tâm lý của người tiêu dùng, điều này cũng tạo không


chi phí quảng cáo và kim ngạch xuất khẩu là quan hệ tỷ lệ thuận.

ít khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.


- 45 -

- 46 -

Như vậy, nếu xét riêng theo từng năm hay xét theo từng quý trong năm, rõ ràng

theo quý một cách rõ ràng, tạo tiền đề cho việc hoạch đònh chính sách và phương

kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tại thò trường EU và chi phí quảng

hướng phát triển của các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu sau này.

cáo cho mặt hàng tại thò trường là có quan hệ với nhau theo thời gian.

Kết luận chương 2

Mối quan hệ này thực sự được biểu hiện qua phương trình hồi quy tuyến tính:

Dệt may được xem là một trong các thế mạnh hiện nay của nền kinh tế Việt Nam,

Y = 6956.28 + 1445.41X

với giá trò kinh tế lớn, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động và góp phần vào


2.4.2. Nhận xét:

nguồn thu ngân sách nhà nước. Đồng thời, thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may giai

Thông qua phân tích và phương trình hồi quy tuyến tính đơn, chúng ta nhận thấy

đoạn 2005 – 2010 trên phạm vi toàn cầu hoặc riêng tại thò trường EU được xem là

rằng nếu chi phí quảng cáo tăng thêm 1 đơn vò tính toán sẽ làm tăng kim ngạch

nhiệm vụ quan trọng của toàn ngành nói chung và các doanh nghiệp dệt may nói

xuất khẩu dệt may lên hơn 1445.41 đơn vò tính, điều này có ý nghóa rất lớn đối với

riêng.

các nhà hoạch đònh chính sách khi đặt ra mục tiêu thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu

Nhận thức được vấn đề này, ngành dệt may và các doanh nghiệp dệt may Việt Nam

hàng dệt may vào thò trường EU và đối với các doanh nghiệp khi đặt ra mục tiêu

đã đạt được những thành công nhất đònh trong việc xuất khẩu hàng hóa cũng như

đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của họ tại thò trường này.

thực hiện các hoạt động quảng cáo tại thò trường EU. Trong giai đoạn sắp tới, để có

Nói cách khác, đối với thò trường EU là một thò trường rất năng động, đòi hỏi cao


thể sử dụng hợp lý nguồn lực của ngành mà vẫn đảm bảo việc tiêu thụ sản phẩm

đối với hàng hóa nhập khẩu, để có thể thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

cần phải chú ý hơn nữa tới hoạt động quảng cáo thương mại. Điều đó có nghóa là

thì các doanh nghiệp Việt Nam phải chú trọng hoạt động quảng cáo thương mại tại

khi đầu tư cho hoạt động quảng cáo phải tính đến hiệu quả của việc đầu tư chi phí

đây.

cho quảng cáo.

Hơn nữa, việc tiêu thụ hàng dệt may Việt Nam tại thò trường EU, một thò trường nổi

Theo như nội dung đã phân tích, để có thể tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

tiếng khó tính, có tăng lên hay không, ngoài việc chú trọng khâu sản xuất các nhà

Việt Nam tại thò trường EU bằng con đường quảng cáo ngành dệt may và các doanh

hoạch đònh chính sách và các doanh nghiệp còn phải không ngừng đẩy mạnh hoạt

nghiệp cần phải tính đến yếu tố mùa vụ và tâm lý người tiêu dùng tại thò trường

động quảng cáo thương mại, với những hoạt động phù hợp với khả năng và nhu cầu

này. Thực hiện được điều này, chúng ta có thể tự tin rằng kim ngạch xuất khẩu


phát triển, trên cơ sở đánh giá đúng khả năng thành công của những hoạt động

hàng dệt may Việt Nam tại thò trường EU sẽ có sự thay đổi đáng kể trong giai đoạn

quảng cáo này.

2005 – 2010.

Tóm lại, thông qua phân tích hồi quy tuyến tính chúng ta có thể xác đònh mối quan
hệ giữa chi phí quảng cáo và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tại thò trường EU


- 47 -

- 48 -

CHƯƠNG 3: TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THƯƠNG

Theo thống kê của Bộ Thương mại thì hiện EU chiếm 26% trong tổng kim ngạch

MẠI HƯỚNG TỚI THÚC ĐẨY VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY

xuất khẩu của Việt Nam và dự báo con số này sẽ được nâng lên 30% sau năm

VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU
3.1.

Tầm quan trọng của thò trường EU đối với hàng dệt may xuất khẩu của

Việt Nam:

Là một trong những thò trường nhập khẩu lớn và có tầm ảnh hưởng sâu rộng nhất
thế giới, có thể nói Liên minh Châu Âu– EU có một vò trí rất quan trọng không chỉ
riêng với Việt Nam mà còn có một vò trí rất quan trọng với nhiều quốc gia trên thế
giới. Vì vậy, việc đưa hàng hoá Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thò trường này sẽ
có một tầm quan trọng và ý nghóa rất lớn đối với chúng ta.
3.1.1. Liên minh Châu u – EU là thò trường xuất khẩu lớn và chủ đạo của
Việt Nam
Xét về tổng thể, từ khi Việt Nam và Cộng đồng Liên minh Châu Âu trở lại bình
thường hoá quan hệ và ký “Hiệp đònh hợp tác EU –Việt Nam và cộng đồng Châu
Âu” tháng 7 năm 1995 tới nay, quan hệ giữa hai bên đã liên tục được cải thiện trên
mọi lónh vực từ quan hệ Kinh tế, Chính trò cũng như Văn hóa xã hộiù… Thực tế trong
thời gian qua cho thấy, mặc dù đây là thò trường có quy chế nhập khẩu rất nghiêm
ngặt, song hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thò trường này vẫn liên tục tăng và
mang lại nguồn ngoại tệ không nhỏ cho đất nước, kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam vào EU trong những năm trở lại đây liên tục tăng trưởng và đều đạt ngưỡng
trên dưới 3 tỷ USD/ năm.

2005.
Mặt khác, với tư cách là một thành viên chủ chốt của WTO nên tất cả các chính
sách mà EU áp dụng đối với vấn đề xuất nhập khẩu gần như là những chuẩn mực
chung, nên việc chiếm lónh được thò trường này không chỉ mang lại giá trò kinh tế
mà đây còn là uy tín của thương hiệu Việt Nam - một thuận lợi rất lớn cho hàng hoá
Việt Nam khi tiếp cận với các thò trường khác trên thế giới.
Vấn đề quan trọng tiếp theo, xuất phát từ tính ổn đònh cũng như chính sách của EU
đối với hàng hoá Việt Nam. Nhìn chung hàng hoá Việt Nam trong suốt thời gian
qua được hưởng rất nhiều ưu đãi khi vào thò trường này, ngoại trừ một vài trường
hợp do lỗi từ nhà sản xuất Việt Nam khiến EU phải dùng biện pháp mạnh đối với
hàng hoá của chúng ta. Bên cạnh đó, với sức mua của người tiêu dùng EU dù đứng
thứ hai thế giới sau Mỹ, nhưng với một thò trường chung lớn nhất thế giới và có số
lượng người tiêu dùng chất lượng nhất thế giới thì đây chính là thò trường chiến

lược, giàu tiềm năng mà chúng ta phải hướng đến, nhất là khi quan hệ thương mại
hai bên chưa thực đúng với tiềm năng vốn có của mình.
3.1.2. Liên minh Châu u – EU là một trong những nhà đầu tư lớn nhất của
Việt Nam
Mặc dù trong lónh vực đầu tư, Liên minh Châu Âu chưa phải là nhà đầu tư lớn nhất
của Việt Nam, thậm chí chưa thực sự tương xứng với tiềm năng về vốn cũng như
công nghệ, song có thể khẳng đònh EU vẫn là một trong những nhà đầu tư lớn nhất
tại Việt Nam. Tính từ năm 1988 đến nay, EU đã có 322 dự án đầu tư tại Việt Nam
với số vốn đăng ký lên tới 5,4 tỷ USD. Trong đó, nước có số vốn đầu tư nhiều nhất


- 49 -

- 50 -

là Pháp, tiếp đến là Anh, Hà Lan, Thụy Điển và cuối cùng là Đức. Đầu tư của EU

hàng xuất khẩu cho nên Việt Nam rất cần có một thò trường tiêu thụ rộng lớn, chất

vào Việt Nam có trên khắp mọi lónh vực. Đặc biệt là các lónh vực y tế, giáo dục,

lượng và giàu tiềm năng như EU.

viễn thông, điện, nước, tài chính ngân hàng và chế biến hàng nông sản thực phẩm…

Từ những nội dung trên có thể khẳng đònh EU là một thò trường có tầm quan trọng

3.1.3. Liên minh Châu Âu là thò trường cung cấp các sản phẩm kỹ thuật công

đặc biệt với nước ta. Do vậy, củng cố và mở rộng thò trường tiêu thụ sản phẩm tại


nghệ tiên tiến hiện đại cho Việt Nam

khu vực này có một ý nghóa rất lớn đối với ngành dệt may nói riêng và đối với nền

Là một liên minh kinh tế có trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại và

kinh tế cả nước nói chung. Và đó cũng chính là lý do để chúng ta đẩy mạnh hoạt

phát triển, EU là nơi tập trung rất nhiều các sản phẩm có trình độ kỹ thuật và tay

động quảng cáo nhằm khẳng đònh tên tuổi và mở rộng thò trường cho hàng dệt may

nghề cao. Đây chính là nơi các doanh nghiệp Việt Nam có thể tham khảo, học hỏi

Việt Nam.

và nghiên cứu kinh nghiệm từ chính bản thân các nước thành viên EU, cũng như

3.2.

các nhà xuất khẩu khác nhau từ nhiều nơi trên thế giới tham gia tại thò trường này.

hướng tới thực hiện mục tiêu

Đặc biệt, cũng qua thò trường này chúng ta có thể mua bán và trao đổi các sản

Hướng tới thực hiện mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu vào thò trường EU, đứng về phía

phẩm công nghiệp, trang thiết bò máy móc hiện đại của bạn nhằm từng bước thay


hoạt động quảng cáo, chúng ta chủ trương “chủ động nghiên cứu thò hiếu và phương

thế các trang thiết bò cũ kỹ lạc hậu để hoàn thiện hơn cơ sở vật chất của chúng ta

thức tiếp thò mới”.

trong việc tái đầu tư, sản xuất cho ngành dệt may nhằm tạo ra những sản phẩm chất

Xét riêng tại thò trường EU, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam chiếm tỷ

lượng cao cung cấp lại cho thò trường này…

lệ còn rất khiêm tốn, nguyên nhân chủ yếu là do người tiêu dùng còn xa lạ đối với

Vấn đề cuối cùng thể hiện tầm quan trọng của thò trường EU đối với Việt Nam xuất

các sản phẩm dệt may có xuất xứ từ Việt Nam. Do đó, để có thể đẩy mạnh được

phát từ chính đặc điểm của chúng ta. Là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi rất

việc tiêu thụ sản phẩm này, các doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa công tác

nhiều về tài nguyên khoáng sản cũng như nhiều loại tài nguyên thiên nhiên khác,

quảng cáo – xúc tiến thương mại tại thò trường đầy tiềm năng này.

Việt Nam có rất nhiều lợi thế để phát triển sản xuất nhiều ngành nghề khác nhau

Thứ nhất, phải xác đònh xúc tiến thương mại là nhiệm vụ riêng của mỗi doanh


cho xuất khẩu hàng hoá, đặc biệt là hàng dệt may. Mặt khác, với một lực lượng lao

nghiệp, không phải là nhiệm vụ của Nhà nước, cho nên, các doanh nghiệp phải chủ

động dồi dào, thông minh, sáng tạo, giàu nhiệt huyết với quyết tâm cao độ muốn

động xây dựng các hoạt động riêng cho từng doanh nghiệp của mình.

được góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, đang tận dụng

Thứ hai, Nhà nước đóng vai trò hỗ trợ doanh nghiệp trong việc cung cấp thông tin

những thế mạnh vốn có của mình vào lao động sản xuất nhằm làm ra được nhiều

thò trường, cung cấp các nguồn lực tài chính và đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp

Đẩy mạnh quảng cáo thương mại của các doanh nghiệp tại thò trường EU

trong việc thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại.


×