Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN huong dan hoc sinh lop 1 giai toan co loi van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.11 KB, 25 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo quận Thanh Xuân
--------------------Mó SKKN

Sáng kiến kinh nghiệm
Hớng dẫn học sinh lớp 1
Giải toán có lời văn

Lính vực/môn: Toán


“Híng dÉn häc sinh líp 1 gi¶i to¸n cã lêi v¨n”
n¨m häc 2015 - 2016

2/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn

mục lục

A. Phần mở đầu.........................................................................................................
2
B Nội dung ................................................................................................................
4
I. Vị trí và tầm quan trọng của giải toán có lời văn...................................................
4
1. Cơ sở lý luận...........................................................................................................
4
2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................
5
3. Các phơng pháp để dạy giải toán có lời văn..........................................................


5
4. Một số dạng bài tập nâng cao................................................................................
19
C. Kết luận.................................................................................................................
21

3/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
A - Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:

1. Tầm quan trọng của môn toán trong chơng trình tiểu học.
Chơng trình toán của Tiểu học có vị trí và tầm quan trọng rất lớn. Toán
học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát
triển nhân cách học sinh. Trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu
về các số tự nhiên, các số thập phân, các đại lợng cơ bản, giải toán có lời văn và
một số yếu tố hình học đơn giản.
Môn Toán ở Tiểu học bớc đầu hình thành và phát triển năng lực trừu tợng
hóa, khái quát hóa, kích thích trí tởng tợng, gây hứng thú học tập toán, phát triển
hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đúng bằng lời, bằng viết các suy luận
đơn giản, góp phần rèn luyện phơng pháp học tập và làm việc khoa học, linh hoạt
sáng tạo.
Môn Toán có tầm quan trọng vì toán học với t cách là một bộ phận khoa
học nghiên cứu hệ thống kiến thức cơ bản và sự nhận thức cần thiết trong đời
sống sinh hoạt và lao động của con ngừoi. Môn Toán là chìa khóa mở cửa cho
tất cả các ngành khoa học khác, nó là công cụ cần thiết của ngời lao động trong
thời đại mới. Vì vậy môn Toán là bộ môn không thể thiếu trong nhà trờng, nó
giúp con ngời phát triển toàn diện, nó góp phần giáo dục tình cảm, trách nhiệm,

niềm tin vào sự phồn vinh của quê hơng đất nớc.
2. Mục đích của việc dạy giải toán có lời văn ở lớp Một
Trong dạy - học Toán ở Tiểu học, giải toán có lời văn chiếm một vị trí
quan trọng. Trong giải toán, học sinh phải t duy một cách tích cực và linh hoạt,
huy động các kiến thức và khả năng đã có vào tình huống khác nhau, trong nhiều
trờng hợp phải biết phát hiện những dữ kiện hay điều kiện cha đợc nêu ra một
cách tờng minh và trong chừng mực nào đó, phải biết suy nghĩ năng động, sáng
tạo. Vì vậy có thể coi giải toán có lời văn là một trong những biểu hiện năng
động nhất của hoạt động trí tuệ của học sinh.
Dạy học toán có lời văn ở bậc Tiểu học nhằm mục đích chủ yếu sau:

4/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
- Giúp học sinh luyện tập, củng cố, vận dụng các kiến thức và thao tác
thực hành đã học, rèn luyện kỹ năng tính toán, bớc đầu tập dợt vận dụng kiến
thức và rèn luyện kỹ năng thực hành vào thực tiễn.
- Giúp học sinh từng bớc phát triển năng lực t duy, rèn luyện phơng pháp
và kỹ năng suy luận, khêu gợi và tập dợt khả năng quan sát, phỏng đoán, tìm tòi.
- Rèn luyện cho học sinh những đặc tính và phong cách làm việc của ngời
lao động nh: cẩn thận, chu đáo, cụ thể
Với những lý do đó, trong trờng Tiểu học nói chung và học sinh lớp Một
nói riêng, việc học Toán và giải toán có lời văn là rất quan trọng và rất cần thiết.
Để thực hiện tốt mục tiêu đó, giáo viên cần phảI nghiên cứu, tìm biện pháp giảng
dạy thích hợp, giúp các em giải các bài toán một cách vững vàng, hiểu sâu đợc
bản chất của vấn đề cần tìm, mặt khác giúp các em có phơng pháp suy luận toán
lôgic thông qua cách trình bày, lời giải đúng, ngắn gọn, sáng tạo trong cách thực
hiện. Từ đó giúp các em hứng thú, say mê học toán.
3. Những vớng mắc của học sinh trong việc giải toán.

ở lứa tuổi lớp Một, kiến thức đối với các em đều mới lạ, hơn nữa việc học
chữ lại phải song song với học Toán và các môn học khác. Khả năng nhận thức
của các em còn non kém, t duy không bền vững và đang ở giai đoạn phát triển.
Vốn sống, vốn hiểu biết thực tế lại quá ít ỏi, trình độ nhận thức lại không đồng
đều. Khi giải một bài toán có lời văn các em phải đọc nhiều, viết nhiều, bài làm
phảI trả lời chính xác với phép tính, với yêu cầu của bài toán đa ra, nên thờng vớng mắc về vấn đề trình bày bài giải, sai sót do viết không đúng chính tả.
Một sai sót đáng kể khác là học sinh không chú ý phân tích theo các điều
kiện của bài toán nên đã lựa chọn sai phép tính sai. Ngoài ra, đối với giai đoạn ở
học kỳ II học sinh phải tự tóm tắt bài toán. Thật ra tóm tắt là sự rút gọn bài toán
có lời văn, học sinh không phải chú ý vào những lời văn rất dài mà sự tập trung
chú ý chỉ hớng vào những giả thiết đề bài đã cho và câu hỏi của bài toán.
Do giáo viên. học sinh truyền thụ cũng nh tiếp thu bài có máy móc, ít có
nhu cầu và cơ hội để phát huy khả năng của mình. Chẳng hạn cứ thêm là phải
thực hiện phép cộng hoặc bớt là phải sử dụng tính trừ. Cha hiểu rõ ý nghĩa lời
văn nên lựa chọn câu lời giải và tính đề giải toán sai.
Từ những căn cứ đã nêu trên đây, tôi đã quyết định chọn đề tài:
Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
5/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn

B. Nội dung

I. vị trí và tầm quan trọng của giải toán có lời văn.

1. Cơ sở lý luận.
Trong chơng trình môn Toán Tiểu học: Giải toán là một thành phần quan
trọng trong chơng trình giảng dạy môn Toán ở Tiểu học. Nội dung của việc giải
Toán gắn chặt một cách hữu cơ với nội dung của số học các số tự nhiên, đại lợng

cơ bản và yếu tố đại số, hình học trong chơng trình. Vì vậy việc giải toán có lời
văn có một vị trí quan trọng thể hiện ở những điểm sau:
a. Việc giải toán giúp học sinh củng cố, vận dụng các kiến thức, rèn luyện
kĩ năng tính toán. Đồng thời qua việc giải toán của học sinh mà giáo viên có thể
dễ dàng phát hiện những u, khuyết điểm của các em về kiến thức, kĩ năng và t
duy để từ đó giúp các em khắc phục.
b. Các bài toán có lời văn có mối liên hệ với cuộc sống giúp học sinh
thành thành và rèn luyện những kĩ năng thực hành cần thiết trong đời sống hàng
ngày, giúp các em biết vận dụng các kĩ năng đó trong cuộc sống.
c. Khi giải một bài toán, t duy của học sinh phải hoạt động tích cực, các
em phải phân biệt cái gì đã cho, cái gì phải tìm, thiết lập mối quan hệ giữa các
dự kiện, giữa cái đã cho, cái phải tìm, suy luận, nêu lên những phán đoán rút ra
những kết luận, thực hiện những phép tính cần thiết để giải quyết vấn đề đặt ra
Hoạt động trí tuệ trong giải toán góp phần giáo dục cho các em ý trí vợt
khó, đức tính cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, óc độc lập suy nghĩ.
* Nội dung chơng trình toán lớp 1 - Tiểu học
ở lớp 1 môn Toán học 4 tiết / tuần x 35 tuần = 140 tiết.
Nội dung bao gồm 4 phần chính, đó là:
A. Số học
1) Các số đến 10. Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10.
2) Các số đến 100. Phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
B. Đại lợng và đo đại lợng
6/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
- Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét. Đọc, viết , thực hiện phép tính
với các số đo theo đơn vị xăng-ti-mét. Tập đo và ớc lợng độ dài.
- Giới thiệu đơn vị đo thời gian: tuần lễ, ngày trong tuần. Làm quen bớc
đầu với đọc lịch (loại lịch hằng ngày), đọc giờ đúng trên đồng hồ (khi kim phút

chỉ vào số 12).
C. Yếu tố hình học
- Nhận dạng bớc đầu về hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
- Giới thiệu về điểm, điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình; đoạn thẳng.
- Thực hành vẽ đoạn thẳng, vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông, gấp, ghéphình
D. Giải bài toán
- Giới thiệu bài toán có lời văn.
- Giải các bài toán đơn bằng một phép cộng hoặc một phép trừ, chủ yếu là
các bài toán thêm, bớt một số đơn vị.
Theo nội dung trên giải toán có lời văn chiếm một phần không nhỏ trong
nội dung chơng trình, tích hợp 3 phần kiến thức của chơng trình toán lớp 1 và
xuyên suốt chơng trình toán ở Tiểu học. Ngay từ tuần học thứ 7, học sinh đã đợc
lèm quen với bài toán có lời văn qua tranh minh họa.
2. Cơ sở thực tiễn:
Toán có lời văn thực chất là những bài toán thực tế. Nội dung bài toán đợc
thông qua những câu văn nói về những quan hệ, tơng quan và phụ thuộc, có liên
quan tới cuộc sống thờng xảy ra hàng ngày. Cái khó của toán có lời văn là phải lợc bỏ những yếu tố về lời văn đã che đậy bản chất của toán học của bài toán, hay
nói cách khác là chỉ ra các mối quan hệ giữa các yếu tố toán học chứa trong bài
toán và nêu ra phép tính thích hợp để từ đó tìm đợc đáp số bài toán.
3. Các phơng pháp để dạy giải toán có lời văn
3.1. Phơng pháp trực quan
Nhận thức của trẻ từ 6 đến 11 tuổi còn mang tính cụ thể, gắn với các hình
ảnh và hiện tợng cụ thể. Trong khi đó, kiến thức của môn Toán lại có tính trừu tợng và khái quát cao. Sử dụng phơng pháp này giúp học sinh có chỗ dựa cho
hoạt động t duy, bổ sung vốn hiểu biết, phát triển t duy trừu tợng và trí tởng tợng.
7/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
Ví dụ: Khi dạy giải toán ở lớp 1, giáo viên cho học sinh quan sát tranh, sau
đó lập tóm tắt đề bài qua tranh vẽ, rồi mới đến bớc chọn phép tính.

Ví dụ 1: Viết phép tính thích hợp








Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát tranh - nêu bài toán rồi điền phép
tính vào ô trống (Ví dụ: Lan có 1 bông hoa, Hà có 2 bông hoa. Hỏi cả hai bạn
có mấy bông hoa?).
Phép tính thích hợp của bài toán đã nêu là: 1 + 2 = 3.
Ví dụ 2: Viết phép tính thích hợp

Giáo viên hớng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán, sau đó viết phép
tính ứng với bài toán đã nêu. Chẳng hạn:
+ Bài toán 1: Có 4 con chim đang đứng, 2 con chim bay đi. Hỏi tất cả có
mấy con chim?
Phép tính tơng ứng:
Hoặc

4+2=6
2+4=6

+ Bài toán 2: Có 6 con chim đang đứng, 2 con chim bay đi. Hỏi còn lại
mấy con chim?
Phép tính tơng ứng:

62=4


+ Bài toán 3: Có tất cả 6 con chim, 4 con chim đứng lại. Hỏi có mấy con
chim bay đi?
Phép tính tơng ứng:

64=2
8/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
Giáo viên nên khuyến khích nhiều học sinh nêu các bài toán khác nhau và
phép tính tơng ứng.
Ví dụ 3: Viết phép tính thích hợp



Giáo viên hớng dẫn học sinh xem tranh và nêu bài toán (gồm các câu điều
kiện và câu hỏi), chẳng hạn: Hàng trên có 4 chiếc thuyền. Hàng dới có 3 chiếc
thuyền. Hỏi cả hai hàng có bao nhiêu chiếc thuyền?
Yêu cầu học sinh nêu lời giải (bằng lời), rồi tự điền số và phép tính thích
hợp vào các ô trống.
3.2. Phơng pháp thực hành luyện tập
Sử dụng phơng pháp này để thực hành luyện tập kiến thức, kỹ năng giải
toán từ đơn giản đến phức tạp, từ nhìn hình vẽ đến tóm tắt bằng lời (chủ yếu ở
các tiết luyện tập). Trong quá trình học sinh luyện tập, giáo viên có thể phối hợp
các phơng pháp nh: gợi mở vấn đáp; trực quan và giảng giải minh họa.
Ví dụ 1: Viết phép tính thích hợp
- Có

: 10 quả


- Cho

: 3 quả

- Còn

: ? quả

Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc tóm tắt bài toán, rồi nêu bài toán (bằng
lời). Sau đó nêu cách giải và tự điền số và phép tính thích hợp (10 3 = 7) vào ô
trống. Chẳng hạn: Lan có 10 quả táo. Lan cho em 3 quả. Hỏi Lan còn mấy quả
táo?.
Ví dụ 2: Viết phép tính thích hợp.

- Có

:gà mẹ
9/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
- Có

:gà con

- Có tất cả

:? con gà


- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhìn tranh vẽ, nêu bài toán và điền số vào
phần tóm tắt.
- Hớng dẫn học sinh trả lời: Muốn tìm xem có tất cả mấy con gà thì phải
làm tính gì?
- Hớng dẫn học sinh điền vào ô trống và tính:
1 + 7 = 8 hoặc 7 + 1 = 8
Ví dụ 3: Viết phép tính thích hợp



Tóm tắt:
- Có tất cả

: con chim

- Bay đi

: con chim

- Còn lại

: ? con chim

Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện:
- Quan sát tranh vẽ, nêu bài toán (Lúc đầu có 6 con chim, sau đó có 2 con
bay đi. Hỏi còn lại mấy con chim?).
- Học sinh điền số đã cho vào phần tóm tắt.
- Có 6 con chim, bay đi 2 con. Muốn tìm xem còn lại mấy con thì phải
làm tính gì? (Tìm phần còn lại).
- Điền số vào ô trống và tính: 6 2 = 4

Việc sử dụng hình vẽ hay sơ đồ để minh họa các điều kiện của bài toán là
có ích đối với học sinh Tiểu học. Tuy nhiên cần hiểu rõ tác dụng của chúng (là
chỗ dựa cho suy luận) trong việc giải toán. Đối với các bài toán dễ hoặc đã nắm
vững cách giải, giáo viên cần chú ý phát huy trí tởng tợng của học sinh, từng bớc
thay chỗ dựa trực quan bằng các hình ảnh trong óc suy luận.
10/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
3.3. Phơng pháp gợi mở vấn đáp
Đây là phơng pháp rất cần thiết và thích hợp với học sinh tiểu học, rèn cho
học sinh cách suy nghĩ, cách diễn đạt bằng lời, tạo niềm tin vào khả năng học tập
của từng học sinh.
Qua hệ thống câu hỏi Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì? để giúp học
sinh tóm tắt bài toán.
Ví dụ 1:
Thu : 6 cái kẹo
Lan

: 3 cái kẹo

Cả hai bạncái kẹo?
Ví dụ 2:


: 18 quả cam

Cho : 6 quả cam
Còn . quả cam?
Giáo viên lu ý:

+ Trong tóm tắt, dấu thay cho từ mấy hoặc bao nhiêu (không đ ợc
điền số vào chỗ có dấu )
+ Có thể lồng cốt câu lời giải vào trong tóm tắt để dựa vào đó học sinh
viết câu lời giải đợc dễ dàng hơn.
3.4. Phơng Pháp giảng giải minh họa
Giáo viên hạn chế dùng phơng pháp này. Khi cần giảng giải minh họa thì
giáo viên nói gọn, rõ và kết hợp với gợi mở vấn đáp. Giáo viên nên phối hợp
giảng giải với hoạt động thực hành của học sinh (ví dụ bằng hình vẽ, mô hình,
vật thật) để học sinh phối hợp nghe, nhìn và làm.
3.5. Phơng pháp sơ đồ đoạn thẳng
Giáo viên sử dụng sơ đồ đoạn thẳng để biểu diễn các đại lợng đã cho ở
trong bài và mối liên hệ phụ thuộc giữa các đại lợng đó. Giáo viên phải chọn độ
dài các đoạn thẳng và sắp xếp độ dài các đoạn thẳng một cách thích hợp để học
sinh dễ dàng thấy đợc mối liên hệ phụ thuộc giữa các đại lợng tạo ra hình ảnh cụ
thể giúp học sinh suy nghĩ, tìm tòi giải toán.
11/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
Ví dụ: Một sợi dây dài 16cm, đã cắt đi 5cm. Hỏi sợi dây còn lại dài bao
nhiêu xăng-ti-mét?
Sơ đồ:
?cm

5cm
16cm

a. Đề bài của bài toán có lời văn bao giờ cũng có hai phần:
- Phần đã cho biết còn gọi là giả thiết của bài toán.
- Phần phải tìm hay còn gọi là kết luận của bài toán.

Ngoài ra, trong đề toán có nêu mối quan hệ giữa phần đã cho và phần phải
tìm hay thực chất là mối tơng quan phụ thuộc vào giả thiết và kết luận của bài
toán.
b. Quy trình của bài toán có lời văn thờng thông qua các bớc sau:
Bớc 1: Tìm hiểu nội dung bài toán.
Việc tìm hiểu nội dung bài toán (đề toán) thờng thông qua việc đọc đề
toán (dù bài toán cho dới dạng bài toán hoàn chỉnh hoặc dạng tóm tắt, sơ đồ).
Học sinh cần đọc kĩ, hiểu rõ bài toán cho biết cái gì, cho biết điều kiện gì, và đặc
biệt là bài toán hỏi gì?
Nếu trong bài toán có thuật ngữ nào học sinh cha hiểu rõ thì tôi hớng dẫn
học sinh hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của từ đó trong bài toán đang làm. Sau đó
học sinh thuật lại bài toán bằng lời vắn tắt mà không cần đọc lại nguyên vẹn bài
toán.
Ngay từ những ngày đầu học toán, tôi rất chú ý tập cho học sinh thói quen
tự tìm hiểu bài toán và hết sức tránh tình trạng học sinh vừa đọc xong đề đã vội
vàng bắt tay vào giải ngay. Bằng hệ thống câu hỏi, tôi thờng giúp học sinh hiểu
rõ mỗi bài toán đều gồm có 2 bộ phận:
- Bộ phận thứ nhất là: những điều kiện đã cho (dữ kiện)
- Bộ phận thứ hai là: cái phải tìm (câu hỏi)
Muốn tìm đợc bất cứ bài toán nào học sinh cũng phải xác định cho đúng
hai bộ phận ấy.
12/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
Trong quá trình tìm hiểu đề toán, tôi thờng hớng sự tập trung suy nghĩ của
học sinh vào một số từ khá quan trọng nh thêm, và tất cả hoặc bớt, bay đi,
ăn mất, còn lại
Đặc biệt tôi thờng giúp học sinh phân biệt rõ những gì thuộc về bản chất
của bài toán, những gì không thuộc bản chất bài toán để hớng sự suy nghĩ của

mình vào những chỗ cần thiết.
Ví dụ: Nhân ngày 8 tháng 3, Hồng và Hoa cắt hoa tặng bà và mẹ. Hồng
cắt đơc 10 bông hoa, Hoa cắt đợc 8 bông hoa. Hỏi cả hai bạn cắt đợc bao nhiêu
bông hoa?
Học sinh chỉ cần chú ý tới Hồng cắt 10 bông hoa, Hoa cắt 8 bông hoa,
không cần quan tâm đến số chỉ thời gian ngày 8 tháng 3 mà Hồng và Hoa cắt
hoa tặng bà và mẹ.
Thời kỳ đầu tôi thờng giúp học sinh tìm hiểu bài bằng đàm thoại Bài toán
cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Dựa vào câu trả lời để học sinh tóm tắt bài toán. Sau
đó dựa vào tóm tắt để nêu lại đề toán. Đây là cách tốt nhất để giúp trẻ ngầm phân
tích đề toán.
Bớc 2: Tìm cách giải
Hoạt động tìm tòi cách giải bài toán gắn liền với việc phân tích các dữ
kiện, điều kiện và câu hỏi của bài toán nhằm xác định mối liên hệ giữa chúng và
tìm đợc các phép tính số học thích hợp. Hoạt động này diễn ra nh sau:
* Minh họa bài toán bằng tóm tắt để toán có thể dùng lời một ngắn gọn và
đầy đủ nhất hoặc dùng sơ đồ, mẫu vật, tranh vẽ
Ví dụ bài toán sau: Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 3 con gà. Hỏi nhà
An có tất cả bao nhiêu con gà?.
Đầu tiên tôi cho học sinh đọc kĩ đề bài nhấn mạnh các từ ngữ quan trọng
nh Có 5 con gà, thêm 3 con gà, tất cả bao nhiêu con gà
Sau đó tôi hớng dẫn học sinh tóm tắt bài toán bằng các câu hỏi nh sau (vừa
hỏi giáo viên vừa ghi bảng tóm tắt của bài toán, còn học sinh dùng thớc kẻ và bút
chì gạch chân vào SGK)
GV ghi bảng
13/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
- Có mấy con gà? (5 con)


- Có

: 5 con

- Thêm mấy con gà? (3 con)

- Thêm

: 3 con

- Bài toán hỏi gì? (tất cả)

- Tất cả

: ? con

Sau khi hớng dẫn học sinh tóm tắt bài toán tôi hớng dẫn học sinh:
Lập kế hoạch giải toán nhằm xác định trình tự giải quyết, thực hiện các
phép tính số học bằng việc đi từ câu hỏi của bài toán đến số liệu hoặc ngợc lại đi
từ số liệu đến câu hỏi của bài toán. Ví dụ, ở bài toán trên ta có thể xuất phát từ
câu hỏi của bài toán đến các dữ kiện:
Bài toán hỏi gì? (Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?)
Muốn tìm xem tất cả có bao nhiêu con gà thì phải làm tính gì? (Phải làm
tính cộng 5 + 3)
Bớc 3: Thực hiện cách giải bài toán
Giải bài toán.
Học sinh phải trình bày giải toán theo trình tự
- Viết câu lời giải
- Viết phép tính

- Viết đáp số
Hoạt động này bao gồm việc thực hiện các phép tính đã nêu trong kế
hoạch giải toán và trình bày bài giải. Mỗi bài đều có câu lời giải, phép tính, đáp
số.
Muốn phân tích đợc tình huống, lựa chọn phép tính thích hợp các em cần
nhận thức đợc cái gì đã cho, cái gì phải tìm, mối liên hệ giữa cái đã cho và cái
phải tìm. Trong bớc đầu giải toán, việc lựa chọn phép tính thích hợp đối với các
em là một việc khó. Để giúp các em khắc phục khó khăn này, cần dựa vào hoạt
động cụ thể của các em với vật thật, với mô hình, dựa vào tranh minh họa
nhằm làm cho các em hiểu khái niệm thêm với phép cộng, khái niệm bớt với
phép trừ.
Không phải ngay từ đầu, học sinh đã làm quen với cách giải này, để giúp
học sinh nắm vững bớc giải tôi giúp học sinh nắm vững bài toán mẫu, làm nhiều
bài toán tơng tự ở các tiết hớng dẫn học và đặc biệt luôn chú ý chữa bài cẩn thận
để học sinh tự phát hiện lỗi sai của bạn cũng nh trong bài làm của mình. Từ đó,
14/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
học sinh tự hoàn thiện bài giải của mình theo các bớc quy định. Ngoài ra, cần
khắc sâu cho học sinh ở mỗi bớc giải cần lu ý điều gì. Chẳng hạn: Khi viết lời
giải phải dựa vào câu hỏi (đối với lời giải liên quan đến số đo độ dài, chỉ cần
nêu..dài là:)
Phải chú ý tên đơn vị của bài toán (đặc biệt là đơn vị đo độ dài).
Chú ý cách trình bày bài toán (tên đơn vị ở phép tính phải cho vào trong
ngoặc đơn, tên đơn vị ở đáp số không viết ngoặc đơn)
Để giúp học sinh khắc phục các thiếu sót đó, giáo viên cần chú ý:
+ Giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt: đọc, viết đúng.
+ Luyện cho các em nói đúng trớc khi trình bày bài giải.
Ba cộng bốn bằng bảy con gà

+ Cho học sinh luyện tập tính nhẩm và tính các phép tính đúng (kỹ năng
nhẩm và kỹ năng đặt tính)
+ Thờng xuyên uốn nắn, sửa sai lầm, thiết sót của học sinh trong việc viết
phép tính giải và động viên khuyến khích, nêu gơng các em viết đúng.
a. Hớng dẫn học sinh viết lời giải.
Trong thực tế hớng dẫn học sinh đặt câu, lời giải rất khó khăn (thậm chí
còn khó hơn nhiều việc chọn phép tính và tính ra đáp số)
Do vậy để chuẩn bị từ xa cho việc dạy học sinh viết câu lời giải, sau các
bài tập nhìn tranh điền phép tính thích hợp vào dãy 5 ô trống, tôi thờng đặt thêm
cho trẻ những câu hỏi để các em có thể trả lời miệng.
Ví dụ 1: Viết phép tính thích hợp.

Từ bức tranh có 4 con gà trong chuồng, thêm 3 con gà nữa vào đó. Sau khi
học sinh điền tiếp tính vào dãy ô trống:
4
+
Tôi thờng hỏi tiếp:

3

=

15/22

7


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
- Vậy có tất cả mấy con gà? (có tất cả 7 con gà)
Hoặc Số gà có tất cả là bao nhiêu con? (Số gà có tất cả 7 con)

Cứ làm nh vậy nhiều lần học sinh sẽ quen dần với cách nêu trả lời bằng
miệng. Do đó các em sẽ dễ dàng viết đợc ngay câu trả lời sau này.
Khi hớng dẫn học sinh đặt câu, lời giải tôi thờng hớng dẫn học sinh phải
dựa vào câu hỏi.
Ví dụ 2: Hà có 6 bông hoa. Mi có 4 bông hoa. Hỏi cả hai bạn có tất cả
mấy bông hoa?.
- Cách 1: Bỏ bớt từ đầu tiên hỏi và cụm từ mấy bông hoa để có câu lời
giải Cả hai bạn có tất cả là.
- Cách 2: Bỏ từ hỏi thay từ mấy bằng số, thay dấu, bằng từ là và
dấu : để có câu lời giải: Cả hai bạn có số bông hoa là.
- Cách 3: Dựa vào dòng cuối cùng của tóm tắt, coi đó là cốt câu: lời giải
rồi thêm chút ít. Chẳng hạn: Dòng cuối cùng của tóm tắt Có tất cả bông
hoa?, học sinh viết câu lời giải Có tất cả số bông hoa là:.
- Cách 4: Sau khi học sinh phân tích đề và đã tìm ra kết quả (chẳng hạn:
4 + 6 = 10 (bông hoa). Tôi hỏi: 10 bông hoa này là của ai? (là số hoa của cả hai
bạn).
Từ câu trả lời này giúp các em sửa thành câu lời giải: Số hoa của hai bạn
là:.
Hay: Hà và Mi có số hoa là:
Hay: Tất cả có:
Hay: Số hoa có tất cả là:
Tôi thờng khuyến khích các em nghĩ ra nhiều cách đặt câu lời giải khác
nhau nhng phải biết lựa chọn câu hỏi giải ngắn gọn và đủ ý nhất để viết vào phần
lời giải.
* Ngoài ra, học sinh hay rập khuôn máy móc, cứ câu hỏi phải có từ hỏi
nên khi viết câu lời giải lúng túng không biết bắt đầu từ đâu. (Ví dụ: Hãy tính
xem cả hai bạn có mấy bông hoa). Để tránh tình trạng này, đôi khi tôi ra những
bài toán bị khuyết từ hỏi ở bộ phận thứ hai chẳng hạn.

16/22



Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
Ví dụ 1: Một thanh gỗ dài 10cm, bố em ca bớt đi 2cm. Hãy tính xem
thanh gỗ còn lại dài mấy cm?
Ví dụ 2: Tổ một có 12 bạn, tổ hai có 13 bạn. Số bạn của cả hai tổ là bao
nhiêu?
Trong hai ví dụ trên, học sinh đều phải tuân thủ việc đọc kỹ đề bài, xác
định bài toán cho biết gì và cái phải tìm là gì?
ở ví dụ 1: Cái phải tìm là độ dài thanh gỗ còn lại hay số cm còn lại của
thanh gỗ. Vậy cụm từ hãy tính xem là thay cho từ hỏi, chính là yêu cầu của
bài toán, từ mấy là từ hỏi về số lợng cái phải tìm.
Do vậy khi viết câu lời giải có thể là:
Thanh gỗ còn lại dài là: (bỏ cụm từ: hãy tính xem)
Hoặc: Số cm còn lại của thanh gỗ là:
Hay: Độ dài của thanh gỗ còn lại là:
ở ví dụ 2: Học sinh phải xác định đợc cái phải tìm là số bạn của cả hai tổ
và dấu hiệu cấu thành câu hỏi đó là từ bao nhiêu (là từ dùng để hỏi) và dấu?
Vậy học sinh phải dựa vào câu hỏi Cả hai tổ có bao nhiêu bạn? để khi
viết câu lời giải bỏ từ bao nhiêu thay bằng số, thay dấu ? bằng từ là để
có câu lời giải: Cả hai tổ có số bạn là:
Hoặc: Số bạn của cả hai tổ là:.
* Tóm lại: Muốn viết đúng câu lời giải phải dựa vào câu hỏi. Bỏ bớt hoặc
thêm một ssô từ để thành câu lời giải đúng. (Cần chú ý đến dấu hiệu ở bộ phận
thứ hai của bài toán (những từ dùng để hỏi, dấu?).
Đối với học sinh lớp 1, thì việc nêu lời giải của bài toán là tơng đối khó.
Vì vậy để dễ dàng hơn và để tạo thói quen trả lời đầy đủ thì trong mỗi tiết học
toán hay bất kì tiết học nào tôi cũng luôn hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi một
cách đầy đủ nhất. Điều này vô cùng quan trọng vì trong khi giải toán có lời văn
học sinh nêu đợc câu hỏi của bài toán thì mới có thể nêu đợc lời giải của bài

toán. Tuy nhiên, tôi không áp đặt học sinh làm theo ý mình mà luôn khuyến
khích học sinh nêu câu lời giải theo sự hiểu biết của mình.
Vậy để viết đợc lời giải phụ thuộc vào câu hỏi. Câu hỏi có một chức năng
quan trọng vì việc lựa chọn phép tính thích hợp đợc quy định không chỉ bởi các
17/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
dữ kiện, mà còn bởi các câu hỏi. Với cùng những dữ kiện nh nhau có thể đặt câu
hỏi khác nhau, do đó việc lựa chọn phép tính cũng sẽ khác. Việc thấu hiểu câu
hỏi của bài toán là điều kiện căn bản để giải đúng bài toán đó. Nhng trẻ em ở
giai đoạn đầu khi mới giải toán cha nhận thức đợc đầy đủ chức năng của câu hỏi
trong bài toán. Để rèn luyện cho các em suy luận đúng, cần giúp các em nhận
thức đợc chức năng quan trọng của câu hỏi trong bài toán. Muốn vậy có thể dùng
một số biện pháp thờng xuyên gợi cho em phân tích đề toán để xác định cái đã
cho, cái phải tìm, các dữ kiện của bài toán, câu hỏi của bài toán.
b) Hớng dẫn chọn và viết phép tính.
Sau khi học sinh biết chọn và viết câu lời giải, phần tiếp theo của bài giải
là biết chọn và viết phép tính.
Khi chọn phép tính giải, dĩ nhiên phải sau khi học sinh tìm hiểu kỹ đề
toán, đã xác định rõ cái đã cho và cái phải tìm.
Chẳng hạn:
- Bài toán cho biết gì (Mẹ có 20 cái bát)
- Còn cho biết gì nữa? (Mẹ mua 10 cái nữa)
- Bài toán hỏi gì? (Mẹ có tất cả bao nhiêu cái bát)
Tôi hỏi tiếp: Muốn biết mẹ có tất cả bao nhiêu cái bát em làm tính gì?
(tính cộng)
Mấy cộng mấy? (20 + 10)
Hoặc: Mẹ có tất cả bao nhiêu cái bát? (30)
Con làm thế nào để đợc 30? (20 + 10 = 30)

Tới đây tôi gợi ý để học sinh nêu tiếp: Số 20 chỉ gì? (Số bát)
Nói: 20 này chỉ số bát nên ta viết cái bát vào trong ngoặc đơn: 20 +
10 = 30 (cái bát)
+ Hớng dẫn trình bày: Để cho bài giải sáng sủa, dễ nhìn nên ta viết phép
tính lùi vào 1 ô so với câu lời giải. Với phép tính thì đơn vị phải để trong ngoặc
đơn ()
+ Khi chọn phép tính giải đặc biệt lu ý tới những từ khá quan trọng nh
thêm, bớt, cho, biếu, tặng, tất cả, còn lại kết hợp suy nghĩ kỹ để hiểu ý nghĩa

18/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
(bản chất) của bài toán. Có vậy mới lựa chọn chính xác phép tính để có đáp số
đúng.
c. Hớng dẫn học sinh viết đáp số:
Để hoàn chỉnh bài toán, sau khi đã viết câu lời giải, viết phép tính và tìm
ra kết quả bài toán, cuối cùng là viết đáp số.
Học sinh phải hiểu đáp số chính là ghi kết quả cuối cùng của bài toán. Để
tránh tình trạng học sinh ghi lại số đã biết của bài toán (trong thực tế đã có nh
vậy). Khi ghi phần đáp số của bài toán tôi hỏi học sinh, chẳng hạn:
- Bài toán hỏi gì? (mẹ có tất cả bao nhiêu cái bát?)
- Các con đã tìm ra kết quả mẹ có bao nhiêu cái bát? (30 cái bát).
Vậy đáp số phải ghi lại số bát tìm đợc là 30 cái bát
Làm nh vậy, học sinh không thể nhầm lẫn số đã cho ở đầu bài với kết quả
của bài toán.
Nh vậy đáp số là ghi kết quả cuối cùng của bài toán. Phải dựavào câu
hỏi để có đáp số đúng với yêu cầu của bài toán. Khi viết đáp số, đơn vị không
phải viết trong ngoặc.
Ví dụ 1: Nhà An nuôi 5 con gà, mẹ mua thêm 3 con gà nữa. Hỏi nhà an

nuôi tất cả mấy con gà?
Ta có bài giải hoàn chỉnh sau:
Bài giải
Nhà An có tất cả số con gà là:
5 + 3 = 8 (con gà)
Đáp số: 8 con gà
Ví dụ 2: Lớp Một trồng đợc 35 cây.Lớp Hai trồng đợc 50 cây.Hỏi cả hai
lớp trồng đợc tất cả bao nhiêu cây?
Giáo viên nêu đề toán và hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán:
- Bài toán cho biết gì? (Lớp Một trồng 35 cây, lớp hai trồng 50 cây)
- Bài toán hỏi gì? (Cả hai lớp trồng đợc tất cả bao nhiêu cây?)
- Học sinh nêu tóm tắt bằng lời, giáo viên ghi lên bảng, chẳng hạn:
Lớp Một

: 35 cây

Lớp Hai

: 50 cây
19/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
Cả hai lớp

: .cây?

- Muốn biết cả hai lớp trồng đợc bao nhiêu cây, ta làm tính gì?
( ta lấy số cây của lớp Một cộng với số cây của lớp Hai).
- Học sinh tự giải bài toán rồi chữa bài.

Ví dụ 3: Nhà An có 9 con gà. Mẹ đem bán đi 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại
mấy con gà?
- Giáo viên đọc bài toán, rồi đặt các câu hỏi sau:
+ Có tất cả mấy con gà? (9 con)
+ Đã bán đi mấy con gà (3 con)
+ Bài toán hỏi gì? (Nhà An còn lại mấy con gà?)
- Học sinh nêu tóm tắt bài toán (bằng lời), giáo viên ghi lên bảng.
- Giáo viên nêu câu hỏi về chọn phép tính: có 9 con gà, bán đi 3 con gà.
Muốn tìm xem còn lại mấy con gà thì phải làm tính gì?
-Giáo viên hớng dẫn cách trình bày bài giải: Câu trả lời, phép tính đáp số.
- Giáo viên nhấn mạnh: Muốn tìm phần còn lại thì phải dùng phép tính trừ.
Bài giải
Số con gà còn lại là:
9 3 = 6 (con gà)
Đáp số: 6 con gà
Ví dụ 4: Tổ em có 9 bạn trong đó có 5 bạn nữ. Hỏi tổ em có mấy bạn
nam?
Giáo viên cần dựa vào hình vẽ minh họa

? nam

5 nữ

bài toán, làm cho học sinh hiểu rằng: ở đây ta
có tổng thể (9 bạn) đã biết, tổng thể này gồm
hai bộ phận: một bộ phận đã biết (5 bạn nữ)

C

và một bộ phận cha biết (bao nhiêu bạn nam).


B

Nh vậy để tìm bộ phận cha biết, cần lấy tổng

A

thể trừ đi bộ phận đã biết.
Trên sơ sở đó hớng dẫn học sinh tóm tắt đề nh sau:
Nữ: 5 bạn
Nam: ? bạn

9 bạn
20/22

9 bạn


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
Tơng tự các bớc hớng dẫn giải toán, bài giải của học sinh nh sau:
Bài giải
Số bạn nam tổ em có là:
9 5 = 4 (bạn)
Đáp số: 4 (bạn)
* Giải toán với 1 đại lợng ẩn.
Ví dụ 5: Nhà em có 20 cái bát. Mẹ mua thêm 1 chục cái bát nữa. Hỏi nhà
em có tất cả bao nhiêu cái bát?
ở dạng toán này giáo viên cùng học sinh tìm hiểu bài toán. Tuy nhiên khi
yêu cầu học sinh giải giáo viên lu ý hớng dẫn học sinh quy đổi 1 đại lợng trong
bài toán cho đồng nhất.

trớc khi tiến hành giải bài toán học sinh phải có bớc đổi đơn vị.
1 chục = 10
Sau đó học sinh giải, sử dụng số vừa đổi
Bài giải
Nhà em có tất cả số cái bát là
20 + 10 = 30 (cái bát)
Đáp số: 30 cái bát
4. Một số dạng bài tập nâng cao dành cho học sinh giỏi.
Đối với những đối tợng học sinh đã giải đợc và giải thành thạo các bài
toán cơ bản thì việc đa ra hệ thống bài tập nâng cao là rất quan trọng và cần thiết
để học sinh có điều kiện phát huy năng lực trí tuệ của mình, vợt qua khỏi t duy
cụ thể mang tính chất ghi nhớ và áp dụng một cách máy móc có công thức. Qua
đó phát triển trí thông minh cho học sinh. Tôi xin mạnh dạn đa ra một số dạng
toán nâng cao mà tôi đã dạy trong các tiết học tăng cờng.
- Các bài toán đợc giải bằng phép tính cộng.
Dạng 1: An cho Bình 4 viên bi, Hùng cho Bình 5 viên bi. Hỏi Bình đợc hai
bạn cho bao nhiêu viên bi?
Dạng 2: Bình cho Dũng 4 viên kẹo thì Bình còn lại 12 viên kẹo. Hỏi Bình
có tất cả bao nhiêu viên kẹo?
- Các bài toán giải bằng suy luận:

21/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
Dạng 1: Dũng có 25 viên bi, Minh có 27 viên bi. Toàn có nhiều bi hơn
Dũng nhng lại ít hơn Minh. Hỏi Toàn có bao nhiêu viên bi?
Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm một số lớn hơn 25 và bé hơn 27.
Số đó là 26 vì 25 < 26 < 27
Vậy Toàn có 26 viên bi.

Dạng 2: Toàn có một số bi xanh và bi đỏ. Biết rằng số bi của Toàn bé hơn
10, số bi đỏ hơn số bi xanh là 7 viên. Hỏi Toàn có bao nhiêu viên bi đỏ, bao
nhiêu viên bi xanh.
Giáo viên cần hớng dẫn học sinh dựa vào những dữ kiện của bài toán cho
biết:
+ Số bi của Toàn bé hơn 10. Vậy Toàn có nhiều nhất 9 viên bi.
+ Bi đỏ hơn bi xanh là 7 viên, vậy bi đỏ có 8 viên
+ Số bi xanh là 9 8 = 1 viên
Vậy Toàn có 1 viên bi xanh, 8 viên bi đỏ.
Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài Hớng dẫn học sinh lớp
1 giải toán có lời văn tôi thấy việc học sinh biết đọc kỹ đề toán, phân tích đề,
tìm ra mối quan hệ giữa các yếu tố toán học, lợc bỏ những cái rờm rà có trong
bài toán đã giúp các em biết giải toán dễ dàng hơn và không nhầm lẫn đáng tiếc
những sai sót nhỏ trong học toán.
Đặc biệt đã khắc phục đợc tình trạng ghi nhớ máy móc khi giải toán. T
duy của các em cũng sắc bén, linh hoạt hơn. Từ đó các em thấy bình tĩnh, tự tin,
thích học toán và đã giải toán thành thạo hơn, ít nhầm hơn.
Trong đợt kiểm tra cuối học kì I, kết quả đạt nh sau:
Sĩ số: 61 học sinh
Hoàn thành tốt
22= 36%

Hoàn thành
31 = 51%

C. Kết luận

22/22

Cha hoàn thành

8 = 13%


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
Qua kết quả thu đợc nêu trên, tôi thấy ràng để học sinh nắm vững việc giải
bài toán có lời văn mỗi giáo viên cần làm đợc những việc sau:
1. Giáo viên cần hớng dẫn học sinh đọc kĩ đề bài, tóm tắt hoặc quan sát kĩ
tranh, sơ đồ bài toán.
2. Giúp học sinh xác định mối quan hệ giữa phần đợc biết và phần hỏi của
bài toán.
3. Giúp học sinh tóm tắt bài toán để học sinh tự lợc bớt yếu tố lời văn để
lộ rõ mối quan hệ giữa các dữ kiện có trong bài.
4. Học sinh phải xác định đợc câu hỏi của bài toán từ đó đa ra đợc lời giải
một cách chính xác và đầy đủ nhất.
5. Luôn nhắc nhở học sinh trình bày bài toán có lời văn nh cách ghi lời
giải, phép tính, đáp số.
6. Có thể hớng dẫn học sinh kiểm tra lại kết quả bằng cách ghép câu trả
lời với đáp số của bài.
Qua thực tế giảng dạy môn toán ở trờng tiểu học nói chung và lớp Một nói
riêng, tôi thấy ngời giáo viên phải luôn luôn tìm tòi học hỏi, trau dồi kinh
nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ. Hớng dẫn và giúp học sinh giải toán có
lời văn nhằm giúp các em phát triển t duy trí tuệ, t duy phân tích và tổng hợp,
khái quát hóa, trừu tợng hóa, rèn luyện tốt phát sinh suy luận lôgic. Bên cạnh đó,
đây là dạng toán rất gần gũi với đời sống thực tế. Do vậy, việc giảng dạy toán có
lời văn giúp các em trở thành những con ngời linh hoạt, sáng tạo, làm chủ trong
mọi lĩnh vực và trong cuộc sống thực tế hàng ngày.
Giáo viên phải luôn đổi mới phơng pháp dạy bằng nhiều hình thức nh: trò
chơi, đố vui phù hợp với đối tợng học sinh của mình.
Lấy học sinh để hớng vào giảng dạy, thầy là ngời hớng dẫn, tổ chức, trò
nhận thức chủ động trong việc giải toán.

Trên đây chỉ là một số kinh nghiệm nhỏ trong việc hớng dẫn giải toán có
lời văn cho học sinh lớp Một, tôi thấy học sinh nắm chắc kiến thức, hiểu sâu
dạng toán và hứng thú say mẹ học tập. Thông qua cách trình bày lời giải, các em
tin tởng vào học toán nhiều hơn. Điều đó góp phần vào nâng cao chất lợng giảng
dạy môn toán ở bậc tiểu học đặc biệt là ở lớp Một.
23/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn
Cuối cùng tôi mong muốn nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo
và các bạn đồng nghiệp và những ai quan tâm đến vấn đề dạy giải toán có lời văn
cho học sinh lớp Một.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Thanh Xuân, ngày 10 tháng 3 năm 2016
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm do
mình viết không sao chép nội dung của ngời khác

24/22


Hớng dẫn học sinh lớp 1 giải toán có lời văn

Nhận xét của hội đồng xét duyệt
sáng kiến kinh nghiệm





















25/22


×