Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

giao an Van 7( ca nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.96 KB, 133 trang )


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
NGƯ ÕVĂN 7
I/Mục tiêu cần đạt:
1/Về kiến thức:
-Nắm được nội dung ý nghóacủa 24 Văn bản được học trong kì 2
-Nắm được các kiến thức tiếng việt gồm :từ loại ( đại từ ),từ xét về cấu tạo :Từ ghép –từ
láy . Về nguồn gốc :từ mượn ,về nghóa:từ đồng âm –từ trái nghóa ,và kiến thức về một số
biện phap tu từ ;hiểu và tạo được văn bản biểu cảm:
2/ Về kó năng :
-Tiếp tục hình thành ,nâng cao kó năng cảm thụ văn bản
-Biết tạo lập văn bản biểu cảm .
3/Về tư tưởng :
Giáo dục tình cảm gia đình ,yêu quê hương đất nước , lòng tôn kính vơi các anh hùng dân
tộc .
II/Phương pháp : Chủ yếu : Tích hợp -Trực quan
1/Văn:học sinh làm quen văn bản ,cá nhân tìm chi tiết ,trao đổi nhóm rút ý nghóa .
Sử dụng tranh ,ảnh ,sơ đồ…dể mở rộng và khắc sâu kíên thức .
2/Tiếng :Học sinh làm quen vối đơn vò kiến thức . trao đổi thảo luận để rút ra bài
học .danh hơn một nửa thời gian để làm bài tập củng cố kiến thức .
3/ Làm văn :Từng bước tìm hiểu yêu cầu cua văn bản :Bố cục ,tính liên kết .về
cácbước xây dựng để tiến tới kó năng tạo lập văn bản hoàn chỉnh ,kiểm tra kó năng qua 3
bài viết .
III/ Đồ dùng :
-Bộ tranh lớp 7
-Bảng phụ viết dẫn chứng cho từng văn bản
-Bảng con cho học sinh .
-Phim trong –Đèn chiếu .
IV/ Chỉ tiêu cuối năm :
Lớp
Số HS


đầu
năm
Số HS
cuối
năm
GIỎI KHÁ TB YẾU
TB trở lên Khá
Giỏi
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
7
1
7
2
7
3
7
4
Tuần:1 –Tiết :1 Soạn : Dạy:
Bài 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
-Theo: Li lan –Báo yêu trẻ –Sô
I/ Mục tiêu cần đạt :
-Học sinh cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng và đẹp đẽ của cha mẹ
với con cái .
-Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường với cuộc đời mỗi con người .
-Giáo dục tình cảm yêu kính ,hiếu thảo với cha mẹ .
II/ Chuẩn bò :
` GV: Nghiên cứu bài giảng –Soạn giáo án .Sưu tầm tranh ảnh về mẹ con
Phim trong chi tiết đặc sắc ,đèn chiếu – phim minh hoạ sách giáo khoa
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 1
HS : Chuẩn bò sgk –vở bút ; soạn –đọc kó bài ở nhà

III/ Các bước lên lớp :
1/ Tổ chức : Hát điểm danh
2/ Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà :
GV : Giáo viên kiểm tra sgk – vở dụng cụ – bài soạn của hs –Nhận xét
3/ Bài mới :Giới thiệu bài : nhắc lại kiểu văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6
B . PHƯƠNG PHÁP
1.Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả – tác phẩm :
GV: Giới thiệu kiểu văn bản nhật dụng .
? Nêu xuất xứ của văn bản ?
HS: Trả lời cá nhân :Tác giả Lí lan – báo “Yêu trẻ “ Số
166
GV:Tích hợp hai văn bản nhật dụng ở lớp 6.
2/ Hoạt động 2 : Đoc hiểu văn bản
GV: Nêu yêu cầu cách đọc –Đọc mẫu .
Gọi 2 hs đọc kết hợp chú thích
HS: đọc từ đầu đến ……Bước vào /7-Kết hợp chú thích :
1,2,5,7 .
Đọc tiếp đoạn con lại - Kết hợp chú thích ;8,9 .
GV: Nhận xét cách đọc .
? Tìm bố cục của văn bản ? Được viết theo thể loại nào ?
HS: Trả lời cá nhân :Có thể chia làm hai đoạn :Đầu
đến……..Ngày đầu năm học .
Đoạn 2:Phần
còn lại
Văn bản thuộc thể loại bút kí –Viết theo phương thức
biểu cảm .
GV: Tích hợp bài bút kí : Tre Việt Nam .
HĐ3:Hướng dẫn phân tích
GV: Giới thiệu trình tự phân tích .
?Đoạn 1 miêu tả tâm trạng của ai ? Vào lúc nào ?

HS:Trả lời cá nhân :Tâm trạng mẹ khi con vào lớp 1
GV: nhắc hs quan sát sách gk -?tìm chi tiết miêu tả tâm trạng
mẹ khi con vào lớp một .
HS: Tìm chi tiết -Trả lời cá nhân :”Hồi hộp không ngủ được
….Giúp con chuẩn bò Nhớ kỉ niệm thời ấu thơ ….”
GV:Vì sao người mẹ lo lắng bồn chồn như vậy ?
HS:Trả lời cá nhân : Vì ngày mai con vào lớp Một .
Vì mẹ đã từng đi học nhớ lại kỉ niệm của
mình .
GV: ?Ta hiểu như thế nào về tấm lòng của người mẹ ?
HS: Trao đổi nhóm - Đại diện nhóm nêu ý
GV:Chốt ý giảng chậm – Tích hợp : Công cha như núi ………
Lòng mẹ bao la như biển …
*G: ?mẹ còn nhớ đến ngày tựu trường ở nơi nào /
H:trả lời cá nhân :nhớ đến ngày tựu trường ở Nhật ;Các quan
chức đến dự …..
G: ?Vì sao mẹ lại nghó đến ngày tựu trường ở Nhật ?
H:Vì ở Nhât rất coi trọng nhà trường –coi trọng việc học ?
G: Diễn giảng chuyển ý đoạn 2
*G: ?Tìm câu văn nêu lên vai trò của nhà trường ?
H: Trao đổi tìm chi tiết – Đại diện nêu ý .
G: Phim trong (bảng phụ ) câu văn .
A .NỘI DUNG
I/ Giới thiệu tác giả –tác
phẩm :
-Tác giả :Li Lan .
-Báo yêu ttẻ – số 116
II/ Đọc – Hiểu :
III/ TIM` HIÊEU :
1/ Tâm trạng trong đêm

trước ngày khai gỉảng vào lớp
Một của con :
-mẹ hồi hộp bồn chồn không
ngủ được
-Mẹ lươn quan tâm , lo lắng
đến sự trưởng thành của con .

2/ Vai trò của nhà trường :
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 2
H: Trao đổi :Rút ra vai trò của nhà trường –Đại diện trả lời .
G: Giảng chậm chốt ý –Hs ghi bài
H: thảo luận ;Bản thân em có suy nghó gì ?
HĐ4: Củng cố bài học :
G: Người mẹ nói với ai ?Thuộc thể văn gì ?Thể văn đó có tác
dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng ?
H: Thảo luận : Mẹ tự nói với mình – Thể văn nhật kí dễ dàng
bộc lộ tâm trạng .
G: ta hiểu rõ tình cảm của ai ?Tình cảm đó như thế nào ?
H: Nêu ý kiến cá nhân -Đọc ghi nhớ trang 9.
HĐ5 : Hướng dẫn luyện tập :
H: Đọc đoạn văn trang 9: Mẹ tôi
H:Trình bày miệng tâm trạng bản thân .

HĐ6 :Dặn dò về nhà :
G: Ghi bảng phụ nội dung dặn dò
- Nhà trường có vai trò vô cùng
quan trọng đến sự phát triển của
nhân loại .
IV/ Tổng kết :
- Kiểu văn bản nhật dụng viết

dưới dạng nhât kí .
- Ta hiểu người mẹ luôn yêu
thương , lo lắng ,quan tâm đên sự
trưởng thành củứa con .
V/ luyện tập :
1/ Đọc thêm : Văn bản :trường
học .
2/ Nhớ lại tâm trạng của em khi
vào lớp Một .
VI/ Dặn dò về nhà :
1/ Viết đoạn văn ngắn nhớ lại
tâm trạng của em khi vào lớp
Một .
2/ Đọc kó : Mẹ tôi – cả phần
chú thích .Trả lời câu hỏi trang
3/ sưu tầm tranh ảnh về mẹ và
con .

Tuần 1 - Tiết 2 Soạn : Dạy:

( -Et-Môn Đô Đơ –A –Mi –Xi)
I/ Mục tiêu cần đạt :
-Học sinh cảm nhận được hình tượng người mẹ là thiêng liêng ,là đáng kính nhất .Phạm
lỗi với mẹ là điều đáng trách nhất , không thể tha thứ được .Hiểu được cách giáo dục
ngiêm khắc nhưng vẫn có tình có lý của người cha .
-Nắm được nghệ thuật chọn ngôi kể đã góp phần thể hiện tâm trạng nhân vật .
-Tích hợp :Từ ghép -Liên kết văn bản .
II/ Chuẩn bò :
GV: Nghiên cứu bài giảng -Soạn giáo án .
Đèn chiếu -Phim trong đoạn văn “En –ri –cô này ......Tình yêu thương đó “

HS:Học bài :Cổng trường mở ra –Chú ý tâm trạng nhân vật mẹ ? Thể hiện tình cảm

Đọc kó văn bản “Mẹ tôi “-trả lời câu hỏi trang 11 .
Sưu tầm tranh ảnh về mẹ và con .
III/ Các bước lên lớp :
1/ Tổ chức lớp : Hát điểm danh
2/ Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà :
GV: Bảng phụ trắc nghiệm : Sách bài tập trăc ngiệm ngữ văn bảy (6câu –ghi hai
bảng )
HS: 4 hs lên ghi đáp án vào phim trong
GV: Nhận xét đáp án của hs – nhận xét ,cho điểm –Kiểm tra vở soạn bài ở nhà
3/ Bài mới : giới thiệu bài từ tình yêu thương của mẹ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NÔI DUNG
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 3
HĐ1:Giới thiệu tác giả – tác phẩm
-G:Giới thiệu ngắn gon tác giả –tác
phẩm .
-H: ghi ý chính
HD2: Đọc – hiểu văn bản .
G: Nêu yêu cầu đọc :giọng tha thiết –
truyền cảm – đọc mẫu từ đầu đến….cứu
sống con .
H: Đọc tiếp đến hết văn bản -Chú
thích : khổ hinh –vong ân –bội bạc
G: Văn bản được viết theo thể loại nào ?
Vì sao bố phải viết thư ?
H: Trả lời cá nhân : Thể loại viết thư –
Có tác dụng đi sâu vào tâm hồn con .
HĐ3 : Hướng dãn phân tích
*G:Nổi bật trong văn bản là hình ảnh của

ai ?Tìm chi tiết ?
H: Tìm chi tiết cá nhân :”Thức suốt đêm
để trông chừng con …Quằn quại đi vì lo sợ ..
Khóc nức nở …
Bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con
một giờ
Đau đớn …..”
G: Bảng phụ ghi chi tiết ? Nhận xét vế
hình ảnh người mẹ ?
H: Trao dổi thảo luận nhóm – Đại diện
nêu ý .
G: Giảng chậm chốt ý – Học sinh tự ghi
bài .
H: Hãy nghó kó ……Tình yêu thương đó ?
G: Trong đoạn văn bố đã vẽ lên bi cảnh
gì ?
H: Trả lời cá nhân: Bi cảnh đau buồn khi
mất mẹ .
G: Ta hiểu như thế nào vế vai trò của người
mẹ đối với con cái ?
H: 2 -3 hs trả lời cá nhân
G: Giảng chậm chốt ý –H: tự ghi bài .
G: Minh hoạ tranh về hình ảnh người mẹ –
Tìm câu thơ về công lao cha mẹ ?
H: Tìm câu thơ “Công cha như ………Mới là
đạo con “.
G: Tìm câu văn tiêu biểu nêu lên tinh yêu
của con cái với cha mẹ ?
H: Tìm câu văn .
G: Bảng phụ câu văn “con hãy nhớ ràng

tinh yêu thương kính trọng cha mẹ ….”
G: Diễn giảng chuyển ý phân tích hình ảnh
người cha .
?Em có suy nghó gì về thái độ và cách
dạy con của người cha ?
H: Thảo luận nhóm – Đại diện nêu ý
G: giảng chậm chốt ý các nhóm – H:tự ghi
I/ Sơ lược tác giả tác phảm
-Tác giả t –Môn –Đô Đơ A-Mi –Xi (I-
Ta-Li-A)
- Trích : Những tấm lòng cao cả
II/ Đọc hiểu văn bản :
III/ :Phân tích :
1/ Hình ảnh ngưới mẹ :
- Hết lòng yêu thương lo lắng , có
thể hi sinh cả tính m

- Me ï còn bao bọc che chở cho con suốt
cuộc đời .
2/Hình ảnh người cha :
-Tức giận vì thái độ hỗn láo của con
- Dạy con rất nghiêm khắc , kiên quyết
và tế nhò .
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 4
bài .
G: Liên hệ thực thái đô cảu cha khi em
phạm lỗi ?
H: Tự liên hệ bản thân
G: Diễn giảng nâng cao : Người bố rât tinh
tế trong phương pháp dạy con .

*Giáo viên diễn giảng chuyển ýphân tích
nghệ thuật
?Vì sao bố không nói trực tiếp với En-ri-cô
mà phải viết thư ? Viết thư có tác dụng gì ?
H:Trả lời cá nhân :Thể hiện sâu săc ý ngh4
của bố –Tác động đến En-ri-cô hơn .
HĐ4 : hướng dẫn hs tự tổng kết bài học
G: Bảng phụ :Chọn ý đng1 nhất về nội
dung ý nghóa cho văn bản MẸ TÔI
a.văn bản nhằm đề thái độ và phương
pháp dạy con cua người cha .
b.văn bản nhằm ca ngợi hình ảnh người
mẹ hết lòng yêu thương và lo lắng cho
con .
c.nhắc nhở ta về tình cảm yêu kính cha mẹ
là thiêng liêng nhất .
d.tất cả các ý trên
h: Chọn ý –Tụ ghép các ý thành đoạn văn
tổng kết
H: Đọc ghi nhớ trang 12 –Trình bày thuyết
minh tranh sưu tầm của mình .
HĐ5 :Hướng dẫn luyện tập
H: 2hs đọc đoạn văn “Dù con có lớn khôn
….Tình yêu thương đó “
G: Liên hệ nêu thái độ của em đố với cha
mẹ ?H: Liên hệ bản thân –nê vài lần
không vâng lời của mình
G:Diễn giảng nâng cao nội dung 1 nghóa
bài học
HĐ5 : Dặn dò về nhà.

- Phim trong hoặc bảng phụ lời dặn dò ghi
sẵn
3/ Nghệ thuật diễn đạt :

-Thể loại viết thư thể hiện sâu sắc suy
nghó của bố
-Khiến En-Ri-Côcảm nhận rõ hơn tình
yêu của mẹ . Vì vậy có tựa : Mẹ tôi .
III/ Tổng kết :
-Văn bản nhằm đề cao hình ảnh người
mẹ luôn hết lòng yêu thươbg con
.Khẳng đònh tình cảm kính trọng mẹ là
thiêng liêng nhất .
IV/Luyện tập :
1/ Học thuộc đoạn :Dù con có lớn
khôn……Tình yêu thương đó .
2/ Tự nhận xét thái độ của em với
mẹ .
V/ Dặn dò về nhà :
1/ Đọc thêm :thư gửi mẹ –Hoacúc có
nhiều cánh nhỏ .
2/ Đọc kó – tóm tắt các sự việc trong
văn bản ;Cuộc chia tay của những con
búp bê
Soạn câu hỏi trang 26-27 .
3/ Chọn –Vẽ một cảnh trong văn bản
( giấy A4 )
Tuần 1 -Tiết 3 Soạn : Dạy :
Bài 1: TỪ GHÉP
I/ Mục Tiêu cần đạt :

- HS nắm được cấu tạo hai loại tứ ghép : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
.Hiểu được cách cấu tạo của hai loại từ ghép.
- Có kó năng vận dụng từ ghép khi nói – viết .
- Tích hợp :Văn :Cổng trường mở ra .
II/ Chuẩn bò :
-GV: Soạn giáo án –Phim trong , đèn chiếu
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 5
bảng phụ ghi ví dụ –Bảng phụ kiểm tra bài cũ .
-HS: Đọc kó nắm được hai loại từ ghép -Bài từ ghép trang 15
III/ Các bước lên lớp :
1/ Tổ chức : Hát – Diểm danh
2/ Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà
GV: ?Nêu hiểu biết của em về từ ghép và các loại từ ghép ?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Giới thiệu bài mới từ nôi dung trả lời của HS
3/ Bài mới :
Hoạt động của gv và hs Nội dung ghi bảng
HĐ1:Tìm hiểu các loại từ ghép
H: Đọc 2vd trang 13 –G:Bảng phụ viết sẵn hai vd
G: Tìm tiếng chính – tiếng phụ ? nhận xét teẹ©t tự
tiếng chính phụ trong hai từ :Bà ngoại –Thơm phức ?
H: Trả lời cá nhân
G: Nhận xét ý kiến hs – Ghi bảng phụ
Bà ngoại :Tiếng chính đứng trước :Bà
Thơm phức :Tiếng chính đứng trước : Thơm
G:?Tìm từ có nghóa ngang hàng có thể kết hợp với
:Bà
H: Tìm cá nhân –ông bà
G: ? có mấy loại từ ghép ? Nhận xét trật tự các tiếng
trong mỗi loại ?

H: 2-3hs trả lời – Lớp tự ghi bài
*G: ?Tìm 5 từ ghép chính phụ -5từ ghép đẳng lập ?
H: Cá nhân lần lượt tìm từ
G: nhận xét bài làm của hs –Chuyển bài học 2
HĐ2: Tìm hiểu nghiã của từ ghép
*G: Treo bảng phụ :Bà - Bà ngoại với Ông bà
Sông –Sông Đồng Nai Với
Sông núi
G: Nhận xét nghóa của các từ ghép so với nghóa từng
tiếng ?
H: Thảo luận nhóm – Đại diện nêu ý
G: Tổng hợp ý kiến các nhóm –Giảng chậm chốt ý
H: Tự rút ra về nghóa từng loại từ ghép –Ghi bài
*G: Treo bảng hai nhóm từ :Sông núi Mẹ con
Rừng rú Ông
cháu
Đưa rước Đi lại
G: Hai nhóm từ thuộc loại từ ghép nào ?Có thể đảo
trật tự
Không ?
H: Trả lời cá nhân :Đều thuộc loại từ ghép đẳng lập
I/Các loại từ ghép :
Có hai loại từ ghép :Ghép chính
phụ và ghép đẳng lập
-Ghép chính phụ :Tiếng chính
đứng trước
-Ghép đẳng lập :Hai tiếng có
nghóa ngang hàng nhau
II/Nghóa của từ ghép :


-Ghép chính phụ có nghóa hẹp
hơn ,cụ thể hơn nghóa từng tiếng
(phân nghóa ).
-Ghép đẳng lập có nghóa rộng,
khái quát hơn (hợp nghóa )
.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 6
Nhóm 1 :Đảo được - Nhóm 2 : Không đảo
được
HĐ3: Củng cố bài học
G: Có mấy loại từ ghép ?Từng loại từ ghép có ngiã
như
Thế nào so với nghóa từng tiếng ?
H: Trả lời cá nhân – Đọc ghi nhớ trang 14
HĐ4: Hướng dẫn luyện tập
*G: Giải thích – Nêu yêu cầu bài tập 1
H: Thảo luận nhóm – Thực hiện trò chơi tiếp sức
Mỗi nhóm cử 5học sinh –Mỗi hs lên ghi một từ
vào cột
*H: Nêu yêu cầu
G:Treo bảng ghi sẵn 2 dãy tư`.
H:8 hs của 2 nhóm lâ`n lượt lên ghi .
G:Nhận xét –cho diểm .
G:Treo bảng chuẩn bò sẵn của mình ở nhà
*G:Nêu yêu cầu –Nhắc HS làm bảng con.
H:Tự làm bảng con-Mỗi nhóm một từ .
G:Thu bảng –Sửa bài –Cho điểm.
*G:Nêu giảng giải yêu cầu BT.
H:Trả lời cá nhân .
G:Sửa-Giảng chậm –

H:Ghi tập.
*G:Nêu ;Giảng giải yêu cầu BT.
H:Giải thích miệng –không ghi tập.
1/15:Phân loại từ ghép
Ghép chính phụ –Ghép Đ lập
Lâu đời Suy nghó
Xanh ngắt Chài lưới
Nhà máy Ẩm ướt
Nhà ăn Đầu đuôi
Cười nụ Cây cỏ
2/15:Thêm tiếng tạo từ ghép CP:
-Bút bi n cơm
Thước kẻ Trăng tinh
Mưa rào Vui lòng
Làm thuê Nhát gan
3/15: Thêm tiếng tạo từ ghép
Đlập:
-Núi:Sông,đồi
-Ham :Muốn ,thích.
-Xinh:Đẹp ,tươi.
-Mặt:Mày, mũi.
-Học : Hỏi ,hành.
-Tươi: Tốt ,vui.
4/15: Giải thích:
-Nói:Một cuốn sách,một cuốn
vở:Chỉ sự vật cụ thể.
-Không thể nói :môt cuốn sách
vở:Vì từ ghép Đlập chỉ chung-
Khái quát.
5/15: Giải thích tên gọi: từ

IV/Dặn dò về nhà:
1/BT:6.7(vở BT)
2/Đọc kó –nắm được nội dung
bài:Từ láy /41
Soạn nháp BT:1,2,3,4,5/43(vở
nháp).

Tuần 1 -Tiết 4 Soạn : Dạy :
Bài 1 : LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I/ Mục tiêu cần đạt :
-Hs nắm được muốn có văn bản thì phải có tính liên kết .Sự liên kết ấy được thể hiện ở
mặt nội dung(ý câu này nối với ý câu kia );thể hiện ở mặt hình thức(qua các từ ngữ
chuyển tiếp )
-Bước đầu hs biết tạo ra sự liên kết trong bài viết của mình .
-Tích hợp văn bản : Cổng trường mở ra
II/ Chuẩn bò :
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 7
GV: Đọc kó sgk –sgv -soạn giáo án –Bảng phụ viết các ví dụ –Phim trong đèn chiếu
HS: Đọc kó bài sgk/17 –Soạn nháp bài tập trang 18
III/ Các bước lên lớp :
1/ Tổ chức lớp : Hát - Điểm danh
2/ Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà :
G: Kiểm tra sgk
3/ Bài mới : GV giới thiệu bài từ tính liên kết trong văn bản
Hoạt động của hs và cách tổ chức lớp của gv Nội dung ghi bảng
HĐ1:Tìm hiểu tính liên kết và phương tiện liên kết
*H: Đọc đoạn văn trang 17 –G: treo bảng phụ
G: nhận xét ý các câu văn đã liền mạch chưa ?
H: trả lời cá nhân : Ý chưa liền mạch(câu 1-câu2)
G: Em hiểu tính liên kết trong đoạn văn là gì ?

H: 2-3 hs trả lời – bổ sung
G: Giảng chậm chốt ý – ghi bảng
*G: Treo bảng viết VD2/18
H: Đọc –Nhận xét ý nghóa các câu
-Ý câu 1-2 Khập khiễng :Không ngủ được –Giấc ngủ
dễ dàng
-Ý câu1-3 không chặt chẽ :Câu 1:Con -Câu 3:Đứa
trẻ
G: ?Để tạo được sự liên kết ta phải làm gì ?

HĐ2: Hướng dẫn củng cố bài học
H: Thảo luận nhóm –Vẽ sơ đồ hệ thống kiến thức
Đại diện nhóm trình bày sơ đồ
G: Nhận xét bài các nhóm –Chốt bằng bảng phụ
H: Đọc ghi nhớ trang 18
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập :
*G: Nêu yêu cầu bài tập 1/18
H: Đọc đoạn văn
Lần lượt sắp xếp các câu (Dựa vào tập nháp)
G: Nhận xét bài làm học sinh
H: Tự ghi bài
*G: Nêu –ghi yêu cầu bài tập
H: 2 học sinh đọc lại đoạn văn
Nêu nhận xét của mình
G: Giảng chậm chốt ý –H: Tự ghi bài
*G: Nêu – ghi yêu cầu bài tập
H: Vừa đọc đoạn văn vừa điền từ thích hợp
I /Tính liên và phương tiện liên
kết:
1/Tính liên kết của văn bản :

-Liên kết trong văn bản là ý
giữacác câu phải có sự nối kết ,
chặt chẽ.
2/Phương tiện liên kết trong
văn bản :
Để tạo sự liên kết phải :
-Tạo được sự thống nhất về nội
dung.
-Dùng từ ngữ nối câu ,chuyển ý.
II/Luyện tập :
1/18:Sắp xếp lại các câu:
Các câu lần lượt được sắp xếp
như sau:
_Câu1 ->Câu 4->Câu 2-.câu 5
->Câu3.
2/19:Nhận xét sự liên kết
-Đoạn văn chưa liên kết
-Vì :Ý các câu chưa thống nhất:
Mỗi câu nói về một sự việc khác
nhau .
3/19:Điền từ tạo sự liên kết
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 8
G: Nhận xét
*G: Nêu – ghi yêu cầu bài tập-Nhắc hs mở sgk /7
H: Mở sgk-đọc đoạn văn trang 7(đoạn cuối )
G:Vì sao hai câu vẫn dược viết gần nhau ?
H: Giải thích –Lớp tự ghi bài
HĐ4: Dặn dò về nhà
G: Bảng phụ ghi lời dặn dò
-Hai câu vẫn được liên kết vì

câu thứ ba sẽ nối ý haicâu :Mẹ
sẽ đưa con đến trường ….
III/Dặn dò về nhà :
1/Viết đoạn văn 10dòng : Nêu
suy nghó cảm xúc về :Mẹ
(ông ,bà,anh ,chò ,thầy ,cô …) chú
ý tính liên kết .
2/ Đọc –Nắm nội dung bài : Bố
cục văn bản /28
3Soạn nháp bài tập 1,2/30(Vở
nháp )/
---------------------------------------
-
Tuần 2- Tiết 5-6 Soạn : Dạy:
Bài 2:Văn bản CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP

Tác giả :Khánh Hoài
I/ Mục tiêu cần đạt:
-Học sinh thấy được tình cảm chân thành sâu năng của hai anh em trong câu chuyện .cảm
nhận dược nỗi xót xa của những bạn nhỏ khi bò rơi vào hoàn cảnh bất hạnh .Biết thông
cảm chia sẻ với nỗi bất hạnh li tán gia đình .
-Nhận biết nét hấp dẫn của chuyện là cách kể chân thành ,cảm động .
-Tích hợp văn bản :bố cục văn bản
II/Chuẩn bò:
GV:Soạn giáo án –Bảng nháp ghi các sự việc chính –tìm tranh ảnh về gia đình
HS:Học bài cũ –Đọc kó văn bản –ghi sự việc chính váo vở soạn –
Trả lời câu hỏi /26-27,vẽ tranh một cảnh trong truyện .
III/ Các bước lên lớp :
1/Tổ chức lớp : Hát – Điểm danh
2/ Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà :

G:Câu hỏi trắc nghiệm ( sách bài tập ngữ văn)
H: 4Học sinh lên bảng chọn ý trăc nghiệm vào phim trong
3/ Bài mới :
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 9
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 10
HĐI;Sơ lược tác giả tác –phẩm
G: Giới thiệu –Ghi ngắn gọn ý chính
HĐ2:Hướng dẫn đọc – hiểu :
G: Nêu yêu cầu :Dọc nhẹ nhàng –cảm thông chia sẻ
:Đọc mẫu :Đầu ……Tay áo /21
H:Lần lượt đọc :Sáng nay……Nặng nề thế này /21
:Gia đình ……trò chuyện /21
:Vậy mà giờ đây …….một lát /23
:Gần trưa/24…….cảnh vật /25
:Đoạn còn lại
G: Nhận xét cách đọc sau từng lần đọc
(Một vài đoạn có thể tóm tắt )
*Treo bảng ghi 6 sự việc
H:Dựa theo bảng phụ tóm tắt lại văn bản
G:Nhận xét –Tóm tắt chậm
HĐ3:Hướng dẫn phân tích truyện
*G:Tích hợp bố cục văn bản –Nêu trình tự phân tích
G:Truyện được mở đầu bằng lời của ai? Vì sao phải
chia đồ chơi?
H: Trả lời cá nhân :Mở đầu bằng lời của mẹ
Chia đồ chơi vì ba mẹ ly dò
G: Em thấy Thành . Thuỷ ở trong hoàn cảnh ntn?

*G:Tìm hành động của 2 anh em Thành và Thuỷ?Phân
tích một trong các hành động đó?

H:Thảo luận theo nhóm tìm hành động.
Từng cá nhân nêu suy nghó của mình về từng hành
động .
G:Ta nhận xét ntn về Thành –Thủy?
G:Tích hợp-giáo dục về thái độ đối xử với
anh(em)trong gia đình.
TIẾT 2
*G:Tác giả còn chú trọng miêu tả khía cảnh nao của 2
anh em?
H:Tác giả chú ý miêu tả tâm trạng đau đớn :
+Thủy:Run lên bần bật ,bờ mi sưng mọng…
+Thành :cắn chặt môi,nước mắt tuôn rơi…kinh
ngạc thấy mọi người đi lại …
G:Vì sao Thành lại kinh ngạc ?Miêu tả như vậy co tác
dụng gì?
H:VìThành rất đau đớn khi phải chia tay với em .
*G:Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng Thuỷ với việc chia
rẽ hai con búp bê?
H:-Cùng trao đổi-Tìm –Ghi vào bảng nhóm :
+Lúc đầu:Tru tréo lên giận dữ :”Sao anh ác thế!”.
+Tiếp :Thương anh, lo không ai gác cho anh ngủ
Đặt con búp bê cạnh giừơng anh.
+Cuối cùng:Trở lại đặt con vệ só cạnh con em
nhỏ.
G:Nhận xét bài các nhóm ?Phân tích hành động của
Thủy ?
H:Trao đổi –Đại diện nhóm trả miệng :
+Thủy rất thích hai con búp bê.
I/Tác giả –tác phẩm :
Truyện của Khánh Hoài –Đạt

giải nhì cuộc thi viết về quyền
Trẻ em tổ chức ở Th Điển-
1992
II/Đọc hiểu :
III/Phân tích ;
1/Đoạn đầu :
-Hoàn cảnh bất hạnh của Thành
–Thuỷ gia đình phải li tán.
2/Diễn biến:
-Thành và Thủy là những đứa
trẻ ngoan hết lòng yêu
thương,chia sẻ cho nhau.
-Rất đau đớn khi hai anh em
phải sống xa nhau.
Tuần 2- Tiết 7 Soạn ; Dạy:
Bài 2: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
I/ Mục tiêu cần đạt :
-Học sinh hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản , có ý thức xây dựng bố cục
khi
taọ lập văn bản .Hiểu thế nào là một bố cục rành mạch hợp lý .
-Tích hợp :Văn bản “cuộc chia tay của những con búp bê “
II/Chuẩn bò :
G: Soạn giáo án –Bảng phụ bố cục truyện :Cuộc chia tay của những con búp bê
Bảng phụ hai đoạn văn /29
H: Học bài cũ – Đọc nắm được nội dung bài mới
III/Các bước lên lớp :
1/ Tổ chức lớp : Hát – Điểm danh
2/Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà :
G: Nêu rõ sự quan trọng của liên kết trong văn bản ?
?Có thể liên kết về mặt nào ? bằng phương tiện gì ?

G: Kiểm tra bài soạn : Bố cục văn bản
3/Bài mới : G: Giới thiệu bài từ bố cục thông thường của bài văn
HĐ của học sinh và cách tổ chức lớp của giáo viên Nội dung ghi bảng
HĐ1:Tìm hiểu bố cục và yêu cầu về bố cục
*G:?Ba yêu cầu quan trọng trong một lá đơn làgì ?
H: Cá nhân trả lời :
H: Ba yêu cầu ;Đơn gửi ai?ai gửi đơn ? Gửi làm gì ?
G: ?Có thể đảo trật tự ba yêu cầu đó không ? Vì sao ?
Đọc minh hoạ đơn xin phép đã đảo trật tự
H: Cá nhân :Không thể đảo trật tưbố cục đơn sẽ không rõ ràng
G: ?Em hiểu thế nào là bố cụccủa một văn bản ?
H: 2-3học sinh trả lời –G:Giảng chậm chốt ý ï
*G: Treo bảng phụ đoạn văn a
H: Đọc đoạn văn –Lớp chú ý tìm bố cục
G: ? Nhận xét về bố cục của văn bản ?Nêu rõ sự vô lý ?
H: Trả lời – Sửa lại văn bản cho hợp lý
G: Treo bảng ghi lại bố cục –Giảng chốt ý -chuyển vd 2
H: Đọc đoạn b -Nhận xét về bố cục –chỉ rõ sự vô lý
Bố cục : Sắp xếp theo thứ tự
Vô lý : Đảo chi tiết khoe áo trước khoe đám cưới
_Mất đi tính hài hước của văn bản .
G:Giảng chốt ý.
*H:Thảo luận:Các phần của bố cục?Nhiệm vụ từng phần ?Đại
diện nhóm lần lượt trao đổi ?
G:Giảng –chốt ý.
HĐ2:Củng cố kiến thức
G:Bố cục là gì ?Bố cục có vai trò ntn với văn bản?
I/Bố cục và những yêu cầu vềbố
Cục :
1/Bố cục của văn bản :

-Bố cục là sự sắp xếp các phần
trong văn bản theo một thứ tự hợp
lý .
-Bố cục tạo cho văn bản sự mạch
lạc
2/ Yêu cầu về bố cục :
-Nội dung các phần,các đoạn phải
thống nhất với chủ đề nhưng phải
phân biệt rõ ràng .
-Thứ tự các phần phải hợp lí .
3/Các phần của bố cục:
-Văn bản thường có bố cục ba
phần:mở bài,thân bài,kết luận ;mỗi
phần có một nhiệm vụ .
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 11
H:Trả lời miệng –Đọc ghi nhớ .
HĐ3:Hướng dẫn uyện tâp
Bài 1:G:Nêu tình huống
H:Liên hệ –Trả lời miệng –không cần ghi bảng.
Bài 2:G:Nêu yêu cầu bài tập.
H:Lần lượt nhắc lại các sự việc .
G:Treo bảng phụ ghi bố cục của truyện .
G:Giảng tích hợp ý nghóa truyện.
*G:Nêu-Ghi yêu cầu BT 3.
H:Trao đổi thảo luận nhóm – Đại diện trả lời .
G:Nhận xét tổng hợp ý kiến các nhóm .
HĐ4:Hướng dẫn về nhà :
G:Bảng phụ ghi dặn dò

II/Luyện tập:

1/30:Vd thực tế về vai trò của bố
cục:
2/30:Bố cục truyện :cuộc chia tay
của …
a/Mở bài :Mẹ nhắc Thành –Thủy
chia đồ chơi
b/Thân bài:Hai anh em cùng ra
vườn ngồi …
-Thành nhớ việc Thủy vá áo,
Thành đưa em đến trường,Thủy
vũ trang con vệ só
-Hai anh em nhường đồ chơi…
-Thành đưa em đến trường…
c/Kết luận: Thủy lên xe nhưng
quay lại để con Vệ só cạnh con Em
nhỏ.
BT3/30: Nhận xét bố cục :
-Phần 1-2-3 :Nêu rõ vòêc học –
Chưa rút kinh nghiệm.
-Phần 4 :Thừa so với đề bài .
III/Dăn dò về nhà :
1/Ghi bố cục văn bản:Cổng trường
mở ra .
2/Đọc kó bài/31
Soạn nháp BT1/32(vở BT).
Tuần 2- Tiết 8 Soạn : Dạy :

Bài 2:MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
I/Mục tiêu cần đạt :
-Học sinh có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải

làm cho văn bản có sự mạch lạc , khong đứt đoạn hoặc quẩn quanh .
-Chú ý đến sự mạch lạc trong các bai làm văn của mình .
II/ Chuẩn bò :
G:Soạn giáo án –Bảng phụ viết bố cục :”Cuộc chia tay của những con búp bê”
H: Bố cục là gì ? có vai trò như thế nào với văn bản ?
Đọc kó bài mới – Soạn nháp bài tập 1/32
III/Các bước lên lớp :
1/ Tổ chức lớp : Hát - Điểm danh
2/ Kòểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà:
-Trắc nghiệm :Bố cục văn bản có vai trò :a/Giúp người viết không lạc đề
b/Tạo cho văn bản có sự liên kết chặt chẽ giữa các phần ,các ý
c/ Cả a và b đều đúng
+ Kiểm tra chấm tập soạn ở nhà
3/ Bài mới :
Hoạt động của hs và cách tổ chức lớp của gv Nội dung ghi bảng
HĐI: Tìm hiểu về mạch lạc và nhữmg yêu cầu
*G: Bảng phụ từ “mạch lạc “-Giải thích nghóa Hán việt
-Mạch1á:Ống dẫn máu trong cơ thể:Mạch máu
I/Mạch lạc và những yêu cầu
Về mạch lạc trong văn bản :
1/Mạch lạc trong văn bản :
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 12
-…………2Đường , hệ thống :Đòa mạch , chập mạch ….
Mạch 3:Tên một loại lúa
-Lạc1: vui -Lạc2: Mạng lưới - Lạc3:Rơi,rụng
G: ?Hiểu mạch lạc là gì ? Trong thơ văn có cách gọi
nào khác ?
H:Mạch lạc :Mạng lưới nối các phần các ý
Trong thơ văn :Mạch văn –mạch ý
G: Giảng chốt ý :Mạch văn được thể hiện dần dần …

*G: Diễn giảng chuyển ý 2
G: Tìm sự việc chính văn bản “cuộc chia tay…”?Từ ngữ
nào nhắc lại sự việc đó?
H: Thảo luận nhóm –Đại diện nêu ý
G: Tổng hợp ý kiến các nhóm –Treo bảng bố cục văn
bản
-Sự việc chính : Chia tay ( Chủ đề )
-Từ ngữ lặp lại :Chia đồ chơi ra đi …Chia đi….Chia rẽ
…G:Giảng chốt ý –Ghi bảng
H:Theo dõi bảng phụ ghi các sự việc :
1.Mẹ bắt chia đồ chơi
2.Hai anh em ra ngồi ở vườn [ Liên hệ thời gian
3.Nhường đồ chơi
4.Thành nhớ việc Thuỷ vá áo [ Liên hệ tâm lý
5.Thành đưa em đến trường [ Liên hệ thời gian
6.Thuỷ để lại con vệ só [ý nghóa tương phản
H: Quan sát các sự việc –Rút mối liên hệ giũa các phần

HĐ2:Củng cố bài học
H: Tự vẽ sơ đồ bài học theo nhóm
G: Nhận xét –Chốt lại bằng sơ đồ của mình

HĐ3:Hướng dẫn luyện tập:
*G:Nêu yêu cầu BT-Cho nhóm thảo luận.
H:Thảo luận tìm các sự việc –Ghi phim trong.
G:Sửa phim2-3nhóm.
H:Tự ghi bài.
*BT2:H:Đọc văn bản-Lớp chú ý tìm sự việc

2/Các điều kiện để văn bản

có tính mạch lạc :
Có hai điều kiện :
-Các phần các đoạn hướng
đến sự việc chính (Chủ đề)
-Các phần các đoạn được nới
tiếp nhau theo một trình tự hợp
lý rõ ràng

IILuyện tập :
1/32:Tìm hiểu tính mạch lạc :
a/ Văn bản :Mẹ tôi
1.con vô lễ ,bố không chấp
nhận .
2.Mẹ thức suốt đêm vì con .
3.Mẹ còn bao bọc suốt đời.
4.Buồn khổ khi mất mẹ.
5.Bố phạt con .
Chủ đề:Hiếu thảo yêu kính
mẹ.
b/Văn bản:Lão nông và các
con:
-Trước khi chết phú nông dặn
các con đừng bán ruộng vì có
chôn vàng.
-Bố chết .Các con ra sứùc đào
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 13
Văn bản phải mạch lạc
1,Các phần
cùng hướng
đến chủ đề

2.Các phần
nối tiếptheo
trình tự.
H:Lần lượt cá nhân nêu sự việc.
G:Nhận xét nhắc chậm từng sự việc.
H:Tự ghi bài.
HĐ3:Hướng dẫn về nhà
G: Ghi bảng phụ lời dặn dò
-Nhận xét lớp học
xới.
-Không có vàng,đem giao hạt.
-Cuối năm được mùa bội thu.
Chủ đề:Cần cù lao động sẽ
tạo ra vàng bạc.
III/Dặn dò về nhà :
1/Viết câu chuyện ngắn có ba
sự việc được nối tiếp chặt
chẽvới nhau(Khoảng 15 dòng)-
Vở BT.
2/Làm bài viết số 1 (ở nhà):Kể
cho mẹ em nghe về gương một
bạn vươn lên trong học tập


Tuần3 -Tiết9 Ngày soạn : Ngày dạy
Bài 3: Văn bản CA DAO DÂN CA
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I/Mục tiêu cần đạt :
-HS hiểu đươc khái niệm ca dao-dân ca,nắm được nội dung ý nghóa và nghệ thuật diễn
đạt của 4 bài ca dao về tình cảm gia đình.

-Bước đầu,có ý thức tìm hiểu về các làn điệu ca dao ,dân ca.
-Tích hợp:Từ láy-Từ Hán Việt.
II/Chuẩn bò :
G:Soạn giáo án-Bảng phụ viết 9 yếu tố Hán Việt (Cù lao chín chữ).
Sưu tầm tranh ảnh về gia đình
H:Học bài cũ –Viết đoạn văn biểu cảm
Soạn bài mới –Trả lời câu hỏi /36-Tìm thêm những câu ca dao về tình cảm gia đình
III/ Các bước lên lớp :
1/Tổ chức lớp : Hát –Điểm danh
2/Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà :
+Trắc nghiệm :Truyện “cuộc chia tay ….” Hướng tới bài học là :
a.Đề cao tình anh em trong sáng yêu thương
b.Tình cảm gia đình và quyền trẻ em
c.Phải biết quý trọng tình cảm gia đình .
+Kiểm tra bài soạn ?Em hiểu ca dao dân ca là gì?Đọc thuộc một câu ca dao?
3 /Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài từ thể loại ca dao
Hoạt động của HS và cách tổ chức lớp của giáo viên Nội dung ghi bảng
HĐ1:Tìm hiểu khái niệm –Đọc hiểu
*H:Đoc khái niệm-SGK/36.
G:Giảng phân biệt :ca dao:thể thơ dân gian
Dân ca:thơ dân gian có phổ nhạc-Hát theo làn điệu
Chốt ý-ghi bảng
*G:Nêu yêu cầu đọc-Đọc mẫu cả bốn bài
H:Đọc-Kết hợp chú giải 1,2,3,4,5,6
HĐ2: Hướng dẫn phân tích
*H:Đọc nêu nội dung bài 1
Trao đổi:nghệ thuật diễn đạt?Giống bài nào?Đề
cập đến nội dung gì?
Đại diện nhóm trình bày.
G:Tổng hợp ý kiến:giảng chậm chốt ý

I/Khái niệm :
-Ca dao :thể loại thơ dân gian
-Dân ca:Kết hợp lời thơ dân gian
và nhạc,hát theo làn điệu
II/Đoc-Hiểu:
1/Bài 1: Công ơn cha mẹ.
-Công lao của cha mẹ rất lớn được
so sánh như núi ngất trời. Đó là
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 14
G:Giảng giải –Minh hoạ 9 yếu tố Hán Väiệt
Tích hợp:Từ hán Việt
H:Tìm ý nghóa ,nội dung khác của bài cao dao :ghi
nhớ công ơn.
G:giảng –Chốt ý.
H:Tìm đọc các bài ca dao khác về công ơn cha mẹ
Nêu thái độ,cách xử sự của mình với cha mẹ.
G:minh hoạ tranh về công lao cha mẹ-Chuyển bài 2
*G:Đọc bài 2-Nêu nội dung ghi bảng .
?bài ca dao đề cập đến tâm trạng của ai?Chiều
chiều gợi thời gian ntn?Nhớ chín chiều là gì?
H:Đọc lại bài ca dao-Thảo luận từng yêu cầu.
Lần lượt trả lời :chiều chiều:Mọi buổi chiều.
Ngõ sau:Khuất không ai thấy.
Nhớ chín chiều: Nhớ da diết ,nhớ mọi bề.
G:Giảng-Tổmg hợp ý kiến
Tích hợp : Quan điểm tam tòng tứ đức
*h: Đọc – nêu nội dung bài 3
G: Tìm hình ảnh thể hiện công ơn ông bà? Phân tích
hình ảnh đó?
H: Hình ảnh :Nuộc lạt –Ông bà đã gầy dựng che chở

cho con cháu –nghệ thuật liên tưởng
H(khá giỏi ):Nhắc lại ý –Lớp ghi bài
G: Diễn giảng chuyển bài 4
*H: Đọc -Nêu nội dung
G: ?Tình anh em dược ví với hình ảnh nào ? Em hiểu
Anh em có quan hệ ra sao?
H: Trả lời cá nhân- Bổ sung
G: Tổng hợp ý kiến –Giảng chậm
G:Minh hoạ tranh về anh em
HĐ3: Tổng kết –củng cố bài học
G: Cả 4bài ca dao đã thể hiện những mặt nào trong
tình cảm gia đình ?
H: Trả lời cá nhân –học sinh khá giỏi chốt ý
Lớp tự ghi bài
G:yêu cầu 2-3 học sinh đọc bài tự ghi-nhận xét
HĐ4: Tổ chức luyện tập
H:Đọc thuộc.
G:Cho điểm.
H:Đọc thuộc 4 câu ca dao/37.
G:Minh hoạ thêm câu.
HĐ5: Dặn dò về nhà.
G:Sử dụng lời dặn dò ghi sẵn.
công lao sinh thành dưỡng dục.
-Con cái phải luôn ghi nhớ công
ơncha mẹ
2/Bài 2 : Tâm trạng của cô gái
lấy chồng xa nhớ về quê mẹ
-Cô luôn da diết ngóng trông ,nhớ
về quê mẹ.
3/ Bài 3: Công ơn ông bà

-Hình ảnh liên tưởng :nuộc lạt đã
gợi nhớ công lao gầy dựng chechở
của ông bà .
4/Bài 4: Tình cảm anh em
-Anh em có mối quan hệ máu
mủ ,ruột thòt gắn liền như chân với
tay
-Anh em hoà thuận sẽ tạo cho gia
đình hạnh phúc ,cha mẹ vui lòng
III/Tổng kết :
IV/Luyện tập :
1.Học thuộc 4 bài ca dao
2.Những câu ca dao khác về tình
cảm gia đình :
“Chồng em áo rách em thương
Chòng người áo gấm xông hương
mặc người “
V/ Dặn dò về nhà :
1.Học thuộc 4 bài ca dao
2.Đọc thuộc –Soạn 4 câu ca
Dao/37-tìm tranh ảnh về Hồ
Gươm -Xứ Huế –Cánh đồng

Tuần 3 -Tiết 10 Soạn -Dạy
Bài 3:Văn bản NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 15
QUÊ HƯƠNG-ĐẤT NƯỚC – CON NGỪƠI
I/Mục tiêu cần đạt :
-Học simh hiểu được nghệ thuật nổi bật và nội dung cảu 4bài ca dao :Miêu tả về cảnh
đẹp ,về các đòa danh để toát lên lòng tự hào , ca ngợi.

-Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước ,ý thích đi tìm hiểu mọi miền quê .
-Tích hợp : Từ láy – Thể loại truyền thuyết
II / Chuẩn bò :
G: Soạn giáo án –Tìm tranh ảnh :Hồ Gươm - Xứ Huế _Tranh đồng lúa
H: Học bài cũ Đọc thuộc bài mới _trả lời câu hỏi /39
Tìm tranh ảnh theo yêu cầu của gv
III Các bước lên lớp :
1/ Tổ chức lớp : Hát - Điểm danh
2/Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà :
G: ?Đọc thuộc –Phân tích một bài ca dao về tình cảm gia đình
? Nêu suy nghó của em sau khi học 4 bài ca dao về tình cảm gia đìmh ?
G: Kiểm tra vở soạn tổ 4 –tổ 2
3/Bài mới : G: Giới thiệu bài tích hợp từ nội dung của ca dao
Hoạt động của hs và cách tổ chức lớp của gv Nội dung ghi bảng
HĐI: Hướng dẫn đọc –hiểu
G: Nêu yêu cầu :Tự hào –vui thích -Đọc mẫu
H: 2hs đọc cả bài –Kết hợp chú giải
HĐII:Hướng dẫn phân tích
*H: Đọc –Nêu nội dung bài 1
2 hs đọc lời hát đố
G: Bài ca dao đố về những đòa danh gì ?Nơi đó có
đặc điểm gì nổi bật ?
H: Lần lượt nêu 6 đòa danh và điểm nổi bật tưng nơi
G: Giảng chậm –chốt ý
G: Hát đố về các đòa danh đã toát lên tình cảm gì ?
H: Trả lời cá nhân :Thể hiện lòng yêu mến ,tự hào
G: Diễn giảng mở rộng –Lớp tự ghi bài
Minh hoạ tranh về cảnh đẹp quê hương ,đất nước
G: Yêu cầu học sinh đọc bài tự ghi
-Nhận xét-sửa bài tự ghi của học sinh

H: Đọc –nêu nội dung bài 2
G: Bài ca dao sử dụng nghệ thuật gì?Giới thiệu đặc
Điểm nào của Hồ Gươm ?
H” Thảo luận –trao đổi nhóm –Đại diện nêu ý
G: Tổng hợp _giảng chốt ý1
G: Bài ca dao két thúc với loại câu gì ?Có tác dụng
ra sao?
H: Cá nhân : Câu hỏi tu từ nhằm nhắc ta phải nhớ
ơn ..
G: Giảng chốt ý 2
G: Tích hợp :Truyền thuyết “sự tích Hồ Gươm”
Minh hoạ tranh Hồ Gươm
H: Đọc bài ca dao khác về Hồ gươm”Gió đưa….”
* H:Đọc –Nêu nội dung bài 3.
G:Nêu nhận xét về phong cảnh :Vận dụng phép tu từ
gì?
H:Cá nhân:-Phong cảnh xứ Huế rất đẹp.
I/ Đọc -Hiểu :
Bài 1: Các đòa danh trên mọi
miền đất nước .
-
-Lời hát đố về cửa thành Hà
Nội ,về sông Lục Đàu ,sông
Thương
-Thể hiện lòng yêu mến tự hào
về
vẻ đẹp của mọi miền quê hương.
Bài 2: Cảnh Hồ Gươm
-Miêu tả về các di tích ở Hồ
Gươm :Cầøu Thê Húc ,đền Ngọc

Sơn.
-Câu hỏi tu từ là lời tri ân công
lao gầy dựng của tổ tiên .
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 16
-Được ví như tranh hoạ đồ?
G:Cái gì được ví như tranh?Non nước là núi sông
nào?
H:Cá nhân:-Non xanh ,nước biếcnhư tranh.
-Núi Ngự Bình- Sông Hương.
G:Giảng chậm ,chốt ý.
G:Câu cuối có dụng ý gì?
G:Xem tranh :xứ Huế- Tranh Đại Nội.
Mở rộng:”Đương vô xứ Nghệ…”
* H:Đọc-nêu nội dung bài ca dao.
G:?Cánh đồng vùng nào?Nổi bật nét gì?
?Còn có hình ảnh ai?
H:Thảo luận nhóm:-Cánh đồng ở miền Trung:
- Rất rộng ,bát ngát mênh mông
- Cô gái giữa ánh mai hồng.
G:Giảng tích hợp :Từ láy –Ghi bảng.
G:?Nhận xét về hình ảnh cô gái?Phép tu từ?
H:Cá nhân:-Cô gái trẻ,căng đầy sức sống …
-Lạc quan,yêu đời.
G:Tích hợp:Ca dao:Thân em…Giảng chốt ý.
HĐ3: Hướng dẫnluyện tập.
G:Phim trắn nghiệm:1.Phương thức biểu đạt chính:
a/Tự sự b/Biểu cảm
c/Miêu tả d/Kết hợp miêu tả+Biểu
cảm
2.Các bài ca dao đã:

a/Kể về các đòa danh,các cảnh đẹp để bộc lộ
tình cảm yêu mến ,gắn bó.
b/Kể các đòa danh để mọi người nhớ lâu.
c/Kể các đòa danh để giới thiệu khách du lòch.
H:Chọn ý đúng(d-a)-Ráp ý đúng.
HĐ4: Hướng dẫn luyện tập
G:Cho HS xem-Mô tả lại các bức tranh lòch.
H:Quan sát –Nêu cảnh bức tranh

H:Đọc 3 bài ca dao/40
HĐ5: Dặn dò về nhà
G:Phim trong lời dặn
-Nhận xét lớp học

-Núi sông xứ Huế rất đẹp như bức
tranh .Đó là núi Ngự-Sông
Hương.
-Câu cuối như một lời mời gọidu
khách đến với xứ Huế.
-Cánh đồng rất rộng, thẳng cánh
cò bay.
-Nổi bật là hình ảnh cô gáitrẻ
trung,yêu đời.
III/Tổng kết :
-Kết hợp biểu cảm và miêu tả.
-Giới thiệu vẻ đẹp trên mọi miền
đất nước để khơi gợi lòng yêu
mến,tự hào.
IV/Luyện tập :
1/Mô tả tranh về quê hương đất

nước:-Cồn cát NinhThuận.
-Bãi biển Nha Trang.
-Đồng lúa miền Trung.
2/Đọc thêm các bài ca dao.
V/Hướng dẫn về nhà :
1/Học thuộc, nắm nội dung nghệ
thuật 4 bài.
2/Đọc kó –Soạn:Câu hát châm
biếm
3/Vẽ tranh về một cảnh(Châm
biếm)
Tuần :3 - Tiết :11 Soạn Dạy
Bài 3: TỪ LÁY
I/Mục tiêu cần đạt:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 17
-HS nắm được cấu tạo của hai loại từ:Từ láy hoàn toàn-Từ láy bộ phận và cơ chế tạo
nghóa của hai loại từ láy.
-Bước đầu biết vận dụng từ láy trong khi nói-viết.
-Tích hợp: ca dao – tạo lập văn bản.
II/Chuẩn bò:
-GV:Soạn giáo án , bảng phụ viết các ví dụ từ láy.
-HS: Học bài cũ- Soạn bài mới- Chuẩn bò mỗi nhóm cánh hoa – Bảng nhóm.
III/Các bước lên lớp:
1/Tổ chức lớp: Hát –Điểm danh.
2/Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà.
+Bảng phụ trắc nghiệm : Ghi chử Đ-S sau mỗi từ : Từ ghép đẳng lập- Ghép chính phụ
Sông núi Sông nước
Đất đai Ruộng vườn
Nhà rồng Mát dạ
Áo trắng Vui lòng

Áo quần Quen thân
+Kiểm tra –Chấm vở BT –Vở soạn.
3/Bài mới: GV: Giới thiệu bài :Từ phương thức miêu tả: Từ láy.
Hoạt động của HS và cách tổ chức lớp của GV Nội dung ghi bảng
HĐ 1:Hướng dẫn tìm hiểu: Các loại từ láy.
G:Phim trong (bảng phụ)Vd – Chú ý từ in đậm .
H:Nhóm thảo luận :Nhận xét các tiếng của từ in
đậm
Đại diện trả lời:-Đăm đăm :Hoàn toàn giống
nhau về âm.
-Liêu xiêu: Vần được lặp lại.
-Mếu máo:Âm đầu lặp lại.
H:Tự rút:hai loại từ láy :lặp lại hoàn toàn-lặp lại
+
m đầu.
G:Sửa –Bổ sung –Giảng chậm .
HĐ 2:Tìm hiểu nghóa từ láy.
G:Dùng bảng phụ viết sẵn :Tím…vàng….xa
G:Điền tiếng tạọ từ láy?Nhận xét nghóa từng
tiếng so với nghóa cả từ láy ?
H:Cá nhân lên bảng điền tiếng-nhận xét :
-Nghóa tạo bởi láy lại âm thanh.
-Nghóa giảm hơn:Tim tím,xa xa
-Nghóa mạnh hơn:Vàng vọt
G:Giảng –Sửa bài –Chốt ý.
HĐ 3:Hướng dẫn củng cố bài học.
G:?Có những loại từ láy nào?
?Nghóa từ láy được tạo bằng cách nào?Nghóa
như thế nào ?
H:Trả lời miệng.

Đọc ghi nhớ/ 42.
HĐ 4:Hướng dẫn luyện tập.
I/Bài học:
1/Các loại từ láy:
-Có hai loại từ láy:
+Láy hoàn toàn:Các tiếng được lặp
lại nguyên vẹn.
+Láy bộ phận : âm đầu –Vần được
lặp lai.
2/Nghóa từ láy :
-Sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng
tạo nên nghóa từ láy. Nghóa từ láy có
thể giảm đi hoặc mạnh hơn tiếng gốc.
II/Luyện tập:
1/43:Tìm -Phân loại từ láy.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 18
Bài 1:G:Kẻ ba bảng phụ cho ba nhóm
H:Lần lượt lên ghi từ vào bảng.
G:Chấm kết quả từng nhóm –Dựa vào số từ tìm
được.
Bài 2:G:Treo hai bảng phụ.
H:Lên dán tiếng chuẩn bòsẵn của mình vào bảng.
G:Sửa –Chấm điểm nhóm.
Bài 3:G:Nêu –Ghi yêu cầu BT
H: Lần lượt mỗi nhóm điền một từ
Cho bổ sung.
Bài 4: H:Mỗi nhóm ghi câu vào bảng phụ. Mỗi
nhóm 2 từ.
G:Chấm điểm – Sửa từ ,cách dùng dấu.
Bài 5:G:Nêu yêu cầu BT.

H:Thảo luận (Chú ý nghóa các tiếng).
G:Tích hợp :Từ ghép : hai tiếng có nghóa.
H:Rút ý.
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà .
G:Ghi lời dặn dò lên bảng
2/43:Thêm tiếng để tạo từ láy:
-Lấp ló ,nho nhỏ , nhức nhối , khang
khác ,thâm thấp , chênh chếch , óc
ách , anh ách .
3/43:Điền từ láy gần nghóa:
a/-Nhẹ nhàng
-Nhẹ nhỏm.
b/-Xấu xa -Xấu xí.
c/-Tan tành -Tan tác.
4/43:Đặt câu:
5/43:Nhận xét .

-Đền là từ ghép.
-Vì các tiếng đều có nghóa.
IV/Dặn dò về nhà:
1/BT:6/43
2/Đọc thêm :Dùng dấu hỏi –ngã/ 44.
3/Đọc ,nắm các loại đại từ /54.
Soạn nháp BT :1.2.3/56.57.
Tuần 3-Tiết 12. Soạn -Dạy
Bài 3: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I/Mục tiêu cần đạt:
-HS nắm được các bước của một quá trình tạo lập văn bản.
-Luyện kó năng tạo lập văn bản
-Tích hợp :Kó năng nói, giao tiếp trong cuộc sống.

II/Chuẩn bò:
GV:Nghiên cứu SGK –SGV .Soạn giáo án .
- Ghi bảng phụ bốn bước tạo lập văn bản.
HS:Học kó bài :Bố cục _Mạch lạctrong văn bản.
Đọc , nắm được 4 bước tạo lập văn bản.,
III/Các bước lên lớp:
1/Tổ chức lớp : Hát –Điểm danh.
2/Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà.
+Trắc nghiệm :1)Mạch lạc trong văn bản là:
a/Từng phần ,từng đoạn rõ ràng.
b/Từng phần ,từng đoạn cùng hướng đến chủ đề, được nối kết bằng
các phương tiện.
c/Các phần ,đoạn được liên kết chặt chẽ , phông tách rời.
+Kiểm tra miệng :?Trải qua những thao tác gì khi viết bài văn?
3/Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của HS và cách tổ chức lớp của GV Nội dung ghi bảng
HĐ 1:Hướng dẫn các bước tạo lập văn bản.
G:?Để làm tốt bài văn , cần trải qua những bước
nhu thế nào?
H:Trao đổi nhóm
H:Trả lời –Bổ sung.
G:Sửa bài –Tổng hợp –Đưa bảng phụ ghi 4 bước.
I/Các bước tạo lập văn bản:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 19
?Nêu vai trò từng bước.
H:Trả lời bổ sung -1.Tìm hiểu đề :Bài đúng,
không lạc đề.
-2.Tìm ý –Dàn ý:Đủ ý –Sát với đề.
-3.Tạo văn bản :-Bài gợi cảmû
-4.Kiểm tra:Khắc phục lỗi chính tả.

H:Chốt ý bài học.
HĐ 2:Củng cố kiến thức.
HS: Đọc ghi nhớ /46.
HĐ 3:Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:H:Đọc các yêu cầu BT.
Tự liên hệ.Lần lượt nêy ý của mình .
G:Sửa – Giáo dục kó năng 4 bước khi làm bài.
Bài 2:H:Đọc BT
Thảo luận :Nội dung
Cách thức .
G:Tổng hợp ý –Ghi bảng.
Bài3:
H:Đọc ,nêu yêu cầu BT.
Thảo luận nhóm.-đại diện nêu ý
G: Chốt chậm –học sinh tự ghi bài
HĐ 4:Hướng dẫn về nhà.
-Nhận xét lớp học
Để tạo văn bản ,cần qua 4 bước:
1/Bước 1:Tìm hiểu nội dung ,phạm vi
đề bài.
2/Bước 2:Xây dựng dàn ý theo 3phần
-Chú ý :Thân bài :đủ các luận điểm
theo đề bài.
3/Bước 3: Viết văn bản.
-Chú ý vận dụng kết hợp phép tu từ.
-Tách đoạn.
4/Bùc 4:Kiểm tra.
-Chú ý lỗi chính tả ,dùng từ ,câu.
II/Luyện tập:
1/46:Liên hệ thực tế khi làm bài.


2/46:Nhận xét bài kinh nghiệm và
cách báo cáo:
-Nội dung :Chưa phù hợp với yuê cầu
kể về việc học và thành tích.
-Cách thức báo cáo: Thiếu tự tin :
Hướng về thầy cô –Nên nhìn thẳng –
Xưng :tôi.
3/46 :Cách trình bày dàn bài:
a/Dàn bài :ghi ý chính
-Không cần có sự liên kết
b/Để phân biệt :Ghi thành mục :1a …
2a…
III/Dặn dò về nhà:1/Xây dựng dàn
ý:Viết thư UPU giới thiệu về quê
hương mình.
2/Dựa dàn ý .Tập diễn đạt thành đoạn
Tuần 4 – Tiết 13 Soạn -Dạy
Bài 4:Văn bản NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I/Mục tiêu cần đạt:
-HS nắm được nội dung các bài ca dao là lời than về cuộc sống vất vả ,nhọc nhằn ,gặp
nhiều oan trái của người dân lao động trong xã hội cũ và nghệ thuật tượng trưng ,ẩn ý của
các bài ca dao .
-Tích hợp :Xã hội ,số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến ; Tiếng :Đại từ.
-Kó năng : Cảm thụ , phân tích ca dao.
II.Chuẩn bò:
GV:Nghiên cứu SGK . Soạn giáo án .
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 20
Ghi bảng phụ các bài ca dao . Bảng phụ bài cũ và lời dặn dò.
HS:Học thuộc –nắm nội dung bốn bài ca dao về quê hương đất nước.

Đọc kó ,hiểu sơ lược nội dung bốn bài ca dao than thân .Soạn câu hỏi/49.
III/Các bước lên lớp :
1/Tổ chức lớp : Hát –Điểm danh .
2/Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà.
+Trắc nghiệm :1)Các đòa danh được nhắc đến nhiều để:
a/Làm cho người đọc nhớ lâu về những nơi đó .
b/Thể hiện lòng yêu mến ,tự hào ,gắn bóvới mọi miền quê hương.
c/Mời gọi mọi người đến tham quan ,du lòch
2)Nghệ thuật diễn đạy chủ yếu của các bài ca dao là:
a/Miêu tả ,biểu cảm
b/So sánh ,nhân hoá.
c/Tự sự ,so sánh.
+Kiểm tra bài soạn của một tổ
3/Bài mới: Giới thiệu bài từ chủ đề than thân của ca dao
Hoạt động của HS và cách tổ chức lớp của GV Nội dung ghi bảng
HĐ 1:Hướng dẫn đọc hiểu
G:Nêu yêu cầu – Đọc mẫu bốn bài ca dao
H:Đọc lại .
G:Nhận xét – Giải thích 1.2.3.4
HĐ 2:Hướng dẫn phân tích.
Bài 1:H:Đọc lại .,
G:?lời của ai ? Than về điều gì?
H:Trao đổi – Thảo luận :-Lời cò mẹ than về cuộc
sống của mình và lo cho con mình.
G:Ai nhằm trỏ tầng lớp nào?
G:Tích hợp : Ai :Đại từ.
G:?Trong ca dao ,thân cò nhằm chỉ ai?Tìm câu
khác ?
H:Cá nhân :-chỉ người nông dân…con cò mà đi…
G:Cuộc sống –lên thác xuống ghềnh là gì?

H:Cuộc sống vất vả , nhọc nhằn , gặp nhiều khó
khăn.
H:Rút chung ý bài 1-lớp tự ghi bài
G: Kiểm tra-nhận xét bài tự ghi của 2-3 hs
*Bài 2: H: Đọc ,nêu lời than của bài 2.
H:Thảo luận : Nổi khổ cụ thể của từng con vật:
-Tằm .kiến :Làm nhiều hưởng ít.
-Hạc : lánh đường mây.
-Cuốc : Kêu ra máu không ai nghe
G :?Giải thích hình ảnh :Hạc lánh đường mây.
Con cuốc kêu ra máu.
H:Giải thích – Bổ sung.
G:?Vận dụng nghệ thuật gì ?Ta hiểu ntn về cuộc
sống về cuộc sống người dân lao động nghèo?
G:Tích hợp liên hệ :
Khổ như tui đây mới ra thậm khổ
Lên non đốn củi gặp chỗ đốn rồi…
*Bài 3:H: Đọc bài 3
G: Mở đầu bằng nghệ thuật gì?Nói đến cuộc
I/Đọc hiểu:
II/Phân tích:
1/Bài 1:
-Lời cò mẹ than về cuộc sống vất vả
của mình và lo cho con.
-Con cò ẩn dụ cho cuộc sống người
nông dân luôn gặp nhiều khó khăn
,vất vả
2/Bài 2:Lời than cho cuộc sống các
con vật.
-Các con vật tượng trưng cho nội vất

vả của nhiều tầng lớp nhân dân :Họ
phải làm lụng vất vả..phải bỏ xứ đi
tha phương ..gặp phải nỗi oan trái
3/Bài 3:Lời than của người phụ nữ:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 21
sống
Của ai ?Cuộc sống ntn?
H: Thảo luận – nêu ý
G: Tổng hợp ghi bảng
H: Tìm câu khcá cùng mô típ , cùng nội dung?
-Thân em như hạt mưa sa …
-Thân em như giải lụa đào …
HĐ 3:Củng cố bài học
?Nghệ thuật nổi bật của ba bài ca dao ?
?Cuộc sống người dân lao động nghèo hiện lên
ntn?
G:Tích hợp :xã hội:-Ngồi mát ăn bát vàng .
-Tư tưởng nam quyền,gia
trưởng
HĐ 4:Hướng dẫn luyện tập:
H:Đọc diễn cảm ba bài.
H:Đọc thêm ba bài /50
Nêu nội dung từng bài.
HĐ 5:Hướng dẫn về nhà.
G:Treo bảng phụ ghi lời dặn dò.
_Nhận xét lớp học
-Cách nói nhân hoá quen thộc của ca
dao ,đề cập đến cuộc sống,số phận
bấp bênh cảu người phụ nữ
III/Tổng kết :

-Cách nói ẩn dụ ,bóng gió .
-Cuộc sống của ngưỡi dân lao động
nghèo luôn gặp khốn đốn, khó khăn.
IV/Luyện tập :
1/Học thuộc ba bài ca dao .
2/Đọc thêm :
-Cuộc sống luôn gặp nguy hiểm .
-Sự khốn khổ triền miên.
-Số phận bấp bênh ,trôi nổi
-Cuộc sống hi sinh ,chất chóc vô
nghóa.
V/Dặn dò về nhà :
1)Học thuộc ,hiểu nội dung ba bài ca
dao .
2)Đọc ,hiểu nội dung 4bài ca dao
châm biếm .
Soạn câu hỏi / 52.
Tuần 4-Tiết 14 Soạn -Dạy
Bài 4: Văn bản NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I/Mục tiêu cần đạt:
-HS nắm được ý nghóa tiếng cườiphê phán của các bài ca dao: Phê phán ,chế giễu
những thói xấu như lười biếng , lừa đảo thích khoe mã ,hủ tục ma chay lạc hậu .Hiểu được
nghệ thuật :Tạo tiếng cười để chế giễu.
-Tích hợp :tiếng :Đại từ nhân xưng
-Kó năng :Phân tích ,cảm thụ một bài ca dao cười cợt.
II/Chuẩn bò :
-GV:Nghiên cứu kó SGK –SGV – soạn giáo án.
Viết bảng phụ phần kiểm tra bài cũ –Lời dặn dò.
-H:Đọc thuộc –Hiểu nội dung ba bài ca dao than thân .
Đọc kó ,hiểu nội dung bốn bài ca dao châm biếm –Soạn câu hỏi/52.

III/Các bước lên lớp:
1/Tổ chức lớp : Hát – Điểm danh.
2/Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà.
+Kiểm tra miệng :?Đọc thuộc , phân tích bài ca dao số 1
?Đọc thuộc , phân tích bài ca dao số 3
+Chấm –Kiểm tra tập soạn.
3/Bài mới : Giới thiệu từ đề tài cười cợt của ca dao.
Hoạt động của HS vàcách tổ chức lớp của GV Nội dung ghi bảng
HĐ 1:Hướng dẫn đọc –hiểu.
G:Đọc mẫu 4 bài – yêu cầu :Giọng hài hước
,châm biếm.
H:Đọc –kết hợp giải thích.
I/ Đọc hiểu:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 22
G:Nhận xét.
HĐ 2:Hướng dẫn phân tích.
*Bài 1:G:Hướng dẫn HS chú ý đến đối tượng
châm biếm từng bài.
H:Đọc –Nêu nội dung bài 1.
G:?Dưới dạng lời ai? Kể về ai ?Để làm gì?
Kể về thói xấu gì ?
H: Thảo luận nhóm – lần lượt nêu ý
G: Giảng chậm chốt ý – ghi bảng
?Đâu là chi tiết gây cười ?nhận xét cách nói?
H: trả lời – bổ sung
G: Tích hợp :vè thằng nhác
*Bài 2 H:dọc nêu nội dung
H: Thảo luận Tìm chi tiết gây cười ?vì sao ta cười
Ta cười ai ?
-Đại diện nhóm trả lời –bổ sung

G: Sửa ý các nhóm –giảng chậm chốt ý
G: Tích hợp mở rộng :Chập chập thôi lại cheng…
*Bài 3:H :đọc – nêu nội dung
G: Bài ca dao mô tả cảnh gì ?gồm những con vật
Ntn? Sử dụng nghệ thuật gì ?
H: trả lời cá nhân – bổ sung
G: Em có nhận xét gì về cảnh đám ma trong xã
hội cũ ?
H: Đọc – nêu nội dung bài 4
G: ? Bài ca dao tả ai ?Có bề ngoài và công việc
ra
Sao? Nhằm phê phán thói gì ?
H: trả lời cá nhân –
G: Tổng hợp ý – giảng chậm
G: Liên hệ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
HĐ5:Tổ chức củng cố bài học
G: Nghệ thuật nổi bật của các bài ca dao? Nhằm
cười cợt thói xấu gì ?
H: Trả lời cá nhân –lớp tự ghi bài
HĐ 6 : Tổ chức luyện tập
G: Bảng phụ ghi các bài ca dao
H: Đọc
H: Đọc nêu nội dung 3 bài ca dao /53
HĐ5 :Dặn dò về nhà
G: Bảng phụ ghi lời dặn dò
II/ Phân tích :
1/Châm biếm anh lười :
-Lời đứa cháu dạm hỏi cô yếm đào
cho ông chú
-Cách nói phóng đại tạo nên tiếng

cườivề mợt ông chú lười biếng ,thích
ăn nhác làm
2/Bài 2: Chế giễu thầy bói
-Lời nói nước đôi mập mờ của thầy
bói là chi tiết gây cười
-Ta cười vì sự dốt nát , lừa bòp của
thầy bói
3/Bài 3:Chế giễu hủ tục đám ma
-Nghệ thuật ẩn dụ,mượn hình ảnh
loài vật để châm biếm hủ tục ma
chay trong xã hội cũ
4/Bài 4:Chế giễu cậu cai
-Mỉa mai thói hình thức ,chú trọng bề
ngoài
IV/ Tổng kết :
-Dùng tiếng cười để mỉa mai, phê
phán
-Các bài ca dao đã phê phánnhững
thói hư tật xấu của con người, những
hủ tục xã hội
V/ Luyện tập :
1/ Học thuộc các bài ca dao
2/Đọc thêm 3 bài ca dao /53
-Chế giễu thầy cúng
-Mỉa maisự giả dối của giai cấp thống
trò
-Đả kích quan võ “dỏm”
V/ Dặn dò về nhà
-Học thuộc các bài ca dao –viết đoạn
văn phân tích một bai (vở bài tập)

-Đọc kó , hiểu nghóa các yếu tố Hán
Việt –soạn bài :sông núi nước Nam
Tuần 4 -Tiết 15 Soạn : Dạy :
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 23
Bài 4 : ĐẠI TỪ
I/Mục tiêu cần đạt:
-Học sinh nắm được khái niệm đại từ và các loại đại từ
- Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với tình huống giao tiếp .
- Tích hợp :Văn : cuộc chia tay của những con búp bê.
II/Chuẩn bò:
GV:Nghiên cứu kó SGK _SGV ;Soạn giáo án.
Bảng phụ :viết ví dụ –Bài cũ –Dặn dò-Kẻ bảng đại từ nhân xưng (BT 1)
HS:học –Nắm được hai loại từ láy –cách tạo nghóa –Đặt câu.
Đọc –hiểu sơ lược khái niệm –các loại đại từ .
III/Các bước lên lớp :
1/Tổ chức lớp: Hát - điểm danh .
2/Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà.
+Trắc nghiệm :Ghi chữ Đ – S sau mỗi từ :láy hoàn toàn -láy bộ phận
Đo đỏ, tim tím, Lom khom, lim dim,
vằng vặc , leo lẻo, Chót vót ,na ná,rù rì.
Lác đác,thâm thấp.
+Đặt câu với từ láy :leo lẻo ,chót vót ,vằng vặc ,na ná.
+Kiểm tra –Chấm tập soạn.
3/Bài mới : Giới thiệu :theo hình thức :đoán chữ.
?Từ Hán Việt đồng nghóa với lớn ?ĐẠI ?Đơn vò dùng để đặt câu ?TỪ.
Hoạt động của HS và cách tổ chức lớp của GV Nội dung ghi bảng
HĐ 1:Hướng dẫn tìm hiểu :khái niệm đại từ.
*G:Phim trong ví dụ –Từ gạch chân chỉ ai?
H:Theo dõi –Trả lời:Nó 1:Trỏ nhân vật Thủy.
. Nó 2:Con gà trống.

Nó 3:Trỏ hành động chia đồ
chơi.
G:Tích hợp văn bản:Cuộc chia tay-Giảng ý nghóa
3 từ .Hiểu đại từ là gì?
*G:Tìm chức vụ của các đại từ trong câu.
H:-Nó 1:làm chủ ngữ
-Nó 2:Phụ ngữ cho danh từ.
-Thế :Trạng ngữ.
G:?Khái quátvai trò của đại từ?
HĐ 2:Tổ chức tìm hiểu các loại đại từ
H:Đọc câu hỏi:a.b.c/55.
Thảo luận –Trả lời :a/Tôi,chúng tôi..trỏ người
b/Bao nhiêu…trỏ số lượng
c/Vậy,thế..trỏ hoạt động.
G:Giảng chốt ý.
Mở rộng đại từ nhân xưng :3ngôi – 2 số.
G:Treo bảng phụ :
-Ai bán bao nhiêu.Tôi mua bấy nhiêu.
-Bạn làm thế hả?
H:Tìm đại từ ? Nêu ý nghóa các đại từ đó .
-Ai: Hỏi người.
-Bao nhiêu : hỏi số lượng.
-Thế :hỏi hành động .
H:Tự rút ra loại đại từ thứ hai .
HĐ 3:Tổ chức củng cố bài học.
I/Bài học :
1/ Thế nào là đại từ?
-Đại từ dùng để trò người ,vật ,trỏ
hoạt động ,tính chất.
-Đại từ có thể giữ chức vụ:chủ

ngữ.phụ ngữ,trang ngữ.
2/Các loại đại từ:
-Đại từ để trỏ người (Đại từ nhân
xưng) , Trỏ số lượng,trỏ hoạt động.
-Đại từ hỏi người, hỏi số lượng và hỏi
hoạt động ,tính chất.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 24
G:Treo câu trắc nghiệm:
1/Đại từ:a/Để chỉ người,vật, hoạt động, tính
chất.
b/Để trỏ người,vật ,hoạt động ,tính
chất
c/Để miêu tả người ,vật ,hoạt động.
2/Có các loại đại từ:
a/Đại từ chỉ người, chỉ vật.
b/Đại từ để trỏ ,để hỏi.
c/Đại từ số nhiều ,số ít.
H:Đọc hai ghi nhớ/56.
HĐ 3Tố chức cho HS luyện tập .
Bài1 câu a:H:Hai HS lên bảng làm bài tập.
Cả lớp làm bảng con
G:Chấm- Sửabài trên bảng –Sửa bài bảng con
Câu b:H:Hai HS đọc hai ví dụ-Nhận xét
G:Sửa –Ghi bảng.
*G:Hướng dẫn HS dặt câu có đại từ trỏ người.
H:5 nhóm 5 HS lên bảng tự ghi câu mình đặt.
G:Nhận xét.
*G:Nêu yêu cầu ,hướng dẫn cách làm.
H:Trao đổi- Mỗi nhóm hai đại diện lần lượt trả
lời- có thể bổ sung.

G:Dựa vào thời gian –Số HS bổ sung để tính
điểm
HĐ 5:Hướng dẫn về nhà
G:Ghi lời dặn dò lên bảng
II/Luyện tập:
1/56:a/Xếp đại từ nhân xưng
b/Nghóa đại từ mình:
-Mình :ngôi thứ nhất ,số ít.
-Mình về: Ngôi thứ hai ,số ít.
2/57:Tìm danh từ được dùng như đại
từ:
-Bác ấy rất tốt bụng.
-Các chú bộ đội đánh giặc thật tài
tình
-Ông ta vẫn đến đây luôn.
3/57:Câu có đại từ để trỏ:
-Ai làm sao tôi làm vậy.
-Anh bán bao nhiêu tôi cũng mua
IV/Hướng dẫn về nhà:
1/BT:4.5/57(Vở BT)-Học bài ghi nhớ.
2/Đọc kó,bài từ Hán Việt/69.
Soạn nháp BT:1.2.3/71.

Tuần: 4 Tiết 16 Soạn: Dạy:
Bài 4 : LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
I/ Mục tiêu cần đạt :
-Học sinh củng cố những kiến thức về việc tạo lập văn bản , khắc sâu hơn các bước tạo
lập văn bản
-Rèn kó năng tạo lập một văn bản đơn giản , gần gũi với cuộc sống
-Tích hợp kiến thức đòa lý sô lược về các nước Pháp ,I-Rắc…..

II/Chẩn bò :
G: Soạn giáo án –tìm hiểu đòa lý lòch sử một số nước như Pháp ,Irắc…
Tìm tranh ảnh về các nước đó
H: Xây dụng dàn ý văn bản giới thiệu về đất nước mình
Dựa theo dàn ý – tập nói nhiều lần ở nhà
III/ Các bước lên lớp :
1/Tổ chức lớp : Hát - Điểm danh
2/ Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà :
G: Kiểm tra và nhận xét việc lập dàn ý của một nhóm
3/ Bài mới :Giới thiệu bài : Nhằm củng cố kiến thức xây dựng văn bản ….
Hoạt động của hs và cách tổ chức lớp của gv Nội dung ghi bảng
Hđ1:Tổ chức xây dựng dàn ý
G: Ghi đề bài
I/ Đề bài :Viết thư giới thiệu về
đất nước Việt Nam.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×