Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

thực trạng hoạt động cho thuế tài chính ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.06 KB, 38 trang )

2.3)Tình hình hoạt động cho thuê tài chính ở Việt Nam hiện nay.......................... 24

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

Trang

DANH MỤC BẢNG BIỂU

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ
TÀI CHÍNH
1.1)Cơ sở khoa học của hoạt động cho thuê tài chính .............................................. 1
1.2)Bản chất của hoạt động cho thuê tài chính......................................................... 2
1.2.1)Khái niệm cho thuê tài chính.................................................................... 2

2.3.1)Những kết quả đạt được của hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam ....... 25
2.3.2)Những mặt còn hạn chế đối với hoạt động cho thuê tài chính ở nước ta
hiện nay ................................................................................................................... 29

CHƯƠNG III: LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP GIÚP DOANH
NGHIỆP RA QUYẾT ĐỊNH THUÊ TÀI CHÍNH
3.1)Sự cần thiết khi doanh nghiệp lựa chọn hình thức thuê tài chính..................... 38

1.2.2)Bản chất của hoạt động cho thuê tài chính............................................... 4

3.2)Tính khả thi và hiệu quả của mỗi loại hình cho thuê tài chính trong điều kiện
Việt Nam hiện nay .................................................................................................. 39

1.3)Những nội dung chủ yếu của hoạt động cho thuê tài chính................................ 6

3.2.1)Đối với hình thức cho thuê giáp lưng...................................................... 39



1.3.1)Các thành phần tham gia hoạt động cho thuê tài chính............................ 6

3.2.2)Đối với hình thức cho thuê trợ bán ......................................................... 39

1.3.2)Tài sản cho thuê tài chính......................................................................... 9

3.2.3)Đối với loại hình cho thuê hợp tác (hay còn gọi là cho thuê đòn bẩy) .. 40

1.3.3)Thời hạn cho thuê tài chính .................................................................... 10

3.2.4)Đối với loại hình mua và cho thuê lại .................................................... 40

1.3.4)Giá trò còn lại (Residual Value).............................................................. 11

3.2.5)Đối với hình thức cho thuê trả góp ......................................................... 40

1.3.5)Phương thức xác đònh tiền thuê............................................................... 11

3.2.6)Đối với loại hình cho thuê tài chính thuần.............................................. 41

1.3.6)Qui trình hoạt động cho thuê tài chính.................................................... 13

3.3)Phương pháp lựa chọn ....................................................................................... 41

1.3.7)Điều kiện tham gia vào hoạt động cho thuê tài chính............................ 15

3.3.1)Phương pháp đònh lượng.......................................................................... 41

1.3.8)Các hình thức cho thuê tài chính............................................................. 16


3.3.2)Phương pháp đònh tính............................................................................. 51

1.4)Những nguyên nhân để doanh nghiệp chọn loại hình thuê tài chính ............... 18

3.4)Ví dụ minh hoạ .................................................................................................. 52

1.5)Kinh nghiệm về hoạt động cho thuê của một số nước trên thế giới và bài học
kinh nghiệm đối với Việt Nam................................................................................ 20

3.4.1)Xem xét chọn phương pháp thuê tài chính ............................................. 55

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI
CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1)Quá trình hình thành hoạt động cho thuê tài chính ở Việt Nam....................... 23
2.2)Những nhân tố giúp hoạt động cho thuê tài chính ở Việt Nam phát triển ....... 23
2.2.1)Nhu cầu về vốn kinh doanh của nền kinh tế .......................................... 23
2.2.2)Nhu cầu về đổi mới máy móc thiết bò .................................................... 24

-1-

3.4.2)Tính toán các chỉ số ................................................................................ 56
3.4.3)Tính toán hiện giá tổng chi phí để ra quyết đònh.................................... 56
3.4.4)Ra quyết đònh chọn phương pháp thuê tài chính .................................... 61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

-2-



LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong quá trình hoạt động của một nền kinh tế, hệ thống ngân hàng là
một khâu trung gian không thể thiếu. Tuy nhiên, với áp lực về nguồn vốn đặc
biệt là nguồn vốn trung và dài hạn ngày càng cao cùng với sự phát triển phức
tạp và đa dạng của nền kinh tế thế giới đã làm cho hoạt động cho thuê tài chính
phát triển mạnh ở một số nước như Mỹ, Anh, Pháp, Nhật, Trung Quốc… Ngày
nay, hoạt động cho thuê tài chính là một bộ phận không thể thiếu đối với nền
kinh tế của một nước phát triển.
Riêng đối với nền kinh tế của nước ta hiện nay đang thiếu nguồn vốn
trung và dài hạn. Trong thời gian vừa qua Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra những
chính sách nhằm thu hút một nguồn vốn rất lớn đang nhàn rỗi từ nhân dân nhưng
vẫn không thể nào tận dụng hết nguồn vốn này. Việc thò trường tài chính ở nước
ta hoạt động chưa hiệu quả và hệ thống pháp luật còn quá nhiều khe hở đã làm
cho người dân không thể mạo hiểm đồng vốn của mình trong kinh doanh và thế
là mặc dù vốn đã có sẵn nhưng nó đã “bò chết” làm cho nền kinh tế vẫn tiếp tục
thiếu vốn.
Hoạt động cho thuê tài chính ra đời cũng phần nào làm giảm bớt sức ép
lên hệ thống ngân hàng thương mại trong việc cung cấp vốn trung và dài hạn
cho các doanh nghiệp. Hoạt động cho thuê tài chính ra đời còn tạo điều kiện cho
quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá ngày càng thực hiện nhanh hơn và đạt
hiệu quả hơn. Trong hoạt động thuê mua, các doanh nghiệp có điều kiện đổi mới
hệ thống máy móc cũ kỹ, lạc hậu của mình để thay vào đó là các máy móc thiết
bò hiện đại với năng suất và hiệu quả cao hơn. Ngoài ra, hoạt động này còn tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có đủ nguồn vốn, máy móc thiết bò
để sản xuất, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình.
Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta chỉ có 09 công ty cho thuê tài chính (có trụ
sở chính đặt tại Thủ đô Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh) nên hoạt động này còn xa
lạ đối với các doanh nghiệp. Tính đến cuối năm 2004, tỷ lệ dư nợ cho thuê tài

chính chỉ đạt 2,45% so với tổng dư nợ toàn hệ thống. Điều này chứng tỏ các
doanh nghiệp còn chưa quan tâm đến lónh vực cho thuê tài chính, họ chỉ tìm đến
hoạt động này khi nguồn tài trợ từ các ngân hàng đã từ chối.

phương pháp giúp doanh nghiệp ra quyết đònh thuê tài chính” làm đề tài nghiên
cứu.
2. Mục đích nghiên cứu:
chính.

-Giúp doanh nghiệp hiểu rõ những lợi ích của hoạt động cho thuê tài

-Giúp doanh nghiệp có cơ sở ra quyết đònh lựa chọn phương pháp thuê tài
chính có hiệu quả nhất.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
a)Đối tượng nghiên cứu: lựa chọn phương pháp giúp doanh nghiệp ra
quyết đònh thuê tài chính.
b)Phạm vi nghiên cứu: Các loại hình cho thuê tài chính đang áp dụng tại
Việt Nam hiện nay tại các công ty cho thuê tài chính trong nước.
4. Phương pháp nghiên cứu:
-Sử dụng các lý thuyết tài chính, tài chính doanh nghiệp, đầu tư tài chính.
-Sử dụng phương pháp thống kê, phỏng vấn trực tiếp, thu thập các nguồn
tài liệu trong và ngoài nước thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, tổng
hợp, phân tích số liệu.
5. Điểm mới của đề tài:
-Hệ thống hoá các lý luận về cho thuê tài chính.
nay.

-Đánh giá thực trạng về hoạt động cho thuê tài chính của Việt Nam hiện

-Chỉ ra các phương pháp ra quyết đònh thuê tài chính bằng nhiều hình thức

thông qua phương pháp đònh lượng và đònh tính.
chính.

-Chỉ ra những điểm lưu ý khi ra quyết đònh lựa chọn phương pháp thuê tài
6. Kết cấu luận văn: Luận văn gồm có 03

Các doanh nghiệp ở nước ta hầu như chưa hiểu rõ hết các ưu nhược điểm
của hoạt động cho thuê tài chính. Để giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn nữa lợi
ích của hoạt động cho thuê tài chính, điều kiện để được thuê tài chính cũng như
phương pháp tính toán khi quyết đònh thuê tài chính, tôi chọn đề tài: “Lựa chọn

-3-

-4-


Đầu thế kỷ XIX, do sự phát triển của khoa học kỹ thuật và nền kinh tế

CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH.

hàng hoá, số lượng và chủng loại tài sản cho thuê đã có sự gia tăng đáng kể.

1.1)Cơ sở khoa học của hoạt động cho thuê tài chính.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thò trường, hoạt động tín dụng cũng
càng ngày càng thể hiện vai trò của mình trong nền kinh tế. Nếu như lúc trước,
hoạt động tín dụng chỉ đơn thuần là hoạt động cho vay và huy động nguồn vốn
thì ngày nay, các sản phẩm của ngân hàng rất đa dạng và phong phú. Ngân hàng
là một khâu trung gian không thể thiếu được đối với nền kinh tế thò trường.
Mặt khác, các doanh nghiệp không dừng lại ở qui mô hoạt động nhỏ bé

và hạn hẹp mà họ muốn đầu tư thêm các máy móc thiết bò, qui mô sản xuất rộng
ra trên phạm vi rộng lớn. Chính vì điều này mà họ cần phải có những máy móc
thiết bò mới, cần phải có nguồn vốn kinh doanh nhiều hơn… nhưng hệ thống ngân
hàng hiện tại không cho phép họ thực hiện được điều đó.
Trong điều kiện đời sống (cả về vật chất lẫn tinh thần) ngày càng tăng lên
của người dân, đòi hỏi năng suất lao động cũng phải tăng mới có thể đáp ứng
được nhu cầu tiêu dùng. Bên cạnh đó, với trình độ khoa học công nghệ phát triển
như hiện nay, các máy móc thiết bò dễ dàng bò lạc hậu, cũ kỹ. Vì vậy, đòi hỏi
các doanh nghiệp phải nghó đến việc thay đổi các máy móc thiết bò cũ để trang
bò các máy móc thiết bò mới hiện đại hơn, tiết kiệm nhiên liệu hơn và tăng năng
suất hơn. Bởi vì, để có thể cạnh tranh trên thò trường thì một doanh nghiệp buộc
phải tính đến việc tiết giảm chi phí và tăng năng suất lao động, có như vậy giá
thành cũng sẽ hạ và chất lượng sản phẩm cũng ngày được tốt hơn. Muốn thực
hiện được việc này thì phải thay đổi toàn bộ máy móc thiết bò lạc hậu để trang bò
các máy móc thiết bò hiện đại, tiên tiến, có trình độ khoa học công nghệ cao.
Từ những nhu cầu bức thiết như trên, một loại hình cung cấp nguồn vốn
trung và dài hạn mới ra đời và đã phát triển rộng rãi, đó chính là hoạt động cho
thuê tài chính. Chính hoạt động này đã phần nào giảm bớt áp lực từ phía ngân
hàng và nó cũng đáp ứng được các nhu cầu mở rộng đầu tư của các doanh
nghiệp.
Trên thực tế, từ khi ra đời cho đến nay, hoạt động cho thuê tài chính đã
không ngừng phát triển. Hoạt động cho thuê tài sản đã xuất hiện từ rất sớm
trong lòch sử văn minh của nhân loại. Loại hình này đã xuất hiện từ 2000 năm
trước công nguyên với việc cho thuê các công cụ sản xuất nông nghiệp, súc vật
kéo, quyền sử dụng nước, ruộng đất, nhà cửa.

-5-

Đến đầu thập niên 50 của thế kỷ này, giao dòch thuê mua đã có những
bước nhảy vọt. Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn, nghiệp vụ tín dụng

thuê mua phát triển sang Châu Âu và phát triển mạnh mẽ tại đó từ những năm
của thập niên 60. Tín dụng thuê mua cũng phát triển mạnh mẽ tại Châu Á và
nhiều khu vực khác từ đầu thập niên 70. Ngành công nghiệp thuê mua có giá trò
trao đổi chiếm khoảng 350 tỷ USD vào năm 1994. Hiện nay ở Mỹ, ngành thuê
mua thiết bò chiếm khoảng 25-30% tổng số tiền tài trợ cho các giao dòch mua
bán thiết bò hàng năm. Nguyên nhân chính thúc đẩy việc cho thuê tài chính phát
triển nhanh là do nó thể hiện hình thức tài trợ có tính chất an toàn cao, tiện lợi
và hiệu quả cho các bên giao dòch
1.2)Bản chất của hoạt động cho thuê tài chính.
1.2.1)Khái niệm cho thuê tài chính.
Từ khi ra đời cho đến nay, thuật ngữ “Leasing” được hầu hết các quốc gia
trên Thế giới sử dụng nhằm hàm chỉ hoạt động cho thuê tài sản được các đònh
chế tài chính (trong đó nhất thiết phải có công ty cho thuê tài chính) mua và cho
thuê theo yêu cầu của bên thuê. Hết thời hạn thuê, bên thuê được phép chuyển
quyền sở hữu hoặc mua lại tài sản đó theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp
đồng cho thuê tài chính.
Theo Nghò đònh số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 của Chính phủ về việc
qui đònh tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam như
sau:

-6-


“Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc

song về cơ bản chúng không mâu thuẫn với IAS 17 và tùy theo mức độ, những

cho thuê máy móc, thiết bò, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên

qui đònh này có thể chi tiết, cụ thể hơn IAS 17.


cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê. Bên cho thuê cam kết

Bảng 1.1: NHỮNG TIÊU CHUẨN CHO THUÊ TÀI CHÍNH CỦA
MỘT SỐ QUỐC GIA

mua máy móc, thiết bò, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu
cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với các tài sản cho thuê. Bên
thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã
được hai bên thoả thuận. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa
chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận
trong hợp đồng cho thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản qui đònh tại
hợp đồng cho thuê tài chính ít nhất phải tương đương với giá trò của tài sản đó tại
thời điểm ký hợp đồng”.
Như vậy, đònh nghóa trên đã nói lên rất rõ tất cả hoạt động cho thuê tài

Tiêu thức

IAS 17

Hoa
Kỳ

Anh

Nhật

Hàn
Quốc


Việt
Nam

Chuyển
giao
quyền sở hữu khi
kết thúc hợp
đồng









Không
qui đònh
cụ thể



Quyền chọn mua





Quyền

huỷ Không
ngang hợp đồng được

Không
được

Thời hạn thuê
tính theo thời
gian hữu dụng
của tài sản

Tài sản
≤10
năm:
≥75%,
7%; Tài
tối đa
không
Phần lớn sản >10
quá 30
năm:
năm
60%;
Tối đa
120%

chính và phân đònh rõ ràng: bên cho thuê sẽ nắm giữ quyền sở hữu tài sản và
bên đi thuê sẽ được quyền sử dụng tài sản đó trong suốt thời gian thuê tài sản tài
chính. Theo Nghò đònh trên thì ta có thể hiểu như sau:
-Bên cho thuê là các công ty cho thuê tài chính được thành lập và hoạt

động theo pháp luật Việt Nam.
-Bên thuê là các tổ chức, cá nhân hoạt động tại Việt Nam trực tiếp sử
dụng tài sản thuê cho mục đích hoạt động của mình.
-Tài sản cho thuê là máy móc, thiết bò, phương tiện vận chuyển và các
động sản khác.
Trên cơ sở các tiêu chuẩn phân loại IAS 17 của IASC (Ủy ban tiêu chuẩn
Kế toán quốc tế – International Accounting Standards Committee), mỗi quốc gia
đều có những qui đònh cho thuê tài chính của mình dựa trên cở sở những điều
kiện cụ thể của mỗi nước. Những qui đònh này có những khác biệt nhất đònh,

-7-

Không
Không
Không
Không
bắt buộc bắt buộc bắt buộc bắt buộc

Phần
lớn

Hiện giá các
khoản tiền thuê
tối thiểu (chiết
Bằng
khấu theo lãi
hoặc
suất đi vay của
lớn hơn
bên thuê) so với

giá trò hợp lý của
tài sản

≥90%

Không
được

≥90%

(Nguồn Ngân hàng Nhà Nước)

-8-

Không
được

≥90%

Không
được

Không
được

Tài sản
≤5 năm:
60%;
Tài sản
>5 năm:

70%

Chiếm
phần lớn
thời gian
hữu
dụng
của tài
sản
Ít nhất
phải
tương
đương
với giá
trò
tài
sản


1.2.2)Bản chất của hoạt động cho thuê tài chính.
Thuê tài chính là một hợp đồng thuê không thể hủy ngang và phải có một
trong các đặc điểm sau đây:
-Quyền sở hữu tài sản thường được chuyển giao cho người thuê khi bên
thuê thanh toán hết số tiền thuê còn nợ và giá trò còn lại như đã thoả thuận trong
hợp đồng thuê.
-Phí thuê có thể được cơ cấu để phù hợp với yêu cầu của bên thuê.
-Lãi thanh toán và khấu hao tài sản trong các giao dòch cho thuê tài chính
được chiết khấu khi tính thuế doanh nghiệp.
thuê.


-Một tài sản được gọi là động sản và có thể khấu hao được đều có thể cho

-Hợp đồng thuê tài sản có qui đònh quyền chọn mua tài sản. Hai bên có
thể thoả thuận chuyển quyền sở hữu hoặc bán lại tài sản hay tiếp tục thuê sau
khi kết thúc hợp đồng.
-Hiện giá của khoản tiền thuê phải lớn hơn hoặc bằng giá trò thò trường
của tài sản tại thời điểm thuê.
-Thuê thiết bò, tài sản cho thuê do bên thuê chọn lựa từ nhà cung cấp chứ
không phải do bên cho thuê lựa chọn.
-Người cho thuê là chủ sở hữu của tài sản cho thuê trong suốt thời gian
của hợp đồng.
-Bên thuê độc chiếm quyền sử dụng tài sản thuê trong suốt thời gian của
hợp đồng nhưng không được chuyển nhượng tài sản thuê cho một bên nào khác.
-Giá trò hợp đồng cho thuê tài sản tối thiểu bằng với tổng chi phí mua tài
sản của bên cho thuê bao gồm các khoản tiền mua thiết bò, chi phí vận chuyển,
nhập khẩu, thuế và lệ phí các loại…
-Từ khi thiết bò được chuyển giao cho bên thuê từ nhà cung cấp thì mọi
trách nhiệm và rủi ro liên quan đến tài sản cũng đồng thời được chuyển giao cho
bên thuê.
-Bên thuê chòu trách nhiệm về việc mua bảo hiểm, bảo trì, thay thế phụ
tùng, sửa chữa thiết bò khi hư hỏng.
Theo quan điểm của Ủy ban Tiêu chuẩn Kế toán quốc tế IASC, một giao
dòch cho thuê tài chính phải đạt được tối thiểu bốn tiêu chuẩn cơ bản sau đây,

-9-

nếu không thì đó là giao dòch cho thuê vận hành (cho thuê vận hành là hình thức
cho thuê tài sản có tính chất tạm thời, ngắn hạn và theo thời vụ).
IASC


Bảng 1.2: TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI CHO THUÊ TÀI CHÍNH CỦA

STT

TIÊU CHUẨN

THUÊ VẬN
HÀNH

THUÊ TÀI
CHÍNH

01

Quyền sở hữu được chuyển giao
khi hợp đồng chấm dứt

Không



02

Hợp đồng thuê có đònh quyền chọn
theo giá mua đặc trưng

Không




03

Thời gian thuê chiếm phần lớn giá
trò hữu dụng của tài sản

Không



04

Giá trò hiện tại của khoản tiền thuê
tối thiểu phải lớn hơn hay tương
đương với giá trò của tài sản

Không



Tùy theo tình hình đặc thù từng quốc gia và tùy theo chính sách thuế của
mỗi quốc gia khác nhau mà loại hình thuê tài chính còn có thêm một số đặc
điểm cụ thể như sau:
-Thời hạn thuê tài sản phải nhỏ hơn 30 năm. Nếu thời hạn thuê vượt quá
30 năm thì hoạt động thuê này chỉ được xem như bán tài sản có điều kiện.
-Hợp đồng thuê tài sản có điều khoản trao cho bên đi thuê quyền chọn
cho phép bên đi thuê có thể mua lại tài sản với giá thấp hơn giá trò thò trường.
Chẳng hạn hợp đồng qui đònh rằng giá thò trường của tài sản là 1 USD khi hợp
đồng kết thúc. Một điều khoản như thế trên thực tế chính là cho bên đi thuê giá
trò thu hồi của tài sản.
-Hợp đồng thuê tài sản có lòch trình thanh toán tiền thuê tài sản đònh kỳ

mà theo đó tiền thuê được thanh toán cao trong những năm đầu và thấp dần vào
những năm cuối. Những khoản thanh toán tiền thuê cao trong những năm đầu sẽ
là chứng cứ cho thấy hợp đồng thuê tài sản này được sử dụng như là một cách để
tránh thuế chứ không vì mục đích kinh doanh chính đáng.
-Hợp đồng thuê tài sản giới hạn quyền của bên đi thuê trong việc phát
hành các chứng khoán nợ hoặc giới hạn chính sách chi trả cổ tức trong suốt thời

-10-


hạn hợp đồng thuê có hiệu lực. Nếu có những hạn chế này thì qui đònh này giống
như một khoản nợ với sự áp đặt của các chủ nợ chứ không phải là thuê tài sản.

và cho bên thuê thuê, còn bản thân nhà cung cấp không có liên quan gì đến hoạt
động thuê mua.

-Quyền lựa chọn tiếp tục thuê lại phải có lý do chính đáng và nó phản
ánh đúng giá trò thò trường của tài sản. Yêu cầu này có thể được áp dụng bằng
việc trao cho bên đi thuê quyền lựa chọn ưu tiên thuê tài sản của những nhà cho
thuê cạnh tranh khác trên thò trường.

-Công ty thuê mua phụ thuộc: là các công ty do nhà cung cấp lập ra để tài
trợ cho sản phẩm của chính họ làm ra. Trong mô hình này, chỉ có hai bên tham
gia trong một giao dòch thuê mua, đó là bên thuê và công ty cho thuê tài chính
cũng là đại diện cho nhà cung cấp. Về bản chất, “thuê mua phụ thuộc” có thể
được xem như là một phương thức xúc tiến bán hàng thông qua việc cung cấp
cho các khách hàng một phương thức tài trợ.

1.3)Những nội dung chủ yếu của hoạt động cho thuê tài chính.
1.3.1)Các thành phần tham gia hoạt động cho thuê tài chính.

1.3.1.1)Người cho thuê tài chính (các công ty cho thuê tài chính).
Là nhà tài trợ vốn cho người thuê, là người thanh toán toàn bộ giá trò mua
bán thiết bò theo thoả thuận giữa người thuê với nhà cung cấp và là chủ sở hữu
tài sản pháp lý. Trong trường hợp cho thuê tài sản của chính họ thì người cho
thuê cũng đồng thời là nhà cung cấp.
Đối với người cho thuê thì có các trách nhiệm và quyền lợi sau:
-Mua tài sản từ nhà cung cấp, giữ quyền sở hữu và cho thuê trung hay dài
hạn (thời gian về trung dài hạn sẽ do mỗi quốc gia đònh nghóa tùy vào trình độ
phát triển tín dụng riêng).
-Không cung cấp các chi phí và dòch vụ vận hành, bảo trì tài sản mà sẽ do
nhà cung cấp thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng mua thiết bò. Phải bảo
đảm quyền lợi cho người thuê.
-Không chòu rủi ro và thiệt hại đối với tài sản cho thuê. Phải yêu cầu
người thuê mua các loại bảo hiểm cần thiết dưới tên mình cho từng loại tài sản
thuê (tại vì quyền sở hữu tài sản thuộc về người cho thuê).
-Hết hạn hợp đồng, người cho thuê cho phép người thuê quyền lựa chọn
mua tài sản hay ký tiếp hợp đồng thuê, ủy quyền cho người thuê bán hoặc nhận
lại tài sản.
Hiện nay, dựa trên mô hình kinh doanh thì các công ty thuê mua trên thế
giới có thể phân thành ba loại, bao gồm: Công ty độc lập (independents), Công
ty phụ thuộc (captives) và Công ty môi giới (brokers).

-Công ty thuê mua môi giới: thường đóng vai trò trung gian trong quá trình
thuê mua thông qua việc tìm kiếm và chắp nối bên thuê, nhà cung cấp với các
công ty thuê mua thực thụ hoặc các nguồn tài trợ khác. Công ty thuê mua môi
giới không sở hữu tài sản thuê hay giao dòch thuê mua mà chỉ giới hạn trong việc
tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thuê mua tài sản.
1.3.1.2)Người đi thuê (Các tổ chức, cá nhân cần thuê tài chính).
Là người nhận sự tài trợ tín dụng của công ty thuê mua hay là khách hàng
thuê mua thiết bò, tài sản của người cho thuê. Người thuê cũng là người có quyền

sử dụng, hưởng dụng những lợi ích do tài sản đem lại và có trách nhiệm trả
những khoản tiền thuê theo thoả thuận.
Đối với người đi thuê có các trách nhiệm và quyền lợi sau:
-Trả các khoản tiền thuê theo đònh kỳ (tháng, quý, 06 tháng) và được
quyền sử dụng tài sản, không được thế chấp, cầm cố tài sản thuê (vì không phải
là sở hữu của mình).
-Được quyền thảo luận với người cho thuê khi ký kết hợp đồng mua tài
sản với nhà cung cấp. Có quyền yêu cầu người cung cấp đảm bảo các điều
khoản và điều kiện lắp đặt, chạy thử, bảo hành, bảo trì….
-Chòu mọi rủi ro và thiệt hại liên quan đến tài sản. Có trách nhiệm mua
bảo hiểm, đóng thuế tài sản dưới tên của người cho thuê.
-Có quyền lựa chọn mua hoặc tiếp tục thuê hoặc bán tài sản khi hết hợp
đồng theo sự ủy quyền hoặc trả lại tài sản dưới tên của người cho thuê nếu hợp
đồng có qui đònh.

-Các công ty thuê mua độc lập: hoạt động độc lập với các nhà cung cấp
và chiếm phần lớn thò trường thuê mua xét trên góc độ người bán. Đối với loại
hình độc lập, luôn có ba bên tham gia trong một giao dòch thuê mua. Đó là công
ty cho thuê tài chính, nhà cung cấp và bên thuê. Công ty cho thuê tài chính chỉ
đơn giản là mua máy móc, thiết bò từ bất kỳ nhà cung cấp nào do bên thuê chọn

Là người chế tạo và cung cấp thiết bò máy móc, phương tiện vận chuyển…
theo thoả thuận của người đi thuê và theo các điều khoản trong hợp đồng mua
bán máy móc, thiết bò đã ký kết với người cho thuê.

-11-

-12-

1.3.1.3)Nhà cung cấp (nhà chế tạo).



Nhà cung cấp có trách nhiệm bảo hành, bảo trì, chất lượng… hàng hoá đối
với bên cho thuê theo hợp đồng đã ký kết. Như vậy, trong quá trình vận hành
máy móc thiết bò, nếu có sự cố kỹ thuật xảy ra thì bên đi thuê sẽ kêu gọi nhà
cung cấp đến bảo trì mà nhà cho thuê sẽ không chòu trách nhiệm về các sự cố
này.
1.3.1.4)Người cho vay.
Là một đònh chế tài chính hay là một người nào đó cho người cho thuê vay
một phần của khoản tiền mua sắm thiết bò để cho thuê.
Các nhà cho vay trong loại hình này sử dụng loại hình tín dụng đặc trưng
là các khoản cho vay miễn truy gốc ( 1 ) và bên cho thuê sẽ sử dụng hợp đồng thuê
như một đảm bảo cho khoản vay. Điều này có nghóa là công ty cho thuê sẽ
không gánh chòu nghóa vụ trả nợ cho các nhà cung cấp tín dụng trong trường hợp
bên đi thuê không còn khả năng chi trả. Tuy nhiên các nhà cho vay sẽ tự bảo vệ
mình bằng hai cách như sau:
-Các nhà cho vay sẽ là người có quyền ưu tiên nắm giữ tài sản cho đến
khi các con nợ thanh toán hết nợ gốc và lãi vay.
-Trong trường hợp có khả năng rủi ro là bên đi thuê không đủ khả năng
thanh toán tiền thuê mà trong đó một phần sẽ được bên cho thuê trích ra trả cho
bên cho vay thì lúc này tiền thuê tài sản sẽ được trả trực tiếp cho bên cho vay
mà không cần thông qua trung gian bên cho thuê.
Công ty cho thuê chỉ đóng góp một phần vào tổng chi phí mua sắm tài sản
nhưng lại nhận được khoản tiền thanh toán và tất cả những lợi ích từ thuế.
Những khoản thanh toán tiền thuê này sẽ được công ty cho thuê sử dụng để chi
trả các khoản nợ gốc cộng lãi vay cho bên cho vay từ khoản vay miễn truy gốc.
Lợi ích từ phía đi thuê sẽ là khoản chi phí thuê thấp nhất khi các công ty cho
thuê tiết kiệm được một khoản thuế thu nhập và khi các công ty cho thuê phải
cạnh tranh lẫn nhau trên một thò trường cạnh tranh hoàn hảo.
1.3.1.5)Các cơ quan quản lý Nhà nước.

Là cơ quan công quyền như Ngân hàng Nhà nước, toà án, cơ quan thuế…
Những cơ quan này có trách nhiệm giám sát và kiểm tra việc tuân thủ các qui
đònh của luật pháp. Đồng thời công nhận tính hợp pháp của giao dòch thuê mua,

(1)
Khoản cho vay miễn truy gốc (non-recourse loan) là một khoản cho vay mà chỉ có thể đòi hỏi bên đi
vay hoàn trả từ chính lợi nhuận của tài sản được tài trợ từ khoản vay đó chứ không phải bằng các khoản
phải thu khác của người đi vay.

-13-

quyền sở hữu pháp lý đối với tài sản và xét xử, giải quyết các tranh chấp nếu có
xảy ra.
1.3.2)Tài sản cho thuê tài chính.
1.3.2.1)Loại tài sản cho thuê tài chính.
Khác với hình thức tài trợ cổ điển bằng tiền tệ, cho thuê tài chính tài trợ
dưới hình thức tài sản. Thông thường, tài sản cho thuê tài chính bao gồm động
sản và bất động sản.
-Bất động sản là những tài sản cố đònh hữu hình không thể di dời được
hoặc là những tài sản vô hình như nhà ở, khách sạn, quyền sử dụng đất đai...
-Động sản là những tài sản hữu hình có giá trò lớn và thời gian sử dụng lâu
dài như: máy móc thiết bò công nghệ sản xuất, phương tiện vận tải, thiết bò văn
phòng, tàu biển, máy bay…
1.3.2.2)Tính chất của tài sản cho thuê tài chính.
-Tính chất pháp lý: người cho thuê là chủ sở hữu của tài sản thuê tại mọi
thời điểm khi người đi thuê chưa ấn đònh mua tài sản hay người cho thuê chưa ấn
đònh chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người đi thuê thì người đi thuê chỉ
được quyền sử dụng tài sản mà không có các quyền:
+Bán, giao, thế chấp máy móc thiết bò thuê hoặc dùng máy móc thiết bò
thuê để làm tài sản thế nợ.

+Thay đổi hình dáng, tính năng kỹ thuật, di chuyển một phần hay toàn bộ
tài sản thuê mà không có sự đồng ý bằng văn bản của bên cho thuê.
+Xoá, thay đổi ký hiệu nhận dạng của tài sản thuê.
+Sử dụng thiết bò thuê với những mục đích không được thiết kế hay không
mong đợi.
Nếu người đi thuê vi phạm những quy ước trên thì người cho thuê được
phép thu hồi lại tài sản với cương vò là người chủ sở hữu pháp lý đối với tài sản
thuê.
-Tính chất kinh tế: mặc dù người cho thuê là chủ sở hữu tài sản về mặt
pháp lý nhưng họ không trực tiếp sử dụng tài sản, quyền lợi này được trao cho
người đi thuê. Quyền lợi của người đi thuê chính là họ đã sở hữu về mặt kinh tế
của tài sản đó. Người đứng ra khai thác tính hữu ích của tài sản và cam kết gánh
chòu mọi rủi ro liên quan đến thiết bò thuê thì người ta dùng thuật ngữ “sở hữu
kinh tế” để nói lên quyền lợi và trách nhiệm này.

-14-


+Người đi thuê sẽ đền bù cho người cho thuê mọi mất mát hay thiệt hại
về máy móc thiết bò với bất cứ nguyên nhân nào.
+Người đi thuê đồng ý mua bảo hiểm tài sản thuê theo yêu cầu cụ thể của
người cho thuê và sẽ duy trì sự bảo hiểm như vậy cho đến hết thời hạn thuê.
+Người đi thuê sẽ bồi thường cho ngøi cho thuê những sự cố hay hư hại
do bên thứ ba gây ra.
+Người đi thuê sẽ thanh toán cho người cho thuê mọi khoản chi phí, thuế
và các loại phí (gồm chi phí quản lý) của người cho thuê liên quan đến việc
chuẩn bò, thực hiện tất cả hợp đồng, việc chuyên chở hay nhập khẩu thiết bò và
bất kỳ chi phí nào khác có thể phát sinh ngoài thời hạn cho thuê.
+Người đi thuê sẽ tiến hành giữ gìn thiết bò (bảo quản, sửa chữa) ở trạng
thái tốt nhất.

Người đi thuê chòu mọi rủi ro trong quá trình sử dụng tài sản, tuy nhiên
nói như vậy không có nghóa là người cho thuê không gặp rủi ro. Các rủi ro mà
người cho thuê có thể gặp là thiết bò không bán được hay không cho thuê tiếp
được khi hợp đồng cho thuê hết hạn do lạc hậu về công nghệ, sự biến đổi về khả
năng thu hồi vốn do chính sách vó mô, vi mô gây nên và do môi trường thay đổi.

trong suốt thời gian thuê thường đủ để bù đắp lại toàn bộ giá gốc (giá mua) của
tài sản. Bởi các loại chi phí duy trì hoạt động, bảo hiểm, thuế… của tài sản do
người thuê chòu nên các khoản tiền thuê mà người cho thuê nhận được coi là giá
trò thuần của tài sản. Chính vì lý do này mà phương thức cho thuê tài chính còn
gọi là thuê mua thuần.
Sự khác biệt so với một khoản vay nợ và cũng chính là một trong những
nguyên nhân tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của hình thức giao dòch này là người
cho thuê nắm giữ quyền sở hữu pháp lý và có quyền thu hồi ngay lập tức nếu có
những đe dọa sự an toàn đối với tài sản của mình.
1.3.5)Phương thức xác đònh tiền thuê.
1.3.5.1)Tiền thuê tài chính.
Theo quan điểm của các tổ chức cho thuê tài chính như Hiệp hội cho thuê
thiết bò Anh quốc thì tiền thuê tài chính bao gồm tổng giá trò tài sản cho thuê và
tiền lãi của bên cho thuê đối với tài sản cho thuê trong suốt thời gian cho thuê.
Giá trò tài sản cho thuê được tính đủ các khoản:
-Giá mua tài sản từ nhà cung cấp.
-Chi phí lắp đặt, vận hành, chạy thử.

1.3.3)Thời hạn cho thuê tài chính.
1.3.3.1)Thời hạn thuê cơ bản (Basic period).
Là thời hạn mà người thuê trả những khoản tiền thuê cho người cho thuê
để được quyền sử dụng tài sản. Trong suốt giai đoạn này, người cho thuê thường
kỳ vọng thu hồi đủ số tiền đã bỏ ra ban đầu cộng với tiền lãi trên số vốn đã tài
trợ. Đây chính là thời hạn mà một bên không được quyền huỷ ngang hợp đồng

nếu không có sự chấp nhận của bên kia.
1.3.3.2)Thời gian gia hạn tuỳ chọn (Optional Renewal Period).
Trong giai đoạn thứ hai này, người thuê có thể tiếp tục thuê (tái thuê)
hoặc mua lại thiết bò tùy theo ý muốn của họ.
1.3.4)Giá trò còn lại (Residual Value).
Là giá trò còn lại của tài sản thuê sau khi hợp đồng thuê chấm dứt. Sau khi
hợp đồng thuê hết hạn, bên cho thuê sẽ chuyển quyền sở hữu tài sản thuê cho
bên thuê, nếu bên thuê đã thanh toán tất cả các món tiền thuê trong suốt thời
hạn thuê, với giá tượng trưng này được gọi là giá trò còn lại.
Các loại chi phí bảo trì, vận hành, phí bảo hiểm, thuế tài sản và mọi rủi ro
thường do người thuê chòu và tổng số tiền mà người thuê trả cho người cho thuê

-15-

-Thuế, phí nhập khẩu, thuế doanh thu hoặc thuế VAT.
-Các khoản lệ phí bảo hiểm, lệ phí trước bạ, đăng ký tài sản… mà bên cho
thuê phải trả khi mua tài sản.
Lãi suất tính tiền thuê thường căn cứ trên lãi suất cho vay trung và dài
hạn, tùy thuộc vào từng thò trường và hợp đồng cụ thể mà sử dụng lãi suất cố
đònh hay thả nổi.
1.3.5.2)Phương thức tính tiền thuê.
Cơ sở tính tiền thuê trong các giao dòch thuê mua là phương pháp hiện
giá, tức là đưa tất cả các khoản thu được trong tương lai về giá trò hiện tại. Tùy
tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh và uy tín của khách hàng mà công ty tài
chính có thể lựa chọn phương thức thanh toán tiền thuê cho phù hợp. Sau đây là
một số phương thức chủ yếu để xác đònh tiền thuê theo hai trường hợp là lãi suất
cố đònh và lãi suất thả nổi.
a)Trường hợp lãi suất cố đònh.
nhau.


a1)Tiền thuê thanh toán vào đầu đònh kỳ với số tiền mỗi kỳ thanh toán bằng

-16-


Đây là phương thức đang được áp dụng rộng rãi. Phương thức này xác
đònh tiền thuê phải trả đều đặn theo đònh kỳ (tháng, quý, 6 tháng) nhằm ổn đònh
trong suốt thời gian thuê, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tính toán giá
thành.
Công thức 1:

P=

C−S
n

Cx = C – x.P
Trong đó:

=

Cx

[C (1 + i ) n − S ].i
(1 + i )[(1 + i ) n − 1]

: Chi phí tài trợ cho thuê còn lại ở cuối kỳ hạn x (o
Số tiền thuê thanh toán ở kỳ hạn x là:
Ax =


Trong đó:


: Tiền thuê phải trả đều nhau ở đầu các kỳ hạn.

C

: Tổng số tiền tài trợ.

S
: Giá bán tài sản cho người đi thuê hoặc giá trò ước tính của
tài sản ở cuối hợp đồng.
n

: Số kỳ hạn trả nợ trong hợp đồng.

i

: Lãi suất cho thuê.

a2)Tiền thuê thanh toán vào cuối đònh kỳ với số tiền mỗi kỳ thanh toán
bằng nhau.

C−S
+ [C – (x – 1).P].i
n

Với phương thức này thì tiền thuê phải trả có xu hướng giảm dần do
khoản nợ gốc đã giảm dần qua các kỳ hạn nợ.

b)Trường hợp lãi suất thả nổi.
Trong trường hợp này, khi tính tiền thuê ta vẫn sử dụng các công thức của
trường hợp lãi suất cố đònh nhưng sau đó điều chỉnh lại các khoản tiền thuê theo
lãi suất thả nổi cho từng kỳ hạn.
Gọi

Ao : Mức tiền thuê theo lãi suất cố đònh.
A1 : Mức tiền thuê theo lãi suất điều chỉnh.
io : Lãi suất cố đònh.

Công thức 2:

i1 : Lãi suất điều chỉnh.
[C (1 + i ) n − S ].i
AC =
(1 + i ) n − 1

Trong đó:
AC

: Tiền thuê phải trả đều nhau ở cuối các kỳ hạn.

Io : Phần lãi trong mức tiền thuê theo lãi suất cố đònh.
Ta có:
A1 = Ao + Io[

i1
− 1]
i0


1.3.6)Qui trình hoạt động cho thuê tài chính.

Các chỉ số khác giống như trên.

Thường khi dòch vụ thuê tài chính diễn ra thì liên quan đến ba bên chính:
Công ty cho thuê tài chính, bên đi thuê tài chính và nhà cung cấp.
a3)Thanh toán cuối kỳ với khoản nợ gốc được trả bằng nhau.

Quy trình được vẽ ra như sau:

Phương thức này tương tự như phương thức thu nợ vốn vay trung và dài
hạn thông thường. Khách hàng phải trả những khoản nợ gốc như nhau cho các kỳ
hạn nợ.
Công thức 3:

-17-

-18-


(5): Thanh toán tiền mua tài sản: Sau khi nhận giấy xác nhận chấp nhận
thiết bò của bên đi thuê thì công ty cho thuê tài chính mới thanh toán tiền mua tài
sản cho nhà cung cấp.

BÊN
THUÊ

c

d

f

NHÀ CUNG
CẤP MÁY
MÓC
THIẾT BỊ

h
g
e

CÔNG TY
CHO
THUÊ TÀI
CHÍNH

kỳ.

(6): Thanh toán tiền thuê: Người thuê trả tiền thuê (gốc + phí) theo đònh
1.3.7)Điều kiện tham gia vào hoạt động cho thuê tài chính.

Muốn tham gia trong hoạt động cho thuê tài chính thì cần có những điều
kiện và qui đònh riêng tuỳ theo từng quốc gia. Riêng ở Việt Nam, theo nghò đònh
16/2001/NĐ-CP thì cần phải có các điều kiện như sau:
1.3.7.1)Đối với Công ty cho thuê tài chính.
-Có nhu cầu hoạt động cho thuê tài chính trên đòa bàn xin hoạt động.

(1): Thoả thuận về lựa chọn máy móc, thiết bò: Người đi thuê chọn máy
móc thiết bò cần thuê phù hợp với yêu cầu của mình về mẫu, loại và các chỉ tiêu
kỹ thuật, đồng thời quyết đònh ngày giao hàng, điều kiện bảo dưỡng, phương

thức thanh toán và ký biên bản thoả thuận về việc mua máy móc thiết bò trên
(nội dung giống như hợp đồng mua bán thông thường nhưng phương thức thanh
toán qua Công ty cho thuê tài chính).
(2): Ký hợp đồng cho thuê tài chính: Sau khi đã chọn máy móc, thiết bò
vừa ý thì người đi thuê nộp đơn xin thuê máy móc thiết bò đó cho Công ty cho
thuê tài chính. Công ty cho thuê tài chính sẽ xem xét đơn và yêu cầu người thuê
cung cấp các tài liệu cần thiết ví dụ như hồ sơ pháp lý về Công ty (giấy đăng ký
thành lập doanh nghiệp, giấy đăng ký kinh doanh…), báo cáo tài chính, dự án sử
dụng tài sản thuê, hồ sơ pháp lý khác. Nếu khả năng tín dụng hiện tại của bên đi
thuê được công ty cho thuê tài chính chấp nhận và bên đi thuê nhất trí với các
điều kiện của công ty cho thuê tài chính thì hai bên cùng tiến hành hợp đồng cho
thuê tài chính.
(3): Hợp đồng mua bán tài sản: Dựa trên các điều kiện đã thoả thuận
giữa bên đi thuê và nhà cung cấp máy móc thiết bò, công ty cho thuê tài chính sẽ
ký một hợp đồng mua bán tài sản cho thuê với nhà cung cấp.
(4): Giao hàng, lắp đặt và bảo dưỡng: Nhà cung cấp sẽ giao hàng, lắp đặt
tại đòa điểm do người thuê chỉ đònh. Người thuê ngay lập tức xem xét thiết bò
theo các điều kiện đã thoả thuận với người bán để kiểm tra tình trạng thiết bò và
quyết đònh có chấp nhận tài sản hay không.

-19-

-Có đủ vốn pháp đònh theo qui đònh của Chính phủ tại Nghò đònh số
82/1998/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 1998.
chính.

-Thành viên sáng lập là các tổ chức, cá nhân có uy tín và năng lực tài

-Người quản trò, điều hành có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và trình độ
chuyên môn phù hợp với hoạt động của công ty cho thuê tài chính.

-Có dự thảo điều lệ về tổ chức, hoạt động phù hợp với qui đònh của luật
các tổ chức tín dụng và các qui đònh khác của pháp luật.
-Có phương án kinh doanh khả thi.
1.3.7.2)Đối với bên đi thuê tài chính.
Tùy theo các công ty cho thuê tài chính qui đònh từng trường hợp cụ thể,
tuy nhiên chúng ta cũng có thể nhận thấy các yêu cầu sau khi bên đi thuê tài
chính muốn thuê tài sản tài chính:
-Bên đi thuê tài chính phải có tư cách pháp nhân như có giấy phép thành
lập, có tài khoản và con dấu riêng, lónh vực hoạt động được pháp luật Việt Nam
cho phép… Hồ sơ pháp lý của bên đi thuê gồm có:
+Quyết đònh thành lập doanh nghiệp.
+Bảng điều lệ hoạt động của doanh nghiệp (nếu có).
+Giấy phép đăng ký kinh doanh.
+Giấy phép hành nghề của cơ quan quản lý ngành nghề chuyên môn (đối
với những ngành nghề theo qui đònh của Nhà nước cần phải có giấy phép).

-20-


+Quyết đònh bổ nhiệm Giám đốc, Kế toán trưởng, mẫu chữ ký.
+Các văn bản pháp lý khác liên quan đến tư cách pháp nhân của bên đi

toán tiền thuê theo đúng thời hạn đã cam kết; hai bên cùng bàn bạc xử lý các
nội dung có liên quan khi kết thúc hợp đồng.

thuê.

1.3.8.2)Mua và cho thuê lại.

Ngoài ra, doanh nghiệp còn cung cấp cho công ty cho thuê tài chính các

tài liệu liên quan đến tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của mình, cụ thể:

Loại hình này xảy ra trong trường hợp một doanh nghiệp bán tài sản của
mình cho một công ty khác và ngay sau đó ký hợp đồng thuê lại tài sản này.
Loại tài sản được thực hiện trong hình thức này thường là bất động sản. Có hai
đặc điểm quan trọng trong hình thức cho thuê này:

+Các báo cáo tài chính theo đònh kỳ (báo cáo kết quả sản xuất kinh
doanh, bảng cân đối kế toán).

sản.

+Biên bản của Hội đồng quản trò về việc đầu tư mới hoặc quyết đònh của
Ban lãnh đạo công ty về đầu tư mới.

+Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
+Báo cáo kiểm tra, thanh tra (nếu có).
+Các báo cáo bất thường với các cơ quan chức năng (nếu có).
+Báo cáo chi tiết công nợ (nếu có).
1.3.8)Các hình thức cho thuê tài chính.
1.3.8.1)Cho thuê tài chính thuần.
Đây là hình thức cho thuê thường thấy nhất. Theo hình thức này, giao dòch
cho thuê tài chính có sự tham gia của ba chủ thể gồm: Bên cho thuê, Bên đi thuê
và Nhà cung cấp. Mối quan hệ giữa các bên như sau:
-Bên cho thuê và Nhà cung cấp: Bên cho thuê có trách nhiệm trả tiền
mua máy móc thiết bò đã được bên thuê lựa chọn, bên cung cấp phải giao hàng
theo đúng các điều khoản đã ký trong hợp đồng về chất lượng, giá cả, thời gian
và đòa điểm giao hàng …
-Bên thuê và nhà cung cấp: lựa chọn thiết bò và giao hàng, lắp đặt chạy
thử (nếu có yêu cầu). Bên thuê phải có trách nhiệm về việc kiểm tra chất lượng

thiết bò do nhà cung cấp giao.
-Bên cho thuê và bên thuê: Đây là mối quan hệ chính trong hình thức cho
thuê tài chính. Bên thuê tiếp nhận quyền sử dụng tài sản thuê và có trách nhiệm
thanh toán tiền thuê cho bên cho thuê theo đúng thời hạn đã cam kết. Trong
trường hợp tài sản tài trợ đã có sẵn và thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê thì
bên cho thuê cũng đồng thời là nhà cung cấp, lúc này giao dòch cho thuê tài
chính chỉ có sự tham gia của hai bên: Bên cho thuê và Bên đi thuê ký hợp đồng;
bên cho thuê chuyển giao quyền sử dụng tài sản cho bên thuê; bên thuê thanh

-21-

-Bên đi thuê sẽ nhận được một khoản tiền mặt cần thiết từ việc bán tài
-Bên đi thuê sẽ có nghóa vụ thanh toán tiền thuê đònh kỳ trong suốt thời
gian thuê để đánh đổi lại quyền tiếp tục được sử dụng tài sản đó.
Đối với loại hình này ta nhận thấy lónh vực cho thuê tài chính thật sự là
một công cụ hữu hiệu và linh hoạt giúp cho việc kinh doanh của doanh nghiệp
đạt nhiều hiệu quả hơn. Loại hình này đã mang lại ưu điểm vì nó vừa cung cấp
vốn lưu động cho một doanh nghiệp nhưng đồng thời nó cũng vừa giữ lại tài sản
đó để doanh nghiệp tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên,
loại hình này cũng có một số khuyết điểm như việc khó đònh giá bán lại tài sản
mà mình muốn bán. Vì thế, có thể mắc phải các sai lầm như bán giá rẻ hơn giá
trò thực của tài sản hoặc đưa ra giá bán cao hơn giá trò của tài sản làm cho việc
mua bán không thực hiện được.
1.3.8.3)Cho thuê trả góp.
Theo hình thức này thì bên cho thuê và bên đi thuê thoả thuận đến một
thời gian nào đó, khi mà bên cho thuê đã thu được một tỷ lệ nhất đònh tiền cho
thuê tài sản thì sẽ chuyển quyền sở hữu tài sản thuê cho bên đi thuê và bên đi
thuê vẫn có trách nhiệm tiếp tục thanh toán tiền còn lại cho bên cho thuê dưới
danh nghóa tiền trả góp mua máy móc thiết bò.
1.3.8.4)Cho thuê hợp tác (hay còn gọi là cho thuê có đòn bẩy).

Loại hình cho thuê tài sản này được thiết lập dựa trên một hợp đồng giữa
bốn bên: bên đi thuê, bên cho thuê, nhà cung cấp và nhà cho vay. Đặc điểm của
loại hình cho thuê này như sau:
-Bên đi thuê sẽ được quyền sử dụng tài sản và có nghóa vụ thanh toán tiền
thuê theo đònh kỳ như đã thoả thuận trong hợp đồng thuê.

-22-


-Bên cho thuê sẽ mua tài sản và chuyển nó cho bên đi thuê, thu các khoản
thanh toán tiền thuê. Tuy nhiên, trong hợp đồng thuê tài sản này thì Công ty cho
thuê chỉ bỏ ra khoảng 40-50% chi phí đầu tư mua sắm thiết bò cho thuê.
-Các nhà cho vay sẽ cung cấp khoản tài trợ còn lại và nhận khoản thanh
toán tiền lãi vay từ công ty đứng ra cho thuê.
1.3.8.5)Cho thuê trợ bán.
Là hình thức tín dụng mà trong đó nhà sản xuất sản xuất ra máy móc thiết
bò, phương tiện vận chuyển bán cho công ty cho thuê tài chính, đồng thời công ty
này vẫn để tài sản cho người sản xuất nắm giữ và yêu cầu họ cho người thứ ba
thuê. Sở dó gọi hình thức này là cho thuê trợ bán là do người cho thuê không chỉ
tài trợ cho người đi thuê mà ngay từ ban đầu là sự trợ giúp vốn cho nhà sản xuất.
Thông qua quá trình cung cấp vốn tín dụng, nhà sản xuất có điều kiện giải
phóng vốn trong khâu dự trữ thành phẩm.
1.3.8.6)Cho thuê giáp lưng.
Là hình thức cho thuê tài chính mà thông qua sự đồng ý của bên cho thuê,
bên thuê thứ nhất cho bên thuê thứ hai thuê lại tài sản mà trước đó họ đã thuê.
Người thuê thứ nhất mặc dù không chòu rủi ro liên quan trực tiếp đến tài sản
thuê bởi đã chuyển giao cho người thứ hai nhưng vẫn phải chòu trách nhiệm như
là một người thuê thật sự theo những điều khoản đã ghi trong hợp đồng. Ở đây
vai trò của người thuê thứ nhất vừa là người thuê tài sản vừa là người cho thuê
và tổ chức đứng ra tài trợ ban đầu chỉ biết đến người thứ nhất mà không cần biết

đến người thuê thứ hai. Hình thức này thường được dùng trong trường hợp bên
thuê thứ nhất không còn nhu cầu trực tiếp sử dụng đối với tài sản đã thuê, họ
phải tìm bên thuê thứ hai để trút bỏ gánh nặng về chi phí tiền thuê.
1.4)Những nguyên nhân để doanh nghiệp chọn loại hình thuê tài chính.
Xét từ góc độ của doanh nghiệp, các phương thức tín dụng thuê mua sẽ
cho phép các doanh nghiệp là người đi thuê có thể sử dụng nhiều loại máy móc
thiết bò cần thiết mà không nhất thiết phải đầu tư một lần với số tiền lớn, gây
ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp. Mặt khác, tín dụng thuê mua
cũng sẽ giúp cho doanh nghiệp không nhất thiết phải vay nợ ngân hàng để đầu
tư vào các loại tài sản làm giảm tỷ lệ nợ/vốn doanh nghiệp. Hơn nữa, nếu vay nợ
của ngân hàng để mua sắm máy móc thiết bò thì các ngân hàng cũng chỉ cho vay
tối đa từ 70-80% giá trò máy móc thiết bò. Ngoài ra doanh nghiệp cũng có thể
thương lượng với công ty thuê mua để áp dụng phương thức bán và tái thuê.
Theo đó, doanh nghiệp có thể bán một phần tài sản của mình cho công ty thuê
mua tài chính để lấy vốn kinh doanh đồng thời ký hợp đồng với công ty thuê

-23-

mua tài chính để thuê lại chính tài sản đó. Nhờ vậy, doanh nghiệp có thể thu hồi
một số vốn tiền tệ để đầu tư vào việc khác mà vẫn có thể tiếp tục sử dụng lại tài
sản, không bò gián đoạn các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Ngoài các
lý do trên thì những nguyên nhân sau cũng sẽ giúp doanh nghiệp quyết đònh
chọn phương pháp thuê tài chính:
-Khi hạn mức tín dụng vay vốn của doanh nghiệp ở các ngân hàng đã hết
nhưng doanh nghiệp lại cần có nguồn vốn để trang bò máy móc thiết bò thì hoạt
động cho thuê tài chính sẽ hỗ trợ vấn đề này.
-Loại hình cho thuê tài chính không đòi hỏi quá khắt khe về vấn đề cầm
cố hay thế chấp cũng như uy tín của doanh nghiệp vì khi cho thuê tài chính thì
quyền sở hữu tài sản vẫn thuộc về công ty cho thuê tài chính và họ có thể thu
hồi lại tài sản bất cứ lúc nào nếu như bên đi thuê vi phạm hợp đồng.

-Loại hình cho thuê tài chính hỗ trợ tối đa các doanh nghiệp muốn thay
đổi máy móc, thiết bò cũ kỹ để thay vào các máy móc thiết bò hiện đại hơn.
-Loại hình cho thuê tài chính còn thích ứng cho các doanh nghiệp khi cần
mua sắm các máy móc thiết bò hiện đại, có công nghệ kỹ thuật cao nhưng doanh
nghiệp đó lại không biết về các loại máy móc này. Chính nhờ đội ngũ nhân viên
chuyên nghiệp cộng thêm sự uy tín của công ty cho thuê tài chính mà các doanh
nghiệp có thể yên tâm trang bò máy móc, không sợ bò lừa gạt.
Bên cạnh đó, khi quyết đònh chọn hình thức thuê tài chính thì doanh
nghiệp cần phải có các tiêu chí để chọn lựa nên chọn phương pháp thuê tài chính
nào là thích ứng với điều kiện hiện tại của doanh nghiệp đó và có các chi phí
thấp nhất hoặc lợi ích mang lại cho doanh nghiệp là cao nhất. Sau đây là một vài
tiêu chí giúp doanh nghiệp có thể chọn lựa phương pháp thuê tài chính thích hợp:
-Nếu như doanh nghiệp đã trang bò hệ thống máy móc thiết bò nhưng đang
kẹt vốn kinh doanh thì doanh nghiệp đó có thể chọn loại hình cho thuê tài chính
“Mua và cho thuê lại”.
-Nếu như trên thò trường đang có một doanh nghiệp đã thuê máy móc
thiết bò của công ty cho thuê tài chính nhưng hiện tại họ không cần sử dụng nữa
mà có ý đònh cho thuê hệ thống máy móc thiết bò đó lại thì nên thuê lại hệ thống
máy móc thiết bò này (nếu thích hợp) và đây cũng chính là loại hình “Cho thuê
giáp lưng”. Bởi vì, với phương thức thuê tài chính này thì chi phí thường thấp hơn
các loại hình cho thuê tài chính khác.

-24-


Đối với các phương pháp cho thuê tài chính còn lại thì quan hệ của người
đi thuê tài chính và các công ty cho thuê tài chính đều giống nhau nên doanh
nghiệp chọn loại hình nào cũng đều thích hợp.
Ngoài ra, hình thức trả tiền thuê cũng là một tiêu chí giúp doanh nghiệp
chọn lựa trong việc quyết đònh thuê tài chính. Đối với sáu loại hình cho thuê tài

chính trên thì phương thức trả tiền thuê đều giống nhau, đó là “Tiền thuê thanh
toán bằng nhau vào đầu đònh kỳ”; “Tiền thuê thanh toán bằng nhau vào cuối đònh
kỳ”; “Tiền thuê thanh toán khác nhau vào cuối đònh kỳ”… Như vậy, doanh nghiệp
phải chọn lựa phương pháp trả tiền như thế nào mang về lợi ích cho doanh
nghiệp nhiều nhất hay chi phí phát sinh là thấp nhất.
1.5)Kinh nghiệm về hoạt động cho thuê của một số nước trên thế giới và
bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
Đối với các nước có nền kinh tế phát triển thì hoạt động cho thuê tài chính
không thể thiếu trong nền kinh tế, nó đóng vai trò quan trọng trong hệ thống tài
chính của một quốc gia. Chính từ những ưu điểm của hoạt động này nên ở các
nước phát triển như Anh, Pháp, Mỹ… đã ban hành riêng một hệ thống luật pháp
cho hoạt động này. Vì vậy, hoạt động cho thuê tài chính đã phát triển mạnh và
cũng đã thu hút được nhiều khách hàng lớn do tính đảm bảo tài sản của sản
phẩm này mang lại cho cả công ty cho thuê lẫn khách hàng đi thuê.
Ở Nhật Bản đã lập hẳn một hiệp hội cho thuê tài chính với hơn 100 thành
viên. Các công ty cho thuê tài chính ở Nhật có mối liên hệ mật thiết và được sự
hỗ trợ đặc biệt từ phiá ngân hàng cũng như các công ty thương mại. Hoạt động
cho thuê tài chính ở Nhật Bản rất đa dạng hoá, có nhiều loại hình cho thuê để
doanh nghiệp có thể chọn. Chính vì nhiều thành viên, nhiều hình thức cho thuê
và hoạt động của các công ty cho thuê tài chính ở Nhật Bản tương đối mạnh nên
các công ty cho thuê tài chính đã có mặt trên hầu hết toàn nước Nhật và tham
gia vào nhiều lónh vực khác nhau của nền kinh tế. Không những thế, hoạt động
cho thuê tài chính ở Nhật Bản còn vươn ra thế giới và có các văn phòng đại diện
ở các thành phố lớn như New York, London, Hong Kong, Singapore.
Còn ở Trung Quốc, một đất nước thuộc khu vực Châu Á và nằm ở vò trí
đòa lý gần sát với nước ta, cũng đã có một hệ thống cho thuê tài chính phát triển
khá mạnh. Sở dó có được sự phát triển mạnh này là do chính sách mở cửa của
nền kinh tế và nhu cầu vốn đầu tư của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Trung
Quốc tăng cao. Chỉ tính trong vòng 10 năm từ những năm 1990, tại Trung Quốc
đã có hơn 400.000 doanh nghiệp quốc doanh có qui mô vừa và nhỏ, hơn một

triệu xí nghiệp cấp phường xã có nhu cầu đổi mới thiết bò công nghệ.

-25-

Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật của Trung Quốc đã cải tiến đáng kể,
theo đó qui đònh các hệ thống máy móc thiết bò khi đầu tư phải được sự chấp
thuận của Nhà nước. Chính điều này đã làm cho các doanh nghiệp không dám
nhập khẩu các máy móc cũ kỹ từ các nước phát triển thải ra mà họ phải trang bò
toàn bộ máy móc mới nhằm có thể sản xuất ra các sản phẩm có tính cạnh tranh
trên thò trường thế giới. Và điều này đã làm cho hoạt động cho thuê tài chính ở
Trung Quốc phát triển mạnh, chính các hoạt động này có thể đáp ứng được các
nhu cầu về việc trang bò và thay đổi máy móc hiện đại này.
Ngoài ra, chính sách về thuế cũng đã hỗ trợ tối đa đối với hoạt động cho
thuê tài chính ở Trung Quốc. Chẳng hạn, các công ty cho thuê tài chính liên
doanh được miễn thuế lợi tức trong hai năm đầu tiên, trong năm thứ 3 nếu có lợi
nhuận thì mới nộp thuế, có những chính sách khuyến khích đầu tư từ nước ngoài
dưới hình thức các công ty cho thuê tài chính liên doanh hay các công ty có
100% vốn đầu tư nước ngoài nhằm tận dụng nguồn vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm
quản lý của các công ty ở nước ngoài trong việc đổi mới các doanh nghiệp Trung
Quốc…
Ngày nay, công cuộc đổi mới, cải tổ, sắp xếp toàn diện nền kinh tế của
Trung Quốc được đánh giá là rất thành công. Từ một nước có số lượng doanh
nghiệp quốc doanh rất lớn, Trung Quốc hiện nay đã và đang tư nhân hoá gần hết
các doanh nghiệp quốc doanh, thay vào đó là các công ty cổ phần và doanh
nghiệp tư nhân phát triển mạnh và chiếm phần lớn trong nền kinh tế của đất
nước. Nền kinh tế của Trung Quốc ngày nay có thể được sánh ngang với nền
kinh tế của Mỹ, Anh; các ngành công nghiệp cũng đang cạnh tranh rất mạnh với
các nước Châu Âu. Chính vì thực hiện công việc cải cách nền kinh tế tốt, có hiệu
quả và hệ thống pháp luật cũng như chính sách thuế đã hoàn chỉnh từng bước
nên nền kinh tế của Trung Quốc đã phát triển vượt bậc và điều này cũng đã làm

cho hoạt động cho thuê tài chính ở nước này phát triển.
Nhìn lại nước Việt Nam chúng ta, là một nước đang phát triển và đang
tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nếu muốn đất nước
về cơ bản đến năm 2020 trở thành một nước công nghiệp phát triển thì ngay từ
bây giờ phải học hỏi kinh nghiệm của các nước phát triển và gần đây là Trung
Quốc. Hệ thống pháp luật của nước ta cũng phải thay đổi nhiều hơn để có thể
đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền kinh tế, chính sách thuế cũng phải phù
hợp hơn để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Cùng với xu hướng
cổ phần hoá các doanh nghiệp quốc doanh, Nhà nước nên đưa ra một hệ thống
pháp luật riêng đối với hoạt động cho thuê tài chính để hoạt động này có thể

-26-


phát triển mạnh và đáp ứng được nguồn vốn trung và dài hạn đang thiếu hụt như
hiện nay.

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Cùng với hệ thống ngân hàng, hoạt động cho thuê tài chính ngày càng hỗ
trợ nhiều hơn các nguồn vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên,
khác với hoạt động của ngân hàng về việc hỗ trợ nguồn vốn bằng tiền, hoạt
động cho thuê tài chính hỗ trợ nguồn vốn trung và dài hạn bằng cách cho vay tài
sản. Loại hình hoạt động này cho thấy được những ưu điểm rõ rệt về tính đơn
giản của thủ tục, thích hợp với các loại hình doanh nghiệp mà đặc biệt là rất
thuận tiện đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nó sẽ hỗ trợ rất rõ về vấn đề
tiết giảm chi phí khi nó thể hiện vai trò là tấm lá chắn thuế.

Có nhiều phương pháp cho thuê tài chính, đồng thời cũng có nhiều cách
trả tiền thuê. Người thuê (các doanh nghiệp cần có máy móc thiết bò) sẽ phải
chọn một hình thức thuê phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của mình
nhất và đặc biệt là chọn ra phương thức trả tiền thuê sao cho có lợi với hoạt
động kinh doanh của mình nhất.
Việc phát triển hoạt động cho thuê tài chính sẽ làm cho hoạt động của thò
trường tài chính ngày càng phong phú và đa dạng hơn, thích ứng ngày càng
nhiều đối với nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ và sôi động như hiện nay.
Hoạt động cho thuê tài chính ra đời cũng sẽ tạo điều kiện để cho các doanh
nghiệp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, có điều kiện mở rộng
sản xuất và thay đổi máy móc thiết bò hiện đại.

Ngày nay, hình thức cho thuê máy móc thiết bò khá phổ biến ở Việt Nam.
Mọi người đi thuê từ chiếc xe gắn máy, xe hơi cho đến căn nhà, thiết bò dùng để
sản xuất.
Từ những hoạt động thuê mướn như trên đã góp phần cho hoạt động cho
thuê tài chính ở nước ta ngày càng phát triển hơn.
Ở Việt nam, hình thức thuê tài chính ra đời muộn, nghiệp vụ cho thuê tài
chính đã được ngân hàng nhà nước Việt Nam cho áp dụng thí điểm bởi quyết
đònh số 149/QĐ-NH5 ngày 17/05/1995. Như vậy chúng ta có thể lấy mốc ra đời
và phát triển của hình thức cho thuê tài chính ở Việt Nam là năm 1995. Tuy
muộn nhưng chúng ta cũng có những bước đổi mới và cải tiến đáng kể. Việc ra
đời muộn đã có một thuận lợi là ta có thể rút ra những kinh nghiệm từ các nước
khác, chúng ta có thể vận dụng các quy luật cho thuê tài chính một cách linh
hoạt phù hợp với điều kiện ở Việt Nam. Chính vì vậy mà ngày 09/10/1995, chính
phủ ban hành nghò đònh 64/CP về quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của
công ty cho thuê tài chính Việt Nam và đến ngày 02/05/2001 chính phủ đã ban
hành ra tiếp một nghò đònh mới số 16/2001/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của
công ty cho thuê tài chính thay thế nghò đònh số 64/CP ngày 09/10/1995.
Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay dòch vụ này còn chưa phát triển mạnh,

tính đến tháng 10 năm 2005 thì nước ta chỉ có 09 công ty cho thuê tài chính, gồm
có 03 Công ty Cho thuê Tài chính là 100% vốn của nước ngoài và liên doanh, 06
Công ty còn lại là trong nước.
2.1)Quá trình hình thành hoạt động cho thuê tài chính ở Việt Nam.
Hoạt động cho thuê tài chính ở nước ta được hình thành từ năm 1995 cho
đến nay thông qua nhiều văn bản, Nghò đònh, Thông tư. Tính đến tháng 10/2005
thì cả nước ta đã có 09 công ty hoạt động cho thuê tài chính (xin xem thêm ở
phần phụ lục 1).
2.2)Những nhân tố giúp hoạt động cho thuê tài chính ở Việt Nam phát
triển.
2.2.1)Nhu cầu về vốn kinh doanh của nền kinh tế.
Hiện nay, các ngân hàng tại Việt Nam đang thiếu vốn kinh doanh đặc biệt
là nguồn vốn trung và dài hạn. Việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ người dân

-27-

-28-


cũng gặp những khó khăn nhất đònh vì thò trường tài chính chưa thật sự phát
triển. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp khó có thể tìm kiếm nguồn vốn trung
và dài hạn từ các ngân hàng để phục vụ việc đầu tư cũng như mở rộng hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình.
Theo ông Markus Cornaro, trưởng phái đoàn Châu Âu tại Việt Nam, thì
khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay còn gặp nhiều khó khăn trong việc
tiếp cận các nguồn vốn, đặc biệt là từ ngân hàng. Mặt khác các ngân hàng lại
thiếu nguồn vốn trung và dài hạn. Như vậy, hoạt động cho thuê tài chính ra đời
sẽ phần nào đáp ứng được nguồn vốn trung và dài hạn đang thiếu tại thò trường
tài chính Việt Nam. Đồng thời, hoạt động cho thuê tài chính ra đời sẽ tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam phát triển mạnh mẽ.

Như vậy, hoạt động cho thuê tài chính ra đời ở Việt Nam sẽ cùng với
ngân hàng cung cấp nguồn vốn trung và dài hạn vốn đang thiếu hụt trong nền
kinh tế.
2.2.2)Nhu cầu về đổi mới máy móc thiết bò.
Song song với việc bù đắp nguồn vốn trung và dài hạn thì hoạt động cho
thuê tài chính cũng sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thay đổi máy móc
thiết bò vốn đang lạc hậu và quá cũ kỹ như hiện nay. Vấn đề này chúng tôi sẽ đề
cập đến ở phần sau.
2.3)Tình hình hoạt động cho thuê tài chính ở Việt Nam hiện nay.
Trong dự thảo Nghò đònh mới về hoạt động cho thuê tài chính, theo ông
Trần Minh Tuấn, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thì hoạt động
cho thuê tài chính hiện nay tại Việt Nam là một loại hình có nhiều ưu điểm, đặc
biệt phát huy hiệu quả trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ để đầu tư
chiều sâu, thay đổi máy móc thiết bò… để mở rộng sản xuất. Các doanh nghiệp
vừa và nhỏ thường hạn chế về vốn tự có nên việc đi thuê máy móc thiết bò của
công ty cho thuê tài chính đã được nhiều doanh nghiệp thực hiện.
Mặc dù hoạt động cho thuê tài chính có những tác dụng hữu hiệu như vậy
nhưng hoạt động của các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam trong thời gian
qua vẫn còn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết được khả năng hoạt động của
mình trong khi nhu cầu thuê máy móc thiết bò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
là rất lớn. Nguyên nhân của sự hạn chế này là do môi trường pháp lý chưa thật
sự hoàn thiện và đầy đủ.

quyền thu hồi ngay lập tức tài sản cho thuê mà không cần có phán quyết của toà
án. Các cơ quan pháp luật sẽ hỗ trợ trong việc thu hồi tài sản, xử lý nghiêm các
hành vi cản trở việc thu hồi tài sản. Hay một vấn đề đáng được quan tâm đến là
việc miễn thuế chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản khi công ty cho thuê tài
chính mua và cho thuê lại tài sản của khách hàng. Theo quan điểm của Ngân
hàng Nhà nước, việc mua tài sản của khách hàng và cho thuê lại chính tài sản đó
cho khách hàng vừa bán thì không nên đánh thuế, làm như vậy thì chi phí cho

thuê tài chính mà doanh nghiệp thuê phải trả là rất cao và điều này sẽ không
khuyến khích hoạt động cho thuê tài chính phát triển được.
Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước đã có quyết đònh số 731/2004/QĐ-NHNN
ban hành quy chế về hoạt động cho thuê vận hành của các công ty cho thuê tài
chính. Cho thuê vận hành có thể được hiểu đơn giản như là các hình thức cho
thuê tài chính thông thường. Nếu theo hình thức cho thuê tài chính, khi hết thời
hạn cho thuê, tài sản sẽ được chuyển giao sang bên đi thuê thì cho thuê vận
hành sẽ không có sự chuyển giao tài sản, bên đi thuê chỉ sử dụng tài sản thuê
trong thời hạn nhất đònh. Ví dụ đơn giản về hoạt động thuê vận hành như thuê
máy thi công để kòp hoàn thành tiến độ công trình sau đó trả lại bên cho thuê.
Như vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thuê tài chính tại Việt
Nam phát triển thì Ngân hàng Nhà nước nên ban hành các thông tư và quyết
đònh mới nhiều hơn nữa sao cho phù hợp với tình hình kinh tế của nước ta hiện
nay.
Nam.

2.3.1)Những kết quả đạt được của hoạt động cho thuê tài chính tại Việt

2.3.1.1)Hoạt động cho thuê tài chính góp phần hoàn thiện thò trường tài
chính ở Việt Nam.
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ và sinh động của nền kinh tế,
các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng nhanh chóng ra đời như một quy luật tất yếu
của thò trường. Ngoài các doanh nghiệp có quy mô lớn (như các doanh nghiệp
quốc doanh có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, các tập đoàn, các công ty đa
quốc gia) thì cũng tồn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính các doanh nghiệp
này đã làm cho nền kinh tế thực sự phát triển sinh động và đa dạng hơn.

Trong dự thảo Nghò đònh mới có những điểm sửa đổi rất quan trọng, ví dụ
điển hình như khi bên thuê vi phạm hợp đồng thì công ty cho thuê tài chính có


Sự ra đời của thò trường chứng khoán mà hiện nay đã phát triển thành thò
trường tài chính thật sự là một chất bôi trơn và là chất xúc tác cho hoạt động của
nền kinh tế được phát triển mạnh và nhanh hơn. Nó là một cầu nối giữa những
người cần vốn và những người thừa vốn. Ở trên thò trường chứng khoán, các
doanh nghiệp cần vốn có thể tìm nguồn tài trợ qua nhiều kênh khác nhau: vay

-29-

-30-


ngân hàng, bán cổ phần, bán trái phiếu doanh nghiệp, bán các loại giấy tờ có giá
khác… Còn những người thừa vốn thì có thể tìm kiếm cơ hội sinh lợi bằng nhiều
cách: gởi ngân hàng để nhận lãi, mua trái phiếu chính phủ hay trái phiếu doanh
nghiệp, mua các giấy tờ có giá trên thò trường như: cổ phiếu, thương phiếu…
nhằm tìm kiếm cổ tức hoặc bán lại để hưởng chênh lệch giá.
Nhờ các hoạt động như trên mà đồng vốn trong nền kinh tế được luân
chuyển một cách linh hoạt, vốn sẽ luôn luôn động mà không nằm im một chỗ.
Luồng vốn càng biến động và quay vòng càng nhiều thì nền kinh tế đó càng
phát triển mạnh.
Các ngân hàng, các quỹ tín dụng, các công ty tài chính… là những cầu nối
chủ yếu cho người thừa vốn và người cần vốn. Các doanh nghiệp lớn thông qua
ngân hàng để tìm nguồn tài trợ cho mình, còn các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì
sao? Như chúng ta đã biết, trong lónh vực hoạt động tín dụng của ngân hàng thì
phải có các điều kiện như sau: dự án kinh doanh khả thi, hồ sơ pháp lý về tư
cách pháp nhân của người cần vay vốn, tín chấp… và đặc biệt là phải có tài sản
thế chấp hay cầm cố. Như vậy, đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường
không đáp ứng được các điều kiện trên nhưng họ cần phải có vốn lưu động và tài
sản để hoạt động kinh doanh của mình. Mặt khác, nếu là doanh nghiệp mới
thành lập và cần phải có máy móc thiết bò để hoạt động sản xuất kinh doanh lúc

đầu thì làm sao họ có thể tiếp cận nguồn vốn vay của ngân hàng trong khi họ
không có tài sản thế chấp hay cầm cố? Chính loại hình cho thuê tài chính có thể
đáp ứng các nhu cầu trên của các doanh nghiệp.
Trước năm 1995, thò trường tài chính ở nước ta hầu như chỉ có hoạt động
của thò trường tiền tệ còn thò trường vốn thì chưa được hình thành. Sự ra đời của
hoạt động cho thuê tài chính ở Việt Nam đánh dấu một bước tiến trong việc từng
bước hoàn thiện dần thò trường tài chính Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc tài trợ các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2.3.1.2)Đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế và những lợi ích kinh tế xã
hội đi kèm.

nhiều lónh vực khác nhau như ngành xây dựng, ngành giao thông vận tải, công
nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, bệnh viện, nông nghiệp…
Bảng 2.1: DOANH SỐ CHO THUÊ CỦA CÁC CÔNG TY CHO THUÊ
TÀI CHÍNH
Đơn vò tính: triệu đồng
TÊN
CÔNG TY

NĂM 2000

NĂM 2001

NĂM 2002

NĂM 2003

NĂM 2004

VILC


216.783

325.174

433.565

520.278

397.484

KVLC

357.791

440.757

518.538

622.245

751.427

ANZVTRACT

31.196

37.814

47.267


94.534

64.108

ICBLC

228.058

354.758

506.797

760.195

588.271

BIDVLC

500.085

709.212

909.246

1.091.095

1.063.209

VCBLC


171.555

236.746

343.111

411.733

542.296

ALC I

475.466

475.466

679.237

815.084

979.363

ALC II

673.072

760.864

975.467


1.378.000

2.154.016

2.654.006

3.340.791

4.413.228

5.693.164

6.540.174

TỔNG
CỘNG

(Nguồn Ngân hàng Nhà Nước).
Qua số liệu của bảng trên đã cho chúng ta thấy được rằng doanh số của
hoạt động cho thuê tài chính đang tăng dần qua các năm. Điều này chứng tỏ các
doanh nghiệp đã nhận thức được lợi ích của hoạt động cho thuê tài chính và họ
càng ngày càng tìm đến hoạt động này. Bên cạnh đó, hoạt động cho thuê tài
chính càng ngày càng chứng tỏ cho chúng ta thấy được vai trò đáp ứng vốn cho
nền kinh tế ngày càng cao.

Hoạt động cho thuê tài chính đã trở thành kênh dẫn vốn cần thiết cho nền
kinh tế và đã có những đóng góp nhất đònh trong việc tài trợ vốn đầu tư trung –
dài hạn cho các doanh nghiệp để trang bò và đổi mới máy móc thiết bò, công
nghệ sản xuất tiên tiến. Theo báo cáo tổng hợp của Ngân hàng Nhà nước, tổng

doanh số cho thuê tính đến ngày 31/12/2004 là 6.540.174 triệu đồng với hàng
trăm dự án tài trợ cho các doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh trên

Trong năm 2004, doanh số cho thuê tài chính của công ty cho thuê tài
chính ALC II lớn nhất (chiếm khoảng 25% thò phần cho thuê tài chính của toàn
nước). Điều này dễ dàng lý giải được là do Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển
Nông thôn có đòa bàn hoạt động tương đối rộng khắp, trải đều trong cả nước.
Chính vì điều này đã tạo nên được thương hiệu và lòng tin trong nhân dân và từ
đó những sản phẩm, dòch vụ từ phía ngân hàng (hoặc các công ty con trực thuộc
ngân hàng) đưa ra đều được người dân đón nhận.

-31-

-32-


Biểu đồ sau thể hiện được thò phần cho thuê tài chính trong năm 2004 của
08 công ty cho thuê tài chính ở nước ta hiện nay.
Biểu đồ số 1: THỊ PHẦN CHO THUÊ TÀI CHÍNH TRONG NĂM 2004
ALC II
34%

VILC
6%

KVLC
11%

ANZV-TRACT
1%


ICBLC
9%

nhập, việc đầu tư dây chuyền với kỹ thuật hiện đại tiên tiến là rất cần thiết. Máy
móc phải được trang bò mới thì sản phẩm làm ra mới có thể cạnh tranh được trên
thò trường. Theo thống kê gần đây thì tại Tp. Hồ Chí Minh, chỉ có 14% các doanh
nghiệp có thiết bò máy móc tiên tiến, 50% các doanh nghiệp có máy móc thiết bò
ở mức trung bình và 36% các doanh nghiệp còn lại có hệ thống thiết bò, máy
móc đã lạc hậu, cũ kỹ.
Như vậy, hoạt động cho thuê tài chính ra đời sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho các doanh nghiệp có điều kiện để thay đổi dây chuyền sản xuất, máy móc
thiết bò hiện đại. Hoạt động cho thuê tài chính cũng sẽ góp phần cung cấp một
nguồn vốn đầu tư dồi dào cho các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp
vừa và nhỏ.
2.3.1.4)Loại bỏ các máy móc thiết bò lạc hậu, cũ kỹ đồng thời góp phần
trang bò máy móc thiết bò mới hiện đại.

ALC I
15%

VCBLC
8%

BIDVLC
16%

(Nguồn Ngân hàng Nhà Nước)
nhập.


2.3.1.3)Nhu cầu về vốn đầu tư của doanh nghiệp trong quá trình hội

Trong những năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta tăng trưởng tương đối
đều và nhanh dần qua các năm. Hiện nay, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt từ
khoảng 7,5-8%/năm và khá ổn đònh so với các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên kết quả đó chính là chính
sách đầu tư phát triển kinh tế đã được mở rộng. Các doanh nghiệp có cơ hội đầu
tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Bên cạnh các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài
như: ODA, WB, ADB, vốn liên doanh… thì các doanh nghiệp còn được các tổ
chức tài chính, tín dụng trong nước cho vay hàng chục tỷ đồng để đáp ứng nhu
cầu đầu tư, thay đổi máy móc thiết bò để phát triển kinh doanh cũng như mở rộng
qui mô sản xuất của mình.

Hiện nay, các doanh nghiệp nước ta hoạt động với qui mô tài sản cố đònh
nhỏ bé, máy móc thiết bò lạc hậu, thiếu đồng bộ, kỹ thuật lỗi thời. Theo đánh giá
của các chuyên gia công nghệ ASEAN thì mức độ công nghệ, trang thiết bò của
Việt Nam còn lạc hậu từ 2 đến 5 thế hệ so với các nước đang phát triển trong
khu vực. Tỷ lệ đổi mới trang thiết bò trung bình hàng năm của Việt Nam chỉ đạt
khoảng 5-7%/năm. Trong khi đó, hệ số đổi mới máy móc thiết bò của thế giới
hiện nay là khoảng 20%/năm. Sự chênh lệch như vậy thì máy móc thiết bò vốn
đang lạc hậu tại Việt Nam lại càng lạc hậu thêm.
Loại hình cho thuê tài chính ra đời đã giúp cho các doanh nghiệp Việt
Nam trang bò các máy móc thiết bò mới, hiện đại hơn; tạo điều kiện thuận lợi để
các doanh nghiệp Việt Nam có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài
về mẫu mã sản phẩm nhờ áp dụng các công nghệ tiên tiến.
2.3.2)Những mặt còn hạn chế đối với hoạt động cho thuê tài chính ở
nước ta hiện nay.
2.3.2.1)Hạn chế về nguồn vốn.

Tuy nhiên, việc cho vay vốn của các tổ chức tín dụng đối với doanh

nghiệp đặc biệt là vốn trung và dài hạn để trang bò, đổi mới trang thiết bò, dây
chuyền sản xuất, công nghệ… còn gặp nhiều khó khăn. Việc các doanh nghiệp
cần vốn là cấp bách trong khi các đònh chế tài chính như Ngân hàng, các tổ chức
tín dụng lại cần phải làm thủ tục rườm rà, việc giải ngân từng đợt theo tình hình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp… đã làm cho các doanh nghiệp gặp khó
khăn về nguồn vốn trong việc trang bò máy móc thiết bò mới. Trong quá trình hội

Các công ty cho thuê tài chính không có khả năng đầu tư cho các dự án
lớn. Theo qui đònh hiện hành thì công ty chỉ được cho thuê đối với một khách
hàng tối đa không quá 30% vốn điều lệ của bản thân công ty cho thuê tài chính
đó. Hầu hết các công ty cho thuê tài chính đều có vốn điều lệ nhỏ (phần lớn là
dưới 150 tỷ đồng Việt Nam) nhưng việc bổ sung vốn điều lệ không thể làm ngay
tức khắc được vì bản thân các ngân hàng thương mại quốc doanh hay các tổ chức
kinh tế chủ quản khác của công ty cho thuê tài chính có thể cũng không có vốn
điều lệ đủ lớn để bổ sung cho các công ty của mình do còn phải tập trung vốn

-33-

-34-


vào các nghiệp vụ truyền thống của họ. Việc tích lũy vốn của các công ty cho
thuê tài chính cũng rất nhỏ bé, việc huy động vốn dài hạn thông qua thò trường
chứng khoán còn gặp nhiều khó khăn (do thò trường này cũng là thò trường mới
tại Việt Nam và đang hoạt động cầm chừng). Mặt khác, việc huy động vốn của
các công ty cho thuê tài chính còn nhiều hạn chế vì chỉ được huy động các loại
tiền gởi trên 12 tháng. Nguồn vốn được huy động từ nước ngoài lại chòu sự điều
chỉnh của Quyết đònh số 308/1999/QĐ-NHNN ngày 01/9/1999 về việc qui đònh
vay nước ngoài của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
2.3.2.2)Đòa bàn cho thuê tài chính còn hạn hẹp, chưa đều ở các khu vực.

Phần lớn các công ty cho thuê tài chính chưa có chi nhánh tại nhiều tỉnh
thành nên việc nắm bắt nhu cầu của khách hàng còn hạn chế, làm cho việc phát
triển hoạt động cho thuê tài chính còn gặp nhiều khó khăn. Theo thống kê thì
hiện nay 9 công ty cho thuê tài chính đang hoạt động tài Việt Nam trong đó 05
công ty cho thuê tài chính đặt trụ sở tại Thủ đô Hà Nội (Công ty cho thuê tài
chính ANZ-VTRAC, Công ty cho thuê tài chính I – Ngân hàng Nông nghiệp &
Phát triển Nông thôn, Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Đầu tư & Phát triển
Việt Nam, Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam và
Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) và 04 công ty
cho thuê tài chính có trụ sở đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh (Công ty cho thuê tài
chính II – Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Công ty cho thuê tài
chính Kexim – KVLC, Công ty cho thuê tài chính Quốc tế Việt Nam – VILC và
Công ty cho thuê tài chính II – Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam).

2.3.2.3)Chưa xác đònh được nhu cầu của thò trường thuê mua.
Cho đến nay vẫn chưa có một cơ quan nào, một công ty cho thuê tài chính
nào xác đònh nhu cầu thuê tài chính hiện tại và lộ trình phát triển của nó. Ngay
bản thân các ngân hàng “mẹ” đến nay vẫn chưa có đònh hướng chiến lược hoạt
động kinh doanh của mình nên chiến lược hoạt động kinh doanh của các công ty
cho thuê tài chính trực thuộc họ cũng chưa thể hoạch đònh được. Điều này ảnh
hưởng đến chính sách huy động vốn của các công ty cho thuê tài chính.
2.3.2.4)Mối quan hệ giữa các công ty cho thuê tài chính và nhà cung cấp
còn chưa tốt.
Hiện nay, các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam chưa thiết lập được
mối quan hệ sâu rộng đối với các cơ sở cung ứng máy móc thiết bò và chuyển
giao công nghệ đi kèm ở trong nước và nước ngoài.
2.3.2.5)Hoạt động thuê mua còn đơn điệu bởi chưa có nhiều loại hình
dòch vụ cho khách hàng lựa chọn.
Hình thức cho thuê tài sản của các công ty cho thuê tài chính còn chưa đa
dạng. Việc này một phần là do Nghò đònh 16/2001/NĐ-CP của Chính Phủ chưa

thật sự “cởi mở” qua việc qui đònh những nghiệp vụ mà các công ty cho thuê tài
chính được làm. Vì vậy, các công ty cho thuê tài chính chủ yếu áp dụng phương
thức cho thuê chỉ có ba bên tham gia thuê mua, đó là Bên đi thuê, Bên cho thuê
và Nhà cung cấp. Điều này làm giảm tính hấp dẫn của nghiệp vụ thuê mua.

Như vậy, các công ty cho thuê tài chính tập trung chủ yếu tại Thành phố
Hồ Chí Minh và Thủ đô Hà Nội. Điều này chứng tỏ đòa bàn hoạt động của các
Công ty cho thuê tài chính còn quá hạn hẹp, không vươn ra các thành phố khác
như Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng… Tuy các công ty cho thuê tài chính có mở
các chi nhánh ở các đòa phương như: Công ty cho thuê tài chính II – Ngân hàng
Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn đã mở 03 chi nhánh tại Thành phố Đà
Nẵng (năm 2001), Thành phố Cần Thơ (năm 2002) và Thành phố Nha Trang
(năm 2004); Công ty cho thuê tài chính I – Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển
Nông thôn mở chi nhánh tại Thành phố Hải Phòng (năm 2002)…nhưng các đòa
bàn này lại cần vốn nhiều để thúc đẩy nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ của
mình và phát triển cơ sở hạ tầng. Vì vậy, nên thành lập các Công ty cho thuê tài
chính nhiều hơn nữa ở các đòa bàn mới phát triển, có như vậy hoạt động cho thuê
tài chính mới có thể phổ biến đến nhiều người và kết quả hoạt động sẽ phong
phú và hiệu quả hơn.

Ở các nước trên thế giới thì phí thuê tài chính có thể thấp hơn lãi vay
ngân hàng. Lợi thế này có được là do chế độ hạch toán kế toán và các chính
sách thuế như theo qui đònh của một số nước Nga, Anh thì cả bên thuê và bên
cho thuê đều có thể phản ánh tài sản thuê trên bảng tổng kết tài sản và trích
khấu hao tùy theo sự thoả thuận của hai bên. Điều này dẫn đến việc bên cho
thuê thường là bên trích khấu hao tài sản cho thuê vì họ có mức lợi nhuận cao
hơn và sẽ tiết kiệm được nhiều thuế hơn. Số thuế tiết kiệm được này sau đó sẽ
được chuyển hoá một phần cho bên thuê thông qua việc giảm phí thuê và làm
cho phí thuê tài chính có thể thấp hơn lãi vay ngân hàng. Hơn nữa việc cho phép
khấu hao nhanh tài sản cũng được thể hiện rõ trong luật và điều này cũng đem

lại cho doanh nghiệp những lợi ích về thuế.

-35-

-36-

2.3.2.6)Lãi suất thuê mua còn cao hơn lãi suất ngân hàng.

Trong điều kiện Việt Nam, các công ty cho thuê tài chính chưa được
hưởng các chính sách này. Lãi suất cho thuê tài chính thường cao hơn lãi suất


vay của thò trường cộng thêm từ 0,2% đến 0,3%. Bên cạnh đó, họ còn bò hạn chế
rất nhiều về nguồn vốn tự có cũng như khả năng huy động vốn so với các ngân
hàng thương mại và vì vậy chi phí đầu vào thường cao hơn và rất khó cạnh tranh
về lãi suất với ngân hàng. Ngoài ra, việc kéo dài thời gian khấu trừ thuế đã làm
phát sinh thêm tiền lãi trên số tiền thuế giá trò gia tăng chậm được khấu trừ và
do đó làm tăng giá thuê tài chính và các doanh nghiệp đi thuê tài chính còn phải
gánh chòu thêm nhiều chi phí, lệ phí và thuế khác như: chi phí kiểm đònh, đăng
ký tài sản, công chứng hợp đồng… do quy trình nghiệp vụ cần thiết phải có công
ty giám đònh chất lượng và giá tài sản đối với trường hợp phải cho thuê tài sản
đã qua sử dụng…
2.3.2.7)Phần lớn các doanh nghiệp chưa xác đònh được kế hoạch dài hạn
của mình cho phù hợp với bước tiến của xã hội.
Mặc dù khi thành lập doanh nghiệp, họ đã hoạch đònh các kế hoạch đó
trong luận chứng thành lập doanh nghiệp nhưng thực tế hoạt động của họ không
giống như những gì mà họ đã đònh cho từng bước đi của mình. Cũng chính vì
vậy, họ còn ngại đi thuê tài chính mà có tư tưởng trông chờ vào nguồn vốn ngân
sách cấp (đối với các doanh nghiệp Nhà nước), vào nguồn vốn vay ưu đãi đối
với lãi suất thấp. Họ thường coi thuê tài chính là cứu cánh cuối cùng khi không

thể có các nguồn tài trợ từ ngân sách nhà nước hay từ tín dụng trong và ngoài
nước.
2.3.2.8)Năng lực quản lý, điều hành và trình độ của đội ngũ cán bộ tác
nghiệp còn nhiều hạn chế.
Mặc dù việc đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực luôn được các công ty
cho thuê tài chính quan tâm nhưng do nghiệp vụ này mới đi vào hoạt động trong
vài năm nay nên kinh nghiệm chưa thể tích lũy được nhiều nên có lúc, có nơi
việc vận hành nghiệp vụ này còn hạn chế làm ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu
quả của công việc. Đội ngũ cán bộ ở các công ty cho thuê tài chính còn thiếu các
chuyên gia chuyên sâu vào các lónh vực mà khách hàng cần tư vấn, họ chủ yếu
làm việc tại trụ sở của công ty. Vì vậy, việc tư vấn cho khách hàng trong khi lựa
chọn tài sản thuê còn rất hạn chế.
2.3.2.9)Chính sách tài chính chưa có sự ưu đãi thoả đáng.
Hoạt động cho thuê tài chính là một dòch vụ mới mẽ đối với cả công ty
cho thuê tài chính và người đi thuê, vì thế cần có sự ưu đãi của Nhà nước về
thuế. Xét trong một chừng mực nhất đònh thì chính sách thuế chưa có sự công
bằng trong lónh vực hoạt động tín dụng và chưa có sự ưu đãi thoả đáng để tạo ra

-37-

sự đột phá trong việc thúc đẩy phát triển của hoạt động cho thuê tài chính. Cơ
chế thuế đang cản trở hoạt động của công ty cho thuê tài chính.
*Đối với thuế chuyển nhượng khi mua tài sản.
Khi các doanh nghiệp có tài sản nhưng thiếu vốn kinh doanh, họ sẽ kêu
gọi các công ty cho thuê tài chính mua lại tài sản đó của họ rồi sau đó cho doanh
nghiệp đó thuê lại chính tài sản đó. Cơ quan thuế sẽ đánh thuế chuyển nhượng
quyền sỡ hữu tài sản. Như vậy, việc làm này sẽ làm tăng thêm chi phí thuê tài
chính mà các doanh nghiệp sẽ gánh chòu (vì công ty cho thuê tài chính sẽ đưa
tiền thuế này vào trong giá trò tài sản mua) và dẫn đến không khuyến khích hoạt
động cho thuê tài chính.

*Đối với thuế giá trò gia tăng (GTGT).
Theo qui đònh hiện hành về thuế GTGT, khi doanh nghiệp đầu tư vào tài
sản hoặc vay tiền ngân hàng để đầu tư thì doanh nghiệp được khấu trừ thuế
GTGT ngay từ đầu, nhưng nếu tài sản đó do công ty cho thuê tài chính mua cho
doanh nghiệp thuê thì doanh nghiệp chỉ được trả tiền thuế GTGT dần theo hợp
đồng. Như vậy doanh nghiệp sẽ phải chòu một khoản phí do lãi tính trên thuế
GTGT chưa được hoàn trả. Điều này gây bất lợi cho các công ty cho thuê tài
chính lẫn doanh nghiệp đi thuê. Chính sách thuế chưa thật sự bình đẳng trong
quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và công ty cho thuê tài chính đã làm cho các
doanh nghiệp không muốn sử dụng dòch vụ thuê tài chính mà tìm mọi cách vay
tiền ngân hàng nhưng các ngân hàng lại luôn thiếu vốn trung và dài hạn.
*Đối với thuế nhập khẩu.
Vừa qua Bộ Tài chính đã có chính sách miễn, giảm thuế nhập khẩu đối
với máy móc, thiết bò do doanh nghiệp nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu
nhưng công ty cho thuê tài chính, theo yêu cầu của doanh nghiệp, nhập khẩu
máy móc thiết bò cho các doanh nghiệp thuê để sản xuất hàng xuất khẩu lại
không được miễn, giảm thuế mà phải chòu mức thuế giống như các mặt hàng
bình thường khác. Điều này vừa không khuyến khích hoạt động cho thuê tài
chính phát triển vừa không khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng
xuất khẩu tham gia vào hoạt động cho thuê tài chính.
*Đối với chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư.
Đối với các dự án nằm trong diện khuyến khích đầu tư, chính sách của
Nhà nước chỉ đề cập đến hình thức tài trợ bằng tín dụng ngân hàng. Điều này có
nghóa các doanh nghiệp muốn được hưởng chênh lệch hỗ trợ lãi suất thì không
được tài trợ bằng hình thức thuê tài chính.

-38-


SƠ ĐỒ BIỂU THỊ TỐC ĐỘ TĂNG DƯ N CỦA HOẠT ĐỘNG CHO

THUÊ TÀI CHÍNH TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2004

2.3.2.10)Thò phần cho thuê tài chính còn chưa cao, dư nợ còn thấp so với
toàn hệ thống tín dụng.

TỔNG
SỐ DƯ
N

Các công ty cho thuê tài chính hiện nay chỉ được phép thực hiện cho thuê
tài chính đối với máy móc, thiết bò và động sản. Thò trường cho thuê vận hành và
cho thuê đối với bất động sản do mới được cho phép triển khai nên hầu như còn
bỏ ngỏ. Mặc dù thò trường cho thuê tài chính Việt Nam đã có sự phát triển mạnh
mẽ trong thời gian qua, dư nợ thuê tài chính liên tục tăng từ 300 tỷ đồng vào
năm 1998 lên khoảng 5.000 tỷ đồng vào năm 2003 và gần 8.000 tỷ đồng vào
năm 2004. Tuy nhiên, so với dư nợ tín dụng năm 2004 vào khoảng 316.073 tỷ
đồng thì hoạt động cho thuê tài chính chỉ bằng khoảng 2,45%.
Bảng 2.2: DƯ N CỦA CÁC CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH
Đơn vò tính: triệu đồng
TÊN CÔNG
TY

NĂM 2000

NĂM 2001

NĂM 2002

NĂM 2003


NĂM 2004

VILC

149.204

193.575

243.653

327.333

482.153

KVLC

147.641

196.905

291.756

396.515

1.061.853

7.154

17.403


23.042

28.854

83.493

ICBLC

90.814

198.114

289.020

623.883

700.393

BIDVLC

91.294

256.955

516.237

1.115.120

1.285.880


VCBLC

73.973

109.003

198.392

332.642

604.293

ALC I

98.427

229.249

382.996

1.056.613

1.076.940

ALC II

177.508

334.210


587.441

1.153.754

2.435.773

836.015

1.535.414

2.532.537

5.034.714

7.730.778

ANZV
TRACT

CỘNG

-

(Nguồn Các công ty cho thuê tài chính)
Qua số liệu trên ta thấy hoạt động cho thuê tài chính đang tăng dần qua
các năm. Nếu như đến cuối năm 2000, số dư nợ của hoạt động cho thuê tài chính
là 836.015 triệu đồng thì đến cuối năm 2004, số dư nợ đã tăng lên 7.730.778
triệu đồng. Điều này đã cho thấy được loại hình hoạt động này ngày càng được
phổ biến và các doanh nghiệp tìm đến ngày càng nhiều.


-39-

Ngàn tỷ đồng

Nhìn chung, đối với một hoạt động mới mẽ như dòch vụ cho thuê tài chính
thì nhà nước ta cần phải có những chính sách tài chính ưu đãi phù hợp để cho
hoạt động này được phát triển mạnh mẽ và sẽ là một kênh tín dụng quan trọng
trong việc giải quyết nguồn vốn trung và dài hạn đang thiếu hụt như hiện nay.

9,000
8,000
7,000
6,000
5,000
4,000
3,000
2,000
1,000
NĂ M 1999 NĂ M 2000 NĂ M 2001 NĂ M 2002 NĂ M 2003 NĂ M 2004

Vốn đầu tư qua kênh cho thuê tài chính vẫn còn quá nhỏ so với tổng mức
tín dụng của toàn bộ các tổ chức tín dụng, tài chính của hệ thống ngân hàng
thương mại đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
Bảng phân tích tỷ trọng dư nợ hoạt động cho thuê tài chính so với tổng dư
nợ toàn hệ thống và dư nợ trung và dài hạn sẽ cho chúng ta thấy được tình hình
hoạt động cho thuê tài chính ở nước ta hiện nay.
Bảng 2.3: TỶ TRỌNG DƯ N CHO THUÊ TÀI CHÍNH SO VỚI
TOÀN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Đơn vò tính: tỷ đồng
STT


CHỈ TIÊU

01

NĂM
2004

NĂM 2001

NĂM 2002

NĂM 2003

Tổng dư nợ toàn hệ
thống

216.418

283.425

285.785

316.073

02

Dư nợ trung và dài hạn

87.109


120.573

128.245

147.387

03

Dư nợ Cho thuê tài
chính

1.535,4

2.532,5

5.034,7

7.730,7

04

Tỷ lệ dư CTTC/ tổng dư
nợ

0,71%

0,89%

1,76%


2,45%

05

Tỷ lệ dư nợ CTTC/ tổng
dư nợ trung và dài hạn

1,76%

2,10%

3,93%

5,25%

(Nguồn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

-40-


Tỷ lệ dư nợ chỉ ở ngưỡng cửa 2% so với tổng dư nợ của các ngân hàng
trong những năm gần đây. Khi xét riêng dựa theo tiêu chuẩn của dư nợ trung và
dài hạn thì dư nợ cho thuê tài chính đã đạt tỷ lệ là 3,93% trong năm 2002 và tăng
lên 5,25% trong năm 2003. Hoạt động cho thuê tài chính ngày càng thể hiện vai
trò tài trợ nguồn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế của đất nước. Cụ thể, năm
2001 tỷ lệ dư nợ của hoạt động cho thuê tài chính so với tổng dư nợ trung và dài
hạn chỉ là 1,76% nhưng đến năm 2003 đã tăng lên 3,93% và năm 2004 là 5,25%.
So với các cơ cấu của các tổ chức ngân hàng khác thì cho thuê tài chính
chiếm thò phần thấp nhất. Thò trường cho thuê tài chính còn quá nhỏ, không đáng

kể so với thò trường vốn. Hoạt động cho thuê tài chính chưa được phát huy và mở
rộng, mức độ hỗ trợ vốn đầu tư dài hạn qua việc trang bò máy móc thiết bò cho
doanh nghiệp chưa đạt yêu cầu, chưa đáp ứng được kỳ vọng chung của giới
doanh nghiệp và xã hội.
2.3.2.11)Hoạt động cho thuê tài chính còn quá xa lạ đối với người dân.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II
Loại hình hoạt động cho thuê tài chính tuy chỉ mới ra đời trong một thời
gian ngắn ở nước ta nhưng cũng đã góp phần rất lớn trong việc cung cấp các
nguồn vốn trung và dài hạn đang thiếu hụt trong nền kinh tế. Với đặc điểm vượt
trội so với ngân hàng như thủ tục đơn giản, chọn lựa doanh nghiệp với những
điều kiện không quá khắt khe, thích hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ… đã
làm cho hoạt động cho thuê tài chính ngày càng phát triển hơn.
Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta mới chỉ có 9 công ty cho thuê tài chính hoạt
động có trụ sở chính tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh

Hoạt động cho thuê tài chính đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới. Riêng ở
Việt Nam đã xuất hiện hơn 10 năm trở lại đây. Sự xuất hiện của hoạt động cho
thuê tài chính trong thời gian qua ở nước ta phần nào đã góp phần giảm sức ép
cho hệ thống ngân hàng thương mại trong việc cung cấp nguồn vốn trung và dài
hạn. Tuy nhiên, cho đến nay thì sự hiểu biết của người dân và các doanh nghiệp
vẫn còn hạn chế.

và các chi nhánh rất ít, phân bố chưa đều ở các vùng, miền nên hoạt động này

Khi các doanh nghiệp cần vốn để đổi mới máy móc, mua sắm thêm thiết
bò để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng tăng của mình thì họ
chỉ nghó đến việc vay vốn ở các ngân hàng, quỹ tín dụng, các tổ chức tín dụng
khác… mà họ lại quên đi một kênh tín dụng rất hiệu quả cho việc này là các
công ty cho thuê tài chính.


những điều này mà hoạt động cho thuê tài chính tại nước ta đã chưa thật sự phát

còn chưa được phổ biến. Bên cạnh đó, do chỉ mới thành lập trong thời gian gần
đây nên loại hình này còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải khắc phục như môi
trường pháp lý, biện pháp hỗ trợ, năng lực cán bộ, thiếu thông tin…. Chính vì

triển mạnh (tỷ lệ dư nợ của hoạt động cho thuê tài chính so với dư nợ của toàn
hệ thống ở các năm đều thấp hơn 2%, riêng năm 2004 đạt 2,45%).
Việc chỉ ra các phương pháp giúp doanh nghiệp quyết đònh nên chọn thuê

Việc quảng bá thương hiệu cũng như đưa sản phẩm hoạt động cho thuê tài
chính của mình đến cho người dân còn bò hạn chế. Chính vì điều này mà hoạt
động cho thuê tài chính ở nước ta hiện nay vẫn chưa được phổ biến rộng rãi.

tài chính hay mua tài sản cũng sẽ góp phần đẩy hoạt động cho thuê tài chính

-41-

-42-

ngày càng phát triển hơn.


CHƯƠNG III
LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP GIÚP DOANH NGHIỆP RA
QUYẾT ĐỊNH THUÊ TÀI CHÍNH
3.1)Sự cần thiết khi doanh nghiệp lựa chọn hình thức thuê tài chính.
Trong một nền kinh tế thò trường, nhất là nền kinh tế đang phát triển
mạnh và đa dạng như hiện nay thì việc cần vay một món tiền để kinh doanh là

một chuyện bình thường và bắt buộc phải xảy ra trong suốt quá trình hoạt động
của một doanh nghiệp. Công việc tìm một nguồn vốn tài trợ là một khâu quan
trọng trong quá trình hoạch đònh nguồn vốn kinh doanh.
Mỗi một cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp … muốn hoạt động thì trước tiên
họ phải lên một kế hoạch riêng cho mình. Trong kế hoạch, phương án kinh
doanh ấy nhất thiết phải có nguồn vốn để hoạt động. Vấn đề tìm nguồn tài trợ
này từ đâu? bao nhiêu? bằng cách nào?... để cho hoạt động kinh doanh có hiệu
quả (chi phí sử dụng đồng vốn thấp nhất) là một vấn đề cần có sự tính toán một
cách hợp lý và linh hoạt của mọi doanh nghiệp.
Một khi nguồn tài trợ từ các ngân hàng gặp khó khăn, các doanh nghiệp
sẽ tìm kiếm cơ hội tài trợ sang các nguồn khác: quỹ tín dụng, các công ty bảo
hiểm, “vay nóng”… và một cơ hội khác là các công ty cho thuê tài chính.
Câu hỏi được đặt ra là khi nào một doanh nghiệp nên đi thuê tài chính?
Thuê tài chính như thế nào thì thích hợp với quy mô và năng lực cũng như điều
kiện kinh doanh của mình?
Trước đây, hoạt động thuê mua tài sản chưa phát triển mạnh nên khi cần
nguồn tài trợ thì các doanh nghiệp chỉ nghó đến một nơi duy nhất với một phương
cách duy nhất là vay vốn tại ngân hàng, quỹ tín dụng, các tổ chức tín dụng khác…
Giờ đây, khi cần vốn kinh doanh thì các doanh nghiệp có thể tìm đến các công ty
cho thuê tài chính với các dòch vụ đa dạng và phong phú.
Một doanh nghiệp muốn ra quyết đònh thuê tài chính thì trước tiên doanh
nghiệp đó đang thiếu và cần phải có nguồn vốn cũng máy móc thiết bò để phục
vụ sản xuất kinh doanh của mình. Như vậy, trên góc độ là người lựa chọn
phương pháp thuê tài chính, chúng tôi chỉ đề cập đến các doanh nghiệp có nhu
cầu về vốn và máy móc thiết bò để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của
mình.

-43-

Vấn đề được đặt ra là doanh nghiệp đó nên chọn hình thức mua tài sản

hay chọn hình thức thuê tài chính và việc chọn lựa phương pháp thuê cũng như
cách thức trả tiền thuê sao cho có lợi cho doanh nghiệp mình nhất.
3.2)Tính khả thi và hiệu quả của mỗi loại hình cho thuê tài chính trong
điều kiện Việt Nam hiện nay.
3.2.1)Đối với hình thức cho thuê giáp lưng.
Hình thức cho thuê tài chính này bắt buộc phải có một doanh nghiệp nào
đó đã thuê máy móc thiết bò của một công ty cho thuê tài chính và hiện nay
doanh nghiệp đó không cần dùng đến nữa nhưng hợp đồng cho thuê tài chính
vẫn còn hiệu lực. Như vậy, đối với hình thức này thì chắc chắn chi phí thuê sẽ rẻ
hơn so với đi thuê trực tiếp từ công ty cho thuê tài chính bởi vì nếu như chi phí
thuê nhiều hơn thì doanh nghiệp đi thuê lại sẽ đến trực tiếp các công ty cho thuê
tài chính để thuê máy móc thiết bò mà họ cần.
Tuy nhiên, trên thực tế việc một doanh nghiệp tìm được máy móc thiết bò
mà mình cần để thuê lại của một doanh nghiệp khác (không phải là công ty cho
thuê tài chính) không cần dùng nữa không phải là dễ. Bên cạnh đó, máy móc
thiết bò đi thuê lại không phải là máy mới (vì doanh nghiệp cho thuê lại đã dùng
trước đó) nên việc nắm bắt tình trạng kỹ thuật của máy móc không phải là dễ để
bàn giao.
Mặt khác, hiện nay hệ thống pháp luật của nước ta chưa thật sự hỗ trợ loại
hình này. Các cơ quan thuế sẽ không thể xem một khoản tiền chi phí thuê tài
chính mà không phải do chính các công ty cho thuê tài chính phát hành. Họ sẽ
xuất toán các khoản chi phí này vì xem nó là một khoản chi phí không hợp lệ
(lúc này các hoá đơn thuê tài chính về chi phí thuê tài chính sẽ do các doanh
nghiệp cho thuê lại phát hành và theo các cơ quan thuế thì các doanh nghiệp đó
không có chức năng kinh doanh ngành nghề này nên họ không được phép phát
hành loại hoá đơn này).
Như vậy, ở nước ta hình thức cho thuê tài chính này không khả thi.
3.2.2)Đối với hình thức cho thuê trợ bán.
Đây là hình thức hỗ trợ cho nhà sản xuất nhằm tránh được việc ứ đọng
vốn trong khâu sản xuất. Loại hình thể hiện mối liên hệ mật thiết giữa công ty

cho thuê tài chính và các nhà sản xuất. Như vậy, người thuê không cần quan tâm
là công ty cho thuê tài chính có hỗ trợ vốn cho nhà cung cấp hay không mà họ
chỉ quan tâm đến việc máy móc cho thuê có thật sự tốt hay không và việc tính
toán chi phí thuê tài chính như thế nào là hiệu quả nhất. Tuy nhiên, các công ty

-44-


cho thuê tài chính ở Việt Nam hầu hết là các công ty có qui mô vốn nhỏ, không
có khả năng hỗ trợ cho các nhà sản xuất. Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa nhà
sản xuất và các công ty cho thuê tài chính ở nước ta thật sự chưa tốt (họ không
chủ động liên hệ để tìm hiểu lẫn nhau). Vì vậy, loại hình này ít thấy xuất hiện ở
nước ta.
bẩy).

3.2.3)Đối với loại hình cho thuê hợp tác (hay còn gọi là cho thuê đòn

Loại hình này cũng tương tự như loại hình cho thuê trợ bán. Ở đây, thay vì
các công ty cho thuê tài chính dùng 100% nguồn vốn của mình để đi mua các
máy móc thiết bò cho các doanh nghiệp thuê thì họ sẽ được các nhà cho vay (tổ
chức, cá nhân) cho vay vốn để mua các máy móc thiết bò trên (thường thì các
công ty cho thuê tài chính chỉ bỏ ra khoảng 40-50% chi phí đầu tư mua sắm các
máy móc thiết bò mà thôi).
Như vậy, loại hình này chỉ nói đến việc có thêm người thứ tư (ngoài bên
đi thuê, nhà cho thuê, nhà cung cấp) đó là người cho vay. Điều này sẽ không ảnh
hưởng gì đến lợi ích của người đi thuê tài chính. Đây là một hình thức đầu tư vốn
có hiệu quả của những người thừa vốn đồng thời cũng sẽ giúp cho nguồn vốn
của các công ty cho thuê tài chính được dồi dào hơn. Đối với nước ta, nguồn vốn
còn nằm trong nhân dân rất lớn. Nếu các nguồn vốn này được huy động để thực
hiện trong hoạt động cho thuê tài chính thì sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển

hơn.
3.2.4)Đối với loại hình mua và cho thuê lại.
Đây là loại hình được sử dụng rất hiệu quả trong hoạt động cho thuê tài
chính, nó phản ánh được tính linh hoạt của hoạt động cho thuê tài chính. Theo
loại hình này thì doanh nghiệp nào đã lỡ đầu tư mua sắm các máy móc thiết bò
quá nhiều và hiện nay lại thiếu nguồn vốn lưu động để kinh doanh nhưng lại
muốn sử dụng máy móc thiết bò đó để phục vụ việc sản xuất kinh doanh của
mình. Lúc này doanh nghiệp có thể kêu gọi các công ty cho thuê tài chính mua
lại máy móc thiết bò này của mình và đồng thời ký hợp đồng thuê tài chính với
công ty cho thuê tài chính chính những máy móc thiết bò đó.
Loại hình này cũng không được hệ thống pháp luật ở nước ta hỗ trợ để
phát triển. Cụ thể, cơ quan thuế sẽ đánh thuế trong giao dòch mua bán lại tài sản
nên cuối cùng làm cho chi phí cho thuê tài chính tăng lên. Tuy nhiên, loại hình
này vẫn được phép thực hiện ở nước ta.

-45-

3.2.5)Đối với hình thức cho thuê trả góp.
Hình thức này thật sự phức tạp, bởi vì các công ty cho thuê tài chính phải
tính toán để đưa ra một lộ trình thu phí thuê tài chính và thời gian chuyển quyền
sở hữu cho bên đi thuê sao cho có lợi cho mình (tuy nhiên cũng phải có lợi đối
với bên đi thuê). Hình thức này không có một công thức tính toán cụ thể mà nó
phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa bên cho thuê và bên đi thuê. Các thoả thuận
thường dựa trên cơ sở hai bên cùng có lợi là rất khó thực hiện. Vì vậy, loại hình
này cũng ít khi được đưa vào sử dụng ở Việt Nam.
3.2.6)Đối với loại hình cho thuê tài chính thuần.
Đây là loại hình cho thuê tài chính thường thấy nhất ở nước ta. Tuy nhiên,
các doanh nghiệp cũng phải xem xét điều kiện về thanh toán tiền thuê mà các
công ty cho thuê tài chính đưa ta để tính toán làm sao có lợi cho doanh nghiệp
mình nhất nhằm đưa ra quyết đònh hợp lý nhất.

Nhìn chung, xét về mối quan hệ giữa người đi thuê tài chính và nhà cho
thuê tài chính thì chúng ta có thể chia loại hình cho thuê tài chính ra như sau:
+Loại hình cho thuê tài chính mua và cho thuê lại.
+Loại hình cho thuê trả góp.
+Loại hình cho thuê giáp lưng.
+Loại hình cho thuê thông thường (gồm cho thuê tài chính thuần, cho thuê
trợ bán, cho thuê hợp tác).
Để giúp một doanh nghiệp lựa chọn phương pháp khi ra quyết đònh đi
thuê tài chính thì có những cách sau.
3.3)Phương pháp lựa chọn.
3.3.1)Phương pháp đònh lượng.
Trong luận văn này, chúng tôi tính toán phương án mua tài sản và phương
án đi thuê tài chính (bằng nhiều hình thức trả tiền thuê) để so sánh nhằm thấy
được những lợi ích mà doanh nghiệp nhận được cũng như những chi phí mà
doanh nghiệp bỏ ra. Từ đó mới có cơ sở đưa ra quyết đònh chính xác và có lợi
cho doanh nghiệp.
3.3.1.1)Các yếu tố liên quan đến việc chọn lựa.
*Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: Gọi thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp là TC. Hiện nay, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ở nước ta là
TC = 28%.

-46-


*Chi phí khấu hao: Gọi chi phí khấu hao hàng năm mà doanh nghiệp phải
trích là Dt. Có nhiều cách tính chi phí khấu hao như: chi phí khấu hao nhanh, chi
phí khấu hao dựa theo sản lượng sản xuất ra, khấu hao theo hệ số … và ở nước ta
hiện nay, đa số các doanh nghiệp đang chọn hình thức khấu hao theo đường
thẳng để tính và trích khấu hao cho tài sản cố đònh của doanh nghiệp mình.
*Chi phí thuê tài chính phải trả hàng năm: Gọi chi phí thuê tài chính phải

trả hàng năm là Lt. Đây là khoản tiền mà doanh nghiệp (bên đi thuê) phải trả
cho các công ty cho thuê tài chính như là một khoản chi phí khi ký hợp đồng
thuê tài chính.
*Lãi suất ngân hàng: Gọi RD là lãi suất vay ngân hàng (cũng chính là chi
phí sử dụng nợ của doanh nghiệp).
*Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC).
Chi phí sử dụng vốn là cái giá mà doanh nghiệp phải trả cho việc sử dụng
nguồn tài trợ, đó là nợ vay, cổ phần ưu đãi, thu nhập giữ lại, cổ phần thường và
doanh nghiệp sử dụng những nguồn tài trợ này để tài trợ cho dự án đầu tư mới.
Chi phí sử dụng vốn cũng được xem như là tỷ suất sinh lợi mà các nhà đầu tư
trên thò trường yêu cầu khi đầu tư vào chứng khoán của công ty. Như vậy, chi phí
sử dụng vốn của doanh nghiệp được xác đònh từ thò trường vốn và nó có quan hệ
trực tiếp đến mức độ rủi ro của những dự án đầu tư mới, đến những tài sản hiện
hữu và cấu trúc vốn của doanh nghiệp.
Chi phí sử dụng vốn cũng còn có thể được hiểu như là tỷ suất sinh lợi tối
thiểu mà doanh nghiệp sẽ đòi hỏi khi thực hiện một dự án đầu tư mới. Nếu một
dự án đầu tư mới tạo được tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR lớn hơn chi phí sử dụng
vốn thì giá trò của doanh nghiệp sẽ tăng lên.
Chi phí sử dụng vốn bình quân hay chi phí sử dụng vốn chung của một
doanh nghiệp chính là lãi suất sinh lời yêu cầu trên tài sản của doanh nghiệp.
Nếu một doanh nghiệp có vay nợ thì cơ cấu vốn của doanh nghiệp sẽ bao gồm
một phần là nợ và một phần là vốn chủ sở hữu. Lúc này, chi phí sử dụng vốn
bình quân của doanh nghiệp sẽ được xác đònh theo công thức sau:
WACC =

D
E
(1 − Tc ) RD + ( RE )
V
V


Trong đó:
E
: Giá trò thò trường của vốn chủ sở hữu (được tính bằng giá thò
trường của mỗi cổ phiếu nhân với số lượng cổ phiếu đang lưu hành trên thò
trường).

-47-

D

: Giá trò thò trường của nợ.

V

= E+D.

RD

: Chi phí sử dụng nợ (thường là lãi suất vay của ngân hàng).

: Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (thường đây là tỷ suất cổ tức chia
RE
cho các cổ đông).
3.3.1.2)Lựa chọn các phương pháp thuê tài chính và trả tiền thuê.
a)Nguyên tắc ra quyết đònh lựa chọn phương pháp thuê tài chính.
Để giúp doanh nghiệp ra quyết đònh có nên mua tài sản hay thuê tài chính
và nếu chọn thuê tài chính thì chọn phương pháp thuê nào là thích hợp nhất, ta
phải tính toán hiện giá hiệu số những chi phí bỏ ra của doanh nghiệp và những
lợi ích mà doanh nghiệp đó có được trong trường hợp mua tài sản cũng như hiện

giá hiệu số của những chi phí bỏ ra của doanh nghiệp và những lợi ích mà doanh
nghiệp đó có được trong trường hợp thuê tài chính bằng nhiều phương pháp. Nếu
kết quả nào thấp hơn thì ta chọn phương pháp đó (tức là hiện giá chi phí của
phương pháp nào thấp hơn thì ta chọn phương pháp đó).
b)Tính toán hiện giá hiệu số của những chi phí bỏ ra của doanh nghiệp và
những lợi ích mà doanh nghiệp đó có được trong trường hợp thuê tài chính.
Bây giờ ta đứng trên góc độ một doanh nghiệp A cần một số máy móc,
thiết bò để hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp A quyết đònh chọn hình thức
thuê tài chính ở công ty cho thuê tài chính B với các thông tin như sau:
-Doanh nghiệp A phải trả tiền thuê cho công ty cho thuê tài chính B với
số tiền bằng nhau hàng năm và bằng Lt.
-Thời gian thuê máy móc thiết bò là n năm.
-Chi phí bảo trì, bảo dưỡng trong quá trình vận hành hàng năm là Mt.
-Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là Tc.
-Chi phí sử dụng nợ sau thuế của doanh nghiệp A là Kd.
-Chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp A là Ko.
-Sau khi kết thúc hợp đồng thì công ty cho thuê tài chính B sẽ chuyển giao
quyền sở hữu cho Công ty A với giá tượng trưng.
b1)Trường hợp Công ty A trả tiền thuê vào cuối mỗi năm.
*Chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra.

-48-


Số tiền mà doanh nghiệp A phải trả cho công ty cho thuê tài chính B hàng
năm là Lt cũng như chi phí bảo trì, sửa chữa máy móc hàng năm là Mt mà công
ty A phải bỏ ra đều là các khoản chi phí. Như vậy, chi phí mà doanh nghiệp bỏ
ra được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.1: CHI PHÍ DOANH NGHIỆP BỎ RA
Năm


Năm 1

Năm 2

Năm 3



Năm n

Chi phí thuê tài chính

Lt

Lt

Lt



Lt

Chi phí bảo trì, bảo
dưỡng trong quá trình
vận hành

Mt

Mt


Mt



Mt

Khoản mục

*Những lợi ích doanh nghiệp nhận được.
Vì ở đây hàng năm doanh nghiệp A phải trả cho công ty cho thuê tài
chính B là Lt nên doanh nghiệp A sẽ tiết kiệm được chi phí từ lá chắn thuế là Lt
x Tc. Tương tự, số tiền Mt mà doanh nghiệp A phải bỏ ra hàng năm để bảo trì,
bảo dưỡng máy móc thiết bò thì doanh nghiệp A cũng tiết kiệm được chi phí này
từ lá chắn thuế là Mt x Tc.
Ngoài ra, khi hết hạn hợp đồng thuê tài chính thì các doanh nghiệp còn có
quyền chọn mua lại tài sản mà mình đã thuê với giá tượng trưng nên chúng ta có
thể xem giá trò tài sản thu hồi khi được giao lại là S. Như vậy, khoản tiền tăng
lên trong trường hợp này là S vào năm cuối cùng của hợp đồng.

Lấy chi phí doanh nghiệp bỏ ra ở bảng (3.1) trừ cho lợi ích doanh nghiệp
nhận được ở bảng (3.2) thì ta được hiệu số giữa chi phí bỏ ra và lợi ích doanh
nghiệp nhận được như sau
Bảng 3.3: HIỆU SỐ GIỮA CHI PHÍ BỎ RA VÀ LI ÍCH DOANH
NGHIỆP NHẬN ĐƯC
Năm

Năm 1

Năm 2


Năm 3



Năm n

Chi phí thuê tài chính

Lt

Lt

Lt



Lt

Chi phí bảo trì, bảo
dưỡng trong quá trình
vận hành

Mt

Mt

Mt




Mt

Chi phí thuê tiết kiệm
được từ lá chắn thuế

-Lt x Tc

-Lt x Tc

-Lt x Tc



-Lt x Tc

Chi phí bảo trì tiết kiệm
được từ lá chắn thuế

-Mt x Tc

-Mt x Tc

-Mt x Tc



-Mt x Tc

Khoản tiền thu về từ

việc thanh lý tài sản

-

-

-



-S

Hiệu số

(1 - Tc) x
(Mt + Lt)

(1 - Tc) x
(Mt + Lt)

(1 - Tc) x
(Mt + Lt)



(1 - Tc) x
(Mt + Lt) S

Khoản mục


Lợi ích của doanh nghiệp A được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.2: LI ÍCH DOANH NGHIỆP NHẬN ĐƯC
Năm

Và hiện giá của hiệu số giữa chi phí bỏ ra và lợi ích nhận được được tính
như sau:

Năm 1

Năm 2

Năm 3



Năm n

Chi phí thuê tiết kiệm
được từ lá chắn thuế

Lt x Tc

Lt x Tc

Lt x Tc



Lt x Tc


PV( ∑ ( Lt , Kd, t)) + PV( ∑ ( M t , Kd, t)) + PV(S, Ko, n)

Chi phí bảo trì tiết kiệm
được từ lá chắn thuế

Mt x Tc

Mt x Tc

Mt x Tc



Mt x Tc

- PV( ∑ ( Lt xTc , Kd, t)) - PV( ∑ ( M t xTc , Kd, t))

Khoản mục

Khoản tiền thu về từ
việc thanh lý tài sản

n

n

t =1

t =1


n

n

t =1

t =1

n

-

-

-

-

S

t =1

(1 − Tc ) Lt
=∑
+
t
t =1 (1 + K d )
n

-49-


n

= PV( ∑ ((1 −Tc ) Lt , Kd, t)) + PV( ∑ ((1 −Tc ) M t , Kd, t)) - PV(S, Ko, n)
t =1

(1 − Tc ) M t
S
(1)

t
(1 + K o ) n
t =1 (1 + K d )
n

-50-


×