Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

TƯ TƯỞNG HCM về vấn đề dân tộc NHÓM 1 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 42 trang )

Nhóm 1

Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc


I

II

3
III

CƠ SỞ HÌNH THÀNH

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC

VẬN DỤNG VÀ ĐIỂM SÁNG TẠO


CƠ SỞ HÌNH THÀNH

CƠ SỞ LÍ LUẬN

CƠ SỞ THỰC TIỄN

KINH NGHIỆM CỦA CÁC CUỘC

CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

BẢN THÂN HCM


CÁCH MẠNG TRONG VÀ NGOÀI
NƯỚC

HÀNH ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA
HCM


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH:

CƠ SỞ
LÝ LUẬN

CN MÁC
LÊNIN

BẢN THÂN
HCM


a) Theo chủ nghĩa Mác – Lênin


Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân
tộc:

Dân tộc là một hình thức tổ chức cộng đồng người có tính chất ổn định được
hình thành trong lịch sử, là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch
sử xã hội.



Khái niệm dân tộc:

Thứ nhất, khái niệm dân tộc dùng để chỉ cộng đồng
người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh
hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ chung của cộng
đồng và trong sinh hoạt văn hóa có những nét đặc
thù so với những cộng đồng khác, xuất hiện sau
cộng đồng bộ lạc; có sự kế thừa và phát triển hơn
những nhân tố tộc người ở cộng đồng bộ lạc và thể
hiện thành ý thức tự giác của các thành viên trong
cộng đồng đó.

www.themegallery.com

Thứ hai, khái niệm dân tộc dùng để chỉ một cộng
đồng người ổn định, bền vững hợp thành nhân dân
của một quốc gia, có lãnh thổ chung, nền kinh tế
thống nhất, quốc ngữ chung, có truyền thống văn
hóa, truyền thống đấu tranh chung trong quá trình
dựng nước và giữ nước.


Nghiên cứu vấn đề dân tộc và phong trào dân tộc trong đi ều ki ện c ủa ch ủ nghĩa t ư b ản, V.I. Lênin đã phát hi ện ra hai xu
hướng khách quan của sự phát triển các dân tộc nh ư sau:

Xu hướng thứ nhất: Khi mà các tộc người, cộng đồng dân c ư có s ự tr ưởng thành v ề ý th ức dân t ộc, ý th ức
về quyền sống của mình, thì các cộng đồng dân c ư đó mu ốn tách ra thành l ập các dân t ộc đ ộc l ập.

Xu hướng thứ hai: Sự liên hiệp lại của các dân tộc trong m ột qu ốc gia, các dân t ộc c ủa nhi ều qu ốc gia
nhằm mở rộng, tăng cường quan hệ kinh tế, phá bỏ ngăn cách v ề kinh t ế gi ữa các dân t ộc.



b) Bản thân Hồ Chí Minh:


Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo quan điểm nêu trên của chủ nghĩa Mác - Lê Nin vào Cách mạng giải phóng dân tộc,
Người chỉ rõ 2 điểm:

Các
Cácnước
nướcđế
đếquốc
quốc

Xâm lược cướp bóc thuộc địa
Xâm lược cướp bóc thuộc địa
→ Làm cho mâu thuẫn giữa CN Đế quốc và thuộc địa
→ Làm cho mâu thuẫn giữa CN Đế quốc và thuộc địa
nổi lên gay gắt.
nổi lên gay gắt.
Giải quyết mâu thuẫn này đòi hỏi phải tập hợp đoàn
Giải quyết mâu thuẫn này đòi hỏi phải tập hợp đoàn
kết mọi lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc. Ngày
kết mọi lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc. Ngày
nay chỉ có giai cấp Công nhân mới có thể đoàn kết và
nay chỉ có giai cấp Công nhân mới có thể đoàn kết và
lãnh đạo được mọi giai tầng làm Cách mạng giải
lãnh đạo được mọi giai tầng làm Cách mạng giải
phóng dân tộc.
phóng dân tộc.


Các
Cácnước
nướcthuộc
thuộcđịa
địa

Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần độc lập dân tộc
Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần độc lập dân tộc
là một động lực to lớn, đây là chủ nghĩa dân
là một động lực to lớn, đây là chủ nghĩa dân
tộc chân chính.
tộc chân chính.


Những người cộng sản ở các nước thuộc địa phải tự nắm lấy ngọn cờ dân tộc và giải
quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của giai cấp CN.

Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp CN và của CM thế giới. Ch ỉ có ch ủ
nghĩa cộng sản mới cứu loài người đem lại cho mọi người, không phân biệt ngu ồn gốc,
chủng tộc sự tự do, bình đẳng, bác ái thật sự.


KINH
KINHNGHIỆM
NGHIỆMCỦA
CỦACÁC
CÁC
CUỘC
CUỘCCÁCH

CÁCHMẠNG
MẠNGTRONG
TRONG
NƯỚC
NƯỚCVÀ
VÀNƯỚC
NƯỚCNGOÀI
NGOÀI

CƠ SỞ THỰC
TIỄN

HÀNH
HÀNHĐỘNG
ĐỘNGTHỰC
THỰCTIỄN
TIỄNCỦA
CỦA
HỒ
HỒCHÍ
CHÍMINH
MINH


2) Cơ sở thực tiễn:
a) Kinh nghiệm của các cuộc cách mạng trong nước và nước ngoài

Không chỉ được hình thành từ những cơ sở lý luận suông, tư tưởng này còn xuất phát từ
thực tiễn lịch sử của dân tộc và nhiều năm bôn ba khảo nghiệm ở nước ngòai của Hồ Chí
Minh.



Thực tiễn cách mạng Việt Nam

Thực tiễn cách mạng thế giới

- Hồ Chí Minh nhận thức được trong thời phong kiến chỉ có những cuộc đấu tranh thay đổi triều

- Từ 1911 đến 1941 Hồ Chí Minh đã đi đầu khắp hết các châu lục. Cuộc khảo nghiệmthực tiễn

đại nhưng chúng đã ghi lại những tấm gương tâm huyết của ông cha ta với tư tưởng “Vua tôi

rông lớn và công phu đã giúp Người nhận thức một sự thực:

đồng lòng, anh em hòa thuận, cả nước góp sức” và “ Khoan thư sức dân để làm kế sâu
rễ bền gốc là thượng sách giữ nước”.
→ Chính chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết của dân tộc, trong chiều sâu và bề dày của

“Các dân tộc thuộc địa tiềm ẩn một sức mạnh vĩ đại, song cuộc đấu tranh của họchưa

lịch sử này đã tác động mạnh mẽ đến HCM và được người ghi nhận, như những bài học lớn cho

đi đến thắng lợi bởi vì các dân tộc bị áp bức chưa biết tập hợp lại, chưa có sự liênkết

sự hình thành tư tưởng của mình.

chặt chẽ với giai cấp công nhân ở các nước tư bản, đế quốc, chưa có tổ chức và chưa

- Năm 1858, thực dân Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, trong suốt gần 80 năm trời ròng rã. Nó


biết tổ chức…”

kết thành một làn sóng vô cùng to lớn, mạnh mẽ, khó khăn. Cuối cùng bị thất bại bởi nhiều xu
hướng khác nhau.
→ Hồ Chí Minh đã cảm nhận được những hạn chế trong chủ trương tập hợp lực lượng của các
nhà yêu nước và trong việc nắm bắt những đòi hỏi khách quan của lịch sử trong giai đọan này

- CMT10 Nga 1917 đã đưa HCM đến bước ngoặt quyết định trong việc chọn con đường cứu
nước, giải phóng dân tộc, dân chủ cho nhân dân. Người đã nghiên cứu để hiểu một cách thấu
đáo con đường CMT10 và những bài học kinh nghiệm quý báu mà cuộc cách mạng này đã mang
lại cho phong trào cách mạng thế giới. Đặc biệt là bài học cho sự huy động, tập hợp, đoàn kết
lực lượng quần chúng công nông đông đảo để giành và giữ chính quyền cách mạng.


b) Hành động thực tiễn của Hồ Chí Minh:

Lý luận gắn liền với thực tiễn:
Tư tưởng hồ chí minh là kết quả của quá trình kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn giữa chủ
nghĩa mác lê-nin và thực tiễn cách mạng từng thời kỳ.
Hồ chí minh nêu lên quan điểm rằng, lý luận không được áp dụng vào thực tiễn là lý luận
suông, đồng thời thực tiễn không có lý luận soi sáng là thực tiến mù quáng.


Để vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào việc xây dựng, củng cố, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cần chú ý những vấn đề
sau đây:

1

Đại đoàn kết toàn dân tộc là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.


2

3

4

Lấy mục tiêu chung của sự nghiệp cách mạng làm điểm tương đồng, xóa bỏ phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần, giai cấp, xây dựng tinh thần, tin
cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai.

Bảo
Bảo đảm
đảm công
công bằng
bằng và
và bình
bình đẳng
đẳng xã
xã hội,
hội, chăm
chăm lo
lo cho
cho các
các giai
giai cấp,
cấp, các
các tầng
tầng lớp
lớp nhân
nhân dân;
dân; kết

kết hợp
hợp hài
hài hòa
hòa các
các lợi
lợi ích;
ích; thực
thực hiện
hiện dân
dân chủ
chủ gắn
gắn với
với giữ
giữ gìn
gìn
kỷ cương,…; bồi dưỡng, nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức độc lập, thống nhất tổ quốc,…

Đại đoàn kết là sự nghiệp của cả dân tộc, hệ thống chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là các tổ chức đảng được thực hiện bằng nhiều biện pháp, hình thức, trong
đó các chủ trương của đảng.


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC

Vấn đề về dân tộc

Độc lập dân tộc – Vấn

thuộc địa

đề cốt lõi


Chủ nghĩa dân tộc –
Một động lực lớn của
dân tộc.


II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC:

1) Vấn đề dân tộc thuộc địa:
a) Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa

 Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.


Lựa chọn đường phát triển của dân tộc.


Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.

Xoá bỏ ách thóng trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự
quyết.

Lên án, tố các tội ác của chủ nghĩa thực dân, vạch trần cái gọi là “ khai hoá văn minh” của
chúng.

Chỉ rõ mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với bọn đế quốc thực dân là mâu thu ẫn đối
kháng, đó là mâu thuẫn không thể điều hoà được.


Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc


Phương hướng phát triển của dân tộc Việt Nam trong thời đại mới là chủ nghĩa xã hội.

Hoạch định con đường phát triển của dân tộc thược địa đi lên chủ nghĩa xã hội là vấn đề hết
sức mới mẻ.

Đi lên chủ nghĩa xã hội- chủ nghĩa cộng sản là phương hướng phát triển lâu dài.


Bản án chế độ thực dân Pháp


Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng


b) Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc đ ịa:

Cách tiếp cận từ quyền con người

“ Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá
cho họ những quyền không ai có thế xâm phạm được, trong
những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc’’

TNĐL Mĩ (1776)


“ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền l ợi; và
phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi’’.


Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791 )


“Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra
đều có quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng
có quyền sống, quyền sung sướng và
quyền tự do”.
→ Đây là một tư tưởng vĩ đại, chẳng những mang tính quốc tế,
tính thời đại rộng lớn mà còn mang tính nhân văn sâu sắc.


×