Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Báo cáo thực tập hợp chất thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.45 KB, 17 trang )

Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên
Nhóm 5:
B1203503 Nguyễn Duy Thanh
B1203505 Trần Tường Thao
B1203514 Nguyễn Đình Cung Tiến

B1207869 Trần Thoại Trang
B1203527 Phạm Long Tố Uyên

BÀI 1: TÁCH CHIẾT VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA TINH
DẦU CAM BƯỞI
I.Nguyên tắc :
Limonene là một hydrocarbon terpene dạng lỏng, không màu, có vai trò tạo mùi
cho một số quả thuộc loài Citrus.Công thức phân tử: C10H16, tồn tại ở hai dạng đồng phân
quang học D-Limonene ((+)-limonene) và L-Limonene ((-)-limonene).
Tinh dầu vỏ cam, bưởi có thành phần limonene cao.Trong đó, tinh dầuvỏ cam với
có khoảng 90% Limonene.
Limonene ngoài khả năng gây ngán ăn trên sâu
và côn trùng gây hại (ứng dụng để diệt côn trùng nhằm
bảo vệ mùa màng) còn có dược tính:
• Được nghiên cứu hoạt tính sinh học với khả
năng gây độc lên tế bào ung thư (khi sử dụng
DMBA, NDEA, thử nghiệm gây sinh khối u tại
vú trên động vật).
Sinh tổng hợp limonene: Limonene được hình
thành từ geranyl pyrophosphate thông qua sự đóng vòng của carbocation neryl.

II.Phương pháp :
 Chiết tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước, tối ưu các yếu tố
trong việc chưng cất tinh dầu ở phòng thí nghiệm.
 Chiết lỏng – lỏng.


 Làm khan hợp chất hữu cơ (Na2SO4 khan).


Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên
III.Tiến hành:
 Cân 100g nguyên liệu (vỏ cam tươi có màu xanh đồng nhất , vỏ trong màu trắng
không hư), xắt nhỏ và xay nhuyễn để việc tách chiết tinh dầu được tối ưu nhất.
 Chưng cất lôi cuốn hơi nước: bằng thiết bị Clevenger:
• Đong nước cất, cho cùng nguyên liệu vào bộ chưng cất (tỷ lệ thể tích là 1:1)
• Khởi động máy tăng nhiệt. Sau khi nước trong bộ
chưng cất sôi, đợi 2 giờ. Tắt máy, chờ nguội 20 phút
rồi tháo lấy tinh dầu và vệ sinh bộ chưng cất.
• Lưu ý: 5 ml nước chưng cất thu được đầu tiên được
xã bỏ do có thể chứa nhiều tạp chất.
• Sau khi chưng cất ta thu được 2 lớp dung dịch, tinh
dầu nhẹ nên nằm ở lớp trên.

 Chiết tách tinh dầu:
• Cho lớp tinh dầu thu
được vào bình chiết.
• Dùng Diethyl ether (DE) để lắc tách tinh dầu 3 lần,
mỗi lần với 30 ml diethyl ether.
• Sau mỗi lần lắc, lấy lớp trên vì diethyl ether nhẹ
hơn nước và hòa tan tốt tinh dầu.
• Thu gom tinh dầu, làm khan nước bằng Na2SO4.
 Cô quay đuổi diethyl ether.
Thu được tinh dầu màu cam đỏ và có mùi đặc trưng.

IV.Kiểm tra kết quả:



Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên
Tinh dầu vỏ cam có màu vàng đậm, mùi thơm đặc trưng phần vỏ quả, có vị đắng
nhẹ (vì thành phần hóa học của tinh dầu có chứa terpene),cay, ngọt, có tính sát trùng,
phản ứng trung tính với giấy quì.
V.Trả lời câu hỏi:
1.Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước tinh dầu vỏ quả như cam, bưởi…có thề
thực hiện trong điều kiện nguyên liệu như thế nào? Giải thích?
 Vỏ cam sau khi thu hoạch có màu xanh đồng nhất, tươi, phần vỏ bên trong có màu
trắng, không bị dập, ủng. Vì như vậy thì mới đảm bảo được lượng tinh dầu thu
được là tối ưu nhất (tránh thất thoát tinh dầu vì tinh dầu có tính bay hơi). Cần xoay
nhuyễn vỏ quả để tăng hiệu suất chiết tách.
2.Phương pháp tách tinh dầu vỏ quả bằng lực cơ học như ép vắt…có thể thực hiện
trong điều kiện nguyên liệu như thế nào? Giải thích?
 Cũng như phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước nguyên liệu tức là vỏcam sau
khi thu hoạch có màu xanh đồng nhất, tươi, phần vỏ bên trong có màu trắng,
không bị dập, ủng. Vì như vậy thì mới đảm bảo được lượng tinh dầu thu được là
tối ưu nhất (tránh thất thoát tinh dầu vì tinh dầu có tính bay hơi). Cần xoay nhuyễn
vỏ quả để tăng hiệu suất chiết tách.
3.Nguyên tắc lóng tách hai chất lỏng từ 1 hỗn hợp?
Nguyên tắc dựa trên sự cân bằng phân bố của chất tan giữa hai pha lỏng không hòa
tan vào nhau.
a.Chiết chất lỏng:
Chiết lỏng – lỏng là quá trình chuyển một chất ở dạng hòa tan hay huyền phù từ pha
lỏng này sang pha lỏng khác. Tùy theo bản chất của chất cần chiết và môi trường chúng
đang tồn tại ta chọn dung môi chiết thích hợp sao cho chỉ hòa tan chất định chiết mà
không hòa tan các chất của môi trường. Quá trình chiết kết thúc khi chất dã chiết hết.
Kiểm tra bằng màu hay sắc ký.
Nguyên tắc chọn dung môi
 Dung môi phải chọn là dung môi có khả năng hòa tan lớn hơn dung môi cũ.

 Dễ tách ra khi tinh chế lại thành chất tinh khiết không trộn lẫn vào dung môi cũ.
 Có sự khác biệt nhiều về tỉ khối so với dung môi cũ.
 Ít có khả năng tạo nhũ và ít nguy hiểm.
 Có nhiệt độ sôi thấp vì sau khi chiết ta thường dùng phương pháp chưng cất để
tách dung môi ra.


Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên
 Dung môi không phân cực (ether dầu hỏa…) hòa tan tốt hợp chất không phân
cực.
 Dung môi phân cực trung bình (diethyl ether, chloroform…) hòa tan tốt hợp chất
phân cực trung bình (vd như bài tinh dầu…,chất nhóm chức ether, aldehyde, ketone,
ester,..)
 Dung môi phân cực mạnh (metanol…) hòa tan chất phân cực mạnh(ancohol, acid
carboxylic…)
b.Những lưu ý khi sử dụng bình lóng
Trước hết khóa kín bình, đổ dung dịch vào, rồi cho dung môi vào bình đựng dung
môi, thường dùng từ 1/5 – 1/3 thể tích dung dịch. Đậy nút, tay phải giữ nắp và bình,
tay trái giữ khóa bình, lắc nhẹ cẩn thận, đảo ngược nhiều lần. Khi lắp áp suất trong
bình tăng lên nên thỉnh thoảng mở khóa bình để cân bằng áp suất với bên ngoài, sau
đó đóng khóa lại, tiếp tục lắc. Khi lắc xong, để bình trên giá, mở nắp đậy chờ dung
dịch tách thành hai lớp. Mở khóa bình cho lớp chất lỏng phía dưới chảy xuống, còn
lớp trên được lấy ra bằng cách đổ qua miệng bình.
• Chú ý: Nếu sau khi lắc và lắng, nếu không thấy 2 chất lỏng phân riêng ra mà tạo
nhũ tương lúc này ta thêm dung dịch NaCl bão hòa tinh khiết vào cho đến khi tách
thành hai lớp chất lỏng, hoặc có thể thêm vào bình lóng khoảng 30ml nước cất.
4.Nguyên tắc làm khan hợp chất hữu cơ?
 Đây là phương pháp loại nước hoặc dung môi ra khỏi sản phẩm hoặc hóa chất ban
đầu.
 Làm khô trong hóa hữu cơ là làm khô nước. Một chất làm khô được gọi là tốt khi

cường độ làm khô mạnh và khả năng làm khô lớn. Cường độ làm khô được đánh
giá bằng áp suất hơi nước của chất đó, khả năng làm khô được đánh giá bằng
lượng nước hấp thụ được.
 Các chất như P4O10, H2SO4 đặc, CaCl2, MgSO4, Na2SO4.... đều là các chất làm khô
mạnh. Người ta còn chia chất làm khô thành 3 loại: Acid như P 4O10, H2SO4 đặc...;
base như KOH, NaOH viên... và chất làm khô trung tính: MgSO 4, Na2SO4... tùy
theo tính chất của đối tượng được làm khô mà người ta chọn chất làm khô thích
hợp theo nguyên tắc không làm biến chất chất được làm khô về cả tính chất vật lý
lẫn hóa học.





Chất làm khô phải thỏa mãn các điều kiện sau
Không có tác dụng hóa học với chất lỏng.
Có khả năng hút nước mạnh.
Không hòa tan trong chất lỏng.
Có tác dụng làm khô nhanh.


Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên
Chú ý: Cho vào chất lỏng không hút nước một lượng quá lớn chất làm khô dạng
rắn vì nếu dùng nhiều sẽ hao hụt chất lỏng, sau đó loại chất làm khô, có thể dùng dung
môi thay chất làm khô.
5.Nguyên tắc xác định hằng số vật lý tinh dầu nhằm mục đích gì?
 Mục đích là để xác định độ tinh khiết của tinh dầu cam thu được,khảo sát được
lượng nước còn lẫn trong tinh dầu, hiệu suất chiết cũng như độ tan của tinh dầu
cam.
6.Khảo sát:Nhiệt độ để kết tinh tinh dầu cam rất thấp (<-22oC).

a. Khảo sát nồng độ và thời gian ngâm muối NaCl đến hiệu suất thu hồi tinh dầu
 Khi chưng cất, tinh dầu tạo với nước thànhhệ nhũ tương, việc cho muối vào hỗn
hợpchưng cất để tránh thất thoát tinh dầu dưới dạng nhũ, làm giảm độ tan của
một số thành phần không phân cực có trong tinh dầu vào nước.Muối cũng là chất
điện li làm tăng tỉ trọng, độphân cực của nước giúp tinh dầu dễ phân lớp.
Lượng tinh dầu thu được có thể giảm theo sựtăng nồng độ của muối do khi ở
nồng độ cao thì các lớp biểu bì ngoài chứa tinh dầu co lại, ngăn cản sự thoát tinh
dầu ra ngoài. Nồng độ muối tối ưu là 2%.
b.Khảo sát nguyên liệu ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi tinh dầu
 Với nguyên liệu xay cho hàm lượng tinh dầu cao hơn rất nhiều so với nguyênliệu
không nghiền. Khi nghiền, các tế bào chứa tinh dầu bị vỡ, nước dễ thẩm thấu vào
các túi dầu, tinh dầu dễ thoát ra môi trường ngoài và hơi nước có nhiệm vụ lôi
cuốn tinh dầu tự do ra bình hứng. Ngoài ra, với nguyên liệu xay tinh dầu thu
được trong suốt, không màu, có mùi tự nhiên hơn so với nguyên liệu không
xay tinh dầu có màu vàng do tiếp xúc nhiệt quá lâu và mùi không còn tự nhiên.
c.Khảo sát thời gian ngâm với dung dịch nước muối trước khi chưng cất có ảnh
hưởng đáng kể đến thể tích tinh dầu thu được.
 Do có thời gian đểtạo sự thẩm thấu cho tinh dầu thoát ra môi trường bên nên khi
chưng cất tinh dầu thu được nhiều ngay từ đầu và thể tích tăng đáng kể. Đồng
thời muối sẽ làm tăng tỷ trọng của nước phá vỡ hệ nhũ tương tinh dầu – nước và
tinhdầu bị hơi nước cuốn đi dễ dàng hơn khi chưngcất. Thời gian ngâm tối ưu là


Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên
2 giờ
d. Khảo sát tỉ lệ bã vỏ cam/nước chưng và thời gian chưng đến hiệu suất thu hồi
tinh dầu.
 Lượng nước quá nhiều một số thành phần tinh dầu có tính phân cực sẽ tan vào
nước. Nếu lượng nước quá ít thì không đủ hòa tan các chất keo, muối bao
bọc xung quanh túi tinh dầu.

 Thời gian chưng cất càng lâu lượng tinh dầu thu được càng nhiều. Tuy nhiên, đến
một thời điểm nào đó thì lượng tinh dầu thu được không tăng lên theo thời gian.
Mặt khác, kéo dài thời gian chưng cất còn ảnh hưởng đến chất lượng
tinh dầu do nguyên liệu bị cháy khét làm mấtmùi thơm tự nhiên của tinh dầu.

Nhóm 5:
B1203503 Nguyễn Duy Thanh
B1203505 Trần Tường Thao
B1203514 Nguyễn Đình Cung Tiến

B1207869 Trần Thoại Trang
B1203527 Phạm Long Tố Uyên

BÀI 2&3. TÁCH CHẤT BÉO TỪ DẦU THỰC VẬT
TÁCH CHIẾT STEROL TỪ HỖN HỢP KHÔNG BỊ XÀ PHÒNG HÓA CỦA
CHẤT BÉO
I. Nguyên tắc:
1. Tổng quan về Lipids (chất béo):
Gồm 3 nhóm chính: Các chất béo dầu mỡ, sáp, phospholipid.
 Các chất béo dầu mỡ: gồm acid béo (dạng dầu hoặc sệt), hydroxyacid, acetylenic
acid, hỗn hợp glyceride.
 Acid béo: là acid carboxylic có số chẵn carbon.
• Acid béo không no (thường dạng dầu): chứa 1 – 6 liên kết đôi trong phân
tử. Trong thiên nhiên đa số là acid béo không no có cấu trúc dạng cis: acid
oleic, acid linoleic, acid linolenic.
• Acid béo no (thường dạng mỡ, hơi sệt). Ví dụ: acid caproic – C6, acid
myristic – C14, acid palmitic – C16, acid stearic – C18, acid arachidic – C20…
• Các acid béo tham gia trong phản ứng xà phòng hóa tạo thành muối.



Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên

 Acid acetylenic: nhóm hợp chất acid carboxylic dạng dầu chứa liên kết ba trong
phân tử (liên hợp với nhau hoặc liên hợp với liên kết đôi). Ngoài ra có thể có thêm
các liên kết đôi và gồm các dẫn xuất có oxygen tương ứng. Ví dụ: acid tariric, acid
stearolic.
 Glyceride: hợp chất không phân cực, khi bị xà phòng hóa tạo thành glycerol và
muối của acid béo.
 Sáp: chủ yếu gồm các acid béo dây hở, ester của acid béo và các alcohol
monohydric, thường chứa từ 24-36 carbon. Ví dụ: sáp ong, mỡ sáp từ lông cừu
(lanolin),…Các sáp chịu được sự xà phòng hóa hơn là dầu và các chất béo.
 Chất béo biến dưỡng thứ cấp: Sphingomyelin, phospholipid.
 Sphingomyelin: có mạch acid béo hóa hợp với một polyhydroxyamine mạch hở
tạo nối amide, có thể có liên kết glycosidic với carbohydrate.
 Phospholipid: chứa acid phosphoric và một base nitơ (như choline, ethanolamine,
serine) và một polyhydroxyalcohol.
2. Tổng quan về sterol
 Sterol là một dạng chất béo thuộc nhóm hữu cơ bậc hai, không bị xà phòng hóa, có
cấu trúc hệ vòng cyclopentano perhydro phenanthrene, với nhóm –OH ở vị trí C-3
trên vòng; và trong số ít trường hợp có cấu trúc biến đổi của hệ vòng đó. Nhờ cấu
trúc này mà cách định tính và định lượng sterol có những phương pháp riêng.
 Sterol là nhóm chất rất phong phú, có trong động vật, thực vật và nấm men. Sinh
tổng hợp sterol từ chuyển hóa acetate thành squalene, có phối hợp đóng vòng và
demethyl hóa. Sterol có thể ở dạng tự do hoặc dạng ester, glycoside.
 Do sterol không tan trong nước và không bị xà phòng hóa nên có thể tách ra khỏi
dung dịch chất béo đã bị xà phòng hóa bằng cách chiết lỏng – lỏng với dung môi
hữu cơ kém phân cực.
3. Tính chất và cách khảo sát chất béo
 Chất béo không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ không phân cực. Vì
vậy có thể sử dụng các dung môi như: ether dầu hỏa, hexane, chloroform… để



Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên
tách lấy chất béo từ nguyên liệu khô, hoặc chiết lỏng – lỏng để tách lấy chất béo
từdịch chiết alcohol của nguyên liệu.
II. Tiến hành:
1. Chiết chất béo trong đậu nành:
 Cân 300g đậu nành, xay nhuyễn thành bột mịn, cho vào túi vải, cột chặt miệng túi.
 Dùng ether dầu hỏa ngâm bột đậu, ngâm chiết 3 lần, lần lượt với thể tích: 200ml,
150ml và 100ml. Trong lúc ngâm, dùng đũa khuấy động lên túi 10 phút rồi để yên
5 phút, vắt lấy dịch ether dầu hỏa.
 Gom dịch chiết, lọc qua giấy lọc, cô quay thu hồi dung môi.
 Cô quay còn 150ml thì lấy bình ra, chia làm 2 phần: Phần 1: 100ml sử dụng cho
xà phòng hóa tách chiết sterol. Phần 2: 50ml còn lại cô quay đến gần cạn để sắc
ký.
 Tiếp tục ngâm chiết bã đậu nành đã loại béo với Chloroform 2 lần, mỗi lần với
100ml dung môi.
 Vắt, gom dịch chiết, cô quay thu hồi dung môi đến thể tích còn khoảng 3ml.
2. Phân tích sắc ký dung dịch chất béo của đậu nành:
 Chuẩn bị 2 bản mỏng: vạch đường xuất phát và đường đến của dung môi.
 Trên mỗi bản mỏng chấm 2 vết sắc ký tương ứng từ 2 loại: dịch ether dầu hỏa (E)
và dịch chloroform (C).
 Giải ly trong 2 hệ dung môi khác nhau:
• Dung môi giải ly (1): ether dầu hỏa : ethyl acetate (0,5:1,5)
• Dung môi giải ly (2): chloroform : methanol (2 ml chloroform + 1 giọt
methanol)
3. Xà phòng hóa dung dịch chất béo của đậu nành:
 Lấy 100ml dung dịch chất béo đậu nành (đã chừa ra khi cô quay) cho vào bình
cầu, thêm 100 mL methanol, ngâm bình vào chậu nước lạnh, thêm tiếp 25 g KOH.
 Lắp bình vào bộ đun hoàn lưu, đun trong 2 – 2,5 giờ.

 Sau khi đun, cho thêm 50ml nước cất vào hỗn hợp. Chia hỗn hợp làm 2 phần,
chiết 3 lần, mỗi lần với 50ml ether dầu hỏa.
4. Tinh chế hỗn hợp sterol:
 Dịch chiết ether dầu hỏa rửa với 50 mL nước muối, làm khan với Na 2SO4, cô quay
thu hồi dung môi đến còn 3-5 ml cho ra cốc, ngâm đá, thu lấy kết tủa.


Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên
 Kết tinh lại: Hòa kết tủa này vào 3ml chloroform đã đun nhẹ (50 0C), sau đó lọc
qua giấy lọc, ngâm lạnh đặt vào tủ hút để bay hơi, thu được tủa sterol.
5. Sắc ký bản mỏng khảo sát sơ bộ thành phần sterol:
 Chuẩn bị bản mỏng sắc ký, chấm sắc ký 3 vết: dung dịch chất béo của đậu nành
(1), dịch chiết sterol với eter dầu hỏa (2), dung dịch khi ngâm tủa sterol (3).
 Chuẩn bị dung môi giải ly: Hệ dung môi chloroform : methanol (2ml chloroform +
1 giọt methanol). Đặt bản mỏng sắc ký vào cốc giải ly. Lấy bản đã giải ly đem sấy
trên bếp điện (120º C) để bay hết dung môi.
 Nhúng bản mỏng đã khô vào dung dịch hiện hình vết, sấy trên bếp điện, đến khi
hiện màu vết.
III. Kết quả:
3. Tìm hiểu và viết báo cáo về nhóm chức của sterol trong đậu nành.
 Trong 100 g dầu đậu nành có từ 300 – 400 mg sterol thực vật. Thành phần chính
của sterol trong đậu nành gồm có β-sitosterol (53 – 56%), campesterol (20 – 23%)
và stigmasterol (17 – 21%). Cấu trúc hóa học của những sterol này chỉ khác với
cholesterol ở cấu trúc mạch nhánh.

 βsitosterollà chất bột màu trắng, dạng sáp, mũi dễ chịu, không tan trong nước và tan
trong alcohol.β-sitosterollàm giảm lượng cholesterol do ngăn cản cholesterol hấp
thu vào ruột; đôi khi còn được dùng để chữa tăng cholesterol máu.



Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên

 Campesterol có trong nhiều loại rau củ, trái cây, các loại hạt và hạt giống nhưng
với hàm lượng thấp. Hàm lượng campesterol nhiều hay ít tùy thuộc vào sự ảnh
hưởng của điều kiện địa lý và môi trường phát triển của cây. Campesterol có tính
kháng viêm, có khả năng ức chế các chất gây viêm và chất gây thoái hóa chất nền
liên quan đến viêm xương khớp do thoái hóa sụn.
 Stigmasterol là một trong số các sterol thực vật không no, không tan trong nước
mà tan trong hầu hết các dung môi hữu cơ có chứa nhóm chức alcohol; thường
hiện diện trong dầu thực vật hay dầu đậu nành, trong nhiều lọa rau củ, cây họ đậu,
hạt, hạt giống. Stigmasterol giữ vai trò sinh lý quan trọng trong các cơ chế điều
tiết và tái tạo các mô liên quan đến ảnh hưởng của estrogen cũng như là một chất
trung gian trong sinh tổng hợp androgen, estrogen và corticoid. Stigmasterol còn
được dung như là tiền chất của vitamin D3.

Nhóm 5:
B1203503 NguyễnDuyThanh
B1203505 TrầnTườngThao
B1203514 NguyễnĐìnhCungTiến

B1207869 TrầnThoạiTrang
B1203527 Phạm Long TốUyên

BÀI 4. PHÂN TÍCH SẮC KÝ DẦU BÉO THỰC VẬT
I. Nguyêntắc:
 Trong một số loại thực vật có nhiều hợp chất dạng dầu, một số loài động vât có
các chất béo dạng mỡ và sáp, mộtsốloàinầm men cócácchất sterol.
 Tuynhiên, ngoàichấtbéo,
cáchợpchấtbéokémphâncựckháccũngcóthểtồntạidướidạngdầunhưtetraterpene,
xanthophyll khicònđanglàhỗnhợptríchtừthựcvật. Tronghỗnhợpdầubéothựcvật,

sốlượngcáchợpchấtthườngnhiềuhơn 2 chất.
 Cáchợpchấtdầubéonhư alcohol, acid béovà ester
tronghoaquảcũngcóvaitròtạomàuvàmùichothựcvậtđó.
II. Tiếnhành

Cơmgấc(400 g)
ngâmrượu

10 ml đuncáchthủytrong 30
phút,
sửdụngchosắckýlớpmỏng
Lọc,
rótracốc 80
ml


Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên

70 ml
dùngchotáchchiếtdầugấc.
Gomdịchchiết ether
dầuhỏa, làm khan, cô
quay, thuđượcdầugấc (10
ml, dùng 2ml
chấmsắckýmỏng)

Dùng ether
dầuhỏachiếttách 2
lần,mỗilầndùng 70 ml
ether dầuhỏa


Thêm 30 ml
nướccất,
khuấyđều

Ngâmchiếtphần dung
Gomdịchchiết, cô quay,
dịchrượugấcđãtáchbéovới ethyl
thuđượccaoEa
acetate 2 lần, mỗilầndùng 50 ml
dung môi
III. Chấmsắckýcác
dung dịchchiếtcóđộphâncựckhácnhaucủaquảgấc:
 Chuẩnbịbảnmỏngsắcký, chấmlênbảnmỏng 3 vết: từdịchngâm alcohol củagấc,
từdầugấc, từdịchchiết ethyl acetate.
 Chuẩnbịhệgiảily:
Dung môigiảily (1): ether dầuhỏa:ethyl acetate = 2:1
Dung môigiảily (2): chloroform:methanol= 99:1
 Lầnlượtgiảilymỗibảnmỏngtrong 1 loại dung môiđãnêu.
 Đembảnmỏngđãgiảilyrakhỏibìnhtriểnkhai, chờkhô, soiđèn UV hoặcnhúngvào
dung dịchthuốchiệnhìnhvết, chờkhôvàsấytrênbếpđiệntrên 1200C
đếnkhixuấthiệncácvết.
III. Kếtquả:
1. Ghikếtquảchiếtcácloạicao.
Sángmaivôptnchụphìnhlạimấycáilọ.
2. Báocáokếtquảsắcký, giảithích.


Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên


Nhóm 5:
B1203503 NguyễnDuyThanh
B1203505 TrầnTườngThao
B1203514 NguyễnĐìnhCungTiến

B1207869 TrầnThoại Trang
B1203527 Phạm Long TốUyên

Bài 5. TÁCH CHIẾT ALKALOID TOÀN PHẦN
CHIẾT PIPERINE TỪ HẠT TIÊU ĐEN
I. Nguyêntắc:
1. Tổngquanvề Alkaloid &Piperine:
 Alkaloid lànhómhợpchấttựnhiênmàtrongphântửcóchứanguyêntố Nitrogen ở
dạngvòng (Alkaloid thật) hoặckhông ở dạngvòng (protoalkaloid),
hiệndiệnkhánhiềutrongcáchọthựcvậtvớicấutrúcvàhoạttínhsinhhọcđadạng.
 Alkaloid làcác base yếu, do sựcómặtcủanguyêntố N; đasố alkaloid
làmxanhquỳtím, thườngkếthợpvới acid tạomuốitantrongnướcvàkếttinhtrong dung
môihữucơ.Tuynhiêntính base của alkaloid khônggiốngnhau, do
ảnhhưởngkhácnhaucủalớpđiệntíchcủanguyêntử N
gâyravàảnhhưởngcủacácnhómchứckhácnhaucótrongphântử. Nhìnchungtính base
giảmdầntheothứtự: muối ammoniumbậc 4, aminebậc 1, aminebậc 2, aminebậc 3.
 Tính base phảnánh ở pKakhácnhaucủa alkaloid. Các alkaloid cótính base yếu,
pKathấp, sẽcầnmôitrường acid mạnhhơnđểtạothànhmuối tan trong dung
dịchnước. Vìvậy, ở môitrường acid yếumộtsố alkaloid base
mạnhcóthểchuyểnthànhmuốitrongkhicác base yếuvẫntồntạitrong dung
dịchdướidạng base. Đặctínhnàyđượcápdụngtrongviệctáchcácnhóm alkaloid
cótrịsốpKakhácnhaurakhỏihỗnhợpcủachúng.Muốicủa alkaloid
khábềntrongcácmôitrườngkhácnhaunhưngchúngdễbịphânhủybởiánhsángmặttrờih
oặctiatửngoại.
 Phầnđông alkaloid cóvịđắngvàcótínhtriềnquang (cótâmquanghoạt).

Chúngtạotủavớicác dung dịch acid phosphotungstic, phosphomolipdic, picric,…
Phầnđôngcáckếttủanàycóđiểm tan chảycốđịnhvàđểnhậnđịnh alkaloid. Ngoàitính


Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên
base, các alkaloid cóphảnứngtươngtựnhauđốivớimộtsốthuốcthử,
gọichunglàthuốcthử alkaloid.
 Piperine, cùngvớiđồngphâncủanó – chavicine, làmột alkaloid, chấttạonênvị cay
chotiêuđen(Piper nigrum) vàtiêulốt (Piper longum).Piperinecódạnghìnhkimđơntà;
tan íttrongnướcnhưng tan nhiềutrong dung môihữucơnhư alcohol, ether,
chloroform,...Tỉkhối: 1.193 g/cm3.Côngthứcphântử: C17H19NO3.

PiperineChavicine
 Danhpháp IUPAC: 1-[5-(1,3-Benzodioxol-5-yl)-1-oxo-2,4-pentadienyl]piperidine
 Piperineđượcsửdụngtrongdângiannhưmộtthuốcdiệtcôntrùng. Ngoàira,
nócòncómộtsốhoạttínhsinhhọcđadạngnhưchốngtrầmcảm ở chuột;ứcchếnhiều
enzyme quantrọngtrongchuyểnhóavàvậnchuyểnthuốc (CYP3A4 và Pglycoprotein). Piperinecóthểlàmtăngtínhsinhkhảdụng (bioavailability)
củacurcuminlên 2000% ở người.Gầnđây,
cácnhàkhoahọcđãkhámphárarằngpiperinecóthểkíchthíchcácsắctốtrong da,
cùngvớiviệctiếpxúcvớiánhsáng UVB.
2. Nguyêntắcchiếtpiperine:
 Trongbàinày, ta tiênhànhchiếtnóngbộttiêuđenvới ethanol đểtáchpiperine.
Tuynhiên, do dùng ethanol nênsẽkéotheorấtnhiềucácchấtkhác. Vìvậy,
saukhichiếtnóng, cầnthêm KOH loãngtrong methanol vàodịchchiếtđểchuyểncác
acid thànhdạngmuốivàchuyểnmuối ammonium củapiperinetrởlạidạng amine,
tạođiềukiệnđểchochỉpiperinekếttinhtrongkhicácchấtkhác ở dạngmuối tan.
 Khôngdùng KOH trongnướcmàdùng KOH trong methanol vìpiperinerấtít tan
trongnước.Mặtkhác, tránhdùngkiềmquámạnh do cóthểcắtđứtliênkết amide
trongpiperine.



Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên

II. Tiếnhành:
 Hạttiêuđen (khoảng 20 g) đượcnghiềnthànhbột, sauđóchiếtnóngvới 150 mL
ethanol 95obằngsoxhlettrong 1 giờ. Lọclấy dung dịchthuđược,
côcạnbằngcáchđuncáchthủyđếnkhithuđượccặn (khan nước).
 Thêm 20 mL dung dịch 10% KOH trong methanol vàocặn ở trên, đểyên 15 phút,
lọclấy dung dịch.
 Piperinekếttinhtừ dung dịchsaumộtđêm.
 Cóthểthựchiệnkếttinhlạipiperine.
 Sắcký: Hòa tan tinhthểtrong dichloromethane, chấmlênbảnmỏngsauđógiảilytrong
dichloromethanecó 3 giọt methanol.
Sấykhôbảnmỏngrồinhúngbảnmỏngvàohỗnhợp H2SO4 20% trong CH3OH.
Sấykhôbảnmỏngvàquansátvếthiệntrênbảnmỏng.
III. Kếtquả
Bảngsắckýcủapiperinegiảilytrong dichloromethane + 3 giọt methanol.
Nhóm 5:
B1203503 NguyễnDuyThanh
B1203505 TrầnTườngThao
B1203514 NguyễnĐìnhCungTiến

B1207869TrầnThoạiTrang
B1203527 Phạm Long TốUyên

BÀI 6.TÁCH CHIẾT FLAVONOID
CHIẾT HESPERIDIN TỪ VỎ CAM, BƯỞI
I. Nguyêntắc:
 Flavonoid lànhữnghợpchấtdạng C6-C3-C6trongđóphầnmạch C6làvòng benzene,
mạch C3cóthểhở hay đóngkínvớimạch C6thànhvòngpyran, (nhóm 9C

nàygọilàhệchromene);ngoàira,từcácvịtrí C-1,C-2 hoặc C-3 củamạch 3C
nàycóliênkếtđơnvớivòng C6kếtiếp.dựavàosựbiếnđổithểtrạng oxy hóatrênnhóm
C3vàtrêntoàncácphântử flavonoid được chia thànhnhiềulớphợpkhácnhau:
chalcone,dihydrochalcone,aurone,flavone,flavan,flavan 3,4diol,anthocyanidin,catechin…
 Nhómhợpchấtmangnhóm carbonyl tại carbon đầutiêncủamạch 3C
tronghệthốngchromenethìtrongtêngọicótừ “one”,vídụnhưnhóm flavone, flavonol,
flavanol, isoflavone,


Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên
chalcone.Tùyvàovịtrícủaliênkếtgiữahệchromenevớimạchthơmthứhaimàflavonđược
chia thànheu-flavon, iso-flavon hay neo-flavon
 Cáchợpchấtcómangnhóm hydroxyl thìtêngọicótừ “ol”, vídụnhómflavonol,
flavanonol.cácnhóm hydroxyl hầunhưbaogiờcũngthấy ở cácvịtrí 5 và 7 ở vòng
benzene thứnhất(vòng A), cònvòng benzene thứhai (vòng B)
thườngmangcácnhóm hydroxyl vàalkoxyl ở vịtrí 4’, hoặc 3’ và 4’ hoặc 2’ , 3’ và
4’.
 Cáchợpchất flavonoid thườngcó ở trongcâydướidạng glycoside, trongđócó 1
hoặcnhiềunhóm hydroxyl đượchóahợpvớicáchydratcarbon, oza.các glycoside
củacáchợpchất flavonoid cóthểmangđườngtrênmỗinhóm hydroxyl cósẵn.
 Các flavonoid có ở trongtấtcảcácbộphậncủacây,baogồmcảquả, phấn, hoa, rể, gỗlỏi.
cáchợpchấtnàycóhoạttínhsinhhọckháđadạng, mộtítflavoncótácdụngkíchthíchtim,
mộtsốflavanon glycoside như hesperidin cótínhlàmbềnmaomạchyếu,
nhữngflavonolcónhiềunhóm hydroxyl cótácdụnglợitiểu, chốngsự oxy hóa,
auxincótácdụngkíchthíchlúamìnảymầm…Cácchấtmàuflavonoid
thuhútcôntrùngđếnthụphấnchohoa,
làmchoquảcóvẻnổibậtthhútđộngvậtđếnăn,giúpdễpháttánhạtgiốngtrongquả.
 Đasố flavonoid cótínhphâncựckháchođếnmạnh.Phươngpháplytríchlàngâmvới
dung môiphâncựcvànước.
 Tìmhiểuvề hesperidin:

 Hesperidin là glycoside củaflavanoncótên thong
thườnglàhesperitinvớiphầnđườngrutin:

 sựgiánggiải hesperidin bằng acid H2SO4choracáchợpchấtsau:
Hesperidin →hesperitin + rhamnose + glucose


Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên
 Trongbàinày, ta tiếnhànhtách hesperidin từvỏ cam bằng methanol, sauđó acid
hóabằngHClđến pH = 4-5 đểchuyểncác –OH dạngmuốithành –OHtự do.
II. Tiếnhành:
1.Xaykhônguyênliệu.
 Vỏ cam
phơikhôđượcxaynhỏthànhbộtđểđảmbảosaukhichiếtcóthểloạibỏbãdễdàngmàvẫnđả
mbảohiệusuấtcủaquátrìnhchiết.
2.Chiết flavonoid toànphầnbằngphươngpháploạibéo, ngâmancohol.
 Cáchchiết flavonoid nàyđượcthựchiệnvớimộtsốtrườnghợpnguyênliệu
• 100 g vỏ cam (bưởi) đượctiếnhànhchiếtsoxhletvới 0.5 lit ether dầuhỏatrong
1hđểloạibỏbéo. Sauđódịchchiếtđượcđemcô quay thulấychấtbéo.
• Bộtnguyênliệuđểkhô, tiếptụcchiếtsoxhletvới 0.5 lit methanol trong 1h.
• Dịchthuđượcđemlọc, cô quay thuhồi dung môiđếnthểtíchcòn 10 ml, dạngsiro,
chứa flavonoid toànphần.
3.Tách hesperidin từ flavonoid toànphần.Tinhchếsảnphẩm.
 Dùng acid HCl 2M
đunnóngchotừtừvàosironày,vừachovừakiểmtrabằnggiấyquỳđến pH = 4 – 5.
Sauđóđuncáchthủytrong 5 phút, lọcnóng.
 Để qua đêm. Hesperidin táchralàbộtvôđịnhhình.
 Lọc qua phễu Buchner, rửavớinướcvàkếttinhlạitrong dung dịchformamide.
4. Chấmsắckýbảnmỏng.
 Hòa tan tinhthể hesperidin trong methanol, chấmlênbảnsắckývàgiảilyvớicáchệ:

chloroform : methanol : acid acetic = 7 : 3 : 2 giọt.
n-butanol : acid acetic : nước= 4 : 1 : 5.
III. Kếtquả:
2. Tìmhiểuphươngphápcóthểsửdụngđểtách flavonoid.
 Mộtsốphươngphápđểtách flavonoid:


Bài Phúc Trình Thực Tập Hóa Học Hợp Chất Thiên Nhiên

 Tủa flavonoid bằng dung dịchchì acetate (CH3COO)2Pb: Cao chiếtđượchòavào
dung dịch 10% ethanol/nướcchứatrongmộtbeaker. Từtừ th6m vào beaker này dung
dịchnước 10% chì acetate, khuấynhẹđềusẽcótủa flavonoid. Lọclấytủa, hòavào
dung dịch alcohol loãng, khuấynhẹ. Thêmvào dung dịchtrênnướcmuốibãohòa
Na2SO4đểkếttủa Pb2+. Lọclấy dung dịchnước, đemcô quay đuổinướcđượccao
flavonoid toànphần. Sắckýcộtđểtáchriêngcác flavonoid.
 Hấpthu flavonoid bằng than hoạttính: Cho than hoạttínhvàodịchchiếtđểhấpthu
flavonoid. Lọclấy than, dùngcác dung môihữucớtừphâncựcyếuđếnmạnhnhư
diethyl ether, chloroform, ethyl acetate, methanol, nước,... đểchiếtcác flavonoid
cótínhphâncựckhácnhau.

 Tách flavonoid bằng dung dịchkiềm: Côngđoạnnàyđượcthựchiệntrongcốcthủytinh
1000 ml vàdùngmuỗngkhuấy,trộnđềuliêntụcvớicácđiềukiệnsau:
• Tỉlệnguyênliệu so với dung môilà: 4/1 – 6/1 (thểtích/khốilượng).
• pHhỗnhợpchiết: 11 -12 (dùnggiấy pH đểkiểmtra dung môitrước).
• Nhiệtđộchiếttrongcôngnghiệp: 30- 40oC;
còntrongphòngthínghiệmcóthểdùng dung dịchkiềmđunnóngđến 70 -80
o
Crồingâmđểthúcđẩyquátrìnhchiết.
• Thờigianngâmchiếtlà 1h.
• Saukhikếtthúcgiaiđoạnchiếtsẽlọcbỏbãvàtạpchấtkhông tan

đãcólẫntronglúcchiết, thuđượcdịchlọc. Điềuchỉnh pH củadịchlọcnàyvềgiátrị
4,5 – 5,0 bằng dung dịchHCl 0,1N.
• Đểkếttinhtrong 24h.Lọcthu Flavonoid toànphần.



×