1: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol
B. Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO
-
C. Este no, đơn chức mạch hở có CTPT C
n
H
2n+2
O
2
, với n
≥
2.
D. Hợp chất CH
3
COOC
2
H
5
thuộc loại este.
2: Chất có tính bazơ mạnh nhất:
A. anilin B. Metylamin C. Amoniac D. etylamin
3: Nhóm chất nào sau đây đều phản ứng được với Cu(OH)
2
/NaOH tạo kết tủa đỏ gạch:
A. Glucozơ, saccarozơ, tinh bột B. Fructozơ, mantozơ, xenlulozơ.
C. Glucozơ, fructozơ, mantozơ. D. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.
4: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, hồ tinh bột và glixerol có thể dùng chất nào sau đây làm thuốc thử:
A. dd AgNO
3
/NH
3
B. Dd iốt C. Cu(OH)
2
D. nước brom
5: Chất tham gia phản ứng thuỷ phân tạo ra 2 phân tử monosaccarit khác nhau là:
A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Glucozơ D. Tinh bột
6: Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Các amin đều có thể kết hợp với proton B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH
3
C. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn NH
3
D. Anilin có tính bazơ yếu nên không làm đổi màu quì tím
7: Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng ?
A. Peptit có thể thuỷ phân hoàn toàn thành các
α
-amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ.
B. Peptit có thể thuỷ phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ.
C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím.
D. Enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu đối với peptit, mỗi enzim chỉ xúc tác cho một chuyển hoá nhất định.
8: Câu nào sau đây là đúng. Tơ tằm và nilon -6,6 đều:
A. Có cùng phân tử khối B. Thuộc loại tơ tổng hợp
C. Thuộc loại tơ thiên nhiên D. Chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử.
9: Những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim) gây nên chủ
yếu bởi là:
A. Khối lượng riêng của kim loại B. Tính chất của kim loại
C. các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại D. Cấu mạng tinh thể của kim loại.
10: Nguyên tử kim loại có xu hướng nào sau đây ?
A. Nhường electron và tạo thành ion âm B. Nhận electron và tạo thành ion dương.
C. Nhận electron và tạo thành ion âm D. Nhường electron và tạo thành ion dương.
11: Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon -6, nilon -6,6, polibutađien. Dãy các polime
tổng hợp là:
A. polietilen, xenlulozơ, nilon -6, nilon -6,6 B. polietilen, polibutađien, nilon -6, nilon -6,6.
C. polietilen, tinh bột, nilon -6, nilon -6,6 D. Polibutađien, nilon -6,6, xenlulozơ, polipeptit.
12: Trong số các loại tơ sau:
(1) (-HN-[CH
2
]
6
–NH –OC -[CH
2
]
4
-CO-)
n
; (2) (-HN-[CH
2
]
6
–CO-)
n
; (3) [C
6
H
7
O
2
(OCOCH
3
)
3
]
n
.
Tơ thuộc loại sợi
poliamit là: A. (1); (2); (3). B. (1); (3). C. (2); (3). D. (1); (2).
13: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp:
A. poli vinyl clorua B. Polisaccarit C. Protein D. Nilon -6,6
14: Chất không tác dụng với Na, nhưng tác dụng với dd NaOH:
A. CH
3
–CH
2
–COOH B. CH
3
–COOC
2
H
5
C. HO –CH
2
-CHO D. C
6
H
5
OH
15: Cho các dd sau: (1) CH
3
NH
2
; (2) H
2
N –CH
2
–COOH ; (3) HOOC –CH
2
–CH
2
–CH(NH
2
) –COOH ; (4)
CH
3
COONa ; (5) CH
3
–COOH. Dung dịch làm quì tím hoá đỏ là:
A. 1, 2 B. 1, 3 C. 3, 5 D. 3, 4
16: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột X Y axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. glucozơ, etylaxetat B. glucozơ, ancol etylic
C. ancol etylic, anđehit axetic D. glucozơ, anđehit axetic
17: Chất nào sau đây có thể oxi hoá được Zn thành ion Zn
2+
?
A. Fe B. Al
3+
C. Ag
+
D. Ca
2+
18: Cho lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong các muối sau: CuSO
4
, AlCl
3
, Pb(NO
3
)
2
, ZnCl
2
, KNO
3
, AgNO
3
.
Dãy gồm các dung dịch đều có xảy ra phản ứng với Fe là:
A. CuSO
4
, AlCl
3
, Pb(NO
3
)
2
B. CuSO
4
,Pb(NO
3
)
2
, ZnCl
2
.
C. CuSO
4
, Pb(NO
3
)
2
, AgNO
3
. D. ZnCl
2
, KNO
3
, AgNO
3
19: Ứng với CTPT C
3
H
6
O
2
có bao nhiêu este đồng phân của nhau?
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
20: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam este X đơn chức thu được 2,24 lít CO
2
(đktc) và 1,8gam nước. CTPT của X là:
( C =12, H =1, O =16)
A. C
2
H
4
O B. C
4
H
8
O
2
C. C
3
H
6
O
2
D. C
4
H
6
O
2
21: Đun nóng dd chứa 21,6 gam glucozơ với dd AgNO
3
/NH
3
(dư) thì khối lượng Ag thu được tối đa là( Ag
=108):
A. 25,92gam B. 21,6gam C. 12,96gam D. 32,4gam
22: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,01mol một amin no, đơn chức mạch hở X, thu được 0,672lít CO
2
( đktc). Số dồng
phân của X là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
23: X là một
α
-amino axit no chỉ chưa một nhóm NH
2
và một nhóm COOH có hàm lượng nitơ trong phân tử là
15,73%. Công thức cấu tạo của X là: (N =14)
A. CH
3
–CH(NH
2
) –COOH B. CH
3
–CH
2
-CH(NH
2
) –COOH
C. H
2
N –CH
2
–CH
2
–COOH D. CH
3
-[CH
2
]
4
–CH(NH
2
) -COOH
24: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO
4
. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung
dịch, rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8g . Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO
4
là: (Fe
=56, Cu =64)
A. 0,5M B. 0,2M C. 0,05M D. 0,25M
25: Cho 14,4 gam hỗn hợp bột đồng tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng, dư thì thể tích khí NO (đktc) thu được
là: A. 1,12lít B. 2,24lít C. 3,36lít D. 4,48lít
26: Đun sôi 4,45 gam tristearin [(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
] với dung dịch NaOH đến dư khi phản ứng hoàn toàn thu
được m gam muối. Tính m ? ( Na =23)
A. 4,59g B. 4,23g C. 4,6g D. 4,56g