Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của mỏ than khánh hòa xã sơn cẩm huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.94 KB, 59 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN LÃ TUẤN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA
MỎ THAN KHÁNH HÕA, SƠN CẨM, PHÖ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính Quy

Chuyên nghành

: Khoa học Môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2011- 2015

Thái Nguyên, năm 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



NGUYỄN LÃ TUẤN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA
MỎ THAN KHÁNH HÕA, SƠN CẨM, PHÖ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính Quy

Chuyên nghành

: Khoa học Môi trƣờng

Lớp

: K43 – KHMT - N02

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2011- 2015

Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Dƣơng Thị Minh Hòa


Thái Nguyên, năm 2015


i

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt chƣơng trình đào tạo trong nhà trƣờng với phƣơng châm
học đi đôi với hành, mỗi sinh viên sau khi ra trƣờng cần phải chuẩn bị cho mình
lƣợng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng.
Thời gian thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết đối với mỗi sinh viên
trong các trƣờng chuyên nghiệp, nhằm hệ thống lại toàn bộ chƣơng trình đã học,
vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. Qua đó sinh viên khi ra trƣờng sẽ hoàn thành về
kiến thƣc, lý luận, phƣơng pháp làm việc, năng lực công tác, nhằm đáp ứng nhu cầu
của thực tiễn và nghiên cứu khoa học.
Đƣợc sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng em đƣợc phân công
thực tập tại Công ty TNHH 1 TV than Khánh Hòa, với đề tài: “Đánh giá hiệu quả
xử lý nước thải của Mỏ than Khánh Hòa - Sơn Cẩm - Phú Lương - Thái Nguyên”.
Kết thúc thực tập, hoàn thành đề tài tốt nghiệp cũng là hoàn thành khóa học.
Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Môi
Trƣờng đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập và rèn
luyện tại trƣờng Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên. Em xin chân thành
cảm ơn các cán bộ Công ty TNHH 1 TV than Khánh Hòa đã tạo điều kiện giúp đỡ
em trong suốt thời gian thực tập.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo Th.S Dƣơng Thị Minh Hòa
đã nhiệt tình chỉ bảo, hƣớng dẫn để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Mặc dù
bản thân em có nhiều cố gắng, song do kiễn thức và thời gian có hạn, nên không
tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của các
thầy giáo, cô giáo, bạn bè động viên để đề tài của em đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 24 tháng 05 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Lã Tuấn


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 4.1: Toạ độ các mốc ranh giới mỏ Khánh Hoà ...................................... 30
Bảng 4.2: Hiện trạng nƣớc thải mỏ thanh Khánh Hòa trƣớc hệ thống xử lý
Quý IV-2014 ..................................................................................... 36
Bảng 4.3. Hiện trạng nƣớc thải mỏ than Khánh Hòatrƣớc hệ thống xử lý Quý
I-2015 ................................................................................................ 37
Bảng 4.4: Hiện trạng nƣớc thải mỏ than Khánh Hòa sau hệ thống xử lý ....... 38
Bảng 4.5: Hiện trạng nƣớc thải mỏ than Khánh Hòa sau hệ thống xử lý ....... 39
Bảng 4.6: So sánh hiệu suất nƣớc thải trƣớc và sau qua hệ thống xử lý ........ 40
Bảng 4.7: So sánh hiệu suất nƣớc thải trƣớc và sau qua hệ thống xử lý ........ 42
Bảng 4.8: ẫu nƣớc mặt trên suối Huyền, trƣớc và sau điểm tiệp nhận nƣớc thải ... 44


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang
Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải mỏ than Na
Dƣơng .............................................................................................. 21
Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý công nghệ của hệ thống xử lý nƣớc thải .............. 35

Hình 4.2: Biểu đồ kết quả trƣớc và sau khi xử lý quý IV năm 2014 ............. 41
Hình 4.3: Biểu đồ kết quả trƣớc và sau khi xử lý quý I năm 2015 ................. 43


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
BTNMT

Bộ tài nguyên môi trƣờng

ĐMC

Đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc

ĐTM

Đánh giá tác động môi trƣờng

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

VSLĐ


Vệ sinh lao động


v

MỤC LỤC

Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích yêu cầu ....................................................................................... 2
1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................... 2
1.3. Ý Nghĩa của đề tài ...................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học của để tài .......................................................................... 3
2.1.1. Một số khái niệm liên quan ..................................................................... 3
2.1.2. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 3
2.1.3 .Cơ sở pháp lý ........................................................................................ 10
2.2. Hoạt động khai thác than trong và ngoài nƣớc ........................................ 12
2.2.1. Hoạt động khai thác than trên thế giới .................................................. 12
2.2.2.Tình hình khai thác than tại Việt Nam ................................................... 15

2.3. Hiện trạng môi trƣờng tại các mỏ than trong và ngoài nƣớc ................... 19
2.3.1. Hiện trạng môi trƣờng tại các mỏ than trên thế giới ............................. 19
2.3.2. Hiện trạng môi trƣờng tại các mỏ than Việt Nam ................................. 20
2.4. Biện pháp xử lý nƣớc thải mỏ than trong và ngoài nƣớc ......................... 22


vi

2.4.1.Xử lý nƣớc thải mỏ than trên thế giới .................................................... 22
2.4.2. Xử lý nƣớc thải mỏ than ở Việt Nam ................................................... 24
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 27
3.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 27
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 27
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 27
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 27
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 27
3.3.1. Phƣơng pháp kế thừa............................................................................. 27
3.3.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp ..................... 27
3.3.3. Chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp lấy mẫu ........................................... 27
3.3.4. Phƣơng pháp phân tích .......................................................................... 28
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 29
4.1. Tổng quan về mỏ thanh Khánh Hòa ........................................................ 29
4.1.1.Vị trí địa lý ............................................................................................. 29
4.1.2. Đặc điểm địa hình khu mỏ .................................................................... 31
4.1.3. Đặc điểm khí hậu .................................................................................. 31
4.1.4. Hệ thống nƣớc mặt trong khu mỏ ......................................................... 31
4.1.5 Tình hình khai thác than của mỏ than Khánh Hoà ................................ 32
4.2. Nƣớc thải và biện pháp xử lý nƣớc thải tại mỏ than Khánh Hòa ............ 34
4.2.1. Nƣớc thải .............................................................................................. 34

4.2.2.Công nghệ xử lý nƣớc thải tại mỏ than Khánh Hòa .............................. 35
4.3. Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải của Mỏ than Khánh Hòa................... 36
4.3.1. Hiện trạng nƣớc thải mỏ than Khánh Hòa trƣớc hệ thống xử lý .......... 36
4.3.2. Hiện trạng nƣớc thải mỏ than Khánh Hòa sau hệ thống xử lý.............. 38
4.3.3. Hiệu quả xử lý nƣớc thải của mỏ than Khánh Hòa ............................... 40


vii

4.4 Ảnh hƣởng của mỏ than Khánh Hòa tới môi trƣờng nƣớc xung quanh ... 44
4.5. Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý và BVMT ....................................... 45
4.5.1. Giải pháp quản lý .................................................................................. 45
4.5.2. Giải pháp BVMT................................................................................... 46
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 48
5.1. Kết luận .................................................................................................... 48
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 50
PHỤ LỤC


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững đang là tâm điểm nóng của toàn xã
hội. Để sản xuất phát triển bền vững thì bên cạnh đó cần phải quan tâm, giải quyết
các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng xung quanh
trong đó đặc biệt là nƣớc thải.Để công tác bảo vệ môi trƣờng phải gắn liền với sản
xuất, kinh doanh thì mỗi cá nhân, tập thể phải có trách nhiệm và ý thức chung trong

công tác bảo vệ môi trƣờng.
Hầu hết nƣớc thải công nghiệp chƣa đƣợc xử lý hoặc không đƣợc xử lý triệt
để nhƣng vẫn xả trực tiếp vào môi trƣờng làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc
ngầm, gây mất cảnh quan, tác động xấu đến điều kiện vệ sinh môi trƣờng ảnh
hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng. Luật bảo vệ môi trƣờng 2005 tại điều 44
quy định về bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động khai thác khoáng sản cụ thể nhƣ sau
“ Tổ chức, cá nhân khi tiến hành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản phải có
biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trƣờng và thực hiện các yêu cầu về bảo
vệ, phục hồi môi trƣờng sau đây: Thu gom, xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn môi
trƣờng; Thu gom, xử lý chất thải rắn theo quy định về quản lý chất thải rắn thông
thƣờng; trƣờng hợp chất thải có yếu tố nguy hại thì quản lý theo quy định về quản
lý chất thải nguy hại;…”.. Bên cạnh đó, chiến lƣợc của Tập Đoàn Công nghiệp
Than - Khoáng sản Việt Nam nêu rõ việc xử lý nƣớc thải mỏ đạt tiêu chuẩn nƣớc
thải công nghiệp sẽ đƣợc bắt đầu thực hiện từ năm 2005 và đến năm 2015 sẽ hoàn
thành việc áp dụng bắt buộc đối với tất cả các công ty mỏ trong toàn ngành.
Thực hiện chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, các cấp và các ngành
liên quan đến bảo vệ môi trƣờng. Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt
Nam đã có nhiều cố gắng trong việc kiểm soát ô nhiễm bằng nhiều biện pháp khác
nhau. Điển hình là việc đầu tƣ xây dựng các công trình xử lý nƣớc thải cho các mỏ
cụ thể nhƣ: mỏ than Khánh Hoà, mỏ than Hà Tu, mỏ than Cẩm Thành, mỏ than


2

Mông Dƣơng, mỏ than Na Dƣơng…. Tuy các trạm xử lý nƣớc thải đã xây dựng nhƣng
vẫn còn một số bất cập trong thiết kế cũng nhƣ quản lý, vận hành nên chƣa đáp ứng
đƣợc yêu cầu xử lý.Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả xử lý
nước thải của Mỏ than Khánh Hòa - Sơn Cẩm - Phú Lương - Thái Nguyên”.
1.2. Mục đích yêu cầu
1.2.1. Mục đích

- Tìm hiểu về mỏ than Khánh Hòa.
- Đánh giá đƣợc hiệu quả xử lý nƣớc thải tại mỏ than Khánh Hòa .
- Đề xuất các biện pháp quản lý cho đơn vị tổ chức khai thác cũng nhƣ việc
sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này nhằm giảm thiểu hạn chế tối đa các ảnh hƣởng
của hoạt động khai tác tới môi trƣờng và con ngƣời.
1.2.2. Yêu cầu
- Số liệu thu thập phải khách quan, trung thực, chính xác.
- Các mẫu nghiên cứu phải đại diện cho khu vực lấy mẫu trên địa bàn nghiên cứu
- Các biện pháp đƣợc đề xuất phải mang tính khả thi và phù hợp với điều
kiện thực tế của cơ sở.
1.3. Ý Nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Áp dụng kiến thức đã học của nhà trƣờng vào thực tế.
- Nâng cao kiến thức thực tế.
- Tích luỹ kinh nghiệm cho công việc sau khi ra trƣờng.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đƣa ra các tác động của hoạt động khai thác than tới môi trƣờng nƣớc, từ
đó giúp cho đơn vị tổ chức khai thác có các biện pháp quản lý, ngăn ngừa, giảm
thiểu các tác động xấu tới môi trƣờng nƣớc, cảnh quan và con ngƣời.
- Nâng cao nhận thức, tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trƣờng cho
mọi thành viên tham gia hoạt động khoáng sản.


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của để tài
2.1.1. Một số khái niệm liên quan
Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo có liên quan

mật thiết với nhau bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con ngƣời và sinh vật. [ 4 ]
- Suy thoái môi trƣờng là sự suy giảm về chất lƣợng và số lƣợng của thành
phần môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đối với con ngƣời và sinh vật.
- Sự cố môi trƣờng là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động
của con ngƣời hoặc biến đổi thất thƣờng của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc
biếnđổi môi trƣờng nghiêm trọng.
- Khủng hoảng môi trƣờng: là các suy thoái chất lƣợng MT sống ở quy mô
toàn cầu, đe doạ cuộc sống loài ngƣời trên Trái Đất nhƣ sa mạc hoá, nguồn nƣớc và
biển bị ô nhiễm nghiêm trọng. . thủng tầng ozon
- Ô nhiễm môi trƣờng là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không
phù hợp với tiêu chuẩn môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời, sinh vật. [ 4 ]
- Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có ích đƣợc tích tụ tự nhiên ở thể
rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật,
khoáng chất ở bãi thải của mỏ [ 5 ]
2.1.2. Cơ sở lý luận
2.1.2.1. Khái niệm và tầm quan trọng
Nƣớc là yếu tố chủ yếu của hệ sinh thái, là nhu cầu cơ bản của mọi sự sống
trên Trái Đất và cần thiết cho hoạt động kinh tế-xã hội của loài ngƣời. Cùng với các
dạng tài nguyên thiên nhiên khác, tài nguyên nƣớc là một trong bốn nguồn lực cơ
bản để phát triển kinh tế-xã hội, là đối tƣợng lao động và là một yếu tố cấu thành
lên lực lƣợng sản xuất.


4

Nƣớc tài nguyên tái tạo đƣợc, sau một thời gian nhất định đƣợc dung
lại.Nƣớc là một thành phần cấu tạo nên sinh quyển.Trong cơ thể sống nƣớc chiếm
tỷ lệ lớn, 70% khối lƣợng cơ thể ngƣời trƣởng thành.Nƣớc tác động trực tiếp đến
thạch quyển, khí quyển dẫn tới sự biến đổi của khí hậu, thời tiết.

Nƣớc là một trong các nhân tố quyết định chất lƣợng môi trƣờng sống của con
ngƣời. Ở đâu có nƣớc ở đó có sự sống.Nƣớc có những đặc trƣng vật lý độc đáo mà
chất lỏng khác không có.Các tính chất đặc trƣng đó là tỷ trọng, nhiệt dộ nóng chảy,
nhiệt độ sôi, tỷ nhiệt của nƣớc, nhiệt bốc hơi và tính năng dung môi. Nhờ có những
tính chất đó mà nƣớc có sự sống và tồn tại nhƣ ngày nay.
2.1.2.2. Ô nhiễm nước
a. Khái niệm
Ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lí, hoá học,
sinh học của nƣớc, với sự xuất hiện của các chất lạ ở thể rắn, lỏng làm cho
nguồn nƣớc trở nên độc hại với con ngƣời và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng
sinh vật trong nƣớc.
b. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc
* Nguồn gốc tự nhiên
Sự ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên là do sự nhiễm mặn, nhiễm phèn,
gió bão, lũ lụt. . Nƣớc mƣa rơi xuống mặt đất, mái nhà, đƣờng phố, đô thị, khu công
nghiệp kéo theo các chất bẩn xuống sông, hồ hoặc các sản phẩm của hoạt động sống
của sinh vật, vi sinh vật kể cả xác chết của chúng. Sự ô nhiễm này còn gọi là sự ô
nhiễm diện.
* Nguồn gốc nhân tạo
Sự ô nhiễm nhân tạo chủ yếu là do xả nƣớc thải từ các vùng dân cƣ, khu
công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các phƣơng
tiện giao thông vận tải, đặc biệt là giao thông vận tải đƣờng biển.
- Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt
+ Nƣớc thải sinh hoạt: là nƣớc thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện,
khách sạn, cơ quan trƣờng học chứa các chất thải trong quá trình vệ sinh, sinh hoạt
của con ngƣời.


5


Thành phần cơ bản của nƣớc thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ
sinh học (cacbonhydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dƣỡng (photpho, nitơ ), chất rắn
và vi trùng.
Nƣớc thải sinh hoạt sau khi thải ra thƣờng dần trở nên tính axit vì thối rữa.
Đặc điểm cơ bản của nƣớc thải sinh hoạt là hàm lƣợng chất hữu cơ không bền vững
(dệ bị phân hủy sinh học cao).Các chất hữu cơ ở đây có thể xuất xứ từ động hoặc
thực vật.Các chất hữu cơ trong nƣớc thải có thể chia thành các chất chứa nito và
không chứa nito(chất hữu cơ chứa cacbon). Các chất hữu cơ chứa nito chủ yếu nhƣ
ure, protein, amin và amin axit.Các chất không chứa nito nhƣ mỡ, xà phòng,
hydratcacbon, xenlulo.
- Nguồn ô nhiễm do công nghiệp
Nƣớc thải công nghiệp là nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp, giao thông vận tải
Nƣớc thải công nghiệp chứa các hóa chất độc hại (kim loại nặng nhƣ Pb, Cd,
Hg, Cr…), các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học (phenol, chất hoạt động bề
mặt,…), chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học từ các cơ sở sản xuất công nghiệp thực
phẩm. Nƣớc thải công nghiệp không có đặc điểm chung mà phụ thuộc vào đặc điểm
riêng của từng ngành sản xuất.
Các nguồn ô nhiễm chính do công nghiệp gây ra:
+ Nƣớc thải công nghiệp
Khi nƣớc thải công nghiệp xả ra ao, hồ, cống rãnh thì các chất ô nhiễm có
thể thấm sâu qua đất tới nƣớc ngầm.Mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào độ sâu của
nƣớc ngầm, thành phần và tính chất của các chất ô nhiễm có trong nƣớc thải, thành
phần và cấu trúc của các lớp đất phía trên mực nƣớc ngầm.
+ Nƣớc thẩm thấu qua các bể chứa và ống dẫn
Việc tồn trữ và truyền ngầm một lƣợng lớn các nhiên liệu và các hóa chất
lỏng khác nhau thƣờng gặp ở nhiều cơ sở sản xuất. Những bể chứa và ống dẫn này
có thể bị hỏng trong quá trình sử dụng nên gây ra sự dò rit nhiêm liệu và các loại
hóa chất công nghiệp trở thành nguồn gây ô nhiễm nƣớc ngầm. Bên cạnh đó do tính
chất các loại xăng dầu pha trộn kém, khi bị rò rỉ vào đất sẽ di chuyển xuống dƣới dễ

gây ô nhiễm nƣớc ngầm.


6

+ Hoạt động khai khoáng
Hoạt động khai khoáng ở các vùng mới có thể là nguyên nhân gây nên
những hiện tƣợng khác nhau về ô nhiễm nƣớc ngầm. Sự ô nhiễm này phụ thuộc
vào loại quặng khi thác và hình thức của quá trình xử lý quặng nhƣ nghiền tuyển
chọn. Các vùng mỏ than, photphat, sắt, đồng, chì, kẽm dù là khai thác ngầm hay lộ
thiên đều nằm trải rộng ở mực nƣớc ngầm nên thƣờng xuyên phải bơm tƣới tiêu
nƣớc. Loại tiêu này thƣờng có độ pH thấp, nồng độ các ion kim loại và sunphat cao
+ Công nghiệp khai thác dầu mỏ
Nƣớc thải từ công nghiệp chế biến hóa dầu khí thƣờng chứa các muối amoni,
sunphat, clorua, ion kim loại Na, Ca và các kim loại khác. Nếu không đƣợc xử lý
thích hợp trƣớc khi xả ra môi trƣờng ngoài thì đây cũng chính là nguồn gây ô nhiễm
nƣớc ngầm.
- Nguồn ô nhiễm do nông nghiệp
Bao gồm các loại phân hóa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ…là những nguồn gây
ô nhiễm đáng kể.Tổng số các chất thải nông nghiệp xả vào nguồn nƣớc khá lớn, đặc
biệt là những vùng nông nghiệp phát triển.
+ Nƣớc tiêu: Khoảng đến 2/3 lƣợng nƣớc tƣới cho cây trồng bị tiêu hao do
bốc hơi trên mặt lá, phần còn lại chảy qua kênh hoặc thấm xuống nƣớc ngầm nằm ở
phía dƣới. Hiện tƣợng hòa tan các muối có trong phân bón và sự cô đặc do bay hơi,
phần nƣớc còn lại thƣờng có độ mặn cao từ 3 đến 10 lần so với độ mặn trong nƣớc
trƣớc đó. Những ion chủ yếu trong nƣớc sau khi tƣới gồm Ca2+, Mg2+, Na+, HCO3-,
SO42- , Cl- và NO3-.
+ Chất thải động vật: Phân và nƣớc tiểu của động vật là động vật là ngồn gây
ô nhiễm khá lớn đối với nguồn nƣớc. Đặc tính ô nhiễm của chất thải động vật là
chứa hàm lƣợng chất hữu cơ dễ phân hủy và mang nhiều loại vi sinh vật gây bệnh.

+ Nƣớc chảy tràn trên mặt đất: Nƣớc chảy tràn trên mặt đất do nƣớc mƣa
hoặc do thoát nƣớc từ đồng ruộng là nguồn ô nhiễm nƣớc sông, hồ, nƣớc rửa trôi
qua đồng ruộng có thể cuốn theo thuốc trừ sâu, phân bón.


7

2.1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước
Khi nói về chất lƣợng nƣớc dung vào mục đích khác nhau, ngƣời ta thƣờng
dung chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc. Các chỉ tiêu này đƣợc nghiên cứu và đề ra thành tiêu
chuẩn. Khi nói về nƣớc thải hay ô nhiễm nƣớc thì ngƣời ta dung thuật ngữ mức độ ô
nhiễm nƣớc.
Để xác định chất lƣợng nƣớc hay mức độ ô nhiễm nƣớc ngƣời ta dung thông
số chất lƣợng nƣớc:
- Các thông số vật lý
+ Màu sắc: Nƣớc tự nhiên sạch thƣờng trong suốt và không màu, cho phép
ánh sáng mặt trời chiếu xuống tầng nƣớc sâu. Khi nƣớc chứa nhiều chất rắn lơ lửng,
các loại tảo, chất hữu cơ…nó trở nên kém thấu quang với ánh sáng mặt trời. Các
sinh vật sống ở đáy thƣờng bị thiếu ánh sáng. Các chất rắn trong môi trƣờng nƣớc
làm cho sinh vật hoạt động trở nên khó khăn hơn, một số trƣờng hợp có thể gây tử
vong cho sinh vật. Chất lƣợng nƣớc suy giảm làm ảnh hƣởng xấu tới hoạt động bình
thƣờng của con ngƣời.
+ Mùi và vị: Nƣớc tự nhiên sạch không có mùi hoặc có mùi vị dễ chịu. Khi
trong nƣớc có sản phẩm phân huỷ chất hữu cơ, chất thải công nghiệp, các kim loại
thì mùi vị trở nên khó chịu.
+ Độ dẫn điện: Độ dẫn điện của nƣớc có liên quan đến sự có mặt của ion
trong nƣớc. Các ion này thƣờng là muối của kim loại nhƣ NaCl, KCl, SO42-… nƣớc
có tính độc hại cao thƣờng liên quan đến các ion hoà tan trong nƣớc.
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ nƣớc tự nhiên phụ thuộc vào khí hậu, thời tiết của lƣu
vực hoặc môi trƣờng khu vực. Nƣớc thải công nghiệp, đặc biệt là nƣớc thải của các

nhà nhiệt điện, nhà máy điện hạt nhân thƣờng có nhiệt độ cao hơn nƣớc tự nhiờn
trong khu vực. Chất thải làm tăng nhiệt độ môi trƣờng nƣớc làm cho quá trình sinh,
lí, hoá của môi trƣờng nƣớc thay đổi, dẫn tới một số loài sinh vật sẽ không chịu
đựng đƣợc sẽ chết đi hoặc chuyển đi nơi khác, một số còn lại phát triển mạnh mẽ.
Sự thay đổi nhiệt độ nƣớc thông thƣờng không có lợi cho sự cân bằng tự nhiên của
hệ sinh thái nƣớc.


8

- Các thông số hóa học
+ Độ pH: Có ảnh hƣởng tới điều kiện sống bình thƣờng của các sinh vật
nƣớc. Sự thay đổi pH trong nƣớc thƣờng liên quan đến sự hiện diện các hoá chất
axit hoặc kiềm, sự phân huỷ hữu cơ, sự hoà tan một số anion SO42-, NO3...
+ Chất rắn lơ lửng: Chất rắn lơ lửng là các hạt chất rắn vô cơ hoặc hữu cơ,
kích thƣớc bé, rất khó lắng trong nƣớc nhƣ khoáng sột, bụi than,…Sự có mặt của
chất rắn lơ lửng trong nƣớc gây nên độ đục, màu sắc và các tính chất khác.
+ Độ đục: nƣớc tự nhiên sạch thƣờng không chứa các chất rắn lơ lửng nên
trong suốt và không màu. Do chứa các hạt sột và mùn, vi sinh vật, hạtbụi, các hoá
chất kết tủa thì nƣớc trở nên đục. Nƣớc đục ngăn cản quá trình chiếu sáng của Mặt
trời. Các chất rắn ngăn cản hoạt động bình thƣờng của ngƣời và sinh vật khác.
+ Độ cứng: Gây ra độ cứng của nƣớc là do trong nƣớc có chứa các muối Ca
và Mg với hàm lƣợng lớn.
+ Hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc(DO): Hàm lƣợng oxy hòa tan trong
nƣớc nằm trong khoảng từ 8 – 10 ppm, dao động mạnh phụ thuộc nhiệt độ, sự phân
huỷ hoá chất, sự quang hợp của tảo…Khi nồng độ oxy tự do trong nƣớc thấp sẽ làm
giảm hoạt động của các sinh vật trong nƣớc nhiều khi dẫn đến chết.
+ Nhu cầu oxy hoá sinh học (BOD): Là lƣợng oxy mà vi sinh vật cần dùng
để oxy hoá các chất hữu cơ có trong nƣớc.
+ Nhu cầu oxy hoá hoá học (COD): Là lƣợng oxy cần thiết cho quá trình oxy

hoá các hợp chất hoá học bao gồm cả chất hữu cơ và vô cơ.
+ Kim loại nặng: nhƣ Hg, Cd, As, Zn… khi có nồng độ lớn đều làm nƣớc bị
ô nhiễm.Kim loại nặng không tham gia hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hoá
và thƣờng tích luỹ lại trong cơ thể của sinh vật. Vì vậy chúng rất độc hại đối
với sinh vật.
+ Các nhóm anionNO3-, PO43-, SO42-, các nguyên tố N, S, P ở nồng độ thấp
là các chất dinh dƣỡng với tảo và các sinh vật dƣới nƣớc. Ngƣợc lại khi ở nồng độ
cao sẽ gây ra sự phú dƣỡng hoặc biến đổi sinh hoá trong cơ thể ngƣời và vật.


9

+ Thuốc bảo vệ thực vật: là những chất độc có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng
hợp hoá học, đƣợc dùng để phòng trừ sâu bệnh trong nông nghiệp.Tuy nhiên trong
sản xuất chỉ có một phần thuốc tác dụng trực tiếp lên côn trùng và sâu hại còn
lại chủ yếu rơi vào nƣớc, đất và tích luỹ trong môi trƣờng hay các sản phẩm
nông nghiệp.
+ Các hoá chất hoà tan khác nhƣ các nhóm xyanua, phenol, các hợp chất tẩy
rửa… gây độc rất lớn cho nƣớc.
- Các thông số sinh học
+ Coliform: Vi khuẩn nhóm coliform(coliform, fecal coliform, fecal
streptococci, Escherichia coli,…) có mặt trong ruột non và phân của động vật móng
nóng, qua con đƣờng tiêu hóa mà chúng xâm nhập vào môi trƣờng và phát triểm
mạnh mẽ nếu có điều kiện nhiệt độ thuận lợi.
Số liệu coliform cung cấp cho chúng ta thông tin về mức độ vệ sinh nƣớc và điều
kiện vệ sinh môi trƣờng xung quanh nơi lấy mẫu.
+ Các loại sinh vật: Sinh vật trong môi trƣờng nƣớc có nhiều dạng khác
nhau. Bên cạnh những sinh vật có ích còn có nhiều nhóm sinh vật gây hoặc truyền
bệnh cho ngƣời và sinh vật khác. Trong số này đáng chú ý là các loại vi khuẩn, siêu
vi khuẩn và kí sinh trùng gây bệnh nhƣ các loại bệnh thƣơng hàn, tả, lị, siêu vi

khuẩn viêm gan B…
2.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản là các thành tạo hóa lý tự nhiên đƣợc sử dụng trực tiếp trong
công nghiệp hoặc có thể lấy ra từ kim loại và khoáng vật dung cho ngành công
nghiệp. Khoáng sản có thể tồn tại ở trạng thái rắn (quặng, đá), lỏng (dầu, nƣớc
khoáng,…) hoặc khí (khí đốt). Khả năng khai thác và sử dụng khoáng sản phụ
thuộc vào trình độ kỹ thuật công nghệ và nhu cầu của con ngƣời trong mỗi giai
đoạn lịch sử nhất định. Vì vậy, khoáng sản mang đặc điểm lịch sử, nó thay đổi theo
thời gian và trình độ phát triển kinh tế của loài ngƣời. Xu hƣớng chung hiện nay là
ngày càng nhiều chủng loại khoáng sản khác nhau và hàm lƣợng khoáng sản thấp
đƣợc con ngƣời đƣa vào khai thác, sử dụng.


10

2.1.3 .Cơ sở pháp lý
Cho đến nay, Việt Nam đã xây dựng đƣợc một khung pháp lý phù hợp với
các hoạt động bảo vệ môi trƣờng nói chung và quản lý chất thải rắn nói riêng.
- Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH 11 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng
11 năm 2005.
- Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ban hành ngày 23/06/2014 và chính thức có hiệu lực từ ngày
1/1/2015.
- Luật Tài nguyên nƣớc đã đƣợc Quốc hội Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam
khóa XIII thông qua ngày 21/06/2012.
- Luật khoáng sản 2010 đƣợc Quốc hội Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa
XII, kì họp thứ 8 thông qua ngày 17/11/2010 và chính thức có hiệu lực từ ngày
1/7/2011.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ qui định chi

tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 về qui định tổ chức, bộ phận
chuyên môn về bảo vệ môi trƣờng tại cơ quan nhà nƣớc và doanh nghiệp nhà nƣớc.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính
phủ về việc qui định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ
môi trƣờng.
- Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về phí bảo vệ
môi trƣờng đối với nƣớc thải.
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ qui định
chi tiết thi hành một số điều luật của Tài nguyên nƣớc.
- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ về việc xử
phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.


11

- Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 của Chính phủ về việc xử
phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực Tài nguyên nƣớc và khoáng
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ qui định về
đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi
trƣờng (thay thế các điều từ Điều 6 đến Điều 17 của NĐ 80/2006/NĐ-CP và các
khoản từ khoản 3 đến khoản 10 Điều 1 Nghị định 21/2008/NĐ-CP, thi hành từ ngày
05/6/2011)
- Thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 qui định chi tiết một số
điều của Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 về ĐMC, ĐTM và CKBVMT
(thay thế Thông tƣ số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về việc Hƣớng dẫn đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động
môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng và Thông tƣ số 13/2009/TT-BTNMT
ngày 18/8/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng qui định về tổ chức và hoạt động

của Hội đồng thẩm định báo cáo ĐMC, ĐTM).
- Thông tƣ số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16/3/2012 qui định về lập, thẩm
định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án BVMT chi tiết; lập và
đăng ký đề án BVMT đơn giản theo khoản 6 Điều 39 NĐ số 29/2011/NĐ-CP (thay
thế TT số 04/2008/TT-BTNMT ngày 18/9/2008 hƣớng dẫn lập, phê duyệt hoặc xác
nhận đề án BVMT và kiểm tra thanh tra việc thực hiện đề án BVMT).
- Thông tƣ liên tịch số 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT ngày 15/5/2013 của Bộ
Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng v/v Hƣớng dẫn thực hiện Nghị định
25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trƣờng đối với
nƣớc thải.
- Ngoài ra do hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trƣờng vẫn còn
thiếu và chƣa đồng bộ, chƣa tƣơng thích kịp thời với sự phát triển của nền kinh tế
thị trƣờng. Các quy định về thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải, chất thải
rắn mặc dù đã đƣợc Chính phủ ban hành song còn mang tính hình thức. Số kinh phí
thu đƣợc mới chỉ bằng 1/10 so với tổng kinh phí mà Nhà nƣớc phải chi cho các dịch
vụ thu gom và xử lý chất thải. Các chế tài xử phạt vi phạm hành chính còn quá thấp,


12

chƣa đủ sức răn đe, phòng ngừa. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng còn lúng túng
trong xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, do đó công tác quản
lý rác thải còn nhiều lỏng lẻo (Viện chiến lƣợc chính sách, 2010) .
Một số TCVN, QCVN liên quan tới chất lƣợng nƣớc
- TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lƣợng nƣớc- Lấy mẫu. Hƣớng
dẫn kỹ thuật lấy mẫu.
- TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - Chất lƣợng nƣớc- Lấy mẫu. Hƣớng
dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
- TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4: 1987) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu.
Hƣớng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo.

- TCVN 5996:1995 (ISO 5667-6: 1990) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu.
Hƣớng dẫn lấy mẫu ở sông và suối.
- QCVN 08: 2008/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng
nƣớc mặt.
- QCVN 09: 2008/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng
nƣớc ngầm
- QCVN 40/2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nƣớc thải
công nghiệp.
- QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho
phép của kim loại nặng trong đất.
- QCVN 40:20119/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công
nghiệp (thay thế QCVN 24:2009/BTNMT).
2.2. Hoạt động khai thác than trong và ngoài nƣớc
2.2.1. Hoạt động khai thác than trên thế giới
Trữ lƣợng than trên toàn thế giới cao hơn gấp nhiều lần trữ lƣợng dầu mỏ và
khí đốt. Ngƣời ta ƣớc tính có trên 10 nghìn tỷ tấn, trong đó trữ lƣợng có thể khai
thác là 3.000 tỷ tấn mà 3/4 là than đá. Than tập trung chủ yếu ở Bắc bán cầu, trong
đó đến 4/5 thuộc về Trung Quốc (tập trung ở phía Bắc và Đông Bắc), Hoa Kỳ (chủ
yếu ở các bang miền Tây), LB Nga (vùng Ekibát và Xibêri), Ucraina (vùng


13

Đônbat), CHLB Đức, Ấn Độ, Ôxtrâylia (ở hai bang Quinslan và Niu Xaoên), Ba
Lan...
Công nghiệp khai thác than xuất hiện tƣơng đối sớm và đƣợc phát triển từ
nửa sau thế kỉ XIX. Sản lƣợng than khai thác đƣợc rất khác nhau giữa các thời kì,
giữa các khu vực và các quốc gia, song nhìn chung, có xu hƣớng tăng lên về số
lƣợng tuyệt đối. Trong vòng 50 năm qua, tốc độ tăng trung bình là 5,4%/năm, còn
cao nhất vào thời kì 1950 - 1980 đạt 7%/năm. Từ đầu thập kỉ 90 đến nay, mức tăng

giảm xuống chỉ còn 1,5%/năm. Mặc dù việc khai thác và sử dụng than có thể gây
hậu quả xấu đến môi trƣờng đất , nƣớc, không khí… song nhu cầu than không vì thế
mà giảm đi. Sản lƣợng than tập trung chủ yếu ở khu vực Châu Á -Thái Bình Dƣơng,
Bắc Mỹ, Nga và một số nƣớc Đông Âu. Thị trƣờng than quố c tế mới chỉ chiế m 10%
sản lƣợng than khai thác . Otraylia luôn là nƣớc xuấ t khẩ u than lớn nhấ t thế giới
chiế m trên 35% lƣơ ̣ng than xuấ t khẩ u . Tiế p theo sau là Trung Quố c , Nam Phi, Hoa
Kỳ...
Các nƣớc sản xuất than hàng đầu là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Ôxtrâylia,
Nga, chiếm tới 2/3 sản lƣợng than của thế giới. Nếu tính cả một số nƣớc nhƣ Nam
Phi, CHLB Đức, Ba Lan, CHDCND Triều Tiên... thì con số này lên đến 80% sản
lƣợng than toàn cầu.
Công nghiệp khai thác than ra đời trƣớc tiên ở Anh vào đầu thế kỉ XIX. Sau
đó, ngƣời ta tìm thấy nhiều than ở Hoa Kỳ, Ấn Độ, Canađa. Vì thế các quốc gia này
lần lƣợt dẫn đầu về sản lƣợng than khai thác đƣợc của thế giới. Sau chiến tranh thế
giới thứ hai, hàng loạt bể than khổng lồ đã đƣợc phát hiện ở Êkibát, NamYacút,
Đônbát (Liên Xô cũ), ở Ba Lan, Đông Đức. Trong nhiều năm, Liên Xô dẫn đầu về
sản lƣợng than. Từ sau năm 1990 do những biến động về chính trị và kinh tế nên
sản lƣợng than ở Đông Âu và Liên Xô cũ bị giảm sút.
Từ thập niên 90 của thế kỷ XX, việc tìm ra những mỏ than lớn ở Trung Quốc
đã giúp nƣớc này đứng đầu thế giới về khai thác than, vƣợt trên cả Hoa Kỳ. Từ
nhiều năm nay, Ôxtrâylia luôn là nƣớc xuất khẩu than lớn nhất thế giới, chiếm trên
35% (210 triệu tấn năm 2001) lƣợng than xuất khẩu. Tiếp sau là các nƣớc Trung


14

Quốc, Nam Phi, Hoa Kỳ, Inđônêxia, Côlômbia, Canađa, Nga, Ba Lan... Các nƣớc
công nghiệp phát triển nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, Pháp, Italia, Anh... có
nhu cầu rất lớn về than và cũng là các nƣớc nhập khẩu than chủ yếu.
Thống kê sản lƣơ ̣ng than toàn thế giới một số năm : Năm 1950 là 1820 (triê ̣u tấ n );

năm 1960 là 2630 triệu tấn; năm 1970 là 2936 triệu tấn; năm 1980 là 3770 triệu tấn;
năm 1990 là 3387 triệu tấn; năm 2003 là 5300 triệu tấn.
Thống kê từ năm 2003 đến hết năm 2007, sản lƣợng khai thác than bình quân
trên thế giới tăng khoảng 3.33%/năm, nhƣng nhu cầu sử dụng than tăng khoảng
4.46%/năm, đặc biệt khu vực châu Á và Australia có tốc độ tăng nhu cầu sử dụng
than tới 7.03%/năm. Điều này chứng tỏ, nhu cầu sử dụng than ngày càng tăng lên,
trong khi trữ lƣợng khai thác giảm dần trong những năm vừa qua (bình quân
6.77%/năm trong giai đoạn 2003 - 2007).
Hàng năm có khoảng hơn 4 030 triệu tấn than đƣợc khai thác, con số này đã
tăng 38% trong vòng 20 năm qua. Sản lƣợng khai thác tăng nhanh nhất ở châu Á,
trong khi đó châu Âu khai thác với tốc độ giảm dần. Các nƣớc khai thác nhiều nhất
không tập trung trên một châu lục mà nằm rải rác trên thế giới, năm nƣớc khai thác
lớn nhất hiện nay là: Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Úc và Nam Phi. Hầu hết các nƣớc
khai thác than cho nhu cầu tiêu dùng nội địa, chỉ có khoảng 18% than cứng dành
cho thị trƣờng xuất khẩu. Lƣợng than khai thác đƣợc dự báo tới năm 2030 vào
khoảng 7 tỷ tấn, với Trung Quốc chiếm khoảng hơn một nửa sản lƣợng.
Than đóng vai trò sống còn với sản xuất điện và vai trò này sẽ còn đƣợc duy
trì trong tƣơng lai , khoảng 39% lƣợng điện sản xuất ra trên toàn thế giới là từ
nguồn nguyên liệu này và tỷ lệ này sẽ vẫn đƣợc duy trì trong tƣơng lai (dự báo cho
đến năm 2030). Lƣợng tiêu thụ than cũng đƣợc dự báo sẽ tăng ở mức từ 0.9% đến
1.5% từ nay cho đến năm 2030. Tiêu thụ về than cho nhu cầu trong các lò hơi sẽ
tăng khoảng 1.5%/năm trong khi than non, đƣợc sử dụng trong sản xuất điện, tăng
với mức 1%/ năm. Nhu cầu về than cốc, loại than đƣợc sử dụng trong công nghiệp
thép và kim loại đƣợc dự báo tăng với tốc độ 0.9%.Thị trƣờng than lớn nhất là châu
Á, chiếm khoảng 54% lƣợng tiêu thụ toàn thế giới, trong đó nhu cầu chủ yếu đến từ


15

Trung Quốc. Một số nƣớc khác không có nguồn nhiên liệu tự nhiên phải nhập khẩu

than cho các nhu cầu về năng lƣợng và công nghiệp nhƣ Nhật Bản, Đài Bắc và Hàn
Quốc. Không chỉ những nƣớc không thể khai thác than mới phải nhập khẩu mà
ngay cả các quốc gia khai thác lớn nhất thế giới cũng phải nhập than. Nhu cầu nhập
khẩu phục vụ cho dự trữ hay những nguồn than có chất lƣợng. Than sẽ vẫn đóng vai
trò quan trọng, đặc biệt tại các khu vực có tốc độ tăng trƣởng cao. Tăng trƣởng của
thị trƣờng than dành cho đốt lò hơi sẽ mạnh ở Châu Á, nơi mà nhu cầu về điện, sản
xuất thép, sản xuất xe hơi và nhu cầu dân sinh tăng cao theo mức sống ngày càng
đƣợc cải thiện
2.2.2.Tình hình khai thác than tại Việt Nam
- Sản lƣợng than mỡ khó có khả năng cao hơn 0,2-0,3 tr.T/n, trong khi nhu
cầu sẽ tăng đến 5-6 tr.T/n vào giai đoạn 2010-2020. Theo Tập đoàn Than khoáng
sản Việt Nam – TKV trữ lƣợng than tại Việt Nam rất lớn: riêng ở Quảng Ninh
khoảng 10.5 tỷ tấn, trữ lƣợng lớn tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh, trong đó đã tìm
kiếm thăm dò 3.5 tỷ tấn (chiếm khoảng 67% trữ lƣợng than đang khai thác trên cả
nƣớc hiện nay), chủ yếu là than antraxit. Khu vực đồng bằng sông Hồng đƣợc dự
báo có khoảng 210 tỷ tấn, chủ yếu là than Asbitum, các mỏ than ở các tỉnh khác
khoảng 400 triệu tấn. Riêng than bùn là khoảng 7 tỉ m3 phân bố ở cả 3 miền. Tuy
nhiên, theo thống kê của Cơ quan thông tin Năng lƣợng Mỹ (EIA) trữ lƣợng
than Việt Nam có 165 triệu tấn, còn theo tập đoàn BP thì con số này là khoảng
150 triệu tấn.
- Cũng theo EIA, sản lƣợng khai thác của Việt Nam năm 2007 là 49.14 triệu
tấn, đứng thứ 6 trong các nƣớc chấu Á và thứ 17 trên thế giới, chiếm 0.69% sản
lƣợng thế giới. So với Trung Quốc hoặc Mỹ thì sản lƣợng của Việt Nam nhƣ “muối
bỏ bể” (Trung Quốc là 2 796 triệu tấn chiếm 39.5% sản lƣợng thế giới còn Mỹ là 1
146 triệu tấn, chiếm 16.1% sản lƣợng thế giới.
- Theo thống kê, giai đoạn 2003 - 2007, sản lƣợng tiêu thụ than của Việt
Nam tăng 119.89%. Đặc biệt, nhu cầu tiêu thụ than của Việt Nam đƣợc dự đoán
tăng trong những năm tiếp theo, do trong thời gian vừa qua, Chính phủ đã phê duyệt



16

quy hoạch xây dựng nhiều nhà máy nhiệt điện tại các địa phƣơng. Hiện tại than Việt
Nam phục vụ cho các hộ sản xuất chính là điện, xi măng, giấy, phân bón và phục vụ
xuất khẩu. Điện hiện tiêu thụ tới 32% sản lƣợng tính hết 7 tháng đầu năm 2009.
- Dựa trên dự báo nhu cầu than sử dụng trong nƣớc theo các giai đoạn, Quy
hoạch đã đặt ra mục tiêu sản lƣợng than thƣơng phẩm sản xuất toàn ngành năm
2012 đạt 45-47 triệu tấn; năm 2015 đạt 55-58 triệu tấn; năm 2020 đạt 60-65 triệu
tấn; năm 2025 đạt 66-70 triệu tấn; năm 2030 đạt trên 75 triệu tấn.
- Than ở Việt Nam có 5 loại chính: Than antraxit, than mỡ, than bùn, than
ngọn lửa dài, than nâu.
* Than antraxit (than đá).
- Trữ lƣợng than đá đƣợc đánh giá là 3,5 tỷ tấn trong đó ở vùng Quảng Ninh
trên 3,3 tỷ tấn (tính đến độ sâu - 300m); còn lại gần 200 tr.T là nằm rải rác ở các
tỉnh: Thái Nguyên, Hải Dƣơng, Bắc Giang…
+ Dải phía Bắc (Uông Bí-Bảo Đài) có từ 1 đến 15 vỉa, trong đó có 6 đến 8
vỉa có giá trị công nghiệp.
+ Dải phía Nam (Hòn Gai, Cẩm Phả) có từ 2 đến 45 vỉa, có giá trị công
nghiệplà10–15vỉa.
+ Phân loại theo chiều dày, của bể than Quảng Ninh:
- Tính chất đặc trƣng của than Antraxit tại các khoáng sàng bể than Quảng
Ninh là kiến tạo rất phức tạp, tầng chứa than là những dải hẹp, đứt quãng dọc theo
phƣơng của vỉa, góc dốc của vỉa thay đổi từ dốc thoải đến dốc đứng (90-510). Các
mỏ than có nhiều vỉa, với cấu tạo và chiều dày vỉa thay đổi đột ngột.
- Đối với việc khai thác than ở bể Quảng Ninh trƣớc đây, có thời kỳ sản
lƣợng lộ thiên đã chiếm đến 80%, tỷ lệ này dần dần đã thay đổi, hiện nay còn 60%,
trong tƣơng lai sẽ còn xuống thấp hơn. Vì các mỏ lộ thiên lớn đã và sẽ giảm sản
lƣợng, đến cuối giai đoạn 2015-2020 có mỏ không còn sản lƣợng; các mỏ mới lộ
thiên lớn sẽ không có, nếu có là một số mỏ sản lƣợng dƣới 0,5-1 triệu tấn/năm. Tỷ
lệ sản lƣợng than hầm lò tăng, nói lên điều kiện khai thác khó khăn tăng, chi phí

đầu tƣ xây dựng và khai thác tăng, dẫn tới giá thành sản xuất tăng cao. Cho nên, tuy


×