Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009
---- ----
I. MỤC TIÊU :
* Kiến thức :
− Nắm vững các kiến thức đã học về các chương I : Các thí nghiệm của
MenĐen, Chương II : Nhiễm sắc thể, Chương III : AND và gen.
− HS biết trình bày, hệ thống hóa các khái niệm cơ bản, biết làm bài tập trắc
nghiệm
*Kỹ năng :
− Rèn kỹ năng : Diễn đạt, phân tích, tổng hợp kiến thức
* Thái độ :
− Trung thực, độc lập làm bài, tránh thuộc lòng vô nghóa
II). Đề kiểm tra:
Đề chẵn
I.Trắc nghiệm (3.5điểm)
CÂU1: Đánh dấu X vào ô c chỉ câu trả lời đúng trong các câu sau đây :
1: (0.5điểm ) Khi lai hai giống cà chua thuần chủng thân đỏ thẫm , lá nguyên và thân
màu lục lá chẻ được F
1
. Tiếp tục cho F
1
giao phấn với nhau được F
2
có tỉ lệ : 9 thân đỏ
thẫm , lá chẻ : 3 thân đỏ thẫm ,lá nguyên : 3 thân màu lục , lá chẻ : 1 thân màu lục , lá
nguyên .
Sở dó F
2
có tỉ lệ kiểu hình như trên là vì :
c a) Tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đều là 3: 1
c b) Có 4 kiểu hình khác nhau
c c) Vì thân đỏ thẫm , lá chẻ trội hoàn toàn so với thân màu lục , lá nguyên
c d) Vì hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau .
2: (0.5điểm ) Tính đặc thù của mỗi đoạn ADN do yếu tố nào sau đây quy đònh?
c a) Số lượng , thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử
ADN
c b) Hàm lượng ADN trong nhân tế bào
c c) Tỉ lệ (A + T) / (G + X) trong phân tử ADN
c d) Cả b và c .
3: (0.5điểm) Thế nào là trội không hoàn toàn ?
c a) Là hiện tượng con cái sinh ra chỉ mang tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
c b) Là hiện tượng di truyền mà trong đó có kiểu hình ở F
2
biểu hiện theo tỉ lệ :
1 trội : 2 trung gian : 1 lặn
c c) Là hiện tượng di truyền mà trong đó kiểu hình ở F
1
biểu hiện trung gian giữa
bố và mẹ .
c d) Cả b và c .
Câu 2: (1 điểm ) Tìm từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống ……………để hoàn thành
Mai Thò Quyên Giáo án sinh học 9 Trsng
65
Tuần : 11
Tiết : 21
Ngày : 21 / 11 / 2007
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009
C ác câu sau : Tế bào của mỗi loài ………………………………………………………có bộ NST đặc
trưng về …………………………………………………và hình dạng xác đònh .Trong chu kì phân bào của nguyên phân ,
NST ………………………………………………….ở kì trung gian và sau đó lại phân li đồng ở………………………………………..
Câu 3: (1điểm ) Hoàn thành bảng sau
Nguyên phân Giảm phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
-……………………………………………………………………………………….
- Tạo ra ………………….tế bào con có bộ NST như
tế bào mẹ .
- …………………………………………………………………………………….
- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp
- Tạo ra ……………….tế bào con có bộ NST…………
………………………………………………………………………………………
II.Tự luận: (6.5 điểm)
Câu 1:(1.5diểm) Ở loài giao phối nhờ cơ chế nào bộ NST đặc trưng của loài được
duytrì và ổn đònh qua các thế hệ ?
Câu 2: (3điểm ) Viết sơ đồ biểu hiện mối quan hệ giữa các gen và tính trạng . Trình
bày bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ ?
Câu 3: (2điểm) Ở bò tính trạng lông đen là trội hoàn toàn so với tính trạng lông vàng .
Cho lai bò lông đen với bò lông đen , ở đời con thấy xuất hiện bò lông vàng . Biết
rằng tính trạng màu lông ở bò do một cặp gen qui đònh . Hãy giải thích kết quả và
viết sơ đồ lai
*Đề lẻ
I. Trắc nghiệm: (3.5điểm)
Đánh dấu X vào ô c chỉ câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1.1: (0.5điểm ) Menđen cho rằng các tính trạng , màu sắc và hình dạng ( trong
thí nghiệm lai đậu Hà Lan ) di truyền độc lập là vì :
c a) Tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F
2
bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó .
c b) F
2
phân li kiểu hình theo tỉ lệ : 9 vàng , trơn : 3 vàng , nhăn : 3 xanh , trơn :
1 xanh , nhăn .
c c) Tất cả F
1
có kiểu hình vàng , trơn
c d) Cả a và b
Câu 1.2: (0.5điểm) Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ bằng nhau ?
c a) Do 2 loại tinh trùng mang X và mang Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau.
c b) Tinh trùng mang X và mang Y tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất
ngang nhau.
c c) Các hợp tử mang XX và XY được sống trong điều kiện nói chung là như nhau.
c d) Cả a và b .
Câu1.3: (0.5điểm) Theo nguyên tắc bổ sung thì những trường hợp nào sau đây là
đúng :
1) A + G = T + X 2 ) A + T = G + X 3) A = T , G = X
4) A + T + G = A + X + T 5) A + X + T = G + X + T.
c a) 1, 2 , 3 c b) 1, 3 , 4
c c) 2, ,3 , 4 c d) 3, 4 , 5
Câu 2: (1.25điểm) Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống ………………………
để hoàn chỉnh câu sau : Sự hình thành chuỗi ….…………………………………………………..được thực
hiện dựa trên ………………………………………………………….của mARN . Mối quan hệ giữa
………………………………….và tính trạng được thể hiện trong sơ đồ : Gen (1 đoạn ADN ) →
mARN → Prôtêin → Tính trạng .Trong đó trình tự ……………………………………trên ADN qui
Mai Thò Quyên Giáo án sinh học 9 Trsng
66
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009
đònh trình tự các Nuclêôtit trong mARN.Thông qua đó ADN ………………………………………………
trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành Prôtêin và biểu hiện thành
tính trạng .
Câu 3: (0.75điểm) Hãy ghép các chữ cái a, b , c cột B cho phù hợp với các số 1, 2 ,3
ở cộtA
Cột A Cột B Trả lời
1.Cặp NST tương đồng
2.Bộ NST lưỡng bội
3.Bộ NST đơn bội
a. Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng
b. Là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng
c. Là cặp NST giống nhau về hình thái ,kích thước
1-
2-
3-
II.Tự luận : (6.5điểm)
Câu 1: (2điểm) Trình bày cơ chế NST xác đònh giới tính ở người ?
Câu 2: (2.5điểm ) Trình bày sự hình thành chuỗi axit amin và nguyên tắc tổng
hợp ?
Câu3: (2điểm) Ở một loài thực vật , nếu đem lai cây có lá chẻ với cây lá chẻ , F
1
thu được 390 cây lá chẻ và 130 cây lá nguyên . Biết rằng tính trạng hình dạng lá do một
cặp gen qui đònh . Hãy giải thích và viết sơ đồ lai .
III).Đáp án và biểu điểm
Đề chẵn:
I. Trắc nghiệm: Câu 1: (1.5điểm) Chọn đúng mỗi câu cho 0,5 điểm
1.d (0.5điểm) 2.a (0.5điểm) 3.d (0.5điểm)
Câu 2 : (1điểm) Sinh vật –Số lượng – Nhân đôi – Kì sau (Mỗi ý đúng 0.25điểm)
Câu3 : (1điểm) Nguyên phân : Gồm I lần phân bào - 2 –
Giảm phân : Xảy ra ở tế bào sinh dục thời kì chín - 4 – giảm một nửa so với tế bào mẹ .
II. Tự luận :
Câu 1:(1điểm) Nguyên phân (0.5điểm ) Giảm phân (0.5điểm ) Thụ tinh(0.5điểmï)
Câu 2:(3điểm) Gen (1đoạn ADN) → mARN → Prôtêin→Tính trạng .
Trình tự các Nuclêôtit trên ADN qui đònh trình tự các Nuclêôtit trên mARN , qua đó qui
đònh trình tự các axit amin của phân tử ADN . Prôtêin tham gia vào mọi hoạt động cấu
trúc và sinh lí của tế bào , biểu hiện thành tính trạng của cơ thể .
Câu 3:(2điểm) Qui ước gen : A : Lông đen a: Lông vàng
Lai bò lông đen với bò lông đen → đời con xuất hiện bò lông vàng
Bò lông vàng là tính trạng lặn có kiểu gen : aa (kiểu hình lặn ) ⇒ Phải nhận được
giao tử a của cảbố và mẹ mà P đều có kiểu hình trội lông đen ⇒ P đều có kiểu gen
dò hợp tử :
Aa . (1điểm )
Sơ đồ lai : (1điểm )
P : X Aa H Y Aa
G: A , a A , a Kết quả : Kiểu gen : 25% AA :50% Aa : 25% aa
F
1
: 1AA : 2Aa : 1aa Kiểu hình : 75% Bò lông đen
25% Bò lông vàng
Đề lẻ:
ITrắc nghiệm :
Câu1 : (1.5 điểm) 1.1 d (0.5 điểm) 1.2 d (0.5 điểm) 1.3b (0.5 điểm)
Câu 2: (1.25 điểm) Axit amin - khuôn mẫu – gen - nuclêôtit – qui đònh
Mai Thò Quyên Giáo án sinh học 9 Trsng
67
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009
.(Mỗi ý đúng 0.25điểm)
Câu 3: (0.75điểm ) 1-c (0.25điểm) 2-a (0.25điểm) 3-b (0.25điểm)
II.Tự luận :
Câu 1: (2điểm) - Trong tế bào sinh dưỡng ở người : Nữ 44A + XX Nam 44A +Y (0.5điểm)
- Khi giảm phân phát sinh giao tử Nũ tạo 1 loại trứng 22 A + X (0.5 điểm)
Nam tạo 2 loại tinh trùng : 22A + X (0.25 điểm)
22A + Y (0.25 điểm )
- Khi thụ tinh trứng 22A +X kết hợp với tinh trùng 22A + Y⇒ Con trai (025điểm)
Trứng 22A + X kết hợp với tinh trùng 22A + X⇒ Con gái (0.25điểm)
Câu 2 :(2.5điểm ) _ mARN rời khỏi nhân đến Ribôxôm để tổng hợp Prôtêin (0.5điểm)
- Các tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung → đặt
axit amin vào đúng vò trí .(0.5điểm)
- Khi Ribôxôm dòch một nấc trên mARN → 1 axit amin được nối tiếp (0.5điểm)
- Khi ribôxôm dòc chuyển hết chiều dài của mARN → Chuỗi axit amin được tổng hợp
xong (0.5điểm)
- Nguyên tắc tổng hợp : + Khuôn mẫu (m ARN) (0.25 điểm)
+ Bổ sung (A - U , G - X ) (0.25 điểm)
Câu 3: (2điểm ) - Xét tỉ lệ kiểu hình F
1
: 390 cây lá chẻ : 130 cây lá nguyên ⇒ Xấp xỉ
tỉ lệ
3 câu lá chẻ : 1 cây lá nguyên → tuân theo qui luật phân tính của
MenĐen
⇒ cây lá chẻ là tính trạng trội , cây lá nguyên là tính trạng lặn
Qui ước gen : A : Lá chẻ a :Lá nguyên
⇒ P : Aa H Aa (1điểm)
Sơ đồ lai : (1điểm)
P : Aa H Aa
G: A ,a A , a Kết quả : Kiểu gen : 25%AA : 50%Aa : 25% aa
F
1
: 1AA : 2Aa : 1 aa Kiểu hình : 75% Cây lá chẻ
25% Cây lá nguyên
IV) THỐNG KÊ KẾT QUẢ
Lớp Só số
Giỏi
Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
9A
3
9A
4
CHƯƠNG IV : BIẾN DỊ
---- ----
Mai Thò Quyên Giáo án sinh học 9 Trsng
68
Tuần : 11
Tiết : 22
Ngày : 05 / 11 / 2008
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức :
− HS trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
− Hiểu được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và
con người
*Kỹ năng :
− Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
− Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ :
*Giáo viên :
− Tranh phóng to hình 21.1 SGK
− Tranh minh họa các đột biến gen có lợi, có hại cho sinh vật và cho con người
* Học sinh :
− Phiếu học tập : Tìm hiểu các dạng đột biến gen
− Đoạn ADN ban đầu (a) :
+ Có . . . . . . . . . . . . . . . .cặp nucleotit :
+ Trình tự các cặp nucleotit
− Đoạn ADN bò biến đổi
Đoạn ADN Số cặp nucleotit Điểm khác so với đoạn B Đặt tên dạng biến đổi
b
c
d
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện học sinh
2. Kiểm tra : Không kiểm tra
3. Giảng bài mới :
*Giới thiệu bài: 1’ Cho HS nhắc lại hiện tượng biến dò.
Thông báo : Biến dò có thể di truyền hoặc không di truyền
Biến dò di truyền có các biến đổi trong nhiễm sắc thể và AND
* Tiến trình bài dạy :
Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
12’
Hoạt động 1: Đột
biến gen là
gì?
* Mục tiêu : Hiểu và trình
bày được khái niệm đột
HĐ 1 : Xác đònh
cấu trúc của
đoạn ADN ban
đầu :
I. Đột biến gen là gì ?
Mai Thò Quyên Giáo án sinh học 9 Trsng
69
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009
biến gen
GV yêu cầu HS quan sát
hình 21.1 thảo luận nhóm,
hoàn thành phiếu học tập.
GV kẻ nhanh phiếu lên
bảng gọi HS lên làm.
GV hoàn chỉnh kiến thức
HS quan sát kỹ hình, chú
ý về trình tự và số cặp
nucleotit
− Thảo luận, thống nhất ý
kiến → điền vào phiếu
học tập
− Đại diện nhóm lên hoàn
thành bài tập.
− Các nhóm khác bổ sung
Phiếu học tập
TÌM HIỂU CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN
τ Đoạn ADN ban đầu (a)
+ Có năm cặp nucleotit
+ Trình tự các cặp nucleotit
− A − X − T − A − G −
− T − G − A − T − X −
* Đoạn ADN bò biến đổi
Đoạn
ADN
Số cặp
nucleotit
Điểm khác so
với đoạn (a)
Đặt tên dạng biến
đổi
b 4 − Mất cặp
G − X
− Mất một cặp
nucleotit
c 6 − Thêm cặp
T − A
− Thêm một cặp
nucleotit
d 5 Thay cặp T − A
bằng cặp G − X
− Thay cặp nucleotit
này bằng cặp
nucleotit khác
Vậy : Đột biến gen là gì ?
gồm những dạng nào ?
− 1 vài HS phát biểu, lớp
bổ sung → Tự rút ra kết
luận
− Đột biến gen là những
biến đổi trong cấu trúc của
gen.
− Các dạng đột biến gen
mất thêm 1 cặp nucleotit
Mai Thò Quyên Giáo án sinh học 9 Trsng
70
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009
Tg
14’
10’
Hoạt động của GV
Hoạt động 2 :
Nguyên nhân
phát sinh đột
biến gen
* Mục tiêu : Chỉ ra được
các nguyên nhân phát
sinh đột biến gen
GV cho HS đọc thông tin
và yêu cầu nêu nguyên
nhân gây đột biến gen.
Hoạt động 3 : Vai trò
của đột biến
gen
* Mục tiêu :
Hiểu được tính chất biểu
hiện và vai trò của đột
biến gen đối với sinh vật
và con người
− GV yêu cầu HS quan sát
hình 21.2, 21.3, 21.4 và
tranh ảnh tự sưu tầm →
trả lời câu hỏi :
+ Đột biến nào có lợi cho
sinh vật và con người ?
+ Đột biến nào có hại cho
sinh vật ?
− GV cho HS thảo luận :
+ Tại sao đột biến gen
gây biến đổi kiểu hình ?
+ Nêu vai trò của đột biến
gen ?
GV sử dụng tư liệu SGK
để lấy ví dụ
Hoạt động của HS
Hoạt động 2 :
Nguyên nhân
phát sinh đột
biến gen
− HS tự nghiên cứu thông
tin SGK → nêu được :
+ Do ảnh hưởng của môi
trường
+ Do con người gây đột
biến nhân tạo
− Một vài HS phát biểu
lớp bổ sung hoàn chỉnh
kiến thức
Hoạt động 3 : Vai trò
của đột biến
gen
− HS nêu được :
+ Đột biến có lợi : Cây
cứng, nhiều bông ở lúa
+ Đột biến có hại : Lá mạ
màu trắng, đầu và chân
sau của lợn bò dò dạng
− HS vận dụng kiến thức
ở chương 3 → nêu được :
+ Biến đổi ADN → thay
đổi trình tự các axit amin
→ biến đổi kiểu hình
Nội dung
II) Nguyên nhân phát sinh
đột biến gen
Đột biến gen xảy ra do ảnh
hưởng phức tạp của môi
trường trong và ngoài cơ thể
ảnh hưởng tới phân tử ADN
,xuất hiện trong điều kiện tự
nhiên hay do con người gây
ra .
III. Vai trò của đột biến gen
− Đột biến gen thể hiện ra
kiểu hình thường có hại cho
bản thân sinh vật .
− Đột biến gen đôi khi có
lợi cho con người → có ý
nghóa trong chăn, nuôi trồng
trọt
Mai Thò Quyên Giáo án sinh học 9 Trsng
71
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009
Tg
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
5’
HĐ4: Củng cố
GV cho HS đọc kết luận
trong khung.
Nêu câu hỏi củng cố
Câu 1 : Nêu được khái
niệm đột biến gen và tìm
các ví dụ
Câu 2 : Đánh dấu vào câu
trả lời đúng nhất trong các
câu sau :
Nguyên nhân gây đột
biến gen là gì ?
a.Do quá trình giao phối
giữa các cá thể khác loài
b.Đột biến gen phát sinh
do sự rối loại trong trong
quá trình tự sao chép
ADN dưới tác dụng của
các yếu tố tự nhiên.
c.Con người gây đột biến
nhân tạo bằng các tác
nhân vật lý hoặc hóa học.
d) Cả b và c.
ĐÁP ÁN d
Câu 3 : GV gợi ý để HS
tìm ra một số ví dụ về đột
biến gen trong tự nhiên
hoặc do con người tạo ra
2 HS đọc kết luận SGK
*Kết luận : SGK
4. Dặn dòHS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (2’)
*Ra bài tập về nhà:
− Học bài theo nội dung SGK − Làm câu hỏi 2 vào vở bài tập.
*Chuẩn bò bài sau:
− Đọc trước bài 22.
− Trả lời câu hỏi : Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ? Nêu
vai trò và ý nghóa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất ?
IV RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................…
............................................................................................................................................................……
..................................................................................................................................................................
Mai Thò Quyên Giáo án sinh học 9 Trsng
72
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009
---- * ----
I . MỤC TIÊU:
*Kiến thức :
− HS trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
− Giải thích được nguyên nhân và nêu được vai trò của đột biến gen cấu trúc
nhiễm sắc thể đối với bản thân sinh vật và con người
*Kỹ năng :
− Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
− Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ :
*Chuẩn bò của Giáo viên :
− Tranh các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
*Chuẩn bò của Học sinh :
− Phiếu học tập : Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
− Đoạn ADN bò biến đổi
Stt Nhiễm sắc thể ban đầu Nhiễm sắc thể sau khi bò biến đổ Tên dạng đột biến
a
b
c
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm só số học sinh
2. Kiểm tra : (5’)
Câu 1 : − Đột biến gen là gì ? Nêu một số dạng biến đổi cấu trúc của gen ?
Trả lời : Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen do ảnh hưởng phức
tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN xuất hiện trong điều kiện tự
nhiên hoặc do con người gây ra. Một số dạng của đột biến gen là :
Mất cặp nucleotit, thêm cặp nucleotit, thay thế cặp nucleotit
Câu 2 : − Nguyên nhân gây đột biến gen là gì ?
a) Đột biến gen phát sinh do sự rối loạn trong quá trình tự sao chép ADN dưới tác
dụng của các yếu tố tự nhiên
b) Đột biến gen phát sinh do con người gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý
và hóa học
c) Do quá trình giao phối giữa các cá thể khác loại
Mai Thò Quyên Giáo án sinh học 9 Trsng
73
Tuần : 12
Tiết : 23
Ngày : 08 / 11 / 2008
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009
d) Cả a và b
Trả lời : đáp án d.
3. Giảng bài mới :
*Giới thiệu bài : 1’ Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về một dạng biến dò
đột biến, đó là đột biến cấu trúc NST, qua đó chúng ta sẽ hiểu rõ hơn vai trò của
chúng : Đột biến NST thường có hại, đôi khi cũng có trường hợp có lợi .
*Tiến trình bài dạy :
Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
16’
HĐ1: Đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể là gì ?
*Mục tiêu : Hiểu và trình
bày được khái niệm đột
biến cấu trúc nhiễm sắc
thể
− Kể tên được một số
dạng đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể
− GV yêu cầu HS quan sát
hình 22 → hoàn thành
phiếu học tập
− GV kẻ phiếu lên bảng,
gọi HS lên điền
HĐ 1 : Nhận biết các
dạng đột biến cấu trúc
NST
− HS quan sát kỹ hình, lưu
ý các đoạn có mũi tên
ngắn
− Thảo luận nhóm, thống
nhất ý kiến → điền vào
phiếu học tập.
− 1HS lên bảng hoàn
thành phiếu học tập, các
nhóm theo dõi bổ sung
I Đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể là gì ?
Phiếu học tập
CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
ST
T
Nhiễm sắc thể
ban đầu
Nhiễm sắc thể sau khi
bò biến đổi
Tên dạng đột
biến
a
Gồm các đoạn :
ABCDEFGH
− Mất đoạn H Mất đoạn
b
Gồm các đoạn :
ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn
c
Gồm các đoạn :
ABCDEFGH
Trình tự đoạn BCD đổi
lại thành DCB
Đảo đoạn
− Đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể là gì ? Gồm những
dạng nào ?
− GV thông báo : ngoài 3
dạng trên còn có dạng đột
biến : Chuyển đoạn
− Một vài HS phát biểu,
lớp bổ sung hoàn chỉnh
kiến thức
−Đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể là những biến đổi
trong cấu trúc nhiễm sắc
thể .
− Các dạng : Mất đoạn,
lặp đoạn và đảo đoạn.
Mai Thò Quyên Giáo án sinh học 9 Trsng
74
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009
Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
10’
5’
5’
Hoạt động 2 : Nguyên
nhân phát sinh và tính
chất của đột biến cấu
trúc nhiễm sắc thể
*Mục tiêu : Nêu được
nguyên nhân và vai trò
của đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể
− Có những nguyên nhân
nào gây đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể ?
− GV hướng dẫn HS tìm
hiểu ví dụ 1,2 SGK :
+ VD1 là dạng đột biến
nào ?
+ VD nào có hại ; VD nào
có lợi cho sinh vật và con
người ?
⇒ Hãy cho biết tính chất
(lợi, hại) của đột biến cấu
trúc nhiễm sắc thể ?
HĐ3: Củng cố
GV cho HS đọc kết luận
GV treo tranh câm các
dạng đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể⇒ gọi HS
lên gọi tên và mô tả từng
dạng đột biến.
Tại sao đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể thường gây
hại cho sinh vật ?
Gợi ý : Trên nhiễm sắc
thể các gen được phân bố
theo một trật tự xác đònh
→ biến đổi cấu trúc
HĐ 2 : Giải thích được
nguyên nhân và nêu được
vai trò của đột biến cấu
trúc nhiễm sắc thể đối
với sinh vật và con người
− HS tự thu nhận thông tin
SGK → nêu được các
nguyên nhân vật lý, hóa
học → phá vỡ cấu trúc
nhiễm sắc thể
− HS nghiên cứu ví dụ →
nêu được :
+ VD1 là dạng mất đoạn
+VD1 có hại cho con
người
− HS tự rút ra kết luận
2HS đọc kết luận SGK
3HS trả lời
a) Nguyên nhân phát sinh
− Đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể có thể xuất hiện
trong điều kiện tự nhiên
hoặc do con người.
− Nguyên nhân : Do các
tác nhân vật lý, hóa học
→ phá vỡ cấu trúc nhiễm
sắc thể
b) Vai trò của đột biến
cấu trúc nhiễm sắc thể :
− Đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể thường có hại cho
bản thân sinh vật +
− Một số đột biến có lợi
→ có ý nghóa trong chọn
giống và tiến hóa
III) Kết luận:SGK
Mai Thò Quyên Giáo án sinh học 9 Trsng
75
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009
Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
nhiễm sắc thể làm thay
đổi tổ hợp các gen → biến
đổi kiểu gen với kiều hình
3. Đánh dấu vào câu đúng
a.Các dạng đột biến cấu
trúc nhiễm sắc thể gồm :
Mất đoạn, lặp đoạn, đảo
đoạn và chuyển đoạn.
b.Nguyên nhân chủ yếu
gây ra đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể là do các
tác nhân vật lý và hóa học
làm phá vỡ cấu trúc
nhiễm sắc thể hoặc gây
ra sự sắp xếp lại các đoạn
của nhiễm sắc thể
c.Biến đổi cấu trúc nhiễm
sắc thể làm đảo lộn cách
sắp xếp các gen trên gây
rốiloạn hoặc bệnh liên
quan đến nhiễm sắc thể
d.Tuy nhiên, trong thực tế
người ta thấy hầu hết các
đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể là có lợi
Trả lời : đáp án a, b, và c
4Dặn dòHS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : 2’
*Ra bài tập về nhà:
− Học bài theo nội dung SGK
− Làm câu 3 vào vở bài tập.
*Chuẩn bò bài sau:
− Đọc trước bài 23
IV RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:
Mai Thò Quyên Giáo án sinh học 9 Trsng
76
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009
ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG
---- * ----
I. MỤC TIÊU :
* Kiến thức :
− HS trình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp nhiễm sắc
thể
− Giải thích được cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n − 1)
− Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp nhiễm sắc thể
*Kỹ năng :
− Phát triển kỹ năng quan sát hình phát hiện kiến thức
− Phát triển tư duy phân tích so sánh
II. CHUẨN BỊ :
*Chuẩn bò của Giáo viên :
− Tranh phóng to hình 23.1 và 23.2 SGK
*Chuẩn bò của Học sinh :
− Xem kỹ bài mới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm só số học sinh
2. Kiểm tra : (6’)
Câu 1 : − Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ? Hãy mô tả từng dạng đột biến cấu
trúc nhiễm sắc thể
Trả lời : Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi trong cấu trúc nhiễm
sắc thể . Có bốn dạng biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể đó là dạng : Mất đoạn, lặp
đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn (HS nêu rõ từng đoạn)
Câu 2 : Tại sao biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể lại gây hại cho con người và sinh
vật ?
Trả lời : Biến đổi cấu trúc thường gây hại cho con người và sinh vật vì nó làm thay
đổi số lượng và đảo lộn cách sắp xếp gen trên đó gây ra các rối loạn trao đổi chất
hoặc bệnh nhiễm sắc thể
3. Giảng bài mới :
*Giới thiệu bài: 1’ Đột biến nhiễm sắc thể xảy ra ở 1 hoặc một số cặp nhiễm sắc thể
: hiện tượng dò bội thể
Tất cả các bộ nhiễm sắc thể : Hiện tượng đa bội thể .
*Tiến trình bài dạy:
Mai Thò Quyên Giáo án sinh học 9 Trsng
77
Tuần : 12
Tiết : 24
Ngày : 09 / 11 / 2008
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009
Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
18’
Hoạt động 1 : Hiện tượng
dò bội thể
* Mục tiêu : Trình bày
được các dạng biến đổi số
lượng ở một số cặp nhiễm
sắc thể
− GV kiểm tra kiến thức
của HS về :
+ Nhiễm sắc thể tương
đồng ?
+ Bộ nhiễm sắc thể lưỡng
bội ?
+ Bộ nhiễm sắc thể đơn
bội ?
− GV yêu cầu HS nghiên
cứu thông tin SGK → trả
lời câu hỏi
+ Sự biến đổi số lượng ở 1
cặp nhiễm sắc thể thấy ở
những dạng nào ?
+ Thế nào là hiện tượng
dò bội thể
− GV hoàn chỉnh kiến
thức
− GV phân tích thêm có
thể có 1 số cặp nhiễm sắc
thể thêm hoặc mất 1
nhiễm sắc thể → tạo ra
các dạng khác : 2n − 2 ;
HĐ 1 : Nhận biết sự khác
nhau giữa quả của cây cà
độc dược (2n+1) với quả
của cà lưỡng bội bình
thường, giữa quả của các
cây (2n+1) ở các cặp
nhiễm sắc thể tương đồng
khác nhau
− Một vài HS nhắc lại các
khái niệm
− HS tự thu nhận và xử lý
thông tin → nêu được :
+ Các dạng : 2n + 1
2n − 1
+ Hiện tượng thêm hoặc
mất 1 nhiễm sắc thể ở
một cặp nào đó → dò bội
thể
− Một vài HS phát biểu,
lớp bổ sung
− HS quan sát kỹ hình, đối
chiếu các quả từ II → XII
với nhau và với quả I →
rút ra nhận xét.
I. Hiện tượng dò bội thể :
− Hiện tượng dò bội thể :
là đột biến thêm hoặc mất
1 nhiễm sắc thể ở một
cặp nhiễm sắc thể nào đó
− Các dạng : 2n + 1
2n − 1
Mai Thò Quyên Giáo án sinh học 9 Trsng
78
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009
TG
2n ± 1
Hoạt động của GV
− GV yêu cầu HS quan sát
hình 23.1 → làm bài tập
mục tr 67
− GV nên lưu ý HS hiện
tượng dò bội gây ra các
biến đổi hình thái : kích
thước, hình dạng ...
+ Kích thước :
− Lớn : VI
Hoạt động của HS
− Nhỏ : V ; XI
+ Gai dài hơn : IX
Nội dung
14’
Hoạt động 2 : Sự phát
sinh thể dò bội
* Mục tiêu : Giải thích
được cơ chế phát sinh thể
(2n + 1) và thể (2n − 1)
− GV yêu cầu HS quan sát
hình 23.2 → nhận xét :
* Sự phân ly cặp nhiễm
sắc thể hình thành giao tử
trong
+ Trường hợp bình thường
?
+ Trường hợp bò rối loạn
phân bào ?
* Các giao tử nói trên
tham gia thụ tinh → hợp
tử có số lượng nhiễm sắc
thể như thế nào ?
− GV treo tranh hình 23.2
HĐ 2 : Sự phát sinh thể dò
bội
− Các nhóm quan sát kỹ
hình, thảo luận, thống
nhất ý kiến → nêu được.
+ Bình thường : Mỗi giao
tử có 1 nhiễm sắc thể
+ Bò rối loạn :
− 1 giao tử có 2 nhiễm sắc
thể
− 1 giao tử không có
nhiễm sắc thể nào
→ Hợp tử có 3 nhiễm sắc
thể hoặc có 1 nhiễm sắc
thể của cặp tương đồng
II, Sự phát sinh thể dò bội
− Cơ chế phát sinh thể dò
bội.
+ Trong giảm phân có 1
Mai Thò Quyên Giáo án sinh học 9 Trsng
79
Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009
TG
4’
gọi HS lên trình bày cơ
chế phát sinh các thể dò
bội
Hoạt động của GV
− GV thông báo ở người
tăng thêm 1 nhiễm sắc thể
ở cặp nhiễm sắc thể số 21
→ gây bệnh Đao
+ Nêu hậu quả hiện tượng
dò bội thể
HĐ4: Củng cố
GV cho HS đọc KL
Nêu câu hỏi củng cố
Câu 1 : Đánh dấu vào câu
trả lời đúng trong các câu
sau :− Sự biến đổi số
lượng nhiễm sắc thể
thường thấy ở những dạng
nào ?
a) Thể 3 nhiễm
b) Thể 1 nhiễm
c) Thể 0 nhiễm
d) cả a, b và c
Câu 2 : Xem lại sơ đồ
hình 23.2 SGK
Câu 3 : Hậu quả của đột
biến 3 nhiễm và 1 nhiễm
là khá trầm trọng
− 1H lên trình bày, lớp
nhận xét, bổ sung
Hoạt động của HS
− HS tự nêu hậu quả
2HS đọc kết luận SGK
1 HS trả lời : đáp án d
cặp nhiễm sắc thể tương
đồng không phân ly → tạo
thành một giao tử mang
hai nhiễm sắc thể và một
Nội dung
giao tử không mang
nhiễm sắc thể nào
− Hậu quả : Gây biến đổi
hình thái ( hình dạng, kích
thước, màu sắc) ở thực vật
hoặc gây bệnh nhiễm sắc
thể)
4. Dặn dòHS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (1’).
*Ra bài tập về nhà:
− Học bài theo nội dung SGK
− Sưu tầm tư liệu và mô tả một giống cây trồng đa bội.
*Chuẩn bò bài sau:
− Đọc trước bài 24
IV RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG:
Mai Thò Quyên Giáo án sinh học 9 Trsng
80