Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 10 trang )


í

BI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH T Ế V À KINH DOANH Q U Ố C T Ế
C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ế Đ ố i NGOẠI

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
<Đl

tài:

KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
ở MỘT SÔ NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Sinh viên thục hiện

: Nguyễn Thị Minh Thư

Lớp

: Anh 4

Khoa học

: K43 - KT&KDQT

Giáo viên hướng dẩn


: TS. Bùi Thị Lý

NGOA'

MÚC'.;-

HÀ NỘI, THÁNG 6 - 2008


MỤC LỤC
LỜI NÓI Đ Ầ U
..Ì
C H Ư Ơ N G 1: M Ộ T số V Ấ N Đ Ể L Ý LUẬN VE DOANH NGHIỆP N H Ỏ
V À VỪA
'.
4
ì. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP N H Ò VÀ VỪA
4
1. Khái niệm

4

1.1. Thuật ngữ doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs)

4

1.1.1. Nhóm tiêu chí định tính:

5


1.1.2. Nhóm tiêu chí định lượng:

5

1.2 Đặc điểm cùa doanh nghiệp nhỏ và vừa

7

1.2.1 Đặc điểm về quy mô và phạm vi hoạt động

7

1.2.2 Năng lực công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

10

1.2.3 Năn% lực cạnh tranh của các doanh nghiệp SME

13

li. VAI T R Ò CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ V À VỪA Đ ố i VỚI NEN KINH
TẾ QUỐC D Â N

14

1.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa là khu vực có khả nâng thu hút tích
cực nhất các nguồn vón, nguồn lực đởu tu trong dán cư và sử dụng
tói ưu các nguồn lực của xã hội cho tăng trưởng và phát triển kinh tế
15
1.2 Cộng đồng các doanh nghiệp nhỏ và vừa là cỗ máy tạo việc làm

cho nén kinh tế quốc dãn, làm giảm sức ép thất nghiệp, góp phởn ổn
định xã hội.

16

1.3. Góp phởn làm tăng GDP, tăng thu nhập cho người lao động và
giá trị xuất khẩu của nền kinh tế.

18

1.4. Doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia tăng tốc độ áp dụng cóng
nghệ vào trong sản xuất

19

1.5. Doanh nghiệp nhỏ và vừa là nơi nuôi dưỡng tình thán kinh
doanh

20


1.6 . Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường đóng vai trò là vệtinhcho
các doanh nghiệp lớn

21

1.7. Góp phần quan trọngtoongviệc tạo lập sự phát triển cân bằng
và chuyển dịch cơ câu kinh tế theo vùng lãnh tho.

23


C H Ư Ơ N G l i : KINH NGHIỆM P H Á T TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỞ
V À V Ừ A M Ộ T SỐ N Ư Ớ C T R Ê N T H Ế GIỚI
25
ì. KINH NGHIỆM CỦA MỘT số N Ư Ớ C
25
1. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ

25

2. Kinh nghiệm của Nhật Bản

28

3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

33

4.Kinh nghiệm của Trung Quốc
5. Kinh nghiệm của một sô nước ASEAN
5.1 Kinh nghiệm của Malaysia

38
41
41

5.2 Kinh nghiệm của Thái Lan
n. MỘT số KẾT LUỎN ĐÚC RÚT TỪ KINH NGHIỆM C Á C N Ư Ớ C

43

45

C H Ư Ơ N G IU: ĐỊNH H Ư Ớ N G V À GIẢI P H Á P P H Á T TRIỂN DOANH
NGHIỆP N H Ỏ V À V Ừ A VIỆT NAM T R Ê N cơ SỞ N G H I Ê N c ứ u
KINH NGHIỆM M Ộ T số N Ư Ớ C
47
ì. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM
47
1. Khái niệm và đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.. 47
1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa

47

1.2.Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

48

2. Tình hình phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời gian qua60
2.1 Những mặt đạt đư
c

60

2.2 Nhũng tồn tại yêu kém

62

li. ĐỊNH H Ư Ớ N G V À GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP N H Ò
VÀ VỪA TRÊN C ơ SỞ NGHIÊN cứu KINH NGHIỆM C Á C N Ư Ớ C


63

1. Định hướng của Đảng và nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam

63


2. Một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

66

2.1. Vê phía nhà nước

66

2.1.1. Nhóm giải pháp về hoàn thiện hệ thống chính sách pháp Ìuật67
2.1.2. Nhóm giải pháp hổ trợ về vốn

68

2.1.3. Nhóm giải pháp về hỗ trợ phát triển công nghệ

71

2.1.4. Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhăn lực

72

2.1.5. Hoàn thiện hệ thông cơ sở hạ tầng


73

2.1.6. Một số giải pháp khác

74

2.2.VỂphía doanh nghiệp

75

2.2.1 Xây dựne; tiềm lực tài chính

75

2.2.2.Náng cao năng lực quản lý

76

2.2.3. Chứ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu, đổi mới máy móc thiết bị
công nghệ

76

2.2.4. Chú trọng công tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến xuất khẩu,
xây dựng và quảng bá thương hiệu và hình ảnh cứa doanh nghiệp.. 77
2.2.5. Chứ động áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong kinh doanh sản
xuất

78


K Ế T LUẬN
TÀI LIỆU T H A M KHẢO

79
81

3


LỜI NÓI ĐẦU
ì. S ự C Ầ N T H I Ế T C Ủ A Đ Ể TÀI
Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, tự do hóa và cổ phần hóa ớ Việt
Nam, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng một vai trò quan trọng, được chính
quyền và cả xã hội công nhận là chạ thể thích hợp và đáng tin cậy cho sự phát
triển kinh tế ở Việt Nam. Chiếm tới hơn 9 0 % số lượng các doanh nghiệp trong
nước, doanh nghiệp nhỏ và vừa đã đóng góp không nhỏ trong việc tạo công ăn
việc làm, đem lại thu nhập, tạo đà tăng trưởng kinh tế và tham gia tích cực vào
công cuộc xóa đói giảm nghèo cạa đất nước.
Ngay cả những nền kinh tế lớn trên thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bán.
Đức... cũng nhìn nhận khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa như xương sông cạa
nền kinh tế và xây dựng một hệ thống chính sách và cơ sở pháp lý tạo ra môi
trường thuận lợi cho hoạt động cạa các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Bởi vậy,
nêu Việt Nam muốn phát huy được vai trò cạa doanh nghiệp nhỏ và vừa với
nền kinh tế, thì cần phải xem khu vực này là một nhân tố kinh tế với những
nét đặc thù riêng biệt, phải nghiên cứu một cách có hệ thông và phải coi nó
như một chạ thể độc lập.
Gia nhập sân chơi quốc tế muộn, Việt Nam có lợi thế cạa người đi sau
là có thể học hỏi kinh nghiệm và m ô hình phát triển thành công doanh nghiệp
nhỏ và vừa cạa các nước trên thế giói. Việc nghiên cứu này cũng giúp cho việc

đề ra những giải pháp nhằm tận dụng tôi đa những lợi thê và khắc phục những
bất lợi m à doanh nghiệp nhỏ và vừa cạa Việt Nam có thể vấp phải trong quá
trình hoạt động, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn
ra sâu rộng như hiện nay. Đây cũng chính là lý do em lựa chọn vấn đề " Kinh
nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ và bài học cho Việt Nam" làm để
tài cho khóa luận tốt nghiệp cạa mình
li. Mục đích nghiên cứu cạa để tài
Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa và vai trò
cạa doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với nền kinh tế, khóa luậnđi sâu vào nghiên

Ì


cứu kinh nghiệm và m ô hình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số
nước trên thí giới, để từ đó đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm thúc
dẩy và hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong bối cảnh
hội nhữp kinh tế quốc tế.
in. Đôi tượng nghiên cứu và phạm vị nghiên cứu
Ì. Đ ố i tượng nghiên cứu
Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa của một số quốc gia trên thế giới.
2. Phạm v i nghiên cứu
Đ ề tài tữp trung nghiên cứu m õ hình một số nước phát triển cũng như
một số nước có những điểm tương đồng về kinh tế xã hội với Việt Nam như
Hoa Kỳ, Nhữt Bản, Trung Quốc...
IV. Phương pháp nghiên cứu
Vữn dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp, diễn giải và quy nạp,
thông kê số liệu...
V. K ế t câu của khóa luữn
Ngoài l ờ i nói đầu và tài liệu tham khảo, khóa luữn được chia làm ba

chương:
Chương ì: M ộ t số vân đề lý luữn về doanh nghiệp nhỏ và vừa
Chương li: Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa một số nước
trên thế giới
Chương HI: Định hướng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm một số nước
Do thời gian hạn hẹp và khả năng đào sâu nghiên cứu còn nhiều hạn chế
nên khóa luữn này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhữn được
sự góp ý của các thầy cò và từ phía các bạn để đề tài này có thể hoàn thiện hơn
trong tương lai.

2


Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo- Tiến sĩ Bùi Thị Lýngười đã tận tình hưởng dẫn và cho em những góp ý quý báu để em hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp này
Hà Nội, ngày 20/06/2008
Sinh viên: Nguyền Thị M i n h Thư
Lớp : A n h 4- K43 K T & K D Q T

3


C H Ư Ơ N G 1: MỘT s ố V Â N Đ Ể LÝ LUẬN VỀ DOANH
NGHIỆP NHỎ V À VỪA
L KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP NHỞ VÀ VỪA
1. Khái niệm
1.1. Thuật ngữ doanh nghiệp nhỏ và vừa ( SMEs)
Trong những năm gần đây, thuật ngữ các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Small
and Medium Enterprises- SMEs) càng ngày càng được nhắc đến nhiều trong các

nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. SMEs thực
chất đã nhận được sự quan tâm của nhiều quốc gia từ những năm đầu của thê kỷ
X X và đã thật sự nả rộ vào những năm 1970 trong lòng châu  u cũng như các
nước Đông Á. Những nghiên cứu đáng tin cậy còn cho thấy SMEs ả Nhật Bản
có nguồn gốc từ các ngành thủ công truyền thống đã từng tổn tại từ thời M i n h
Trị, hay các SMEs của Italia, Đài Loan, Hàn Quốc đã nhen nhóm từ ngay sau
thế chiến thứ hai, xuất phát từ nhu cầu phục hổi nền kinh tế và tái thiết đất nước,
và được thúc đẩy bải chính nhu cầu tiêu dùng mạnh mẽ của thị trường trong
nước. Các SMEs ả nhiều quốc gia đã đóng vai trò chủ đạo trong việc nâng các
nước lên một tẩm cao mới, đưa các quốc gia này trả thành những cường quốc
công nghiệp ( Italia, Đức, Nhật), hay những nước công nghiệp mới ( Hàn Quốc,
Singapore, Hồng Kông, Đài Loan)
Tuy thuật ngữ này được sử dụng ờ hầu khắp các nước trên thế giới,
nhưng cho đến nay khó có thể đưa ra một tiểu chuẩn thống nhất cho tất cả các
doanh nghiệp nhỏ và vừa toàn cầu. Điểu này có thể lý giải trước hết là do trình
độ phát triển kinh tê của m ỗ i nước. Thông thường k h i trình độ kinh tế của một
quốc gia được nâng cao thì tiêu chí về vốn, doanh thu cũng tăng lên, đổng thời
tiêu chí về số lao động có thê giảm đi do đầu tư vốn/ lao động tăng lên cùng
theo sự phát triển của khoa học công nghệ. Ngoài ra, việc phán loại các doanh

4


nghiệp nhỏ và vừa cũng phụ thuộc vào tính chất ngành nghề (thăm dụng vốn
hay thâm dụng lao động...), vùng lãnh thổ, tính chất lịch sử, hay mục đích
phân loại của từng quốc gia...
Các nhóm tiêu chí thường được các quốc gia và các tổ chức quốc tê sử
dụng để phân loại các doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gảm:
1.1.1. Nhóm tiêu chí định tính:
N h ó m tiêu chí này dựa trên những đạc tính cơ bản của doanh nghiệp

nhỏ và vừa như chuyên m ô n hóa thấp, mức độ phức tạp của quản lý thấp, số
đầu m ố i của quản lý ít... sử dụng các tiêu chí này có ưu thế là phản ánh bản
chất của vấn đề nhưng khó xác định trên thực tế. Do đó nó chỉ làm cơ sở để
tham khảo tìm kiếm m à ít khi cúng được sử đụng dể phân loại
1.1.2. Nhóm tiêu chí định lượng:
N h ó m tiêu chí này sử dụng các tiêu chí như số lao động, giá trị tài sản
hay vốn, doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp... Tuy nhiên về cơ bản việc
phân loại doanh nghiệp chủ yếu dựa trên những tiêu chí như sỏ lao động, tổng
giá trị tài sản, hay doanh thu.
Số lao động có thể được hiểu là số lao động trung bình trong danh sách,
số lao động thường xuyên, số lao động thực tế.
Tổng giá trị tài sản hoặc vốn có thê dùng tổng giá trị tài sản hay vốn cố
định, giá trị tài sản còn lại...
Doanh thu có thể sử dụng là tổng doanh thu trong một năm, tổng giá trị
gia tăng trong một năm.
Việc áp dụng một hay nhiều tiêu chí cùng một lúc phụ thuộc vào điều
kiện cụ thê của từng quốc gia, từng khu vực, và sự phân loại của m ỗ i nước
thường dựa theo con số thống kê.
Dẫn theo bộ luật dán sự Civil Code của Italia, các doanh nghiệp nhò bao
gảm cả thợ thủ công được định nghĩa " là những người thực hiện một hoạt
động nghề nghiệp m à công việc đó do chính bản thân họ hay gia đình họ tổ
chức và làm chủ". Do vậy, khái niệm về SMEs được sử dụng ở Italia là khái

5



×