NGÂN HÀNG CÂU HỎI HỌC PHẦN BÀO CHẾ
Câu 1. Theo S. G. Proudfoot, sau khi dùng thuốc, kết quả sự đưa hoạt chất vào tuần
hoàn chung phụ thuộc vào quá trình:
A. Sự phóng thích các dược chất vào môi trường dịch thể tại nơi hấp thu.
B. Sự hòa tan các dược chất vào môi trường dịch thể tại nơi hấp thu.
C. Sự vận chuyển dược chất hòa tan qua màng sinh học vào tuần hoàn chung.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Nồng độ thuốc trong huyết tương đạt được ở một thời điểm phụ thuộc vào
các yếu tố:
(1) Lượng dược chất hấp thu từ liều dùng.
(2) Tốc độ hấp thu dược chất.
(3) Mức dộ và tốc độ phân bố dược chất giữa hệ tuần hoàn và các mô, dịch thể khác.
(4) Tốc độ thải trừ thuốc ra khỏi cơ thể.
A. (1), (2).
B. (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (3), (4).
Câu 3. Chọn câu đúng nhất:
A. Sinh khả dụng của dạng thuốc là thuộc tính chỉ mức độ hay tỉ lệ phần trăm dược chất
nguyên vẹn được hấp thu và tốc độ hấp thu vào tuần hoàn chung sau khi dùng dạng thuốc
đó.
B. Sinh khả dụng của thuốc là đặc tính chỉ tốc độ và mức độ của các thành phần hoạt
tính, gốc hoạt tính và chất chuyển hóa có hoạt tính được hấp thu vào tuần hoàn chung và
sẵn sàng ở nơi tác động
C. Đối với dược chất không nhằm hấp thu vào máu, sinh khả dụng được đo lường bằng
các tiêu chí phản ánh tốc độ và mức độ mà thành phần có hoạt tính hoặc nhóm hoạt tính
sẵn sàng ở nơi tác động.
D. B và C đều đúng.
Câu 4. Theo Leon Shargel, Andrew B. C. Wu, sinh dược học nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến:
- ….. hoạt chất trong các dạng thuốc.
- ….. dược chất từ dạng thuốc.
- ….. của dược chất ở nơi hấp thu.
- ….. của dược chất vào cơ thể.
A. Sự bảo vệ, sự hòa tan, tốc độ hòa tan, sự hấp thu.
B. Sự phối hợp, sự phóng thích, nồng độ, sự hấp thu.
C. Sự bảo vệ, sự phóng thích, tốc độ hòa tan, sự hấp thu.
D. Sự bảo vệ, sự hòa tan, nồng độ, sự hấp thu.
Câu 5. Thuật ngữ “sinh khả dụng của thuốc” đề cập đến tỉ lệ thuốc đến
A. ruột non
B. dạ dày
C. tuần hoàn chung
D. gan
Câu 6. Các thông số dược động để đánh giá sinh khả dụng của thuốc là
A. nồng độ tối đa, thời gian bán thải, hằng số tốc độ thải trừ.
B. thời gian bán thải, thời gian đạt nồng độ tối đa, hằng số tốc độ hấp thu.
C. nồng độ tối đa, thời gian đạt nồng độ tối đa, diện tích dưới đường cong.
D. nồng độ trung bình trong huyết tương, diện tích dưới đường cong, thời gian bán thải.
Câu 7. Thông số dược động nào phản ánh mức độ hấp thu:
A. Nồng độ tối đa của thuốc trong huyết tương (Cmax)
B. Diện tích dưới đường cong nồng độ thuốc theo thời gian (AUC)
C. Thời gian nồng độ thuốc đạt tối đa (tmax)
D. Thời gian bán thải (T1/2)
Câu 8. Thời gian đạt nồng độ tối đa của thuốc trong huyết tương (tmax) là chỉ thị
tương đối của:
A. Sự hấp thu
B. Sự phân bố
C. Sự chuyển hóa
D. Sự thải trừ
Câu 9. Chọn câu đúng nhất:
A. Nồng độ tố đa của thuốc trong huyết tương (Cmax) phản ánh mức độ hấp thu.
B. Diện tích dưới đường cong nồng độ thuốc theo thời gian (AUC) phản ánh mức độ và
tốc độ hấp thu.
C. Thời gian nồng độ thuốc đạt tối đa (tmax): phản ánh tốc độ hấp thu.
D. Sinh khả dụng tương đối là tỷ lệ thuốc nguyên vẹn so với liều dùng được hấp thu.
Câu 10. Công thức tính sinh khả dụng tuyệt đối:
( AUCT ) abs xDabs
A.
F=
x100
( AUCTT )) abs
xDIVIV
xD
B. ᄃ
IV
F= (
x100
( AUC
xDabs
( AUCT )TTEST
) IV xD
C.
TEST
F=
x100
(
AUC
)
xD
D.
xD
TEST
STANDARD
STANDARD
F =( AUCT )TSTANDARD
x100
Câu 11. Công thức tính
( AUCT ) STANDARD xDTEST
sinh khả dụng tương đối:
( AUCT ) abs xDabs
A.
F=
x100
( AUCTT )) abs
xDIVIV
B.
xD
IV
F= (
x100
( AUC
xDabs
C.
( AUCT )TTEST
) IV xD
TEST
F=
x100
( AUC
)
xD
(
AUC
)
xD
D. ᄃ
TSTANDARD
TEST
STANDARD
T
STANDARD
F=
x100
( AUCT ) STANDARD xDTEST
Câu 12. Cho đồ thị nồng độ thuốc trong máu tiêu biểu sau khi dùng một liều thuốc
duy nhất:
(1)
(3)
(2)
(4)
Điền vào chỗ trống các ô (1), (2), (3), (4):
A. MTC, MEC, khoảng tác động, khoảng trị liệu.
B. MEC, MTC, khoảng tác động, khoảng trị liệu.
C. MTC, MEC, khoảng trị liệu, khoảng tác động.
D. MEC, MTC, khoảng trị liệu, khoảng tác động.
Câu 13. Khi hai chế phẩm có cùng dạng bào chế, cùng hàm lượng và loại dược chất,
cùng đường sử dụng, có hiệu quả trị liệu giống hoặc khác nhau, được gọi là:
A. Tương đương sinh học
B. Tương đương bào chế
C. Thế phẩm bào chế
D. Thay thế trị liệu
Câu 14. Cho 2 chế phẩm tetracycline clorhidrat và tetracycline phosphate. Vậy 2
chế phẩm này là:
A. Tương đương bào chế
B. Thế phẩm bào chế
C. Tương đương sinh học
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 15. Hai chế phẩm tương đương sinh học có:
A. tmax, Cmax, UAC giống nhau.
B. tmax, Cmax, UAC không khác nhau có ý nghĩa thống kê (mức khác biệt được chấp nhận
không quá 10%).
C. tmax, Cmax, UAC không khác nhau có ý nghĩa thống kê (mức khác biệt được chấp nhận
không quá 15%).
D. tmax, Cmax, UAC không khác nhau có ý nghĩa thống kê (mức khác biệt được chấp
nhận không quá 20%).
Câu 16. Pha sinh dược học bao gồm các quá trình:
A. Thuốc kết hợp với thụ thể dược lý để gây tác động sinh học và thu được hiệu quả điều
trị.
B. Từ khi dùng thuốc đến khi dược chất được hấp thu vào cơ thể.
C. Quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ.
D. Quá trình rã, phóng thích, hòa tan dược chất.
Câu 17. Đối với dung dịch nước, pha sinh dược học không có quá trình:
A. Quá trình rã và hấp thu
B. Quá trình hòa tan
C. Quá trình hòa tan và hấp thu
D. Quá trình rã và hòa tan.
Câu 18. Thuốc dùng theo đường nào không liên quan đến quá trình hấp thu:
A. Uống
B. Tiêm tĩnh mạch
C. Uống, tiêm bắp
D. tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch
Câu 19. Pha dược động học bao gồm các quá trình:
A. Thuốc kết hợp với thụ thể dược lý để gây tác động sinh học và thu được hiệu quả điều
trị.
B. Từ khi dùng thuốc đến khi dược chất được hấp thu vào cơ thể.
C. Quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ.
D. Quá trình rã, hòa tan, hấp thu dược chất.
Câu 20. Pha dược lực học bao gồm các quá trình:
A. Thuốc kết hợp với thụ thể dược lý để gây tác động sinh học và thu được hiệu quả điều
trị.
B. Từ khi dùng thuốc đến khi dược chất được hấp thu vào cơ thể.
C. Quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ.
D. Quá trình rã, hòa tan, hấp thu dược chất.
Câu 21. Các yếu tố dược học bao gồm:
A. Các đặc tính lý hóa của dược chất, sự tạo phức và hấp thu dược chất, đường sử dụng
thuốc.
B. Các đặc tính lý hóa của dược chất, các yếu tố thuộc dạng bào chế và kỹ thuật bào chế,
tuổi.
C. Các đặc tính lý hóa của dược chất, các dạng đa hình, đường sử dụng.
D. Các đặc tính lý hóa của dược chất, sự tạo phức và hấp thu dược chất, các yếu tố thuộc
dạng bào chế và kỹ thuật bào chế.
Câu 22. Các yếu tố sinh học bao gồm:
A. Đường sử dụng thuốc, tuổi, chủng tộc, các yếu tố bệnh lý.
B. Tuổi, chủng tộc, tình trạng có thai, thể trọng.
C. Đường sử dụng thuốc, thể trọng, tuổi, chủng tộc.
D. Các yếu tố sinh lý, các yếu tố bệnh lý.
Câu 23. Trường hợp có các bệnh lý về chức năng gan, thận, rối loạn chuyển hóa,
thải trừ, khi sử dụng các thuốc có ……………… phải có chế độ giám sát trị liệu đối
với từng cá nhân bệnh nhân
A. Khoảng tác động hẹp
B. Khoảng tác động rộng
C. Khoảng trị liệu hẹp
D. Khoảng trị liệu rộng
Câu 24. Sự khác nhau về sinh khả dụng thường thấy đối với thuốc sử dụng theo
đường:
A. tiêm dưới da
B. tiêm tĩnh mạch
C. uống
D. đặt dưới lưỡi
Câu 25. Tìm sinh khả dụng tuyệt đối của viên nang với liều 100mg có AUC là
20mg/dl.h và dạng tiêm tĩnh mạch với liều 100mg có AUC là 25mg/dl.h
A. 20%
B. 40%
C. 80%
D. 125%
Câu 26. Tính sinh khả dụng tuyệt đối của viên nén theo dữ liệu sau:
Dạng thuốc
Liều
AUC (μg/ml.h)
Viên nén uống
100mg
20
Dung dịch uống
100mg
30
Dung dịch tiêm IV
50mg
40
A. 25%
B. 37,5%
C. 50%
D. 66,67%
Câu 27. Tính sinh khả dụng tương đối của viên nén theo dữ liệu sau:
Dạng thuốc
Liều
AUC (μg/ml.h)
Viên nén uống
100mg
20
Dung dịch uống
100mg
25
Dung dịch tiêm IV
50mg
40
A. 25%
B. 50%
C. 62,5%
D. 80%
Câu 28. Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Tương đương trị liệu là các chế phẩm chứa cùng loại, cùng hàm lượng hoạt chất, cho
kết quả trị liệu, có phản ứng phụ tiềm ẩn như nhau theo điều kiện được ghi trên nhãn,
giống nhau về màu, mùi , hình dạng, tuổi thọ, nhãn…
B. Hai chế phẩm tương đương sinh học thì có hiệu quả trị liệu tương đương.
C. Hai chế phẩm thay thế trị liệu khi chúng tương đương trị liệu.
D. Thay thế trị liệu là các sản phẩm chứa hoạt chất khác nhau được chỉ định cho mục tiêu
trị liệu và lâm sàng giống nhau.
Câu 29. Hai dược phẩm chứa cùng loại hoạt chất có diện tích dưới đường cong
(AUC) bằng nhau:
A. Cung cấp lượng dược chất như nhau cho cơ thể và vì thế là tương đương sinh học.
B. Cung cấp lượng dược chất như nhau cho cơ thể nhưng không nhất thiết là tương
đương sinh học.
C. Là tương đương sinh học theo định nghĩa.
D. Là tương đương sinh học khi đáp ứng tiêu chuẩn của dược điển.
Câu 30. Các dạng thuốc được xếp thứ tự có sinh khả dụng kém dần
A. Dung dịch nước, viên nang, viên nén, bột, viên bao, hỗn dịch
B. Viên nang, viên nén, viên bao, bột, hỗn dịch, dung dịch nước
C. Dung dịch nước, hỗn dịch, bột, viên nang, viên nén, viên bao.
D. Dung dịch nước, hỗn dịch, viên nang, bột, viên bao, viên nén.
Câu 31. Chất hoạt động bề mặt (diện hoạt) có cấu trúc với đặc trưng sau:
A. Có nhóm tan trong nước
B. Có nhóm tan trong dầu
C. Có điện tích âm
D. Có nhóm tan trong nước và trong dầu trong cùng một phân tử
Câu 32. Chọn câu đúng nhất:
A. Hòa tan là quá trình phân tán đến mức nguyên tử hoặc ion chất tan trong dung môi để
tạo thành hỗn hợp một tướng lỏng duy nhất và đồng nhất gọi là dung dịch.
B. Hòa tan là quá trình phân tán đến mức phân tử hoặc ion chất tan trong dung môi để tạo
thành hỗn hợp một tướng lỏng duy nhất và đồng nhất gọi là dung dịch.
C. Hòa tan là quá trình phân tán đến mức nguyên tử hoặc ion chất tan trong dung môi để
tạo thành hỗn hợp một tướng lỏng duy nhất và đồng nhất gọi là hỗn dịch.
D. Hòa tan là quá trình phân tán đến mức phân tử hoặc ion chất tan trong dung môi để tạo
thành hỗn hợp một tướng lỏng duy nhất và đồng nhất gọi là hỗn dịch.
Câu 33. Chọn câu đúng nhất
A. Dung dịch là sản phẩm của quá trình hòa tan, là hỗn hợp đồng nhất về lý hóa của hai
hay nhiều thành phần hay nói cách khác là hệ phân tán dị thể.
B. Hệ phân tán kiểu dung dịch chỉ có thể ở thể lỏng.
C. Nếu chất bị phân tán ở mức ion hoặc phân tử kích thước nhỏ ta có dung dịch thật.
D. Nếu chất bị phân tán là chất cao phân tử hoặc sự hòa tan tạo ra các micelle (tập hợp
phân tử) dung dịch thu được là dung dịch thật.
Câu 34. Chọn câu đúng nhất
A. Độ tan của một chất là lượng dung môi tối thiểu cần thiết để hòa tan hoàn toàn một
đơn vị chất đó ở điều kiện chuẩn (25oC, 1 atm).
B. Độ tan của một chất là lương dung môi tối đa cần thiết để hòa tan hoàn toàn một đơn
vị chất đó ở điều kiện chuẩn (20oC, 1 atm).
C. Độ tan của một chất là lương dung môi tối thiểu cần thiết để hòa tan hoàn toàn một
đơn vị chất đó ở điều kiện chuẩn (20oC, 1 atm).
D. Độ tan của một chất là lương dung môi tối đa cần thiết để hòa tan hoàn toàn một đơn
vị chất đó ở điều kiện chuẩn (25oC, 1 atm).
Câu 35. Độ tan thường được biểu thị bằng
A. Số mg dung môi cần thiết để hòa tan 1mg chất tan.
B. Số mg dung môi cần thiết để hòa tan 1g chất tan.
C. Số ml dung môi cần thiết để hòa tan 1mg chất tan.
D. Số ml dung môi cần thiết để hòa tan 1g chất tan.
Câu 36. Chọn câu đúng nhất
A. Hệ số tan là lượng chất tan tối đa có thể hòa tan hoàn toàn trong một đơn vị dung môi
trong điều kiện chuẩn (20oC, 1atm).
B. Hệ số tan càng lớn thì chất càng khó tan.
C. Hệ số tan thường được biểu thị bằng lượng chất tan (g) trong 1ml dung môi.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 37. Chọn câu đúng nhất
A. Nồng độ phần trăm là lượng chất tan có trong 100 phần dung dịch.
B. Nồng độ phân tử (nồng độ mol) là số gam chất tan trong 1 lít dung dịch.
C. Nồng độ đương lượng có đơn vị là mEq/g.
D. 1mEq là lượng tính bằng gam tương ứng với trọng lượng phân tử hay trọng lượng ion
chia cho hóa trị.
Câu 38. Công thức liên hệ giữa mg và mEq:
A. mg/l = mEq/l x Error: Reference source not found
B. mEq/l = mg/l x Error: Reference source not found
C. mg/l = mEq/l x Error: Reference
source not found
D. mEq/l = mg/l x Error: Reference
source not found
Câu 39. Điều kiện cần thiết để một chất tan được trong dung môi là
A. Lực hút giữa các phân tử dung môi với phân tử hoặc ion chất tan phải yếu hơn lực hút
giữa các phân tử cùng loại, sự chênh lệch càng lớn quá trình tan càng dễ dàng xảy ra.
B. Lực hút giữa các phân tử dung môi với phân tử hoặc ion chất tan phải mạnh hơn lực
hút giữa các phân tử cùng loại, sự chênh lệch càng lớn quá trình tan càng dễ dàng xảy ra.
C. Lực hút giữa các phân tử dung môi với phân tử hoặc ion chất tan phải yếu hơn lực hút
giữa các phân tử cùng loại, sự chênh lệch càng nhỏ quá trình tan càng dễ dàng xảy ra.
D. Lực hút giữa các phân tử dung môi với phân tử hoặc ion chất tan phải mạnh hơn lực
hút giữa các phân tử cùng loại, sự chênh lệch càng nhỏ quá trình tan càng dễ dàng xảy ra.
Câu 40. Hiện tượng solvate hóa là
A. Sự tương tác giữa các phân tử hoặc ion chất tan với nhau.
B. Sự tương tác giữa các phân tử dung môi với nhau.
C. Sự tương tác giữa các phân tử hoặc ion chất tan với phân tử dung môi.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 41. Chọn câu SAI
A. Dung môi phân cực hòa tan các chất điện ly, các chất phân cực mạnh.
B. Dung môi phân cực có hằng số điện môi lớn.
C. Các chất có tính tan tương tự nhau thì khó tan vào nhau
D. Các nhóm –OH, -CHO, -CHOH, -CH2OH, -COOH, -NO2, -CO, -NH2, -SO3H làm gia
tăng độ tan của các hợp chất hữu cơ trong nước, ngược lại các gốc hydrocarbon có số
carbon càng nhiều càng làm giảm độ hòa tan trong dung môi phân cực.
Câu 42. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
A. Bản chất hóa học của chất tan và dung môi, nhiệt độ, pH, sự đa hình, sự khuấy trộn.
B. Bản chất hóa học của chất tan và dung môi, nhiệt độ, pH, sự đa hình, sự hiện diện của
các chất khác.
C. Diện tích tiếp xúc giữa chất tan và dung môi, nhiệt độ và độ nhớt của môi trường phân
tán, sự khuấy trộn.
D. Diện tích tiếp xúc giữa chất tan và dung môi, nhiệt độ và độ nhớt của môi trường phân
tán, sự hiện diện của các chất khác.
Câu 43. Chọn câu đúng nhất
A. Độ tan của các chất càng tăng khi nhiệt độ tăng.
B. NaCl có độ tan gần như không đổi khi nhiệt độ tăng.
C. Calcium glycerophosphat tan tốt trong nước sôi.
D. A và C đều đúng.
Câu 44. Chọn câu SAI
A. Các alkaloid dễ tan trong nước acid hóa.
B. Phenol dễ tan trong nước kiềm hóa.
C. Cấu trúc vô định hình dễ tan hơn dạng kết tinh.
D. Natri salicylat và natri benzoate làm giảm độ tan của cafein trong nước.
Câu 45. Ý nào đúng đối với chất có nhóm chức hydroxyl
A. Độ tan trong nước tăng khi trọng lượng phân tử tăng
B. Độ tan trong nước tăng khi số nhóm hydroxyl tăng
C. Độ tan trong nước giảm khi dây carbon có nhiều phân nhánh
D. Có điểm sôi giảm khi nhóm hydroxyl tăng
Câu 46. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hòa tan
A. Bản chất hóa học của chất tan và dung môi, nhiệt độ, pH, sự đa hình, sự khuấy trộn.
B. Bản chất hóa học của chất tan và dung môi, nhiệt độ, pH, sự đa hình, sự hiện diện của
các chất khác.
C. Diện tích tiếp xúc giữa chất tan và dung môi, nhiệt độ và độ nhớt của môi trường phân
tán, sự khuấy trộn, độ tan của chất tan.
D. Diện tích tiếp xúc giữa chất tan và dung môi, nhiệt độ và độ nhớt của môi trường phân
tán, pH, độ tan của chất tan.
Câu 47. Công thức biểu thị tốc độ hòa tan của một chất:
dC
KS
A. Error: Reference source not
V=
=
found
dt C s − Ct
dC
KS
B. Error: Reference source not
V=
=
found
dt Ct − C s
dC
C. ᄃ
V=
= KS (C s − Ct )
dt
dC
D. Error: Reference source not
V=
= KS (Ct − C s )
dt
found ᄃ
Câu 48. Chọn câu đúng nhất:
A. Diện tích bề mặt của chất tan càng lớn thì tốc độ hòa tan càng giảm.
B. Nhiệt độ luôn làm tăng tốc độ hòa tan.
C. Dung môi có độ nhớt càng cao thì tốc độ hòa tan càng giảm.
D. Dược chất có độ tan càng lớn, nồng độ bão hòa (Cs) càng nhỏ thì tốc độ hòa tan càng
nhanh.
Câu 49. Cho công thức sau:
Iod
1g
Kali iodid
2g
Nước cất vđ
100ml
Phương pháp hòa tan đặc biệt nào được sử dụng:
A. Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan
B. Phương pháp dùng chất trung gian thân nước
C. Phương pháp dùng hỗn hợp dung môi
D. Phương pháp hòa tan bằng chất diện hoạt
Câu 50. Kali iodid đóng vai trò gì trong công thức trên
A. Là hoạt chất chính trong công thức
B. Kết hợp với Iod tạo phức KI3 dễ tan trong nước
C. Là chất trung gian thân nước
D. Là chất diện hoạt
Câu 51. Cho công thức sau:
Cafein
7g
Natri benzoate
10g
Nước cất pha tiêm vđ
100ml
Phương pháp hòa tan đặc biệt nào được sử dụng:
A. Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan
B. Phương pháp dùng chất trung gian thân nước
C. Phương pháp dùng hỗn hợp dung môi
D. Phương pháp hòa tan bằng chất diện hoạt
Câu 52. Vai trò của Natri benzoate trong công thức trên là
A. Chất hiệp đồng tác dụng với cafein
B. Chất làm tăng độ tan của cafein theo cơ chế của chất diện hoạt
C. Chất làm tăng độ tan của cafein bằng cách điều chỉnh môi trường về pH kiềm
D. Chất làm tăng độ tan của cafein theo cơ chế trung gian hòa tan
Câu 53. Điều kiện của chất trung gian thân nước là
A. Tan rất tốt trong nước
B. Tạo nhiều liên kết hydro với nước
C. Thường có nhóm thân nước như -COOH, -OH, -NH2, -SO3H…phần còn lại là các
hydrocarbon (thân dầu).
D. A và C đều đúng
Câu 54. Chọn câu đúng với phương pháp dùng chất trung gian thân nước
A. Lượng chất trung gian hòa tan thường khá lớn nên đôi khi gây hậu quả bất lợi khi sử
dụng điều trị.
B. Các chất trung gian thân nước trơ về mặt hóa học nên không ảnh hưởng đến tác dụng
dược lý của chế phẩm.
C. Chất trung gian hòa tan được sử dụng với tỉ lệ rất nhỏ nên không ảnh hưởng đến tác
dụng dược lý của chế phẩm.
D. B và C đều đúng.
Câu 55. Cho công thức sau:
Bromofom
10g
Glycerin
30g
Cồn 90%
60g
Phương pháp hòa tan đặc biệt nào được sử dụng:
A. Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan
B. Phương pháp dùng chất trung gian thân nước
C. Phương pháp dùng hỗn hợp dung môi
D. Phương pháp hòa tan bằng chất diện hoạt
Câu 56. Cho công thức sau:
Tinh dầu hồi
2g
Tween 20
20g
Cồn 90%
300g
Nước cất
678g
Phương pháp hòa tan đặc biệt nào được sử dụng:
A. Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan
B. Phương pháp dùng chất trung gian thân nước
C. Phương pháp dùng hỗn hợp dung môi
D. Phương pháp hòa tan bằng chất diện hoạt
Câu 57. Cho công thức sau:
Tinh dầu hồi
2g
Tween 20
20g
Cồn 90%
300g
Nước cất
678g
Vai trò của Tween trong công thức trên là:
A. Chất hiệp đồng tác dụng với tinh dầu hồi
B. Chất làm tăng độ tan của tinh dầu hồi theo cơ chế chất diện hoạt làm trung gian hòa
tan
C. Chất làm tăng độ tan của tinh dầu hồi theo cơ chế tạo phức dễ tan
D. Chất làm tăng độ tan của tinh dầu hồi theo cơ chế giảm sức căng bề mặt
Câu 58. Theo công thức Hagen – Poiseuille, lưu lượng lọc (tốc độ lọc) phụ thuộc vào
các yếu tố
A. Tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt lọc, bán kính lỗ xốp, độ dày của màng lọc.
B. Tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt lọc, bán kính lỗ xốp, hiệu số áp suất giữa 2 mặt của
màng lọc.
C. Tỉ lệ nghịch với độ nhớt của dịch lọc, hiệu số áp suất giữa 2 mặt của màng lọc.
D. Tỉ lệ nghịch độ dày của màng lọc, hiệu số áp suất giữa 2 mặt của màng lọc.
Câu 59. Chọn câu đúng nhất đối với lọc dưới áp suất cao:
A. Lọc dưới áp suất cao dùng cho các màng lọc có lỗ xốp lớn.
B. Ưu điểm là lưu lượng lọc lớn, tỉ lệ với áp suất sử dụng tuy nhiên không thể tăng áp lực
quá cao vì màng lọc sẽ không thể chịu đựng được.
C. Dùng máy hút tạo chân không ở mặt dưới của lọc để làm tăng hiệu số áp suất giữa hai
màng lọc.
D. Dễ dàng thiết kế dụng cụ lọc, lưu lượng lọc cao, dễ sử dụng.
Câu 60. Màng lọc có thể dùng lọc tiệt trùng là loại:
A. Tấm lọc Seizt EK 1-1,2μm
B. Phễu thủy tinh xốp G4
C. Nến sứ Chamberland L3 1-1,2μm
D. Màng lọc Sartorius 0,22μm
Câu 61. Biện pháp có thể sử dụng để làm tăng độ tan của chất ít tan:
A. Tăng nhiệt độ lúc hòa tan
B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa dung môi và chất tan
C. Dùng chất diện hoạt làm trung gian hòa tan
D. Tất cả đều đúng.
Câu 62. Để có thể làm trung gian hòa tan chất diện hoạt phải:
A. Có khả năng nhũ hóa dược chất
B. Có khả năng hòa tan chọn lọc dược chất
C. Có khả năng phân tán dược chất
D. Được sử dụng ở nồng độ lớn hơn nồng độ micelle tới hạn
Câu 63. Độ tan của NaCl trong nước là 1:2,786. Điều này có ý nghĩa gì?
A. Để hòa tan 1mg NaCl thì cần tối thiểu 2,786ml nước.
B. Để hòa tan 1g NaCl thì cần tối thiểu 2,786ml nước.
C. Để hòa tan 2,786g NaCl thì cần tối thiểu 1ml nước.
D. Để hòa tan 2,786mg NaCl thì cần tối thiểu 1ml nước.
Câu 64. Để tăng hiệu suất lọc, tốt nhất là
A. Đun nóng dung dịch
B. thỉnh thoảng thay màng lọc
C. Tăng chênh lệch áp suất 2 bên màng lọc
D. Dùng thêm chất trợ lọc
Câu 65. Chọn câu đúng:
A. Dung dịch nước: dược chất phải trải qua quá trình khuếch tán do đó tốc độ và mức độ
hấp thu thường thấp hơn so với các loại dung dịch khác.
B. Dung dịch dầu: thường cấu trúc micelle hoặc sự tạo phức với các chất cao phân tử có
thể làm cho dược chất được phóng thích không hoàn toàn và chậm.
C. Dung dịch giả: dược chất ở trạng thái sẵn sàng được hấp thu nhanh, có thể hoàn toàn,
tuy nhiên cũng có thể xảy ra quá trình kết tủa và hòa tan lại làm chậm sự hấp thu.
D. Dung dịch thuốc thường có sinh khả dụng cao hơn các dạng có cấu trúc hỗn dịch, nhũ
tương và các dạng thuốc rắn khác.
Câu 66. Ưu điểm của dung dịch thuốc. Chọn câu SAI:
A. Cấu trúc dung dịch bền vững về mặt nhiệt động học, phương pháp bào chế đơn giản.
B. Dung dịch là dạng sẵn sàng được hấp thu do đó tính chất sinh khả dụng cao hơn các
dạng rắn.
C. Một số dược chất giảm kích ứng dưới dạng dung dịch (natri bromide, cloral hidrat…)
D. Dễ phân liều chính xác đối với các chế phẩm đa liều.
Câu 67. Các loại nước thường được sử dụng trong bào chế là:
A. Nước cất, nước khoáng, nước suối.
B. Nước cất, nước khử khoáng, nước thẩm thấu.
C. Nước cất, nước khử khoáng, nước thẩm thấu ngược.
D. Nước cất, nước khử trùng, nước suối.
Câu 68. Chọn câu đúng nhất:
A. Nhựa anionit có khả năng trao đổi và giữ lại các cation
B. Nhựa cationit có khả năng trao đổi và giữ lại các anion
C. Có thể tái sinh cationit bằng cách xử lý dung dịch acid clohidric 3-6 %, anionit với
dung dịch natri hydroid 3-4%
D. A và B đúng
Câu 69. Nước thẩm thấu ngược có thể loại được 80-98% các ion hòa tan, loại hoàn
toàn các vi sinh vật và chí nhiệt tố, do đó nước thẩm thấu ngược có thể dùng để:
A. Pha chế thuốc tiêm
B. Pha chế thuốc uống
C. Pha chế thuốc dùng ngoài
D. Chỉ dùng để rửa dụng cụ
Câu 70. Ethanol được dùng làm chất bảo quản kháng khuẩn với nồng độ lớn hơn:
A. 10 %
B. 15%
C. 20%
D. 60%
Câu 71. Ethanol được dùng làm dung dịch sát trùng ở nồng độ:
A. 30-60%
B. 40-70%
C. 50-80%
D. 60-90%
Câu 72. Glycerin có tác dụng diệt khuẩn ở nồng độ lớn hơn:
A. 10%
B. 20%
C. 30%
D. 40%
Câu 73. Glycerin dược dụng là loại:
A. Glycerin khan
B. Glycerin chứa 1% nước
C. Glycerin chứa 3% nước
D. Glycerin chứa 5% nước
Câu 74. Hai kỹ thuật đặc trưng trong điều chế dung dịch thuốc là:
A. Cân và nghiền tán
B. Cân và hòa tan
C. Hòa tan và lọc
D. Cân và lọc
Câu 75. Các biến đổi về mặt vật lý trong quá trình bảo quản dung dịch thuốc:
A. Sự kết tủa, đông vón chất keo, bị oxy hóa, bị thủy phân
B. Sự tạo phức, sự biến màu hoặc có màu, nhiễm vi sinh vật, bị racemic hóa
C. Sự kết tủa, sự biến màu hoặc có màu, đông vón chất keo
D. Sự biến màu hoặc có màu, bị oxy hóa, sự tạo phức
Câu 76. Tác nhân xúc tác phản ứng oxy hóa – khử:
A. pH môi trường, nhiệt độ, nồng độ loãng của dung dịch
B. Bức xạ ánh sáng, lượng nước trong dung dịch, các ion kim loại nặng
C. Sự có mặt của oxy trong dung môi, bức xạ ánh sáng, nhiệt độ
D. pH môi trường, các ion kim loại nặng, tá dược là chất cao phân tử
Câu 77. Để hạn chế phản ứng oxy hóa – khử trong dung dịch thuốc, ta có thể dùng
các biện pháp:
A. Loại bỏ oxy khỏi dung dịch bằng cách đun sôi dung môi, sục khí trơ như N2, CO2 khi
đóng gói
B. Thay nước bằng dung môi khan cho những trường hợp có thể
C. Thay đổi cấu trúc hóa học
D. Tất cả đều đúng
Câu 78. Để ngăn cản, hạn chế sự thủy giải trong dung dịch thuốc có thể dùng các
biện pháp:
A. Điều chỉnh pH phù hợp
B. Thêm natri bisulfit trong thành phần công thức
C. Thêm alpha tocopherol trong thành phần công thức
D. Thêm EDTA (ethylendiamin tetraacetic acid)
Câu 79. Để hạn chế phản ứng tạo phức trong dung dịch thuốc, ta có thể dùng biện
pháp:
A. Điều chỉnh pH phù hợp
B. Loại bỏ oxy khỏi dung dịch bằng cách đun sôi dung môi, sục khí trơ như N 2, CO2 khi
đóng gói
C. Thay nước bằng dung môi khan cho những trường hợp có thể
D. Nghiên cứu kỹ và chọn lựa các tá dược cao phân tử trước khi đưa vào dạng thuốc
Câu 80. Chọn giải pháp pha chế cho công thức sau:
Digitalin
Mười centigram
Cồn 90%
46g
Glycerin
40g
Nước cất vđ
100ml
A. Hòa tan digitalin vào cồn thêm glycerin, nước
B. Hòa tan digitalin vào nước, thêm cồn, glycerin
C. Hòa tan digitalin vào hỗn hợp cồn-glycerin, thêm nước
D. Hòa tan digitalin vào hỗn hợp dung môi gồm cồn-glycerin-nước
Câu 81. Trong quá trình bảo quản, để hạn chế phản ứng oxy hóa xảy ra trong dung
dịch thuốc có thể áp dụng biện pháp:
A. Thay nước bằng dung môi khan
B. Thay đổi cấu trúc hóa học (dùng các dẫn chất bền, ít tan)
C. Dùng các chất có khả năng tạo phức để làm bất hoạt các ion kim loại
D. Tất cả đều đúng
Câu 82. So với nước cất, nước khử khoáng thấp hơn về các chỉ tiêu:
A. Giới hạn acid-kiềm
B. Vi sinh vật
C. Chất khử
D. Kim loại nặng
Câu 83. Chất lỏng nào hút ẩm mạnh nhất
A. Aceton
B. Ethanol
C. Glycerin
D. PEG 400
Câu 84. Dung môi không thể dùng để pha dung dịch uống là:
A. Ethanol
B. Methanol
C. Propylenglycol
D. Glycerin
Câu 85. Sự co rút xảy ra (khoảng 3%) khi trộn lẫn ethanol với nước cất phần lớn do
A. Lực liên kết Van der Waals
B. Nối cộng hóa trị
C. Liên kết hydro
D. Thay đổi nhiệt độ
Câu 86. Để chống oxy hóa cho dung dịch dầu, dùng:
A. Vitamin A
B. Vitamin D
C. Vitamin E
D. Vitamin K
Câu 87. Khi pha dung dịch Lugol thêm KI để:
A. Làm tăng độ tan của Iod
B. Giữ cho Iod bền vững
C. Làm tăng tác dụng của Iod
D. Làm giảm kích ứng của Iod
Câu 88. Để pha chế dung dịch digitalin, Dược điển Việt Nam dùng dung môi:
A. Nước cất
B. Glycerin
C. Hỗn hợp nước – glycerin
D. Hỗn hợp nước – glycerin – ethanol
Câu 89. Để pha chế dung dịch Bromoform, Dược điển Việt Nam dùng dung môi:
A. Nước cất
B. Ethanol
C. Hỗn hợp ethanol – nước
D. Hỗn hợp ethanol – glycerin
Câu 90. Nhãn thành phẩm dạng bào chế nào luôn có chữ “Lắc kỹ trước khi dùng”:
A. Hỗn dịch
B. Hỗn dịch, dung dịch
C. Hỗn dịch, nhũ tương
D. Dung dịch, nhũ tương
Câu 91. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp ngưng kết, cần lưu ý:
A. Hòa tan dược chất thành các dung dịch thật loãng
B. Phối hợp các dung dịch dược chất hoặc dung dịch dược chất với chất dẫn phải từ từ
từng ít một
C. Vừa phối hợp vừa phải phân tán nhanh dược chất trong chất dẫn
D. Tất cả đều đúng
Câu 92. Pha liên tục còn gọi là:
A. Pha nội
B. Pha ngoại
C. Pha phân tán
D. A và C đúng
Câu 93. Hỗn dịch hay nhũ tương thuốc là một hệ phân tán:
A. Đồng thể
B. Dị thể thô
C. Keo
D. Vi dị thể
Câu 94. DĐVN quy định tính chất của hỗn dịch: “khi để yên, hoạt chất rắn phân tán
có thể tách thành lớp riêng nhưng phải ……….. trong chất dẫn khi lắc ….. chai
thuốc trong ……. và ……… được trạng thái phân tán đều này trong ……”.
A. giữ nguyên trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1 – 2 giây, giữ nguyên, vài giây
B. giữ nguyên trạng thái phân tán đều, mạnh, 1 – 2 giây, giữ nguyên, vài phút
C. trở lại trạng thái phân tán đều, mạnh, 1 – 2 phút, giữ nguyên, vài giây
D. trở lại trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1 – 2 phút, giữ nguyên, vài phút
Câu 95. Các phương pháp điều chế hỗn dịch:
A. Phương pháp phân tán cơ học, phương pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng
B. Phương pháp phân tán cơ học, phương pháp ngưng kết
C. Phương pháp ngưng kết, phương pháp dùng dung môi chung
D. Phương pháp keo khô, phương pháp keo ướt
Câu 96. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán cơ học, giai đoạn quyết
định độ mịn, chất lượng sản phẩm
A. Nghiền ướt
B. Nghiền khô
C. Phối hợp chất gây thấm
D. Pha loãng hỗn dịch bằng chất dẫn
Câu 97. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp tạo tủa hoạt chất do phản ứng
hóa học cần lưu ý:
A. Phải trộn trước dung dịch hoạt chất với các chất thân nước có độ nhớt cao như siro,
glycerin, dung dịch keo thân nước
B. Sau đó đun cách thủy từng hỗn hợp và phối hợp từ từ với nhau
C. Khi vừa phối hợp hai dung dịch vừa phải khuấy đều liên tục
D. Tất cả đều đúng
Câu 98. Bột, cốm pha hỗn dịch uống áp dụng trong trường hợp:
A. Dược chất dễ bị oxy hóa
B. Dược chất dễ bị thủy phân
C. Dược chất không tan trong nước
D. Dược chất dễ hút ẩm
Câu 99. Trong phương pháp ngưng kết mà tủa tạo ra do hoạt chất bị thay đổi dung
môi, chất dẫn là nước, để thu được hỗn dịch mịn, điều nào sau đây không nên làm:
A. Trộn trước dung dịch hoạt chất sẽ kết tủa với dịch thể của chất thân nước.
B. Đổ từ từ từng ít một, vừa đổ vừa khuấy mạnh hỗn hợp hoạt chất đã kết tủa trong dịch
thể thân nước vào toàn bộ chất dẫn
C. Đổ 1 lần vừa khuấy mạnh dung dịch hoạt chất sẽ kết tủa vào toàn bộ chất dẫn.
D. Hòa tan dược chất rắn vào dung môi thích hợp.
Câu 100. Trạng thái cảm quan thường có của một hỗn dịch thô là:
A. Trong suốt, không màu
B. Trong suốt, có thể có màu
C. Trắng đục, không có lắng cặn
D. Đục, có thể có lắng cặn
Câu 111. Hiện tượng hình thành tinh thể trong hỗn dịch là do nguyên nhân:
A. Hiện tượng đa hình
B. Nồng độ chất điện giải quá cao
C. Tác nhân gây treo không đủ hoặc kém hiệu quả
D. Tất cả đều đúng
Câu 112. Sự hình thành tinh thể trong quá trình bảo quản hỗn dịch là do, NGOẠI
TRỪ:
A. Dãy phân bố kích thước hạt quá hẹp
B. Hiện tượng đa hình
C. Thay đổi nhiệt độ
D. Nồng độ chất diện hoạt quá cao
Câu 113. Cho công thức sau:
Kẽm sulfat
0,25g
Chì acetate
0,25g
Nước cất
180ml
Hỗn dịch trên có thể điều chế theo phương pháp nào thích hợp
A. Phân tán cơ học
B. Ngưng kết bằng cách thay đổi dung môi
C. Ngưng kết bằng phản ứng hóa học
D. Kết hợp phân tán cơ học và ngưng kết
Câu 114. Cho công thức sau:
Kẽm sulfat
0,25g
Chì acetate
0,25g
Nước cất
180ml
Hoạt chất chính trong công thức trên là:
A. Kẽm sulfat
B. Chì acetate
C. Chì sulfat
D. A và B đều đúng
Câu 115. Cho công thức sau:
Chì acetat
1g
Amoni clorid
1g
Lưu huỳnh kết tủa 2g
Ethnol 70%
10g
Glycerin
10g
Nước vừa đủ
100ml
Hỗn dịch trên có thể điều chế bằng phương pháp nào thích hợp
A. Phân tán cơ học
B. Phương pháp ngưng kết
C. Kết hợp phương pháp phân tán và ngưng kết
D. Thuốc bột hoặc cốm để pha hỗn dịch
Câu 116. Hỗn dịch thô có kích thước tiểu phân chất rắn:
A. > 0,01μm
B. > 0,1 μm
C. > 1 μm
D. > 0,01 mm
Câu 117. Thuốc nhỏ mắt hydrocortisone thường được bào chế dưới dạng:
A. Dung dịch
B. Hỗn dịch
C. Nhũ dịch
D. Thuốc mỡ tra mắt
Câu 118. Cho công thức sau:
Cồn kép opi benzoic20g
Siro đơn
20g
Nước cất vừa đủ
100ml
Hỗn dịch trên có thể điều chế bằng phương pháp nào thích hợp
A. Phân tán cơ học
B. Ngưng kết bằng phản ứng hóa học
C. Ngưng kết do thay đổi dung môi
D. Kết hợp phương pháp phân tán và ngưng kết
Câu 119. Cho công thức sau:
Kẽm sulfat dược dụng
40g
Kali sulfur hóa
40g
Nước cất vừa đủ
1000ml
Hỗn dịch trên có thể điều chế bằng phương pháp nào thích hợp
A. Phân tán cơ học
B. Ngưng kết bằng phản ứng hóa học
C. Ngưng kết do thay đổi dung môi
D. Kết hợp phương pháp phân tán và ngưng kết
Câu 120. Cho công thức sau:
Kẽm sulfat dược dụng
40g
Kali sulfur hóa
40g
Nước cất vừa đủ
1000ml
Hoạt chất chính trong công thức trên là:
A. Kẽm sulfat dược dụng
B. Kali sulfur hóa
C. Kẽm sulfur hóa
D. Kali sulfat
Câu 121. Những hiện tượng biến đổi của hỗn dịch trong quá trình bảo quản,
NGOẠI TRỪ:
A. Sự đóng bánh
B. Sự hình thành tinh thể
C. Sự không kết bông
D. Sự lên bông
Câu 122. Thành phần bắt buộc của hỗn dịch:
A. Dược chất, chất dẫn
B. Dược chất, chất dẫn, chất gây thấm
C. Dược chất, chất gây thấm, chất bảo quản
D. Dược chất, chất gây thấm, chất ổn định
Câu 123. Khi dược chất là long não (camphor), chất dẫn là nước cất, phương pháp
tốt nhất để tạo hỗn dịch mịn là:
A. Nghiền long não cho mịn với cồn cao độ
B. Phương pháp phân tán cơ học
C. Phương pháp ngưng kết do phản ứng hóa học
D. Phương pháp ngưng kết do thay đổi dung môi
Câu 124. Hỗn dịch tiêm thường có ưu điểm:
A. Không gây kích ứng nơi tiêm
B. Cho tác dụng nhanh
C. Thời gian tác dụng dài hơn so với dạng dung dịch
D. Cho tác dụng tại chỗ vì dược chất không khuếch tán được
Câu 125. Trong quá trình bảo quản, hỗn dịch bị đóng bánh là do, NGOẠI TRỪ:
A. Hệ không kết bông
B. Nồng độ chất điện giải quá cao
C. Có sự hình thành tinh thể
D. Tác nhân gây treo không đủ hoặc kém hiệu quả
Câu 126. Để khắc phục hiện tượng đóng bánh trong hỗn dịch, ta cần:
A. Thêm tác nhân gây kết bông
B. Tăng lượng hoặc thay thế tác nhân gây treo
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
Câu 127. Nguyên nhân do ảnh hưởng của chất điện giải thường dẫn đến hiện tượng
nào trong hỗn dịch, NGOẠI TRỪ:
A. Đóng bánh
B. Hệ không kết bông
C. Khó phân tán lại
D. Hình thành tinh thể
Câu 128. Các thiết bị được sử dụng để làm giảm kích thước của tiểu phân kết tụ sau
khi điều chế hỗn dịch:
A. Máy đồng nhất hóa
B. Máy siêu âm
C. Máy xay keo
D. Máy lắc
Câu 129. Trong đa số trường hợp, để giúp cho nhũ tương hình thành và có độ bền
vững nhất định, cần sử dụng
A. Chất gây thấm
B. Chất ổn định
C. Chất bảo quản
D. Chất nhũ hóa
Câu 130. Để nhận biệt kiểu nhũ tương, có thể xác định bằng các phương pháp:
A. Pha loãng
B. Nhuộm màu
C. Đo độ dẫn điện
D. Tất cả đều đúng
Câu 131. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền nhũ tương được đề cập trong hệ thức
Strokes là:
A. Độ nhớt của hệ phân tán
B. Chênh lệch tỉ trọng giữa 2 pha
C. Kích thước tiểu phân
D. Tất cả đều đúng
Câu 132. Để một nhũ tương bền thì:
A. Kích thước tiểu phân tướng nội phải nhỏ
B. Hiệu số tỉ trọng của hai tướng phải lớn
C. Môi trường phân tán phải có độ nhớt thích hợp
D. A và C đều đúng
Câu 133. Nhũ tương là một hệ gồm:
A. Chất lỏng hòa tan trong một chất lỏng
B. Chất rắn hòa tan trong một chất lỏng
C. Chất lỏng phân tán đều trong một chất lỏng khác dưới dạng hạt nhỏ
D. Chất rắn phân tán đều trong một chất lỏng dưới dạng hạt nhỏ
Câu 134. Thành phần chính của nhũ tương thuốc:
A. Pha nội + pha ngoại
B. Pha dầu + pha phân tán
C. Pha dầu + pha nước + chất nhũ hóa
D. A và C đều đúng
Câu 135. Một nhũ tương N/D có nghĩa là:
A. Môi trường phân tán là nước
B. Pha ngoại là nước
C. Pha liên tục là dầu
D. Pha nội là dầu
Câu 136. Được gọi là nhũ dịch dầu thuốc vì:
A. Tướng dầu chiếm tỉ lệ lớn hơn 40%
B. Tướng ngoại là tướng dầu có tác dụng dược lý
C. Tướng nội là tướng dầu có tác dụng dược lý
D. Tướng dầu là dược chất có tỉ trọng nặng
Câu 137. Kích thước của tướng dầu trong nhũ tương thuốc tiêm phải có đường
kính:
A. < 0,1μm
B. < 1μm
C. < 10μm
D. < 100μm
Câu 138. Dầu thực vật nào không được sử dụng trong nhũ tương thuốc tiêm
A. Dầu hạt bông
B. Dầu nành
C. Dầu vừng
D. Dầu thầu dầu
Câu 139. Chọn câu đúng nhất:
A. Tiêm bắp chỉ dùng kiểu nhũ tương N/D
B. Tiêm tĩnh mạch có thể dùng 2 kiểu nhũ tương D/N và N/D
C. Không được tiêm nhũ tương thuốc trực tiếp vào cột sống bất kể nhũ tương đó là D/N
hay N/D
D. Nhũ tương uống chỉ được phép dùng kiểu D/N
Câu 140. Nhũ tương bị phá vỡ hoàn toàn và không hồi phục được khi:
A. Có sự nổi kem
B. Có sự kết bông
C. Có sự kết dính
D. Vừa nổi kem vừa kết bông
Câu 141. Hiện tượng do sự tương tác của các thành phần trong công thức làm phá
vỡ hoặc thay đổi tính chất của chất nhũ hóa được gọi là:
A. Sự kết dính
B. Sự đảo pha
C. Sự nổi kem hay sự lắng cặn
D. Sự lên bông
Câu 142. Các hiện tượng thường gặp trong quá trình bảo quản nhũ tương, NGOẠI
TRỪ:
A. Sự kết dính
B. Sự đảo pha
C. Sự đóng bánh
D. Sự lên bông
Câu 143. Sự liên kết yếu giữa các giọt chất lỏng pha phân tán nhưng vẫn ngăn cách
nhau bởi một lớp mỏng của pha liên tục, nhũ tương có thể trở về trạng thái phân
tán đều khi lắc gọi là:
A. Sự kết dính
B. Sự kết tụ
C. Sự lên bông
D. Sự lên bông giả
Câu 144. Hiện tượng nào khơi mào cho sự kết dính:
A. Sự lên bông
B. Sự nổi kem hay sự lắng cặn
C. Sự đảo pha
D. A và B đều đúng
Câu 145. Hệ thức Stokes:
A. Error: Reference source not found
2r 2 g
V = (d − d )g
B.
V = ( d121 − 2d 22) 9η
C.
2r 2( rd 9−ηd 2 )
V= 2 1
D.
2r ( dgx1 9−ηd 2 ) g
V=
9η
Câu 146. Để khắc phục nguyên
nhân chênh lệch tỉ trọng giữa 2 pha, giúp nhũ tương tạo thành bền vững, tốt nhất ta
nên:
A. Tăng tỷ trọng của môi trường phân tán của nhũ tương D/N bằng cách thêm vào môi
trường phân tán các chất có tỷ trọng lớn hơn nước như kết hợp với các chất có tác dụng
làm ngọt, làm tăng độ nhớt
B. Giảm tỷ trọng của pha phân tán của nhũ tương D/N khi pha phân tán có tỷ trọng lớn
hơn
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
Câu 147. Gôm arabic làm chất nhũ hóa thường dùng
A. Trong nhũ tương uống, tiêm
B. Trong nhũ tương uống
C. Trong nhũ tương tiêm
D. Trong nhũ tương dùng ngoài
Câu 148. Các chất diện hoạt nào sau đây dùng cho nhũ tương kiểu D/N:
A. xà phòng natri, Span
B. xà phòng natri, Tween
C. xà phòng calci, Span
D. xà phòng calci, Tween
Câu 149. Các chất diện hoạt nào sau đây dùng cho nhũ tương kiểu N/D:
A. xà phòng natri, Span
B. xà phòng natri, Tween
C. xà phòng calci, Span
D. xà phòng calci, Tween
Câu 150. PEG được xếp vào nhóm:
A. Chất nhũ hóa thiên nhiên
B. Chất diện hoạt
C. Chất nhũ hóa ổn định
D. Các chất nhũ hóa rắn ở dạng hạt nhỏ
Câu 151. Đặc điểm của Bentonit, Talc:
A. Là chất nhũ hóa rắn dạng hạt nhỏ
B. Tan trong nước
C. Tan trong dầu
D. A và B đúng
Câu 152. Chọn chất nhũ hóa tốt nhất cho nhũ tương tiêm truyền trong số các chất
sau đây:
A. Tween
B. Span
C. Lecithin
D. Bentonit
Câu 153. Chất nhũ hóa nào sau đây có thể tạo được cả 2 kiểu nhũ tương tùy theo
phân tán vào tướng nào trước:
A. MgO
B. Mg trisilicat
C. Nhôm oxyd
D. Bentonit
Câu 154. Chất diện hoạt thường dùng làm chất nhũ hóa và gây thấm vì có tác dụng:
A. Làm tăng sức căng liên bề mặt
B. Làm giảm sức căng liên bề mặt
C. Làm tăng độ nhớt của môi trường phân tán
D. Làm giảm độ nhớt của môi trường phân tán
Câu 155. Phương pháp nhũ hóa các tinh dầu và các chất dễ bay hơi là:
A. Phương pháp lắc chai
B. Phương pháp phân tán cơ học
C. Phương pháp keo ươt
D. Phương pháp sử dụng chất diện hoạt
Câu 156. Phương pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng trong điều chế nhũ tương
là:
A. Phương pháp keo khô
B. Phương pháp keo ướt
C. Phương pháp điều chế đặc biệt
D. Phương pháp ngưng kết
Câu 157. Chọn câu đúng nhất: Phương pháp xà phòng hóa trực tiếp trong điều chế
nhũ tương:
A. Áp dụng khi chất nhũ hóa là xà phòng được tạo ra trực tiếp trong quá trình phân tán.
B. Tạo kiểu nhũ tương D/N
C. Thường tạo nhũ tương kém bền hơn các phương pháp khác
D. Tất cả đều đúng
Câu 158. Cho công thức nhũ tương sau:
Créosot
33 g
Lecithin
2g
Nước cất
vđ 100 g
Nhũ tương trên được điều chế bằng phương pháp:
A. Phương pháp dùng dung môi chung
B. Phương pháp keo khô
C. Phương pháp keo ướt
D. Phương pháp ngưng kết
Câu 159. Nguyên tắc thực hiện phương pháp keo ướt:
Chất nhũ hóa được hòa tan trong lượng lớn ....., sau đó thêm ...... ...... vào, vừa phân
tán đến khi hết ..... và tiếp tục phân tán cho đến khi nhũ tương đạt yêu cầu.
A. pha nội, nhanh, pha ngoại, pha ngoại
B. pha nội, từ từ, pha ngoại, pha ngoại
C. pha ngoại, nhanh, pha nội, pha nội
D. pha ngoại, từ từ, pha ngoại, pha nội
Câu 160. Phương pháp keo khô còn được gọi là phương pháp 4:2:1 là muốn lưu ý tỉ
lệ:
A. Nước: Dầu: Gôm
B. Nước: Gôm: Dầu
C. Dầu: Nước: Gôm
D. Dầu: Gôm: Nước
Câu 161. Phương pháp keo khô thường được áp dụng điều chế nhũ tương khi:
A. Có phương tiện gây phân tán tốt
B. Chất nhũ hóa ở dạng bột
C. Phương tiện gây phân tán là cối chày
D. A và B đúng
Câu 162. Trong phương pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng: khi tiến hành trộn
lẫn 2 pha nên duy trì nhiệt độ
A. Pha dầu cao hơn pha nước 5-100C
B. Pha nước cao hơn pha dầu 5-100C
C. Pha dầu cao hơn pha nước 3-50C
D. Pha nước cao hơn pha dầu 3-50C
Câu 163. Phương pháp xà phòng hóa điều chế nhũ tương có đặc điểm:
A. Chất nhũ hóa được tạo ra trong quá trình điều chế
B. Chất nhũ hóa ở dạng dịch thể
C. Chất nhũ hóa là xà phòng có sẵn trong công thức
D. Chất có tác dụng là xà phòng
Câu 164. Kiểu nhũ tương phụ thuộc vào:
A. Sự khác biệt tỉ trọng 2 tướng
B. Độ tan tương đối của chất nhũ hóa trong mỗi pha
C. Độ nhớt của tướng ngoại
D. Kích thước của tiểu phân pha nội
Câu 165. Nhũ tương kiểu N/D có thể dùng trong các dạng bào chế :
A. Potio
B. Thuốc mỡ
C. Thuốc tiêm truyền tĩnh mạch
D. Tất cả đều đúng
Câu 166. Yếu tố nào sau đây KHÔNG ảnh hưởng trực tiếp đến độ bền của hệ phân
tán:
A. tỉ lệ pha phân tán
B. hoạt động của vi sinh vật
C. kích thước các tiểu phân
D. chuyển động Brown
Câu 167. Các hiện tượng đặc trưng của bề mặt tiếp xúc:
A. Hiện tượng Tyndall, sức căng bề mặt (SCBM)
B. Hiện tượng khuếch tán, SCBM
C. Hiện tượng hấp phụ, SCBM
D. Hiện tượng thẩm thấu, SCBM
Câu 168. Các chất sau đây có thể dùng làm chất nhũ hóa, chất gây thấm cho cả 3
dạng uống, tiêm, dùng ngoài:
A. Các gôm arabic, adragant.
B. Các chất ammonium bậc 4
C. Các alcol có chứa saponin
D. Các polysorbat, lecithin
Câu 169. Cho công thức sau:
Potio nhũ tương
Bromoform
2g
Natri benzoat
4g
Codein phosphat
0,2 g
Siro đơn
20 g
Nước cất
vđ 100 ml
Biết dBromoform=2,86
ddầu lạc=0,8
Hoạt chất trong công thức trên là:
A. Bromoform
B. Natribenzoat
C. Codein phosphate
D. A và C đúng
Câu 170. Cho công thức sau:
Potio nhũ tương
Bromoform
2g
Natri benzoat
4g
Codein phosphat
0,2 g
Siro đơn
20 g
Nước cất
vđ 100 ml
Biết dBromoform=2,86
ddầu lạc=0,8
Kiểu nhũ tương của Potio trên là:
A. D/N
B. N/D
C. D/N/D
D. N/D/N
Câu 171. Cho công thức sau:
Potio nhũ tương
Bromoform
2g
Natri benzoat
4g
Codein phosphat
0,2 g
Siro đơn
20 g
Nước cất
vđ 100 ml
Biết dBromoform=2,86
ddầu lạc=0,8
Thể tích dầu lạc cần thêm vào để hiệu chỉnh tỉ trọng pha dầu =1 là:
A. 2,85ml
B. 3,65ml
C. 5,2ml
D. 6,5ml
Câu 172. Cho công thức sau:
Potio nhũ tương
Bromoform
2g
Natri benzoat
4g
Codein phosphat
0,2 g
Siro đơn
20 g
Nước cất
vđ 100 ml
Biết dBromoform=2,86
ddầu lạc=0,8
Dùng gôm Arabic làm chất nhũ hóa cho nhũ tương trên. Tính khối lượng gôm
arabic cần thêm vào:
A. 1,8g
B. 2,4g