Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

MOT SO GIAI PHAP BOI DUONG HOC SINH GIOI MON VAT LY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.44 KB, 7 trang )

Giải pháp: “Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lý”

MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………........2
1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………..…..2
2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………….……2
II. GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI…………………………………...3
1. Thực trạng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia hiện nay ở trường
THPT Tân Phú……………………………………………………………………….....3
1.1. Thuận lợi……………………………………………………………...…….3
1.2. Khó khăn…………………………………………………………….....……4
1.2.1. Về phía giáo viên……………………………………..….…...….......……4
1.2.2. Về phía học sinh……………………………………………………....…..4
2.1. Thành lập đội tuyển học sinh giỏi lớp 10………………………..……….…4
2.2. Đã có đội tuyển học sinh giỏi cần kiểm tra chặt chẽ đối tượng tham gia đội
tuyển từ các giờ chính khố ở các lớp đến kiểm tra kĩ năng kiến thức..……….……….4
2.3. Sưu tầm các đề thi, các dạng bài tập hay cho đội tuyển……..….…………..5
2.4. Làm quen với các đề thi HSG năm trước……………………..……….……5
2.5. Khai thác các sách tham khảo nâng cao……………………..………..…….5
2.6. Tiến hành cho học sinh thi và kiểm tra……………………………………...5
2.7. Khích lệ động viên về mặt tinh thần……………………...................………6
2.8. Cho đội tuyển học sinh giỏi bồi dưỡng theo thời gian……………..………..6
2.9. Thực hiện trình tự ơn tập……………….......................................………….6
III. KẾT QUẢ…………………………………………………..………………........6,7
1. Lí do chọn đề tài:......................................................................................................2
2. Mục đích nghiên cứu: ..............................................................................................3
II. GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI.............................................................3
1. Thực trạng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia hiện nay ở trường
THPT Tân Phú:............................................................................................................3
1. 1. Thuận lợi..................................................................................................4
1.2. Khó khăn...................................................................................................4


1. 2.1. Về phía giáo viên......................................................................................4
Trang: 1


Giải pháp: “Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lý”
1.2.2. Về phía học sinh.........................................................................................4
2. Nội dung sáng kiến:.................................................................................................4
2. 1. Thành lập đội tuyển học sinh giỏi lớp 10.........................................................4
2. 2. Đã có đội tuyển học sinh giỏi cần kiểm tra chặt chẽ đối tượng học sinh tham
gia đội tuyển từ các giờ chính khóa ở lớp đến kiểm tra kĩ năng kiến thức..............5
2. 3. Sưu tầm các đề thi, các dạng bài tập hay cho đội tuyển.........................5
2. 4. Làm quen với đề thi học sinh giỏi năm trước.........................................5
2. 5. Khai thác các sách tham khảo nâng cao. ...................................................6
2. 6. Tiến hành cho học sinh thi và kiểm tra........................................................6
2. 7. Khích lệ, động viên về mặt tinh thần. ..........................................................6
2. 8. Cho đội tuyển học sinh giỏi bồi dưỡng theo thời gian.................................6
2. 9. Thực hiện trình tự ơn tập..............................................................................6
III. KẾT QUẢ..................................................................................................................7

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài:
Vật Lý là một mơn khoa học quan trọng, nghiên cứu những hiện tượng xảy ra
trong đời sống có nhiều ứng dụng trong thực tế cuộc sống hằng ngày, hỗ trợ đa số nhu
cầu thiết yếu trong sinh hoạt của con người. Hơn nữa, nó cịn giúp cho con người hiểu
biết thêm về vũ trụ vốn nhiều bí ẩn. Vật Lý trong nhà trường là một môn học lý thú,
tuy nhiên đối với một số không ít học sinh, môn lý đựợc đánh giá là rất khó để học tốt.
Muốn đào tạo được những học sinh học giỏi mơn Vật Lý thì việc tuyển chọn đúng học
sinh có năng khiếu, năng lực đặc biệt, là khâu quan trọng, là điều kiện tiên quyết trong
việc có được đội tuyển học sinh giỏi chất lượng.
Giáo viên phải thực sự tâm huyết, yêu nghề, say mê khoa học, ham học hỏi,

khơng ngại khó, khơng bằng lịng với những thành tích sẵn có, khơng bằng lịng với
chính mình. Cần trao đổi, giao lưu học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp ở các
trường chuyên.

Trang: 2


Giải pháp: “Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lý”
Những năm gần đây, theo đà phát triển của đất nước, các trường phổ thơng nói
chung, trường trung học phổ thơng Tân Phú nói riêng rất chú trọng vào việc bồi dưỡng
học sinh giỏi ngay từ năm lớp 10. Nhằm mục đích giao lưu học hỏi, với kinh nghiệm
nhiều năm dẫn dắt đội tuyển tôi xin đưa ra giải pháp với tên là: “Bồi dưỡng học sinh
giỏi Vật Lý”

2. Mục đích nghiên cứu:
- Giúp cho bản thân người dạy cũng như đồng nghiệp bổ sung vào phương pháp
dạy học bộ môn của mình một số bài học thực tiễn.
- Góp phần đẩy mạnh phong trào tự học, tự nghiên cứu của giáo viên và học
sinh.
- Tăng cường trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp cùng đơn vị. Cũng
như mong muốn sự đóng góp kinh nghiệm để đồng nghiệp, góp ý kiến nhằm nâng cao
chuyên môn và khả năng tự học, tự đào tạo thực hiện phương châm học thường xuyên,
học suốt đời.

II. GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
Bồi dưỡng học sinh giỏi là cơng việc rất khó khăn, địi hỏi nhiều cơng sức của cả
thầy và trị. Trong một vài năm gần đây, trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 12,
dành cho học sinh xuất sắc khối trung học phổ thông như đội tuyển Vật lý trung học
phổ thông tôi đã đạt được một số thành công nhất định và góp phần vào kết quả chung
của nhà trường. Được sự phân công của ban tổ chức, tôi xin thay mặt cho tổ Vật lí –

Cơng Nghệ trường trung học phổ thơng Tân Phú mạnh dạn trình bày một giải pháp
trong công tác Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lý để cùng tham khảo và trao đổi.

1. Thực trạng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia hiện nay ở
trường THPT Tân Phú:

Trang: 3


Giải pháp: “Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lý”
1. 1. Thuận lợi.
- Được sự chỉ đạo, quan tâm sâu sát và kịp thời của ban giám hiệu. Nhà trường
đã có những kế hoạch cụ thể và lâu dài cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, có nhiều giáo viên có
kinh nghiệm trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Có nhiều học sinh chăm ngoan, học giỏi, có ý thức nỗ lực phấn đấu.
1.2. Khó khăn.
1. 2.1. Về phía giáo viên.
Đa số giáo viên dạy bồi dưỡng vừa phải bảo đảm chất lượng đại trà, vừa phải
hoàn thành chỉ tiêu chất lượng mũi nhọn, một số đồng chí cịn cả cơng tác kiêm nhiệm,
do đó việc đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng HSG cũng có phần bị hạn chế.
1.2.2. Về phía học sinh.
Học sinh ln đứng trước sự lựa chọn giữa học chuyên sâu để thi học sinh giỏi
và học để thi đại học, các em không yên tâm vì phải mất nhiều thời gian và ảnh hưởng
đến kết quả học tập ôn thi đại học.

2. Nội dung sáng kiến:
Trước những thuận lợi và khó khăn như trên và qua một vài năm tham gia công
tác bồi dưỡng học sinh giỏi, chúng tôi nhận thấy để nâng cao chất lượng, hiệu quả
trong công tác này cần thực hiện tốt những công việc sau đây.

2. 1. Thành lập đội tuyển học sinh giỏi lớp 10.
Yêu cầu phải thành lập một đội có những em nhận thức và ham học tập môn
Vật lý hơn học sinh khác.

Trang: 4


Giải pháp: “Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lý”
2. 2. Đã có đội tuyển học sinh giỏi cần kiểm tra chặt chẽ đối tượng học sinh
tham gia đội tuyển từ các giờ chính khóa ở lớp đến kiểm tra kĩ năng kiến thức.
Giáo viên cần có sổ theo dõi ghi chép đánh giá từng phần cụ thể kế hoạch đã đạt
được mặt còn hạn chế của đối tượng dựa trên đặc điểm tính cách của từng học sinh đã
lựa chọn để từ đó tìm cách tháo gỡ dần những tồn tại hạn chế cho từng em. Đánh giá
thường xuyên và có thơng báo chi tiết cụ thể bằng việc trả và chấm bài cho học sinh
trong đội tuyển. Yêu cầu các em làm bài nghiêm túc, đầy đủ, đọc thêm các sách có liên
quan.
2. 3. Sưu tầm các đề thi, các dạng bài tập hay cho đội tuyển.
Thường xuyên sưu tầm cập nhật các đề thi, các dạng kĩ năng địi hỏi học sinh tự
hồn thiện hoặc hồn thiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Tiến tới nâng dần việc tự
học của học sinh. Để các em thấy việc cần thiết phải vận dụng được kiến thức cơ bản
từ sách giáo khoa vào bài thi. Phần nào từ sách giáo khoa cơ bản, phần nào từ sách giáo
khoa nâng cao. Học sinh tự nhận thức và thấy được sự hạn chế của mình ở các nội
dung cơ bản từ đó giúp cho việc tự rèn luyện nâng cao trao đổi với giáo viên để tự
nâng cao bồi dưỡng có hiệu quả hơn.
2. 4. Làm quen với đề thi học sinh giỏi năm trước.
Làm quen với các đề thi năm trước. Đây cũng là cách giáo viên giúp cho học
sinh tổng hợp được, khái quát các kỹ năng kiến thức yêu cầu đối với học sinh giỏi. Từ
đó tạo điều kiện trang bị cho các em kỹ năng hoàn thiện, và sự phản xạ với các đề, kiểu
đề đòi hỏi thấp đến địi hỏi cao. Học sinh đội tuyển ln có tầm để đón nhận các dạng
đề mà người ra đề yêu cầu, có khả năng phát huy năng lực tư duy, kiến thức kỹ năng,

phương pháp làm bài đã có. Khơng rơi vào tình trạng bị động khi xem đề, dẫn đến bỡ
ngỡ mất phương hướng hoang mang làm sai khi đọc đề.

Trang: 5


Giải pháp: “Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lý”
2. 5. Khai thác các sách tham khảo nâng cao.
Hướng dẫn học sinh khai thác tối đa các sách tham khảo thông dụng như: Giải
toán Vật lý , Phương pháp giải bài tập vật lý sơ cấp, Bài tập cơ học… trong rèn luyện
thi học sinh giỏi.
2. 6. Tiến hành cho học sinh thi và kiểm tra.
Từ các bài kiểm tra của học sinh mà người giáo viên phải tìm cách tháo gỡ thắc
mắc cả về phương pháp, cách giải bài tập những phần chương có bài tập khó .Tìm giải
pháp hiệu quả để dạy từng chương từng vấn đề hoặc chuyên đề định giảng dạy. Tìm ra
phương pháp tiếp cận học sinh có hiệu quả nhất.
2. 7. Khích lệ, động viên về mặt tinh thần.
Luôn cổ vũ động viên tinh thần cho các em trong đội tuyển giúp các em tự tin
trong khi tham dự đội tuyển. Đặt niềm tin và hy vọng vào các em, giúp các em phát
huy hết năng lực khi làm bài. Cần phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ
mơn, cán bộ đồn…Tạo điều kiện cả về vật chất và tinh thần cho các em khi tham dự
đội tuyển.
2. 8. Cho đội tuyển học sinh giỏi bồi dưỡng theo thời gian.
Giáo viên tự chủ động cho đội tuyển học sinh giỏi bồi dưỡng theo thời gian, địa
điểm hợp lí. Tránh ơn gấp rút, ôn trong thời gian dài, hoặc ôn kiểu nhồi nhét kiến thức.
2. 9. Thực hiện trình tự ơn tập.
Giáo viên nên ôn theo từng phần, rèn luyện từ cơ bản đến nâng cao. Giáo viên
thường xuyên giao bài, giao các nội dung cần tìm hiểu cho các em về nhà tự đọc, làm
bài. Luôn lắng nghe ý kiến và thỏa mãn yêu cầu giải đáp kiến thức, kỹ năng cho học
sinh. Tăng tính tích cực làm việc của thầy và trị, kích thích sự tự tìm tịi của học sinh

là chủ yếu.

Trang: 6


Giải pháp: “Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật Lý”

III. KẾT QUẢ
Sau một thời gian khá dài tham gia vào việc bồi dường học sinh giỏi môn Vật lý tôi
đã thấy là phải bắt tay ngay vào việc bồi dưỡng cho các em từ lớp 10 thì mới có kết
quả cao ở lớp 12 được. Thực tế hàng năm đã chứng minh đa số các em ở đội tuyển lớp
12 đều là những em đã được bồi dưỡng từ lớp 10. Kết quả thi học sinh giỏi mơn Vật lí
trường THPT Tân Phú trong những năm vừa qua.
- Năm học 2010 – 2011: 1 giải khuyến khích lý thuyết của tỉnh.
- Năm học 2011 – 2012: 1 giải khuyến khích lý thuyết và 1 giải ba thực hành của tỉnh.
- Năm học 2012 – 2013: 2 giải khuyến khích lý thuyết của tỉnh.
- Năm học 2013 – 2014: 1 giải nhì, 1 nhì khuyến khích lý thuyết của tỉnh và 1 giải
khuyến khích quốc gia máy tính cầm tay.
- Năm học 2014 – 2015: 1 giải khuyến khích lý thuyết của tỉnh, 1 giải nhất lý thuyết
của tỉnh, 1 giải khuyến khích lý thuyết quốc gia và 2 giải khuyến khích thực hành của
tỉnh.
- Năm học 2015 – 2016: 1 giải nhất lý thuyết của tỉnh, 1 giải khuyến khích và ba thực
hành của tỉnh, 1 giải ba quốc gia máy tính cầm tay.
Trên đây là một giải pháp của cá nhân, chắc chắn vẫn có những chỗ khơng tránh
khỏi sai sót. Mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cơ và đồng nghiệp để q
trình bồi dưỡng học sinh giỏi cũng như tự bồi dưỡng chuyên môn của bản thân được
tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Trang: 7




×