Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tài liệu bồi dưỡng môn ngữ văn lớp 9 tham khảo (24)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.41 KB, 18 trang )

Trường THCS Yên Chính

Bộ đề kiểm tra định kì môn Ngữ văn 9
Học kỳ II - Năm học 2015-2016
Đề số 1

Bài viết số 5 – Nghị luận xã hội
(Thời gian làm bài 90 phút)

Đề bài: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường và những nơi công
cộng. Em hãy đặt một nhan đề gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của
mình.
Đáp án- Thang điểm
1. Mở bài (1đ):
- Đặt một nhan đề phù hợp với nội dung ( VD: Hãy cứu lấy môi trường ; Vì một
tương lai xanh ; Rác khắp nơi- Hành vi kém văn hóa )
- Giới thiệu hiện tượng vất rác bừa bãi hiện nay và đặt vấn đề cần làm gì để bảo
vệ môi trường
2. Thân bài (8đ)
- Thói quen vất rác bừa bãi như thế nào (1đ)
- Có gì đáng phê phán? Vì sao? Nêu tác hại?
+ Cảnh quan ntn? (1đ)
+ Ô nhiễm nguồn nước, đất , không khí…(1đ)
+ Gây ra những bệnh tật nào? (1đ)
- Nguyên nhân của hiện tượng đó (Thói quen xấu…Ý thức kém… Việc giáo dục
chưa đến nơi…Thiếu nơi xử lý rác…Xử phạt chưa nghiêm…(2đ)
- Kêu gọi hành động của mọi người (1đ)
- Bài học rút ra từ hiện tượng vừa phê phán (2đ)
3. Kết bài (1đ)
Nhác nhở mọi người bảo vệ môi trường là việc làm cấp thiết hiện nay
Liên hệ bản thân


Lưu ý : Trừ điểm lỗi chính tả, câu, diễn đạt không quá 1đ
Cách cho điểm cụ thể:


Điểm 9,0 – 10: nội dung nghị luận đầy đủ sâu sắc, lời văn chính xác, có tính
thuyết phục sinh động, hấp dẫn.
Điểm 7 – 8: đủ ý cơ bản, đôi chỗ chưa chính xác hoặc sơ sài, lời văn chưa sinh
động hấp dẫn.
Điểm 5 – 6: bài làm còn thiếu một vài ý, nhiều chỗ chưa phù hợp, mắc một vài
lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
Điểm 3-4: Nghị luận được một vài ý, còn viết lan man, kể hiện tượng, chữ viết
cẩu thả, mắc vài lỗi diễn đạt.
Điểm 1-2: thiếu hoặc sai hoàn toàn.


Đề số 2

Bài viết số 6 – Nghị luận văn học
(Học sinh làm ở nhà)

Đề bài: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn
“ Chiếc lược ngà” của Nguyễn quang Sáng
Đáp án- Thang điểm
4. Mở bài (1đ):
- Giới thiệu về tác giả ,tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác- viết 1966 giữa lúc cuộc
kháng chiến chống Mỹ diễn ra gay go ác liệt
- Qua tình cảm cha con ông Sáu noi về đồi sống tình cảm gia đình trong chiến
tranh gặp nhiêù éo le trắc trở
5. Thân bài (8đ)
- NV Ông Sáu đi kháng chiến Khi con chưa đầy tuổi, sau 7-8 năm ô mới về thăm

nhà,con không nhận cha (1đ)
- Suốt mấy ngày nghỉ phép Thu đối sử lạnh lùng xa lánh (1đ)
- Vết thương trên mặt Ô ,vết thương của chiến tranh đã làm tình cha con trắc
trở(1đ)
- Trong thâm tâm bé Thu em giành tình cảm cho “ Người cha khác” giống hình
chụp chung với má, mà em hằng yêu mến và tự hào, em còn quá nhỏ chưa thể
hiểu hết những tình huống khắc nghiệt của chiến tranh(1đ)
- Người cha cũng vô cùng đau khổ,bất ngờ vì con không nhận cha, còn bực tức
đánh con khi thấy nó bướng bỉnh(1 đ)
- Đến lúc con nhận ra cha,bộc phát tình cảm nồng nàn giành cho cha thì đến lúc
cha con phải chia tay vì nhiệm vụ(1đ)
- Trở lại chiến khu ông Sáu dồn tình yêu,nỗi nhớ con vào làm cây lược,nhưng
chưa kịp gặp lại con để trao quà thì người cha đã hy sinh(1đ)
- Chiến tranh đã chia rẽ tình cảm gia đình, khiến cho nhiều gia đình chịu nhiều
bất hạnh, đau thương mất mát-GĐ ông Sáu là điển hình
6. Kết bài (1đ)
Nhác nhở mọi người thái độ lên án chiến tranh
Liên hệ bản thân


Lu ý : Tr im li chớnh t, cõu, din t khụng quỏ 1
Cỏch cho im c th:
im 9,0 10: ni dung ngh lun y sõu sc, li vn chớnh xỏc, cú tớnh
thuyt phc sinh ng, hp dn.
im 7 8: ý c bn, ụi ch cha chớnh xỏc hoc s si, li vn cha sinh
ng hp dn.
im 5 6: bi lm cũn thiu mt vi ý, nhiu ch cha phự hp, mc mt vi
li chớnh t, li din t.
im 3-4: Ngh lun c mt vi ý, cũn vit lan man, k hin tng, ch vit
cu th, mc vi li din t.

im 1-2: thiu hoc sai hon ton.

s 3

Kim tra vn hc (phn th)
(Thi gian lm bi 45 phỳt)

* Lập ma trận
Vận
Lĩnh vực nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

dụng
thấp

TN
-Nói với con

TL

TN

TL

TN

T

L

Vận dụng
cao
TN

TL

1(2)

-Viếng lăng Bác

Tổng

5
2(3)

-Đồng chí.

C3

Tổng số điểm

(5)
5

2

3


5
10


* Đề bài:
Câu 1: Nêu nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ: Nói với con (Y Phơng)
Câu 2: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Viếng lăng Bác ( Viến Phơng) có ý nghĩa nh thế
nào trong việc thể hiện cảm xúc của nhà thơ?
Câu 3: Cảm nhận về ba câu thơ cuối của bài thơ: Đồng chí (Chính Hữu)
* Đáp án, biểu điểm:
Câu 1: (2 điểm) HS trình bày đợc những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của
bài thơ: Nói với con
-Nội dung: (1 đ):
+cội nguồn sinh dỡng của mỗi ngời (con đợc lớn lên trong tình yêu thơng của cha mẹ,
trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hơng)
+Những đức tính cao đẹp mang truyền thống của ngời đồng mình với sức sống
mạnh mẽ, bền bỉ và niềm mong ớc con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy của ngời cha.
-Nghệ thuật: (1 đ):
+Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tha thiết, trìu mến
+Hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa mang tính khái quát, mộc mạc vẫn giàu chất thơ
+Bố cục chặt chẽ dẫn dắt tự nhiên.
Câu 2: (3 đ) - về nội dung: HS trình bày đợc hoàn cảnh sáng tác của bài thơ vào thời
điểm khánh thành lăng Bác năm 1976. Đây là lần đầu tiên những ngời con Miền Nam
ra viếng lăng Bác khi nớc nhà thống nhất. Điều đó có ý nghĩa rất lớn đền cảm xúc,
tình cảm của nhà thơ.
-Về hình thức: trình bày thành một đoạn văn, diễn đạt trôi chảy, chữ viết rõ ràng, đngs
lỗi chính tả.
Câu 3: (5 đ):
-Về nội dung cần trình bày đợc những ý cơ bản sau:
+Hoàn cảnh chiến đấu: gian khổ, khắc nghiệt

+Tình đồng chí nồng đợm giúp họ vợt qua khó khăn khắc nghiệt để sẵn sàng chiến
đấu


+ cảm nhận về hình ảnh: đầu súng trăng treo.
+ Tinh thần lạc quan, niềm tin của các chiến sỹ...
(Lu ý: HS có thể lựa chọn chi tết hình ảnh đặc sắc để tập trung phân tích, GV tuỳ vào
khả năng sự cảm nhận của các em để cho điểm)
-Về hình thức: Bài làm phải trình bày thành một văn bản hoàn chỉnh; bố cục rõ ràng,
diễn đạt trong sáng, trôi chảy, lời văn có cảm xúc.

s 4

Bi vit s 7 Ngh lun vn hc
(Thi gian lm bi 90 phỳt)

bi:
Cm nhn ca em v khỏt vng m nh th Thanh Hi ó th hin hai kh
th bn v nm ca bi th Mựa xuõn nho nh.
* ỏp ỏn v biu im:
-Yờu cu chung ca bi lm:
Bi lm cn th hin mt cỏch vit cht ch, thuyt phc v giu xỳc cm v
cỏc ý:
-T cm xỳc trc mựa xuõn ln ca thiờn nhiờn, t nc, tỏc gi ngm ngh
v mựa xuõn nho nh ca mi cuc i (gn kt mựa xuõn riờng v chung).
-Bng ging th trm lng, trang nghiờm, tha thit; hỡnh nh th t nhiờn, i
ng, tỏc gi khng nh khỏt vng c ho nhp mt cỏch cú ớch (ip ng ta lm:
quyt tõm ch ng ho nhp), khỏt vng õm thm m mónh lit c thanh thn
lng l cng hin.
-ú l mt khỏt vng (c nguyn) bỡnh d, khiờm nhng m chõn thnh,

chõn chớnh ca mt con ngi cú trỏch nhim vi t nc.
Biu im:
+im 9 10: Bi lm m bo c yờu cu chung. Mc vi li nh v chớnh t.
+im 7 8: Hnh vn rừ song cha m bo ý 1 hoc ý 3. Mc khụng quỏ 3 li din
t.


+Điểm 5 – 6: Hiểu trọng tâm đề, bài làm có bố cục đầy đủ. Văn viết theo dõi được
song ý chưa đầy đủ hoặc trình bày lộn xộn.
+Điểm 3 – 4: Có hiểu đề song chưa biết cách nghị luận hoặc nêu cảm nhận chung về
cả bài thơ. Văn viết lủng củng, khó theo dõi.
+Điểm 1 – 2: Hiểu đề còn ít, luận điểm chưa rõ ràng; thiếu đầu tư, bài làm sơ sài.
+Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc sai trầm trọng về nội dung tư tưởng

Đề số 5

KiÓm tra v¨n (phÇn truyÖn)
( Thời gian làm bài 45 phút )

*Ma trận:
Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Tên
chủ đề
1/ Thống kê Nhớ tên tác
truyện HĐVN phẩm, tác giả,

trong chương năm sáng tác.
trình Ngữ văn
9
Số câu: 1
Số điểm: 2.5
Tỉ lệ: 25 %
2/ Nghệ thuật
trong truyện.

Số câu: 1
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25 %

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ
thấp
cao

Cộng

Số câu: 1
Số điểm:
2.5
Tỉ lệ: 25
%
Hiểu ý nghĩa
ngôi kể.
(Truyện
“Những ngôi

sao xa xôi”)
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 25 %

Số câu: 1
Số điểm:
2,5
Tỉ lệ: 25
%


3/ Viết bài văn
ngắn về một
nhân vật văn
học.

Viết
bài
văn nghị
luận
về
một nhân
vật
văn
học (nhân
vật
Phương
Định trong
tác phẩm

Những
ngôi sao
xa xôi của
Lê Minh
Khuê.)
Số câu: 1
Sốcâu: 1
Số điểm: 5 Số điểm:
Tỉ lệ:50 % 5
Tỉ lệ: 50
%
Số câu: 1
Số câu: 3
Số điểm: 5 Số
Tỉ lệ: 50% điểm:10
Tỉ
lệ:100%

Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50 %

Tổng số câu:

Số câu: 1
Số điểm: 2.5
Tỉ lệ: 25 %

Số câu: 1
Số điểm: 2.5

Tỉ lệ: 25 %

* §Ò bµi:
Câu 1 : (2.5 điểm)
Thống kê các truyện hiện đại Việt Nam mà em đã học và đọc thêm trong chương
trình Ngữ Văn 9.
(Thứ tự từ 1 đến 5: Tên tác phẩm, tên tác giả, năm sáng tác)
Câu 2: (1. 5 điểm)
Ngôi kể trong truyện “ Những ngôi sao xa xôi” ?Ngôi kể đó có tác dụng gì?.
Câu 3: (6.0 diểm)
Viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong tác
phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
Thang điểm:
Câu 1: (2,5đ) Mỗi tác phẩm đúng tác giả,năm sáng tác (0,5đ)
TT
1

Tác phẩm
Làng

Tác giả
Kim Lân

Năm st
1948


2
Chiếc lược ngà
3

Lặng lẽ Sa pa
4
Những ngôi sao xa xôi
5
Bến quê
Câu 2: (1,5đ)

Nguyễn Quang Sáng
Nguyễn Thành Long
Lê Minh Khuê
Nguyễn Minh Châu

1966
1970
1971
1985

Truyện kể ở ngôi thứ nhất trong điểm nhìn của nhân vật chính Phương Định (1đ).
Tác dụng người trong cuộc kể chuyện nên chân thực, tin cậy (0,5đ)
C©u 3: * Yªu cÇu vÒ néi dung:
Những cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định:
- Là người con gái nhạy cảm, hồn nhiên và thích mơ mộng. (1,5đ)
+ Thường sống với kỷ niệm nơi thành phố quê hương mình, có một thời học sinh
hồn nhiên, sống vô tư bên mẹ. Những kỷ nệm ấy vừa là niềm khao khát, giúp Phương
Định có đủ nghị lực vượt lên mọi khó khăn thử thách.
+ Giáp mặt với đạn bom, quen với sự nguy hiểm vẫn giữ được nét hồn nhiên con
gái: hay hát và thích hát, hay chú ý đến hình thức bản thân...
+ Một cơn mưa đá trên cao điểm cũng làm sống dậy trong cô bao kỉ niệm...
- Là một thanh niên xung phong rất dũng cảm, gan dạ, sẵn sàng hy sinh để hoàn
thành nhiệm vụ: Một mình phá quả bom trên đồi, bình tĩnh trong các thao tác chạy

đua với thời gian để vượt qua cái chết “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom .
Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại
sao mình làm quá chậm . Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng
lành.” (1,5đ)
- Phương định yêu mến những người đồng đội và cả đơn vị mình, đặc biệt cô dành
tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả những người chiến sĩ mà hằng đêm cô gặp trên
trọng điểm của con đường vào mặt trận. (1đ)
Đánh giá nhân vật (2đ)
- Phương Định luôn có tinh thần đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến
sĩ mà cô gặp trên tuyến đường Trường Sơn.
- Có những đức tính đáng quý, có tinh thần trách nhiệm với công việc, bình tĩnh, tự
tin, dũng cảm.


- Cm phc Phng nh: tõm hn trong sỏng, giu m mng, hn nhiờn, lc quan
nhng rt dng cm trc cuc sng chin u y gian kh hy sinh , cụ tiờu biu lp
tr trờn tuyn ng Trng Sn trong thi k chng M cu nc.
* Yêu cầu về hình thức:
-Bố cục rõ ràng; hành văn trôi chảy
-Chữ viết rõ ràng ít sai lỗi chính tả.

s 6

Kiểm tra Tiếng Việt
( Thi gian lm bi 45 phỳt)

* Ma trn:
Mc
Tờn
ch

Khi ng

Nhn bit

Thụng hiu

C1:V trớ khi
C1:Tỡm khi
ng trong cõu
ng
S cõu: 1
S cõu: 0,5
S cõu: 0,5
S im: 3.0 S im: 0.5 S im: 1.0
T l: 30 %
T l: ,5 %
T l: 10 %
Thnh phn
C2: K tờn cỏc C2:Tỡm thnh
bit lp
thnh phn bit phn bit lp
lp
S cõu: 1
S cõu: 0,5
S cõu: 0,5
S im: 3.0 S im: 2.0 S im: 1.0
T l: 30 %
T l: 20 %
T l: 10%
Ngha tng

C3:iu kin C3:Tỡm hm
minh v hm s dng hm ý ý v tỏc dng
ý
S cõu: 3
C3:S cõu: 0,5
S cõu: 0,5
S im: 4,5
S im: 1,5
S im: 1,0
T l: 45%
T l: 15%
T l: 10%
Thnh phn
C4: Xỏc nh
cõu
thnh phn
chớnh thnh
phn ph
S cõu: 3
S cõu: 1,0

Vn dng
Cp
Cp cao
thp

Cng

S cõu: 1
Sim: 1.5

T l: 15 %

S cõu: 1
Sim: 3.0
T l: 30 %

S cõu: 1
S im: 2,5
T l: 25%

S cõu: 1


Số điểm: 4,5
Tỉ lệ: 45%
Phép liên kết
câu
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20 %
Tổng số câu:5
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%

Số điểm: 1,0
Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1,5
Số điểm: 5,0
Tỉ lệ: 50 %


Số câu: 2,5
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ: 30 %

Số điểm: 1,0
Tỉ lệ: 10%
Viết đoạn văn
ngắn có sử
dụng phép lien
kết
C5 :Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 5
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%

* §Ò bài:
Câu 1. ( 1,5 điểm )
Vị trí của khởi ngữ trong câu ? Tìm khởi ngữ trong các câu sau:
a, Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “ Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”
(Lê Minh Khuê. Những ngôi sao xa xôi)

b, Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
(Nam Cao. Lão Hạc)
Câu 2. ( 3,0 điểm )
Kể tên các thành phần biệt lập đã học ?Chỉ ra thành phần biệt lập trong các
câu sau :
a, Thật đấy , chuyến này không được độc lập thì chết cả đi chứ sống làm gì cho
nó nhục.
b, Cũng may mà bằng ấy nét vẽ, hoạ sỹ đã ghi xong lần đầu khuôn mặt của người
thanh niên.
Câu 3. ( 2,5 điểm )
Điều kiện sử dụng hàm ý? Tìm hàm ý trong câu sau và cho biết người nói
muốn nói gì?
Nam: Ngày mai tớ với cậu đi xem phim nhé!
Giang: Ngày mai tớ phải về quê thăm ngoại.
CÂU 4: (1,0 điểm) Cho đoạn văn sau :


“ Ngồi cửa sổ bấy giờ những bơng hoa bằng lăng đã thưa thớt – Cái giống
hoa ngay khi mới nở màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã hết mùa, hoa đã vãn
trên cành, nên mấy bơng hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn.”
( Bến q – Nguyễn Minh Châu)
Xác định các thành phần chính, thành phần phụ của câu in đậm
Câu 5: (2,0, điểm )
Viết một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 – 7 câu ) giới thiệu một bài thơ trong
chương trình Ngữ văn 9. Trong đó có sử dụng ít nhất 2 phép liên kết. ( Chỉ rõ phép
liên kết đó.)
* §¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm:
Câu
Câu 1


Nội dung
-Vị trí của khởi ngữ :đứng trước chủ ngữ

( 1,5điểm)

-Xác định khởi ngữ

Điểm
0,5 điểm

a, Còn mắt tơi

0,5 điểm

b,Đối với chúng mình.

0,5 điểm

Câu 2

-Các thành phần biệt lập đã học

0,5 điểm

( 3,0điểm)

+ Thành phần tình thái

0,5 điểm


+ Thành phần cảm thán

0,5 điểm

+ Thành phần gọi- đáp

0,5 điểm

+ Thành phần phụ chú
-Tìm thành phần biệt lập

0,5 điểm

a, Thật đấy

0,5 điểm

Câu 3

b, Cũng may
- Điều kiện sử dụng hàm ý:

( 2,5điểm)

+ Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu

0,75

nói.


điểm

+Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý

0,75

-Tìm hàm ý” Ngày mai tớ phải về q thăm ngoại.”
-Ngụ ý : Ngày mai ,mình khơng thể đi xem phim được

điểm
0,5 điểm


Câu 4

Thành phần chính: những bông hoa bằng lăng đã thưa

0,5 điểm
0,5điểm

( 1,0điểm)

thớt

0,5điểm

Thành phần phụ : Ngoài cửa sổ bấy giờ
Học sinh tự viết
Câu 5


-Đảm bảo cấu trúc của đoạn văn

(2 điểm)

-Giới thiệu một bài thơ trong chương trình Ngữ văn 9.

0,5 điểm

Trong đó có sử dụng ít nhất 2 phép liên kết. ( Chỉ rõ

1,5 điểm

phép liên kết đó.)

* Lưu ý: Tùy theo bài làm của học sinh giáo viên cho điểm linh hoạt

Đề số 8

Đề kiểm tra tổng hợp cuối năm
(Thời gian làm bài 90 phút)

Ma trận đề
Mức độ

Nhận
biết

Thông hiểu

3 Câu

(0,75đ)

3 Câu
(0,75đ)

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

Tổng

1 Câu
(0,25đ)



Kiến thức
Tiếng Việt

1 Câu
(0,25đ)


c-Hiu vn
bn

Cõu a
(0,5)


Cõu b
(1,0)

Cõu c
(0,5 )

Cõu c
(1,0)

3

Tp lm vn

0,5()

(1,0)

(1,5)

(2)

5

.

thi th vo lp 10 mụn Ng vn
(Thi gian lm bi 120 phỳt)
I, Trc nghim
Cõu 1 Cõu no l cõu ghộp?

A Xe vn chy vỡ min Nam phớa trc.
B Nng bõy gi bt u len ti, ụt chỏy rng cõy.
C M thng a- kay, m thng b i.
D Nhúm bp la ngh thng b khú nhc.
Cõu 2 Trong cõu vn Khụng ai núi vi ai, nhng nhỡn nhau, chỳng tụi c thy
trong mt nhau iu ú. ( trớch Nhng ngụi sao xa xụi- Lờ Minh Khuờ) cú my cm
ng t?
A. Hai
B. Ba
C. Bn
D .Nm
Câu 3. Câu Hà, nắng gớm, về nào thuộc loại ngôn ngữ nào?
A. Ngôn ngữ độc thoại

C. Độc thoại nội tâm

B. Ngôn ngữ đối thoại

D. Lời dẫn trực tiếp

Cõu 4
a Cho cõu ca dao sau:
Chiu chiu ra ng ngừ sau
Trụng v quờ m rut au chớn chiu
T chiu trong chiu chiu vi t chiu trong chớn chiu l cỏc t
A ng õm
B. ng ngha
Câu 5. Thành ngữ nào sau đây không liên quan đến phơng châm hội thoại về chất?
A. Nói nhăng nói cuội.


C. ăn đơm nói đặt.

B. ễng núi g, b núi vt

D. ăn không nói có.

Câu 6. Phơng châm, cách thức trong hội thoại là gì ?
A. Có nội dung phù hợp, không thừa, không thiếu.
B. Chỉ nói những điều có bằng chứng xác thực.
C. Nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng.
D. Tế nhị và tôn trọng ngời đối thoại.


Câu 7. Câu thơ Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da sử dụng biện pháp tu từ
nào ?
A. ẩn dụ

C. So sánh ngang bằng

B. Hoán dụ

D. So sánh không ngang bằng

Câu 8. Dòng thơ nào mang nghĩa tờng minh?
A. Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng.
B. Đêm nay rừng hoang sơng muối.
C. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
D. Một mùa xuân nho nhỏ.
Lặng lẽ dâng cho đời.
II, T lun

Cõu 1 (3 im)

Bõy gi l bui tra. Im ng l. Tụi ngi da vo thnh ỏ v kh hỏt. Tụi mờ hỏt. Thng c
thuc mt iu nhỏc no ú ri ba ra li m hỏt. Li tụi ba ln xn m ng ngn n tụi cng ng
nhiờn, ụi khi bũ ra m ci mt mỡnh.

Tụi l con gỏi H Ni. Núi mt cỏch khiờm tn, tụi l mt cụ gỏi khỏ. Hai bớm túc dy, tn
i mm, mt cỏi c cao, kiờu hónh nh i hoa loa kốn. Cũn mt tụi thỡ cỏc anh lỏi xe bo: Cụ c
cỏi nhỡn sao m xa xm!.

Xa n õu mc k, nhng tụi thớch ngm mt tụi trong gng. Nú di di, mu nõu, hay nhe
li nh chúi nng.
a)

on vn trờn c trớch trong tỏc phm no? Tỏc gi l ai? (0,5 im)

b)

Tỏc phm c vit thi k no? Truyn c k ngụi th my ?( 1im)

c)
Nhõn vt tụi trong on trớch trờn l ai? Ni dung on trớch núi gỡ? Hóy vit mt on vn t
5-7 cõu cm nhn v on trớch trờn ? (1,5 im)
Cõu 2 (5 im): Cm nhn v on th sau:
Con min Nam ra thm lng Bỏc
ó thy trong sng hng tre bỏt ngỏt
ễi! Hng tre xanh xanh Vit Nam
Bóo tỏp ma sa ng thng hng.
Ngy ngy mt tri i qua trờn lng
Thy mt mt tri trong lng rt .

Ngy ngy dũng ngi i trong thng nh
Kt trng hoa dõng by mi chớn mựa xuõn...


(“Viếng Lăng Bác” –Viễn Phương)

Đáp án- Thang điểm
I,Trắc nghiệm
Câu 1: C
Câu 5: B
II, Tự luận

Câu 2:B
Câu 6:C

Câu 3: B
Câu 7: D

Câu 4:A
Câu 8:B

Câu 1
a, Đoạn trích trong tác phẩm « Những ngôi sao xa xôi » (0,25đ)
Tác giả : Lê Minh Khuê
(0,25đ)
b, Tác phẩm được viết năm 1971- Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (0,5đ)
Truyện được kể ở ngôi thứ nhất trong vai nhân vật chính Phương Định (0,5đ)
c, Nhân vật tôi trong đoạn trích là Phương Định. Cô tự kể về mình( Tâm hồn vô tư
hay hát và hình thức đẹp) (0,5đ)
Phương Định là một trong ba cô gái của tổ trinh sát mặt đường ở tuyến đường

Trường Sơn những năm chống Mỹ (0,25đ)
Cô có tâm hồn vô tư hồn nhiên trong sáng, giữa chiến trường khốc liệt vẫn hay hát,
còn bịa ra những lời bài hát (0,25đ)
Cô Tự hào về vẻ đẹp hình thức của mình : Bím tóc dày mềm, cổ cao kiêu hãnh như
đài hoa loa kèn, mắt nhìn xa xăm…
Đặc biệt Phương Định thích ngắm mắt mình trong gương…(0,25đ)
Tóm lại PĐ đẹp cả hình thức và tâm hồn, cô gái dược mọi người yêu mến trân trọng
và khâm phục. Cô tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam những năm chống Mỹ (0,25đ)
Câu 2
Tiêu chí
Đáp án
Hình
- Viết đúng thể loại văn nghị luận về đoạn thơ
thức
- Bố cục rõ ràng, lâp luận chặt chẽ.

Nội
dung
1. Mở
bài

Điểm
0,5 điểm

- Diễn đạt trôi chảy, đúng văn phạm, chữ viết rõ ràng,
không sai chính tả
* Có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được 0.5 điểm
những kiến thức cơ bản sau:
- Giới thiệu tác giả Viễn Phương – nhà thơ Nam Bộ
- Giới thiệu hoàn cảnh ra đời bài thơ, xuất xứ đoạn thơ

- Cảm nhận khái quát về đoạn thơ: Niềm thành kính, xúc


động của nhà thơ khi đứng ở ngoài lăng.
- Trích dẫn đoạn thơ
1. 2.Thân
* Trình bày cảm nhận khái quát về đoạn thơ
bài:
* Lần lượt trình bày cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật
từng khổ thơ:
- Câu thơ mở đầu như một lời thông báo ngắn gọn, lời lẽ
giản dị nhưng chứa đựng biết bao điều sâu xa.
Khổ thơ - Cách xưng hô “con” – “Bác” gần gũi, thân thiết, ấm áp
thứ nhất tình cha con.
- Tác giả dùng từ “thăm” thay từ “viếng”: Cách nói giảm,
nói tránh
-> giảm nhẹ nỗi đau thương mất mát, khẳng định Bác vẫn
còn mãi trong trái tim nhân dân miền Nam, trong lòng dân
tộc Việt Nam.
- Hình ảnh đầu tiên mà tác giả quan sát được,cảm nhận
được, và có ấn tượng đậm nét là hình ảnh hàng tre. Hình
ảnhhàng tre mang ý nghĩa ẩn dụ, biểu tượng cho sức sống
bền bỉ, kiên cường, bất khuất của con người Việt Nam, dân
tộc Việt Nam
2.
- Hình ảnh “mặt trời đi qua trên lăng” là hình ảnh thực.
3. Khổ thơ Đólà mặt trời thiên, là nguồn cội của sự sống, ánh sáng.
thứ hai
+ Hình ảnh “mặt trời trong lăng” là một ẩn dụ đầy sáng tạo,
độc đáo – đó là hình ảnh của Bác Hồ. Giống như “mặt trời”,

Bác Hồ cũng là nguồn ánh sáng soi đường dẫn lối cho sự
nghiệpcách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do,
thống nhất đất nước. So sánh ngầm Bác Hồ nằm trong lăng
rất đỏ trong cái nhìn chiêm ngưỡng hàng ngày của mặt trời
tự nhiên( biện pháp nhân hóa“thấy”) là một sáng tạo độc
đáo của Viễn Phương. Cách ví đó ca ngợi sự trường tồn, vĩ
đại, công lao trời biển của Người và bộc lộ rõ niềm tự hào
của dân tộc đối với Bác kính yêu
- “Tràng hoa” vừa mang nghĩa thực, vừa mang nghĩa tượng
trưng. Nghĩa ẩn dụ chỉ dòng người vào lăng viếng Bác, thể
hiện lòng thành kính, biết ơn của nhân dân đối với Người.
* Đánh giá nghệ thuật, nội dung đoạn thơ
4. Kết bài
- Khẳng định giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ
- Cảm nghĩ của bản thân: Lòng kính yêu và biết ơn Bác, học
tập và làm theo tấm gương của Người.

0,5 điểm
1 điểm

0,25điểm

1 điểm

0,75điểm
0.5 điểm

*Mức chưa tối đa: GV căn cứ các tiêu chí trên để xem xét đánh giá mức chưa tối đa
theo tổng điểm từ 0,25 đến 5 cho phần viết bài của học sinh.
*Mức không đạt: HS không biết viết bài văn hoặc HS không làm bài.





×