Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Thực trạng và giải pháp chuyển đổi cơ cấu đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 71 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------------------------------------------------

---------------------------------------------------

PHẠM THỊ VÂN KHÁNH
PHẠM THỊ VÂN KHÁNH

THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẤT
NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẤT
NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 60.31.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thái nguyên, năm 2010

Thái nguyên, năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Ký hiệu
CN - TTCN
CNH - HĐH
DTGT
ĐTH
KH - KT

MỞ ĐẦU

Nghĩa

Trang

Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

1. Tính cấp thiết của đề tài

1

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa


2. Mục tiêu nghiên cứu

4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5

4. Những đóng góp mới của luận văn

6

5. Bố cục của luận văn

7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

8

Diện tích gieo trồng
Đô thị hóa
Khoa học kỹ thuật

1.1. Cơ sở khoa học về chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong quá
trình đô thị hoá

8


1.1.1. Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong
quá trình đô thị hoá

8

1.1.1.1. Đất nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp

8

1.1.1.2. Đô thị hoá và các vấn đề lý luận về đô thị hóa

11

1.1.2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong quá
trình đô thị hoá ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam

20

1.1.2.1. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong
quá trình đô thị hoá ở một số nước trên thế giới

20

1.1.2.3. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong
quá trình đô thị hoá ở Việt Nam

29

1.1.3. Cơ cấu đất đai và các vấn đề lý luận về cơ cấu đất nông
nghiệp


31

1.1.3.1. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp

31

1.1.3.2. Chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong quá trình đô

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



thị hóa phát triển

31

1.2. Phương pháp nghiên cứu

33

1.2.1. Các vấn đề cần nghiên cứu

33

1.2.2. Chọn điểm nghiên cứu

33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





1.2.3. Chọn hộ nghiên cứu

34

2.1.2.3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế

53

1.2.4. Phương pháp thu thập số liệu

35

2.1.2.4. Tình hình phát triển các ngành kinh tế

53

1.2.5. Phương pháp phân tích đánh giá

36

2.1.2.5. Tình hình sử dụng đất đai

57

1.2.6. Phương pháp sử lý số liệu


37

1.2.7. Phương pháp đánh giá sự tác động của đô thị hoá tới chuyên
dịch cơ cấu đất nông nghiệp đến thu nhập của người dân

2.1.3. Đặc điểm về văn hoá - xã hội
37

1.2.8. Phương pháp phân tích các nguyên nhân của sự tác động của
quá trình đô thị hoá tới sự chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp
1.2.9. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

38

38

1.2.9.2.Các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả sản xuất ý nghĩa của
các chỉ tiêu và cách tính các chỉ tiêu đó

39

66

2.1.3.1. Dân số và nguồn lao động

66

phố Thái Nguyên

69


2.1.3.3. Đánh giá những lợi thế, khó khăn thách thức trong việc
phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên

72

2.2. Kết quả nghiên cứu

75

2.2.1. Thực trạng quá trình đô thị hóa tới chuyển dịch cơ cấu đất đai

1.2.9.3.Các chỉ tiêu phản ánh doanh thu và lợi nhuận

39

công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ

1.2.9.4. Cơ cấu các loại đất

40

2.2.2. Thực trạng quá trình đô thị hóa tới chuyển dịch cơ cấu đất nông

1.2.9.5 .Các chỉ tiêu khác

40

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẤT NÔNG
NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH


40

PHỐ THÁI NGUYÊN

2.1. Đặc điểm của thành phố Thái Nguyên

40

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

62

2.1.3.2. Đánh giá về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Thành

38

1.2.9.1. Yêu cầu của các chỉ tiêu đánh giá

2.1.2.6. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế-xã hội

40

75

nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

77

2.2.2.1. Tình hình chuyển dịch cơ cấu đất trồng cây hàng năm


79

2.2.2.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu đất trồng cây lâu năm

81

2.2.3. Hiệu quả sản xuất của việc chuyển dịch cơ cấu đất nông
nghiệp trong quá trình đô thị hóa

82

2.1.1.1.Vị trí địa lý

40

2.2.3.1.Hiệu quả sản xuất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa

2.1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng

41

2.2.3.2 .Thực trạng sản xuất ngành nông nghiệp trên địa bàn

2.1.1.3 .Khí hậu thuỷ văn

43

2.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên và xã hội


47

Thành phố Thái Nguyên

84

2.2.4. Đánh giá tác động của đô thị hóa tới chuyển dịch cơ cấu đất
85

nông nghiệp

2.1.1.5. Đánh giá chung về diều kiện tự nhiên của đến sự phát

82

48

2.3. Đánh giá tác động của đô thị hóa tới quá trình chuyển dịch cơ cấu

49

đất nông nghiệp của các hộ nông dân trên địa bàn

87

2.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế

49

2.3.1. Đặc điểm của các hộ nông đân điều tra


87

2.1.2.2. Về cơ cấu kinh tế

51

triển kinh tế xã hội và tình hình sản xuất nông nghiệp
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



2.3.1.1. Cơ cấu các loại hình sản xuất của các hộ điều tra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

87




2.3.1.2. Cơ cấu các hộ điều tra theo thu nhập

89

2.3.1.3. Các nguồn lực sản xuất chủ yếu của các hộ nông dân

90


2.3.2. Tình hình đất đai của các hộ nông dân

91

2.3.2.1. Tình hình đất đai bình quân của các hộ nông dân trước và
sau quá trình thu hồi đất nông nghiệp
2.3.2.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu Đất trồng cây hàng năm
2.3.2.3.Tình hình chuyển dịch cơ cấu đất trồng cây lâu năm của
2.3.2.4 .Tình hình chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi của các hộ nông
2.3.3. Hiệu quả sản xuất của các hộ nông dân trước và sau quá trình
105

2.3.3.1. Tình hình sản xuất theo loại hình hộ

106

2.3.3.2. Tình hính sản xuất theo mức thu nhập của hộ

109

2.3.4. Đánh giá của các hộ nông dân về các mặt của đời sống trong
sự thay đổi cơ cấu đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa

111

2.3.5. Phân tích phương sai một nhân tố về sự nhận thức của về sự
tác động của đô thị hóa tới cơ cấu đất nông nghiệp trước và sau quá
trình thu hồi đất

3.1.3. Chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp nhằm phát triển bền

119

3.1.4. Chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp nhằm bảo vệ môi trường
120

3.1.5. Chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp nhằm phát huy lợi thế,
tiềm năng của địa phương

103

thu hồi đất

119

sinh thái
102

dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

3.1.2. Chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp nhằm nâng cao thu nhập

vững
99

các hộ nông dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

119

trương chính sách của đảng và nhà nước
của người nông dân


91

của các hộ nông dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

3.1.1. Chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp phải phù hợp với chủ

112

120

3.2. Phương hướng, mục tiêu phát triển nông nghiệp của thành phố
121

Thái Nguyên từ nay đến năm 2020
3.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp
trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

122

3.4. Giải pháp cụ thể

125

3.4.1. Đối với hộ khá

125

3.4.2. Đối với hộ nghèo


125

3.4.3. Đối với các vùng

125

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

127

2.3.6. Phân tích hồi quy về kết quả sản xuất nông nghiệp của các hộ
nông dân trước và sau quá trình thu hồi đất

114

2.3.7. Những khó khăn hạn chế cần giải quyết

118

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
ĐẤT NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ TRÊN

119

ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

3.1. Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong quá trình
đô thị hóa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


119



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




khai thá c chưa hiệu quả các tiềm năng , lợi thế và các nguồn lực ở đị a phương

MỞ ĐẦU

dẫn đến sự gia tăng về khoảng cách phát triển giữa các vùng miền trong cả nước .

1.Tính cấp thiết của đề tài
Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa

, hiện đại hóa đất

nước và hội nhập kinh tế quốc tế . Việc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa ,
hiện đại hóa ở nước ta đòi hỏi phải có mộ t tiến trì nh đô thị hóa nhanh hợp lý .
Công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước và tiến trì nh hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới cùng với những đổi mới về cơ chế , chính sách của Đảng và Nhà
nước ta trong những năm qua đã và đang thu hút được những nguồn lực to lớn ,
toàn diện cho phát triển kinh tế xã - hội của đất nước. Tốc độ đô thị hóa của Việt
Nam trong những thập niên vừa qua khá nhanh so với nhiều nước trong khu vực
và trên thế gi ới. Năm 1989 tỷ lệ đô thị hóa của Việt Nam vào khoảng 19,7% thì
đến 1/04/2009 đã tăng lên 29,6%, dân số đô thị từ khoảng 12,8 triệu người nay

đã tăng hơn 2 lần (25,4 triệu người).
Đô thị hóa tác động đẩy nhanh tiến trì nh công

nghiệp hóa , hiện đại hóa ;

thông qua đó tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi và tạo ra các ngu ồn lực phát
triển toàn diện cho công nghi ệp hoá.. Công nghiệp hóa và đô thị hóa là hai quá
trình phát triển đồng hành , tác động ảnh hưởng hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau . Hai
quá trình này cần phải có sự phát triển thống nhất và tương thích với nhau để tạo
nên sự phát triển nhanh , ổn định và bền vững .
Sự phát triển bền vững của quốc gia và các vùng , đị a phương đòi hỏi phải
thực hiện một chiến lược đô thị hóa phát triển hài hòa, hợp lý và bền vững.
Đô thị hóa của Việt nam trong những năm qua tuy có tốc độ tăng nhanh
nhưng chưa đồng đều , hợp lý và hài hòa , còn bộc lộ nhiều bất cập về phát triển
của lực lượng sản xuất cũng như khai thác các lợi thế và tiềm năng

, các nguồn

tài nguyên , nguồn nhân lực v .v...Có những nơi thì đô thị hóa quá nhanh

, thậm

chí quá tải , dẫn đến những tác động tiêu cực về môi trường , những khó khăn về
phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng phát triển đô thị . Có nơi đô thị hóa lại quá
chậm, đô thị hóa thấp đã làm chậm tiến trì nh công nghiệp hóa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1

, hiện đại hóa và




Mặt khác đô thị hóa có những biểu hiện tự phát tràn lan

, nhất là ở những vùng

ngoại thành các đô thị lớn hoặc dọc các trục đường giao thông đã làm giảm
nhanh quỹ đất sản xuất nông nghiệp , gây nên lãng phí về đầu tư , hủy hoại và tác
động xấu đến cảnh quan , môi trường v .v...dẫn đến tì nh t rạng đô thị hóa thiếu
tính bền vững .
Các văn bản pháp luật , pháp quy của Nhà nước về hướng dẫn lập đồ án quy
hoạch xây dựng vùng đã đặt ra nhiệm vụ định hướng đô thị hóa và phát triển
mạng lưới dân cư đô thị - nông thôn. Chính phủ có chỉ thị cho các ngành , các địa
phương tổ chức triển khai lập quy hoạch tổng thể xây dựng hệ thống đô thị tại
các khu vực , các vùng trọng điểm , vùng đô thị hóa . Bộ xây dựng đã ban hành
văn bản (số 772/BXD/KTQH ngày 5/5/2000) hướng dẫn triển khai thực hiện chỉ
thị của Chính phủ , yêu cầu các tỉ nh , thành phố tiến hành lập dự án quy hoạch
tổng thể phát triển đô thị trên đị a bàn cấp tỉ nh .
Phát triển nhanh kinh tế

- xã hội và đẩy mạnh công nghiệp hóa , hiện đại

hóa ở tỉnh Thái Nguyên trong những thập kỷ tới là một đòi hỏi cần phải có các
giải pháp tác động mạnh , toàn diện vào tiến trình đô thị hóa và phát triển hệ
thống đô thị , xây dự ng nông thôn trên đị a bàn tỉ nh Thái Nguyên .
Tỉnh Thái Nguyên được xác định là đô th ị trung tâm vùng trung du miền núi
Bắc Bộ. có vị trí chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh của
đất nước, là nơi giao lưu văn hóa giữa trung du miền núi với đồng bằng Bắc Bộ, là
tỉnh có nhiều tiềm năng và lợi thế , giáp ranh với thủ đô Hà N ội. Tiến trì nh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa nói chung ở tỉ nh Thái Nguyên nói riêng không
chỉ dựa vào các lợi thế, tiềm năng, vai trò chức năng của tỉ nh mà còn dựa vào những

tác động ảnh hưởng của các tỉ nh vùng núi trung du Bắc bộ và vùng kinh t ế trọng
điểm thủ đô Hà Nội để phát triển và hội nhập kinh tế qu
ốc tế.
Trong những năm qua, phát triển kinh tế - xã hội và đô thị hóa của Thái
Nguyên có lúc nhanh , lúc chậm. Tỷ lệ đô thị hóa còn thấp hơn mức trung bình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2




của cả nước . Nhưng những năm g ần đây đã có nh ững bước chuyển biến m ạnh

một phần quỹ đất cho phát triển công nghiệp và đô thị nên khi đó diện tích đất

mẽ, tích cực do đã tập t rung khai thác nội lực và đầu tư nước ngoài , từng bước

đai dùng cho sản xuất nông nghiệp còn lại rất ít. Diện tích đất còn lại lại này

mở rộng cơ sở hạ tầng kinh tế

- kỹ thuật , cũng như kết cấu hạ tầng đô thị và

đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho thành phố

nông thôn. Phát triển kinh tế - xã hội , xây dựng hệ thống đô thị của tỉ nh Thái

nhằm đảm bảo an ninh lương thực, góp phần ổn định kinh tế - xã hội của thành

Nguyên sẽ p hát huy nhiều tiềm năng , tạo động lực to lớn, toàn diện và sẽ có tốc


phố nói riêng và cả nước nói chung.

độ tăng trưởng nhanh hợp lý vào những năm sắp tới .

Với diện tích đất nông nghiệp ít lại liên tục bị thu hẹp do tốc độ đô thị

Đô thị hoá các vùng, các địa phương đòi hỏi phải có những nghiên cứu đầy

nhanh và phải dành mặt bằng cho sản xuất công nghiệp và phát triển đô thị,

đủ, cụ thể, chi tiết sao cho phù hợp với các đặc điểm, tình hình và điều kiện cụ thể

nhưng hiện vẫn còn gần 60% dân số của thành phố Thái Nguyên sống nhờ vào

của từng vùng, từng đị a phương. Đó cũng là những đòi hỏi đóng góp cho sự phát

nông nghiệp. Do đó vấn đề chuyển đổi cơ cấu đất nông nghiệp tại đô thị cũng

triển của khoa học về đô thị hóa và quy hoạch xây dựng hệ thống đô thị .

đang được chính quyền Thành phố đặc biệt quan tâm. Khu vực sản xuất nông

Thực hiện nghị quyết số 37/NQ-TW của Bộ Chính trị ngày 01/7/2004 về

nghiệp của thành phố Thái Nguyên luôn có mức tăng trưởng ổn định và giá trị

phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng vùng

kinh tế cũng thuộc diện cao so với 8 huyện thị trong tỉnh. Nhưng, trong cơ cấu


trung du miền núi Bắc Bộ.

kinh tế của Thành phố những năm gần đây sản xuất nông nghiệp chỉ còn chiếm

Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII.

tỷ trọng gần 5% và có thể sẽ tiếp tục sụt giảm trong thời gian tới. Mặc dù không

Phát triển hệ thống đô thị có vai trò vô cùng quan trọng đối với quá trình CNH

có vai trò lớn trong cán cân kinh tế nhưng khu vực sản xuất nông nghiệp lại góp

– HĐH, phát triển kinh tế - xã hội – văn hoá, đảm bảo an ninh quốc phòng và

phần quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội như: Tạo việc làm

bảo vệ môi trường sinh thái. Phát triển hệ thống đô thị sẽ góp phần đẩy nhanh

thường xuyên, mùa vụ cho gần 60% lao động; cung ứng khối lượng lớn nguồn

quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, hình thành nền nông

lương thực, thực phẩm cho người dân Thành phố. Vậy thực trạng của việc

nghiệp hàng hoá phát triển.

chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp hiện nay ra sao? diện tích đất nông nghiệp

Để phát triển kinh tế một cách toàn diện, ổn định, vững chắc về trước mắt


đang sử dụng có hợp lý không? Có mang lại hiệu quả kinh tế không? Cần có

cũng như lâu dài, Thái Nguyên cần thực hiện CNH – HĐH nông nghiệp nông

những định hướng và giải pháp chủ yếu nào để việc chuyển đổi cơ cấu đất nông

thôn. Thành phố Thái Nguyên có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát

nghiệp của thành phố hợp lý đạt hiệu quả kinh tế cao và phát triển vững chắc.

triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Thành phố Thái Nguyên có 26
2

Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhận thức rõ tầm quan trọng của việc

phường xã với diện tích đất đai là 177,65 km và tổng dân số quy đổi là 290.400

chuyển đổi cơ cấu đất của thành phố Thái Nguyên trong quá trình phát triển

người. Số diện tích đất đai dành cho sản xuất nông nghiệp là trên 8.800 ha.

kinh tế - xã hội, tôi chọn luận văn“Thực trạng và giải pháp chuyển đổi cơ cấu

Những năm gần đây, do quá trình phát triển kinh tế - xã hội và yêu cầu

đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá trên địa bàn thành phố Thái

của quá trình đô thị hoá, thành phố đã tiến hành đô thị hóa nông nghiệp đáp ứng

Nguyên” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế nông nghiệp.


nhu cầu xây dựng các khu công nghiệp, chế xuất và đô thị làm cho diện tích đất

2.Mục tiêu nghiên cứu

nông nghiệp bị thu hẹp ngày càng lớn. Ngoài ra, thành phố đã quy hoạch dành

2.1.Mục tiêu chung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4




Trên cơ sở đánh giá thực trạng tình hình chuyển dịch cơ cấu đất đai, cơ

3.2.2. Về không gian

cấu đất nông nghiệp, chủ trương phương hướng và quy hoạch đô thị hoá của

Luận văn chủ yếu nghiên cứu về cơ cấu đất nông nghiệp, sự tác động của

thành phố Thái Nguyên. Từ đó đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển

quá trình đô thị hoá đến sự chuyển dịch diện tích đất nông nghiệp, và hiệu quả


dịch cơ cấu đất nông nghiệp của thành phố Thái Nguyên theo hướng hợp lý, có

sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái

hiệu quả cao, bền vững góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương, nâng

Nguyên.

cao đời sống cho người dân.

3.2.3. Về nội dụng
Nội dung nghiên cứu trong phạm vi:

2.2.Mục tiêu cụ thể
Trên cơ sở đạt được những mục tiêu chung luận văn sẽ phân tích và đánh
giá nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể sau đây.

Đánh giá thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp của các
hộ nông đân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

- Tổng kết và hệ thống hoá những vấn đề mang tính tổng quan về đô thị
hoá và chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp.

Tác động của quá trình đô thị hoá đến sự chuyển đổi cơ cấu đất nông
nghiệp trên địa bàn nghiên cứu.

- Đánh giá thực trạng tình hình đô thị hoá và chuyển dịch cơ cấu đất nông
nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.

Những phản ứng của các hộ nông dân trước thực trạng chuyển dịch cơ

cấu đất nông nghiệp.

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu đất nông
nghiệp phù hợp, có hiệu quả kinh tế cao phù hợp với quá trình đô thị hoá trên

Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa
Trọng tâm nghiên cứu là những vấn đề về cơ cấu đất nông nghiệp, hiệu

địa bàn thành phố Thái Nguyên.

quả sử dụng đất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4. Những đóng góp mới của luận văn:
- Phân tích toàn diện quá trình chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp của

3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là những vấn đề thuộc về đất đai và cơ
cấu đất đai trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.

thành phố Thái Nguyên. Đồng thời phân tích những ảnh hưởng của việc chuyển
đổi cơ cấu đất nông nghiệp đến hiệu quả sự dụng đất nông nghiệp.

- Tác động của đô thị hoá tới quá trình chuyển dịch cơ cấu đất đai của các
hộ nông dân thuộc địa bàn nghiên cứu.

- Thông qua thu thập và phân tích số liệu, đánh giá được thực trạng
chuyển dịch cơ cấu đất trên địa bàn thành phố. Từ đó đề xuất những giải pháp


- Tác động của quá trình đô thị hóa tới hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
trên địa bàn nghiên cứu.

phù hợp giúp cho việc thực hiện các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói chung
và việc chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá của thành

3.2. Phạm vi nghiên cứu

phố Thái Nguyên nói riêng.

3.2.1. Về thời gian

5. Bố cục của luận văn:

Số liệu điều tra phục vụ cho luận văn được nghiên cứu phục vụ cho luận
văn được thu thập trên địa bàn thành phố Thái Nguyên trong giai đoạn 2003–

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu

2008. chủ yếu năm 2008.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6





Chương 2: Thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp
trong quá trình đô thị hoá trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.
Chương 3: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẤT NÔNG

cấu đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá trên địa bàn thành phố Thái

NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ

Nguyên.

1.1.1 Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong quá trình
đô thị hoá
1.1.1.1. Đất nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp
* Khái niệm:
Theo luật đất đai sửa đổi bổ sung một số điều năm 2001 đã có khái niệm
về đất nông nghiệp như sau: “Đất nông nghiệp là toàn bộ diện tích đất được xác
định chủ yếu được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi,
nuôi trồng thủy sản và nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp, bao gồm: đất
trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, diện tích mặt nước dùng vào mục
đích nuôi trồng thủy sản, đất đồng cỏ, đất thí nghiệm nông nghiệp”.
Đất đai trong nông nghiệp là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không
thể thay thế được. Đất là thành phần quan trọng của môi trường sống, là nguồn
cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, năng xuất cây trồng phụ thuộc rất nhiều
vào chất lượng đất đai.
Đất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên vừa là sản phẩm của lao động
Vai trò của đất đai vô cùng quan trọng nó cũng được thể hiện qua Luật đất

đai của nước ta “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá. Là tư liệu sản
xuất, là thành phần quan trọng của môi trường sống ...”.
* Đặc điểm kinh tế của đất nông nghiệp
- Đất đai vừa là sản phẩm tự nhiên vừa là sản phẩm của lao động
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên ban cho con người. Tuy nhiên, con
người đã tiến hành khai phá đất hoang hóa vào sử dụng để tạo ra sản phẩm phục
vụ cho đời sống con người, như vậy đất đai đã kết tinh lao động của con người
vào đó và đồng thời trở thành sản phẩm của lao động con người. Thông qua lao
động con người đã làm tăng giá trị của đất và độ phì nhiêu của đất đai. Đất đai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8




xuất hiện và tồn tại ngoài ý muốn chủ quan của con người và thuộc sở hữu

Đất đai được phân bố trên diện tích rộng lớn, cố định. Vị trí cố định của

chung của xã hội “Được quy định rõ trong luật đất đai”. Từ đặc điểm này, ngày

đất đai gắn liền với điều kiện tự nhiên, có các tính chất vật lý, hóa học, sinh thái

nay quỹ đất đai dành cho sản xuất nông nghiệp của con người ngày càng bị thu

… riêng của từng vùng. Chính từ những đặc điểm này đã góp phần hình thành


hẹp trong quá trình đô thị hóa của đất nước do đó con người trong quá trình sử

lên những lợi thế so sánh nhất định về sản xuất nông nghiệp. Từ đó yêu cầu đặt

dụng, con người phải không ngừng cải tạo và bồi dưỡng đất đai, làm cho đất

ra trong việc sử dụng đất nông nghiệp phải hợp lý cho từng vùng đất, phù hợp

ngày càng màu mỡ hơn. Đồng thời khi xác định các chính sách kinh tế có liên

với lợi thế so sánh của mỗi vùng…

quan đến đất nông nghiệp cũng cần lưu ý đến đặc điểm này.
- Diện tích đất có hạn

- Đất đai trong nông nghiệp nếu được sử dụng hợp lý thì sức sản xuất của
nó không ngừng được tăng lên

Trước hết là do giới hạn của mặt địa cầu: Cả thế giới chỉ có 1/4 là diện

Nét đặc trưng của tư liệu sản xuất này là ở chỗ nó khác các tư liệu sản

tích đất liền, còn lại là đại dương. Đồng thời mỗi quốc gia, mỗi đơn vị cũng có

xuất khác ở quá trình sử dụng. Các tư liệu sản xuất khác trong quá trình sử dụng

giới hạn về mặt địa lý hành chính, đó là sự giới hạn tuyệt đối của đất đai, sự hạn

sẽ bị hao mòn và hỏng hóc, còn đất đai nếu ta sử dụng hợp lý thì nó lại phát huy


chế về diện tích đất trong sản xuất nông nghiệp còn thể hiện ở mặt hạn chế về

tốt hơn. Đặc điểm này do đất đai có độ phì nhiêu.

diện tích đất nông nghiệp. Không phải diện tích nào cũng được dùng để sản

Như vậy trong quá trình sản xuất nông nghiệp chúng ta cần phải:

xuất nông nghiệp,

- Quản lý đất đai một cách chặt chẽ theo luật định

Quỹ đất đai dành cho sản xuất nông nghiệp của nước ta ngày càng trở lên
khan hiếm do nhu cầu ngày càng cao về đất của việc đô thị hóa, mở rộng giao
thông, xây dựng nhà ở, xây dựng các khu công nghiệp ...

- Phân loại đất một cách chính xác
- Bố trí sản xuất nông nghiệp một cách hợp lý
- Thực hiện chế độ canh tác hợp lý để tăng năng xuất đất đai, giữ gìn và

Mặc dù bị giới hạn về mặt không gian nhưng sức sản xuất của đất đai là

bảo vệ tài nguyên đất.

chưa có giới hạn. Tức là mỗi đơn vị diện tích đất đai nhờ tăng cường đầu tư

* Nguyên tắc sử dụng đất đai trong nông nghiệp

vốn, sức lao động, đưa khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất mà sản phẩm đem


- Đất đai cần được sử dụng đầy đủ và hợp lý

lại trên một đơn vị diện tích ngày càng nhiều hơn. Đây chính là con đường kinh

Sử dụng đầy đủ có nghĩa là đất đai phải được sử dụng hết, không để diện

doanh chủ yếu của nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng lên về

tích hoang hóa, càng trồng nhiều vụ trong năm càng tốt. Mọi diện tích đất đai

nông sản phẩm cung cấp cho nhu cầu ngày càng cao của xã hội.

đều được bố trí phù hợp với đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của từng loại đất để vừa

ngày càng giảm do sử phát triển của các khu công nghiệp

nâng cao năng suất cây trồng vừa giữ gìn và bảo vệ độ phì nhiêu của đất.

- Đất đai có vị trí cố định và chất lượng không đồng đều

- Đất đai cần được sử dụng có hiệu quả kinh tế cao

Trong khi các tư liệu sản xuất khác có thể di chuyển từ vị trí không thuận

Đây là kết quả của nguyên tắc sử dụng đầy đủ và hợp lý đất đai, để đánh

lợi sang vị trí thuận lợi thì đất đai không thể di chuyển được. Chúng ta không

giá hiểu quả sử dụng đất đai cần phải tính năng suất đất đai, năng suất cây


thể di chuyển đất đai theo ý muốn mà chỉ có thể canh tác trên những nơi cố

trồng, giá cả của đất (thuê đất).

định.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên10




Để nâng cao năng suất cây trồng cần phải áp dụng đồng bộ hệ thống các

Thứ hai: Đô thị hoá là một quá trình phát triển về dân số đô thị, số lượng

biện pháp kỹ thuật sản xuất. Ngoài ra cần nâng cao năng suất đất, nâng cao thu

và quy mô của các đô thị cũng như về điều kiện sống đô thị hoặc theo kiểu đô

nhập tren một đơn vị diện tích đất.

thị.

- Đất đai cần được quản lý và sử dụng một cách bền vững

Thứ ba: Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm


Sự bền vững trong sử dụng đất đai có nghĩa là cả về số lượng và chất

giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một

lượng. Đất đai cần được bảo tồn không những đáp ứng cho mục đích trước mắt

vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo

mà còn phải đáp ứng được cho cả thế hệ mai sau. Sự bền vững của đất đai gắn

thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn

liền với điều kiện sinh thái môi trường. Đây là vấn đề trọng tâm không những

theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa.

của nước ta mà còn là vấn đề của cả thế giới, nhất là đối với các nước đang phát

Thứ tư: Đô thị hóa là một quá trình định cư của dân số nông nghiệp sang
phi nông nghiệp, với những chỉ số biểu trưng như: tỷ số dân số đô thị tăng lên

triển
Trong nông nghiệp, cùng với những tiến bộ về thâm canh tăng năng suất
cây trồng đã dẫn tới tình trạng lạm dụng phân hóa học, các loại thuốc trừ sâu,

trong khi tỷ lệ dân số nông thôn giảm đi kèm theo sự mở rộng diện tích và
không gian của các đô thị đã có và sự xuất hiện các đô thị mới.

bệnh… từ đó làm hư hỏng cấu tượng của đất…Vì vậy cần phải đảm bảo hài hòa

phương thức sử dụng đất đai vì lợi ích trước mắt kết hợp với lợi ích lâu dài. Sử

Thứ năm: Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể
hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống,...

dụng công nghệ hiện đại kết hợp với công nghệ truyền thống.

* Đô thị hóa đƣợc hiểu theo hai nghĩa

1.1.1.2. Đô thị hoá và các vấn đề lý luận về đô thị hóa

*Theo nghĩa rộng: Đô thị hoá được hiểu như một quá trình phát triển

* Lý luận chung về đô thị hóa

toàn diện kinh tế và xã hội hay quan niệm quá trình đô thị hoá hiện nay như một

Đô thị hóa là hệ quả tất yếu của nền kinh tế phát triển theo hướng công

quá trình phát triển của lịch sử thế giới, liên hệ mật thiết với sự phát triển của

nghiệp hóa – hiện đại hóa ở bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Điều này

lực lượng sản xuất, các hệ thống xã hội và tổ chức môi trường sống của cộng

cũng đồng nghĩa rằng quá trình đô thị hóa càng phát triển mạnh thì quỹ đất của

đồng.

xã hội dành cho nông nghiệp có xu hướng giảm. Như vậy làm cách nào để có


* Theo nghĩa hẹp: Đô thị hoá là quá trình chuyển cư từ lĩnh vực sản xuất

được một cơ cấu đất đai hợp lý đồng thời làm thế nào để sử dụng quỹ đất (nguồn

nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp với tất cả các hệ quả của nó như sự

lực khan hiếm) của xã hội có hiệu quả nhất trong quá trình đô thị hóa đang diễn

tăng trưởng dân cư đô thị, sự nâng cao mức độ trang bị kỹ thuật của thành phố,

ra một cách mạnh mẽ như hiện nay.

sự xuất hiện của các thành phố mới...
Như vậy Đô thị hóa là một hiện tượng kinh tế xã hội liên quan đến những

* Khái niệm đô thị hoá
Có nhiều định nghĩa khác nhau về dô thị hóa như sau:

chuyển dịch kinh tế - xã hội – văn hóa – không gian – môi trường sâu sắc, gắn

Thứ nhất: Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỷ lệ phần trăm

liền với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo đà thúc đẩy sự phân công lao

giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một

động, sự chuyển đổi nghề nghiệp và hình thành các nghề nghiệp mới. Đồng thời

vùng hay khu vực.


đô thị hóa tạo ra nhu cầu định cư vào các trung tâm đô thị, đẩy mạnh sự phát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên11



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên12




triển kinh tế qua đó làm điểm tựa cho các thay đổi trong đời sống văn hóa xã

sống, hình thức nhà cửa, phong cách sinh hoạt...). Thực chất đó là tăng trưởng

hội, làm nền cho một sự phân bố dân cư hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu ngày

đô thị theo xu hướng bền vững...

càng phong phú và đa dạng để tạo thế cân bằng động giữa môi trường xây
dựng, môi trường kinh tế và thiên nhiên.

- Đô thị hóa ngoại vi: Là quá trình phát triển mạnh vùng ngoại vi của
thành phố do kết quả phát triển công nghiệp, và cơ sở hạ tầng... Tạo ra các cụm
đô thị, liên đô thị góp phần đẩy nhanh đô thị hóa nông thôn.

* Những đặc điểm của đô thị hóa
- Đô thị hóa mang tính xã hội và lịch sử và là sự phát triển về quy mô, số
lượng, nâng cao vai trò của đô thị trong khu vực và hình thành các chùm đô thị.


* Tác động của quá trình đô thị hóa
- Tác động tích cực

- Đô thị hóa gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội của đô thị

Quá trình đô thị hóa đã làm biến đổi bộ mặt kinh tế xã hội và đời sống của

và nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng,

người dân ở nông thôn. Trong thời gian gần đây chúng ta có thể dễ dàng nhận

dịch vụ. Do vậy, đô thị hóa không thể tách rời một chế độ kinh tế - xã hội.

thấy rằng nông thôn đang xích lại gần với thành thị. Quá trình đô thị hóa nông

- Phương hướng và điều kiện phát triển của quá trình đô thị hóa phụ thuộc
vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

thôn đã biến nền sản xuất nông nghiệp độc canh trở thành nền sản xuất hàng hóa
và đa ngành nghề. Lối sống thành phố du nhập vào nông thôn rất nhanh, tác

- Ở các nước phát triển, đô thị hóa đặc trưng cho sự phát triển các nhân tố

động lớn tới cuộc sống, phong tục, tập quán và những giá trị truyền thống lâu

chiều sâu (điều tiết và khai thác tối đa lợi ích, hạn chế bất lợi của quá trình đô

đời. Đời sống vật chất của người dân ngày càng một nâng cao, điều kiện sinh


thị hóa). Đô thị hóa nâng cao điều kiện sống và làm việc… công bằng xã hội,

hoạt thuận lợi hơn. Người nông dân trước kia không chỉ quanh quẩn trong thôn

xóa bỏ khoảng cách thành thị và nông thôn.

làng, mở rộng quan hệ ra bên ngoài. Quá trình đô thị hóa thực sự là một công

- Ở các nước đang phát triển như Việt Nam, đô thị hóa đặc trưng cho sự

cuộc vận động xã hội sâu xa và đồng bộ. Đó là một quá trình tiến tới sự ngang

bùng nổ dân số, còn sự phát triển công nghiệp tỏ ra yếu kém. Sự gia tăng dân số

bằng dần các tiêu chuẩn đời sống, tiện nghi… thu hẹp dần khoảng cách giữa

không dựa trên cơ sở phát triển công nghiệp và phát triển kinh tế. Mâu thuẫn

nông thôn và thành thị.

giữa thành thị và nông thôn trở nên sâu sắc do sự mất cân đối.
- Tiền đề cơ bản của đô thị hóa là sự phát triển công nghiệp hay công
nghiệp hóa là cơ sở phát triển đô thị hóa. Đô thị hóa trên thế giới bắt đầu từ

- Tác động tiêu cực
Bên cạnh những mặt tích cực do quá trình đô thị hóa mang lại thì đô thị
hóa cũng làm nảy sinh những mặt tiêu cực:

cách mạng công nghiệp (tượng trưng là máy hơi nước) đã thay thế lao động thủ


ĐTH nếu không xuất phát từ công nghiệp hoá, không phù hợp, cân đối

công bằng lao động máy móc với năng suất lao động cao hơn và đã làm thay

với quá trình công nghiệp hoá, thì việc chuyển cư ồ ạt từ nông thôn ra thành phố

đổi về cơ cấu lao động xã hội trên cơ sở phân công lao động xã hội. Đồng thời,

sẽ làm cho nông thôn mất đi một phần lớn nhân lực. Trong khi đó thì nạn thiếu

cách mạng công nghiệp đã tập trung hóa lực lượng sản xuất ở mức độ cao dẫn

việc làm, nghèo nàn ở thành phố ngày càng phát triển, điều kiện sinh hoạt ngày

đến hình thành đô thị mới, mở rộng quy mô đô thị cũ.

càng thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, từ đó dẫn đến nhiều hiện

- Đô thị hóa nông thôn: Là xu hướng bền vững có tính quy luật, là quá

tượng tiêu cực trong đời sống kinh tế - xã hội.

trình phát triển nông thôn và phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn (cách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên13



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên14





Sự mở rộng tự nhiên của dân cư hiện có, thông thường quá trình này

Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam diễn ra chậm trong suốt một thời gian

không phải là tác nhân mạnh vì mức độ tăng trưởng dân cư tự nhiên của thành

dài. Do nhiều nguyên nhân khác nhau như ảnh hưởng của chiến tranh, kinh tế

phố thường thấp hơn nông thôn. Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn ra thành

chậm phát triển... Từ năm 1954 đến năm 1970 dân số đô thị tăng từ khoảng 7%

thị, hoặc như là sự nhập cư đến đô thị. ĐTH có các tác động không nhỏ đến sinh

lên 20%. Tuy nhiên gần 30 năm sau (từ 1970 đến 1997) tỷ lệ đó thay đổi không

thái và kinh tế khu vực. Đô thị học sinh thái cũng quan sát thấy dưới tác động đô

đáng kể, tăng giảm dao động từ 19%- 21%. Quy mô dân số đô thị tăng nhưng tỷ

thị hóa, tâm lý và lối sống của người dân thay đổi. Sự gia tăng quá mức của

lệ tương quan đô thị - nông thôn không đổi. Điều đó cũng có nghĩa thực sự chưa

không gian đô thị so với thông thường được gọi là "sự bành trướng đô thị"

có sự chuyển hóa lớn dân cư nông thôn thành đô thị.


(urban sprawl), thông thường để chỉ những khu đô thị rộng lớn mật độ thấp phát

Từ sau khi có chính sách đổi mới, chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang

triển xung quanh thậm chí vượt ngoài ranh giới đô thị. Những người chống đối

kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt nam đã có những bước tiến đáng kể. Từ

xu thế ĐTH cho rằng nó làm gia tăng khoảng cách giao thông, tăng chi phí đầu

những năm 90 đến nay, tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm khoảng 7%. Sự

tư hạ tầng kỹ thuật và có tác động xấu đến sự phân hóa xã hội do cư dân ngoại ô

tăng trưởng kinh tế đã tác động lớn đến quá trình đô thị hóa. Tỷ lệ đô thị hóa

sẽ không quan tâm đến các khó khăn của khu vực trong đô thị. ĐTH nông thôn

năm 2001 là 24,7 % (Số liệu của Tổng cục thống kê) [7] và đến nay (2003) có

thúc đẩy phát triển xã hội.

thể đã đạt tới 25% . Sự biến đổi rõ rệt nhất ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải

* Quá trình đô thị hóa

Phòng, và một số các đô thị mới nâng cấp thành phố như Hải Dương, Hạ Long,

- Quá trình đô thị hóa trên thế giới


Vĩnh Phúc…

Trên thế giới đô thị hóa đã xảy ra khá sớm trong lịch sử phát triển của loài

- Quá trình đô thị hóa thành phố Thái Nguyên

người, từ thiên niên kỷ trước công nguyên, song cụm từ “đô thị hóa” lại chỉ mới

Trong quá trình phát triển đô thị hóa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.

xuất hiện vào những năm 20 của thế kỷ XX. Thuật ngữ “đô thị hóa” lúc đầu

Quá trình đô thị hoá cũng mang những đặc trưng cơ bản của quá trình đô thị hóa

xuất hiện ở các tạp chí chuyên đề kinh tế, dần dà phổ cập sang kinh tế học, xã

ở Việt Nam. Thị xã Thái Nguyên từ sau năm 1945 các cơ sở công nghiệp Trung

hội học rồi mới được các nhà kiến trúc đô thị nắm bắt lấy cuối cùng.

ương và địa phương lần lượt ra đời như Khu Gang thép Thái Nguyên được xây

Quá trình đô thị hóa trên thế giới diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt sau chiến

dựng là khu công nghiệp luyện kim đen đầu tiên ở nước ta.

tranh thế giới thứ hai nhờ áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào việc phát

Thành phố Thái Nguyên được công nhận là đô thị loại II theo quyết định


triển kinh tế - xã hội vì vậy có rất nhiều quốc gia trên thế giới có nền công

sô 135/2002/QĐ-TTg ngày 14/10/2002, thành phố Thái Nguyên có 28 đơn vị

nghiệp – dịch vụ - du lịch phát triển mạnh mẽ như: Úc, Mỹ, Đức… mà điển hình

với tổng dân số là 279.710 người trong đó có khoảng hơn 182.370 dân sống ở

ngay cạnh nước ta đó là sự phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc trong những

đô thị. Hiện nay thành phố Thái Nguyên cơ bản đã hoàn thành các chỉ tiêu phát

năm gần dây. Vì vậy đã hình thành các khu đô thị ngày càng lớn hơn, to đẹp

triển kinh tế xã hội theo nghị quyết Đại hội thành phố lần thứ XV, tiếp tục nâng

hơn, hiện đại hơn…

cấp đô thị để hoàn thiện tiêu chí đô thị loại I trực thuộc tỉnh. Phấn đấu đến năm

- Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam

2020 trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch…
* Một số nhận xét chung về phát triển đô thị hóa của Việt Nam

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên15



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên16





- So với thế giới, đô thị hóa ở Việt Nam phát triển muộn hơn và với tốc độ
chậm hơn, ngay cả so với một số nước phát triển trong khu vực, như thống kê
dưới đây: (tỷ lệ đô thị hóa %)

8,7

nông thôn chỉ tập trung vào một số đô thị lớn.
- Các đô thị phân bố chưa đồng đều tương xứng với khả năng phát triển

Năm 1931 1940 1951 1960 1970 1979 1989 1999
7,5

sống giữa đô thị nhỏ và đô thị lớn còn chênh lệch nhiều cho nên dòng di dân

10,0

15,0

20,6

19,2

22,0

23,5


của các vùng trên lãnh thổ quốc gia. Phần lớn các đô thị hình thành và phát triển
ở hai khu vực đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long hay ven biển.
Vùng miền núi, trung du, Tây Nguyên còn thưa (chủ yếu là tỉnh lỵ) và còn thiếu

- Đô thị hóa phát triển không đồng đều giữa các vùng kinh tế và giữa các

rất nhiều đô thị là trung tâm khu vực,…

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (theo thống kê 1-4-1999): cao nhất là

* Những vấn đề phát sinh trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam

vùng Đông Nam bộ với tốc đô đô thị hóa là 49,97% thấp nhất là vùng Bắc

- Vấn đề về dân số, lao động và việc làm

Trung bộ là 12,3%. Nhiều tỉnh, nhất là vùng sản xuất nông nghiệp, trung du và

Trong quá trình đô thị hóa, dân số và lao động ở các đô thị tăng lên nhanh

miền núi hầu như tỷ lệ đô thị hóa không phát triển, như: Thái Bình năm 1979

chóng, sự dôi dư lao động trọng nông nghiệp do bị thu hẹp diện tích đất nông

xấp xỉ 5,7%, năm 1999 là 5,77%,…

nghiệp để phục vụ cho quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp

- Cơ cấu của hệ thống đô thị nước ta mất cân đối, cân bằng. So với các


và dịch vụ trong quá trình đô thị hóa….

nước có hệ thống đô thị phát triển cân đối và ổn định, chúng ta thiếu rất nhiều

- Vấn đề về ô nhiễm môi trường

các đô thị vừa và nhỏ, cho nên các đô thị lớn luôn bị sức ép dân số dịch chuyển

Cùng với quá trình đô thị hóa diễn ra ngày một nhanh chóng thì tốc độ

từ nông thôn vào sinh ra quá tải, xuống cấp, (nhất là Hà Nội và thành phố Hồ

xây dựng, tốc độ tăng dân số, quy mô sản xuất công nghiệp tăng mạnh tạo lên

Chí Minh). Trong hệ thống đô thị nước ta (cũng giống như ở một số nước đang

những áp lực về rác thải về các khu vực nông thôn, làm giảm hiệu quả sản xuất

phát triển) có đặc điểm “đầu to”, nghĩa là hệ thống đô thị phát triển theo hình

nông nghiệp do ô nhiễm nguồn nước, và không khí bị ô nhiễm…

tháp đột biến (có 1, 2 đô thị có qui mô vượt trội hẳn lên) còn các nước phát triển

- Vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

ổn định, cân bằng, hệ thống đô thị theo hình nón (giảm hay tăng dần đều). Điều

Trong quá trình đô thị hóa, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng là tăng


đó gây khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội đồng đều trên toàn lãnh thổ

dần tỷ trọng giá trị sản xuất trong ngành công nghiệp và dịch vụ đồng thời giảm

quốc gia.

dần tỷ trọng ngành nông nghiệp. Những khu vực giáp ranh giữa đô thị và nông

- Sự tăng trưởng dân số đô thị của nước ta không hẳn dựa trên nhu cầu

thôn, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công

phát triển lao động và việc làm trong các đô thị, mà một phần còn do tình trạng

nghiệp và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Nguyên nhân do diện tích đất nông

thất nghiệp, thiếu việc làm ở nông thôn gia tăng ở mức cao (khoảng 6 triệu lao

nghiệp bị thu hẹp dần… gây ra áp lực buộc người nông dân phải chuyển đổi

động). Đồng thời mức sống ở đô thị và nông thôn còn quá chênh lệch nên dòng

nghề nghiệp…

dân nông thôn di chuyển vào các đô thị, nhất là đô thị lớn ngày càng nhiều (đô
thị hóa giả tạo) làm cho các đô thị quá tải, xuống cấp,… Mặt khác, điều kiện

- Vấn đề về phát triển hạ tầng kỹ thuật
Đô thị hóa góp phần nâng cao đời sống xã hội đồng thời hình thành kết
cấu hạ tầng kỹ thuật phát triển tạo điều kiện cho việc lưu thông hàng hóa được


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên17



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên18




dễ dàng, thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển, tạo điều kiện cho người dân tiếp

Từ khi cải cách mở cửa đến nay, tiến trình đô thị hóa ở Trung Quốc đã đạt
được những thành tựu nổi bật, nhất là kể từ sau năm 1992 - thời điểm mà thể chế

cận khoa học kỹ thuật mới.
- Vấn đề thu hẹp diện tích đất nông nghiệp

kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa được thiết lập. Trong giai đoạn thực hiện kế

Đây là vấn đề mấu chốt trong quá trình đô thị hóa, việc phát triển các khu

hoạch 5 năm lần thứ 11 (2006 - 2010), Trung Quốc đã thực thi chiến lược "Tích

công nghiệp để phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa – hiện đai hóa đất nước

cực thúc đẩy tiến trình đô thị hóa", tốc độ đô thị hóa không ngừng được đẩy

ngày càng chiếm một diện tích đang kể, đồng nghĩa với việc diện tích cho nông


mạnh, ước tính, đến năm 2010, tỷ lệ đô thị hóa ở Trung Quốc ít nhất đạt 48%.

nghiệp ngày càng giảm trong khi đó chúng ta đang đối phó với một vấn đề là

Ngay từ năm 2002, trong Báo cáo về tình hình phát triển thành phố ở Trung

“Đảm bảo An ninh lương thực” Thực trạng này đặt ra hai tình huống, nếu diện

Quốc, các chuyên gia Trung Quốc đã chỉ ra rằng, trong vòng 50 năm tới, tỷ lệ đô

tích nông nghiệp giảm do chuyển sang làm các sản phẩm nông nghiệp khác

thị hóa ở Trung Quốc sẽ đạt trên 76%, mức đóng góp của thành phố vào nền

(thủy sản, rau, màu, cây ăn trái...) thì không ảnh hưởng đến ANLTTP. Nếu diện

kinh tế quốc dân đạt trên 96%. Theo thống kê, đến cuối năm 2007, tỷ lệ số dân ở

tích lúa bị giảm do chuyển sang mục đích phi nông nghiệp thì có thể ảnh hưởng

thành phố của Trung Quốc đạt tới 44,9%.

lớn đến ANLTTP.

Bảng 1: Đô thị hóa ở Trung Quốc trƣớc năm 2000

Từ đó đã đến lúc cần có sự cân nhắc và lựa chọn chiến lược giữa phát
triển các khu công nghiệp và đô thị với việc bảo tồn quỹ đất nông nghiệp.

Năm


1975

1980

1985

1990

1995

2000

Tỷ lệTHĐ(%)

17

19,4

23,2

26,4

29

36,2

1.1.2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong quá trình đô

Bảng 2: Đô thị hóa ở Trung Quốc từ năm 2000 trở lại đây


thị hoá ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam

Năm

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

Tỷ lệ THĐ(%)

37,7

39,1

40,5

41,8

43


43,9

44,9

1.1.2.1. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong quá trình đô thị
hoá ở một số nước trên thế giới

(Nguồn: Báo cáo về cuộc sống của người nông dân bị thu hồi đất trong quá

Trên thế giới, việc chuyển dịch cơ cấu đất trong quá trình đô thị hoá đã
được các nước quan tâm đến từ rất lâu. Tuy nhiên, tuỳ điều kiện và đặc điểm của
từng nước mà việc chuyển dịch cơ cấu đất ở các nước có sự khác nhau.

trình đô thị hóa ở Trung Quốc - Viện Khoa học Xã hội Thượng Hải, năm 2007)
Mặc dù tiến trình đô thị hóa ở Trung Quốc đã phát triển mạnh mẽ từ khi
cải cách mở cửa đến nay, nhưng so với các nước phát triển, tỷ lệ đô thị hóa ở

Từ những năm 50, do thực hiện chiến lược công nghiệp hoá, ở các nước

Trung Quốc vẫn đang ở mức thấp. Thống kê cho thấy: "năm 2005, tỷ lệ đô thị

như Malaysia, Inđônêxia, Thái Lan... đã đầu tư cho khu vực công nghiệp, đặc

hóa trung bình của thế giới đạt 48,8%, đối với các nước phát triển, tỷ lệ này đã

biệt là công nghiệp nhẹ, đồng thời thực hiện chính sách mở cửa, khuyến khích

vượt trên 75%, ngoài một số nước kém phát triển ở châu Á và châu Phi, tỷ lệ đô


và thu hút vốn đầu tư nước ngoài, khuyến khích các ngành công nghiệp xuất

thị hóa trung bình ở các quốc gia đang phát triển khác cũng cao hơn Trung Quốc

khẩu và công nghiệp phục vụ nông nghiệp. Với việc thực hiện chiến lược công

gần 20%"(1). Tốc độ đô thị hóa chậm đang trở thành nhân tố kìm hãm sự tăng

nghiệp hoá này đã đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá, làm cho diện tích đất nông

trưởng kinh tế và thực hiện mục tiêu xây dựng xã hội khá giả toàn diện của

nghiệp càng ngày càng bị thu nhỏ lại.

Trung Quốc.

+ Trung Quốc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên19



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên20




Công nghiệp hóa, đô thị hóa là quá trình tất yếu để phát triển kinh tế - xã

quy mô lớn để xây dựng các đặc khu kinh tế vào những thời gian sau: từ thập kỷ


hội, nhưng công nghiệp hóa, đô thị hóa sẽ khiến nhiều nguồn tài nguyên, trong

80 của thế kỷ trước, trước và sau năm 1992, và cuối thế kỷ trước đến nửa đầu

đó có tài nguyên đất bị thu hẹp lại. Tiến trình đô thị hóa được đẩy mạnh đồng

năm 2003. Trong bối cảnh thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đang từng

nghĩa với việc nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa vấn đề lợi dụng diện tích đất

bước được hoàn thiện như hiện nay, hoạt động thu hồi đất nông nghiệp ở Trung

phục vụ cho công tác xây dựng thành phố và vấn đề bảo vệ diện tích đất trồng

Quốc lại gặp nhiều khó khăn và bộc lộ nhiều bất cập, cụ thể như sau:

cây hàng năm. Đô thị hóa có nghĩa là địa giới hành chính của thành phố được

Phạm vi thu hồi không rõ ràng

mở rộng, song ngày càng có nhiều diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi và đưa

Do ruộng đất bị thu hồi, hằng năm có hàng chục triệu nông dân Trung

vào phục vụ cho hoạt động xây dựng, phát triển của thành phố. Thống kê cho

Quốc mất đất, thất nghiệp, trong khi đó, nhiều nhà đầu tư của Trung Quốc lại

thấy, khi tỷ lệ đô thị hóa nâng lên 1,5% thì nhu cầu sử dụng đất của thành phố sẽ


"găm" đất đầu cơ, một lượng lớn diện tích đất nông nghiệp sau khi bị thu hồi

tăng 1%. Từ năm 1979 đến năm 1997, Trung Quốc đã thu hồi 18 triệu ha đất

không được khai thác, tận dụng một cách có hiệu quả.

nông nghiệp để mở rộng thành phố, làm đường, xây dựng nhà máy và các khu

Quyền lợi của người nông dân chưa được bảo đảm

công nghiệp. Nhưng chỉ từ năm 2000 đến tháng 6-2005, diện tích đất trồng cây

Nhiều chuyên gia Trung Quốc cho rằng, trong bối cảnh nông nghiệp phát

hàng năm của Trung Quốc bị thu hồi đã lên tới 7,3 triệu ha, con số này đã đi

triển như hiện nay, mức đền bù này chưa thỏa đáng, chưa thể hiện được giá trị

ngược lại với nguyên tắc bảo vệ đất trồng cây hàng năm "lấy đi bao nhiêu, khai

thực của đất, chưa bảo vệ được quyền lợi chính đáng của người nông dân. Phần

hoang bấy nhiêu" mà Chính phủ Trung Quốc đề ra.

lớn nông dân sau khi bị thu hồi đất rất khó duy trì được cuộc sống lâu dài bằng

Những vấn đề tồn tại trong hoạt động thu hồi đất nông nghiệp ở Trung

tiền đền bù. Trong khi rất nhiều diện tích đất sau khi bị thu hồi trên danh nghĩa
"vì lợi ích công cộng" lại được chuyển nhượng với giá cao cho một số nhà đầu


Quốc
Trung Quốc là nước có nền nông nghiệp phát triển mạnh, Chính phủ

tư hoạt động vì mục đích kinh doanh. Chính vì vậy, tiêu chuẩn đền bù đất nông

Trung Quốc luôn nhận thấy rằng, muốn phát triển thì phải giải quyết tốt vấn đề

nghiệp bị thu hồi không phù hợp với quy luật phát triển của kinh tế thị trường và

"tam nông", và muốn giải quyết tốt vấn đề "tam nông", phải giải quyết ổn thỏa

thấp hơn rất nhiều so với giá giao dịch trên thị trường sau khi đất bị thu hồi

vấn đề ruộng đất cho người nông dân. Bởi ruộng đất là tư liệu sản xuất cơ bản

Cuộc sống của người nông dân sau khi bị thu hồi đất không ổn định

nhất, quan trọng nhất của nông dân, cũng là nguồn tài nguyên bảo đảm cuộc

Do nhiều nguyên nhân khác nhau, mức tiền đền bù chưa hợp lý, trình độ

sống ổn định, tạo cơ hội công ăn việc làm cho họ. Cùng với tiến trình công

của người nông dân có hạn, chi tiêu, đầu tư không hợp lý, số tiền được đền bù

nghiệp hóa, đô thị hóa được đẩy mạnh và công cuộc xây dựng nông thôn mới xã

chỉ đủ giải quyết những khó khăn trước mắt, nên cuộc sống người nông dân sau


hội chủ nghĩa được thúc đẩy, hoạt động thu hồi đất thuộc quyền sở hữu tập thể

khi bị thu hồi đất rất khó được bảo đảm về lâu dài. Theo tính toán, cứ 2 mẫu đất

của nông dân ở nông thôn ngày càng được quan tâm hơn bao giờ hết, bởi đây là

bị thu hồi thì có 3 người nông dân thất nghiệp. Điều này đồng nghĩa với việc đến

vấn đề hết sức quan trọng và nhạy cảm trong thời kỳ mới.

năm 2030, số lượng nông dân mất đất của Trung Quốc sẽ tăng từ 40 triệu như

Từ khi cải cách mở cửa đến nay, nhằm phát triển kinh tế, các cấp chính

hiện nay lên tới 110 triệu. Các chuyên gia Trung Quốc cũng dự đoán, sẽ có trên

quyền địa phương ở Trung Quốc đã tiến hành ba đợt thu hồi đất nông nghiệp với

50 triệu người thậm chí có thể là tới 80 triệu người rơi vào hoàn cảnh vừa mất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên22






đất vừa thất nghiệp. Con số khổng lồ này đang trở thành nguy cơ tiềm ẩn ảnh


tinh của Xơ-un nằm cách trung tâm 40km, được nối bằng hệ thống tàu điện

hưởng trực tiếp đến sự ổn định xã hội của Trung Quốc.

ngầm và đường cao tốc. Cho đến năm 1990, 45% dân số của Hàn Quốc tập

+ Hàn Quốc

trung sống ở vùng đô thị Xơ-un. Những khu định cư mới dành cho tầng lớp

Là một trong những quốc gia được đánh giá có tốc độ đô thị hóa cao nhất

trung lưu được hình thành xung quanh Xơ-un từ sau năm 1980 như vùng Bun-

ở châu Á, Hàn Quốc đã gặt hái được nhiều thành tựu cũng như nhìn ra được

dang, I-li-xan, Py-ung-chon, hình thành nên một khuynh hướng mới trong việc

những mặt trái của quá trình đô thị hóa. Đây là những bài học kinh nghiệm đối

sử dụng các chung cư cao tầng.

với các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

So sánh mức độ đô thị hóa

Ngay từ những năm 70, chính phủ Hàn Quốc đã đưa ra chính sách điều
chỉnh nhanh chóng chiến lược phát triển đô thị bằng cách mở rộng vùng đô thị,
nâng cấp mở rộng các đô thị đã có. Một loạt các thành phố vệ tinh mới có quy

mô vừa và nhỏ lần lượt được xây dựng. Các thành phố mới đều là các trung tâm
công nghiệp lớn, tạo thành hành lang đô thị nối từ thành phố trung tâm thông ra
các cảng biển nằm ở miền Nam của Hàn Quốc.

Đơn vị tính: %
Khu vực

1950

1975

2000

Các nước kém phát triển

16,5

26,68

40,67

Các nước tư bản phát triển

28,2

37,73

47,52

34,62


37,68

48,04

86,22

Châu Á
Hàn Quốc

18,4

Nguồn: Phát triển và xã hội - Trường đại học Xơ-un, tập 27, 6-1998, tr 100

Những thành phố này có tốc độ tăng trưởng rất nhanh. Chẳng hạn như
thành phố Un-xan vào năm 1960 còn là một làng chài nhỏ bé với vài ngàn dân,

Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa ở Hàn Quốc đã có những tác

nhưng sau 20 năm (đến năm 1980) đã trở thành thành phố lớn thứ 7 của Hàn

động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường, đến quá trình đô

Quốc, nơi có công ty Hun-đai và tổ lọc dầu lớn nhất Hàn Quốc. Việc xây dựng

thị hóa nông thôn và tỷ lệ dân cư đô thị, đánh dấu trình độ văn minh hóa của đất

các đô thị vừa và nhỏ một cách kịp thời đã khiến Hàn Quốc tránh khỏi những đổ

nước. Kinh tế đô thị phát triển đã góp phần vào tăng trưởng kinh tế nông nghiệp


vỡ lớn mà các quốc gia khác gặp phải trong tiến trình đô thị hoá nhanh như ở

và nông thôn ven đô của các đô thị lớn. Cơ cấu kinh tế nông thôn được chuyển

châu Á và châu Phi.

dịch theo hướng gia tăng tỷ trọng dịch vụ và các ngành phi nông nghiệp. Điều

Đô thị hóa ở Hàn Quốc gắn liền với quá trình công nghiệp hoá và là hệ

này góp phần điều chỉnh cơ cấu các ngành kinh tế của các đô thị lớn theo hướng

quả trực tiếp của quá trình này. Sau 5 năm đầu thực hiện đô thị hóa nhanh

công nghiệp hóa và hiện đại hóa, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỷ

chóng, các thành phố lớn như Xơ-un, Pu-san của Hàn Quốc đã trở thành “khối

trọng khu vực công nghiệp và khu vực dịch vụ trong giá trị tổng sản phẩm quốc

nam châm” khổng lồ thu hút nguồn tài nguyên và lao động từ các vùng miền

nội. Các đô thị là đầu tàu phát triển kinh tế của cả nước, thúc đẩy tỷ trọng GDP

khác nhau trên cả nước. Chỉ trong vòng 15 năm (1975-1990), các thành phố vệ

ngày càng tăng. Chỉ tính riêng một số vùng đô thị lớn như Xơ-un, Pu-san và

tinh của Xơ-un đã tăng từ 4 (Kung-nam, Ư-giông-bu, An-yang, Bu-chon) với số


Kung-nam đã cung cấp 66% vào GDP chung của cả nước.

dân là 7.514 người lên 11 thành phố (thêm các thành phố Koan-mi-ung, Koa-

Sau hơn 35 năm đô thị hóa (1970 - 2007), Hàn Quốc đã đạt được những

che-on, Ku-ri, Si-hung, Kun-po, I-oan, Ha-nam) với dân số là 13.431 người.

thành tựu đáng kể: xây dựng và phát triển những khu đô thị lớn, trung tâm công

Đây là một kỳ tích mà chưa quốc gia châu Á nào đạt được. Các thành phố vệ

nghiệp khổng lồ với hơn 88% dân số sống ở đô thị.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên23

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên24






Hàn Quốc đạt được những thành công nhất định như vậy, trƣớc hết phải

Ngoài ra, đô thị hoá còn làm nảy sinh sự phân hoá xã hội giữa thành thị và nông

kể đến vai trò chỉ đạo của chính phủ trong việc tập hợp mọi nguồn lực trong


thôn. Mặc dù chính phủ Hàn Quốc đã cố gắng thực hiện công bằng xã hội trong

nước cho công cuộc đô thị hóa đất nước. Thứ hai là những chiến lược phát triển

tăng trưởng kinh tế, nhưng hiện tượng phân hoá xã hội ngày càng tăng đã trở

cụ thể được vạch định phù hợp với khả năng của từng địa phương, tận dụng mọi

thành nguy cơ lớn, đòi hỏi phải giải quyết kịp thời và nhất quán.

cơ hội để tăng trưởng kinh tế, lấy mục tiêu tăng trưởng và xuất khẩu làm nhiệm

Ba là, nhiều thành phố không phát huy tác dụng. Từ sau năm 1980, sự

vụ trọng tâm của mọi kế hoạch kinh tế. Thứ ba là vai trò quan trọng của văn

phát triển đô thị và việc xây dựng các thành phố mới diễn ra như một cơn sốt.

hóa truyền thống đã tạo nên một đội ngũ lao động giỏi, tính kỷ luật cao, một nền

Bất kỳ tỉnh hay vùng nào cũng quy hoạch, vay tiền để xây dựng các đô thị mới

công nghiệp đồ sộ có cơ cấu quản lý chuyên biệt.

với kỳ vọng các thành phố này sẽ trở thành đòn bẩy kinh tế của tỉnh. Nhưng

Bên cạnh những thành tự to lớn ở trên thì với mức độ đô thị hóa cao

thực tế là không phải thành phố nào cũng thu hút được đầu tư. Do đó đã xảy ra
tình trạng mà các chuyên gia gọi là các thành phố “bong bóng” (bubble cities).


Hàn Quốc cũng gặp phải những hạn chế nhƣ sau:
Theo các chuyên gia nghiên cứu quy hoạch đô thị, hệ thống đô thị Hàn
Quốc bắt đầu bộc lộ những hạn chế sau:

Nhiều thành phố không tăng dân số mà chững lại và bị giảm dần khi không còn
khả năng phát triển (như thành phố Chun-chon, Un-du, Ku-ăng-du, Xun-chon).

Một là, sự mất cân đối nghiêm trọng giữa đô thị và nông thôn. Quá trình

+ Úc

công nghiệp hoá và đô thị hoá đã dẫn đến tình trạng di dân từ nông thôn lên

Quy hoạch đất đai bền vững nhìn từ kinh nghiệp của úc: Úc là một đất

thành thị. Vào năm 1960, 78% lao động Hàn Quốc là ở nông thôn, đến năm

nước có thể nói là rất "trẻ", nhưng ngành quy hoạch phát triển đô thị của nước

1990 còn 19,5% và năm 2000 chỉ còn 10%. Việc mất đất trồng cây hàng năm,

này hiện được coi là một điểm sáng, không những phục vụ tốt cho nhu cầu trong

thiếu lao động nông nghiệp là khó tránh khỏi. Đây là những trở ngại khiến Hàn

nước mà đang là ngành mũi nhọn có lợi thế cạnh tranh bền vững trên thị trường

Quốc gặp khó khăn trong vấn đề “an toàn lương thực”, cân đối lực lượng lao


dịch vụ tư vấn toàn cầu. Tiến sĩ Trương Tiến Hải - một chuyên gia về phát triển

động khi có biến động ở khu vực công nghiệp và đô thị.

nguồn nhân lực có bài viết về những kinh nghiệm của đất nước này trong quy

Hai là, sự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế. Quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước đã dẫn đến mức độ đô thị hoá nhanh chóng, dẫn theo quy

hoạch đô thị (đăng trên trang web mạng kiến trúc xây dựng VN). Những nội
dung này có thể là một tài liệu tham khảo bổ ích cho "những người trong cuộc".

mô và vị trí của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế bị giảm dần. Do không chú

Theo Cameron Nelson: Những kinh nghiệm trong quy hoạch đô thị của

trọng đúng mức đến phát triển nông nghiệp, khu vực nông thôn Hàn Quốc đã

Úc, ông nói: “Để có một đồ án quy hoạch tốt, đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị

gặp phải các vấn đề như ô nhiễm môi trường sinh thái do chất thải công nghiệp

hiện nay, không phải là dễ”. Và bài học kinh nghiệm của họ là xây dựng quy

và phân hoá học, năng suất nông nghiệp thấp do đất đai bị ô nhiễm, mức sống

hoạch muốn tốt phải dựa trên 4 tiêu chí bền vững là: bền vững về xã hội, bền

của nông dân không được nâng cao. Chính sách cơ giới hoá nông nghiệp đã


vững về tự nhiên, bền vững về kỹ thuật và bền vững về tài chính.

khiến nông dân lâm vào cảnh nợ nần do gánh nặng về vốn nông nghiệp, chi phí

Bền vững về xã hội: Đây là tiêu chí quan trọng nhất. Quy hoạch đô thị

thuê lao động do thiếu nhân công ở vùng nông thôn, cùng các chi phí sinh hoạt...

ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều người từ nhiều sắc tộc khác nhau, nhiều nền văn
hóa khác nhau. Để đồ án sống được theo thời gian với đầy đủ ý nghĩa mong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên25



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên26




muốn, đồ án đó phải vì con người, nghĩa là phải mang tính nhân văn, phải cân

Bền vững về kỹ thuật là tiêu chí quan trọng thứ ba. Đồ án quy hoạch

bằng được mọi giá trị văn hóa, tôn giáo, phải bảo đảm đầy đủ các yếu tố xã hội

được coi là bền vững kỹ thuật khi tích hợp được mọi yêu cầu hạ tầng kỹ thuật

như giáo dục, y tế, việc làm, thu nhập, giao thông và các dịch vụ cần thiết khác,


một cách đầy đủ và đồng bộ với các phương án hợp lý bảo đảm cho cuộc sống

đó là những yếu tố tạo nên tính bền vững xã hội.

văn minh lâu dài. Quan điểm lựa chọn công nghệ cũng là điều đáng chú ý.

Để đạt được yêu cầu đó, công tác truyền thông rất được coi trọng, nghĩa là

Người Úc coi công nghệ tốt nhất là công nghệ phù hợp nhất. Phù hợp với sự tiến

tất cả đều phải công khai, với mong muốn ý tưởng quy hoạch kết hợp với công

bộ, với năng lực vận hành, với điều kiện sinh thái, điều kiện kinh tế - xã hội

nghệ tiên tiến phải hài hòa được với ý nguyện của nhân dân. Chi phí cho công

v.v... Cái gì cần hiện đại thì phải làm rất hiện đại, cái gì mà giản đơn còn phù

tác truyền thông và điều tra xã hội chiếm tỷ lệ rất lớn, thường từ 10%-20%,

hợp thì vẫn giữ lại đơn giản như bản chất vốn có.

trong tổng chi phí của một đồ án quy hoạch, nhưng mang lại nhiều lợi ích rất
thiết thực.

Bền vững về tài chính là tiêu chí quan trọng cuối cùng. Công tác phân
tích kinh tế - xã hội và tài chính được thực hiện rất nghiêm ngặt ở giai đoạn ba -

Bền vững về tự nhiên: Đây là tiêu chí quan trọng thứ hai. Tiêu chí này
dựa trên nguyên tắc cơ bản là tất cả mọi cấu phần của đồ án quy hoạch phải tồn


quy hoạch sơ bộ - và thẩm định lại ở giai đoạn cuối cùng, nhằm tính toán mọi
chi phí cần thiết để đầu tư, vận hành, bảo dưỡng, và quản lý.

tại thân thiện với môi trường sinh thái. Người ta thiết lập một thứ tự ưu tiên để

Từ những kinh nghiệm mà ông Cameron Nelson cung cấp, Nước ta hoàn

phân tích tác động của đồ án đến môi trường. Ưu tiên thứ nhất là nguồn nước.

toàn có thể áp dụng. Bởi Úc cũng đã từng trải qua một thời gian gặp phải vô vàn

Người Úc coi “nước là linh hồn cuộc sống” nên quý trọng từng giọt và chú ý

khó khăn về vấn đề quy hoạch, giống như hoàn cảnh của nước ta bây giờ, nhưng

bảo vệ như nguồn tài nguyên quý giá nhất. Tại mỗi vòi nước đều có lời nhắc nhở

nhờ biết thực hiện tốt 4 tiêu chí bền vững mà Úc đã mau chóng trở thành một

dùng nước tiết kiệm: “Bạn cứ dùng nước thoải mái nhưng chỉ với mục đích thiết

trong những nước sớm thoát khỏi những vướng mắc trong quy hoạch đô thị.

thực”. Trong mỗi buồng tắm khách sạn cũng có những tờ rơi nhắc nhở ý thức

1.2.2.2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp ở Việt Nam trong

bảo vệ môi trường: “Xin bạn bỏ khăn cần giặt vào nơi quy định. Bởi nếu không


quá trình đô thị hoá

chúng tôi sẽ giặt tất cả, và như vậy thì không hợp lý: thứ nhất tốn nước vô ích,

Hiện nay 79% diện tích lúa bị giảm của cả nước lại thuộc đồng bằng sông

thứ hai tốn chi phí xử lý nước thải vì xà phòng là chất không thân thiện với môi

Hồng và ĐBSCL. Nghĩa là những “bờ xôi ruộng mật” mà cha ông chúng ta khai

trường”. Ưu tiên thứ hai là những khoảng không gian xanh. Cây xanh ở Úc

phá từ ngàn đời nay đang bị biến thành vùng bêtông, khu công nghiệp, sân

cũng có quyền pháp lý và được bảo vệ như những công dân. Mỗi cây đều có hồ

golf... Thực trạng này đặt ra hai tình huống, nếu diện tích lúa giảm do chuyển

sơ lý lịch và được quản lý bằng máy vi tính. Canberra của Úc được coi là một

sang làm các sản phẩm nông nghiệp khác (thủy sản, rau, màu, cây ăn trái...) thì

trong những thành phố xanh nhất thế giới với tỷ lệ ba cây xanh trên một đầu

không ảnh hưởng đến ANLTTP. Nếu diện tích lúa bị giảm do chuyển sang mục

người. Ưu tiên thứ ba là tài nguyên và thổ nhưỡng. Tài nguyên khoáng sản của

đích phi nông nghiệp thì có thể ảnh hưởng lớn đến ANLTTP. Từ đó cần có sự


Úc khá phong phú được bảo vệ và gìn giữ như “của để dành” cho thế hệ mai

cân nhắc và lựa chọn chiến lược giữa phát triển các khu công nghiệp và đô thị

sau.

với việc bảo tồn quỹ đất nông nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên27



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên28




Việc dùng đất cho công nghiệp và đô thị cần phải được tính toán thận

của thế giới. Thành phố Hà Nội sau khi có quyết định hợp nhất với tỉnh Hà Tây

trọng hơn. Chúng ta không thiếu đất làm công nghiệp. Nhiều nước trên thế giới

đã trở thành Thủ đô có diện tích lớn với nhiều tiềm năng nhưng cũng nhiều

thường quy hoạch khu công nghiệp ở các vùng đất xấu. Bài học Nhật Bản cho

thách thức, tuy đã được mở rộng nhưng giải pháp gì cho vấn đề tắc nghẽn giao

thấy họ tiết kiệm từng mét vuông đất nông nghiệp.


thông tại thành phố trung tâm, vấn đề ngập úng khi mưa lớn, vấn đề ô nhiễm

Dân số nước ta sẽ tăng lên 100 triệu người năm 2020, trong khi diện tích

khói bụi,… TP.Huế đã được UNESCO công nhận 2 lần là di sản thế giới nhưng

đất nông nghiệp không nhiều (cả nước chỉ có hơn 9 triệu ha đất nông nghiệp,

quá trình phát triển phải đảm bảo hài hòa giữa phát triển và bảo tồn. Những đặc

trong đó có trên 4 triệu ha đất trồng lúa), đáng lo ngại hơn là sự biến đổi khí hậu

thù đó là những yếu tố rất cần được quan tâm trong định hướng, chiến lược và

có thể tác động nặng nề đến nước ta (nước biển dâng lên, diện tích lúa ở

giải pháp để đảm bảo phát triển bền vững của mỗi đô thị. Hiệp hội các đô thị

ĐBSCL có thể bị suy giảm). Các chuyên gia đã tính toán là để đảm bảo lương

Việt Nam là ngôi nhà chung của các đô thị. Hiệp hội rất quan tâm và trân trọng

thực cho dân số khoảng 100 triệu người thì phải giữ ổn định diện tích trồng lúa

những kết quả và thành tích đạt được của từng đô thị. Mỗi thành công sẽ là một

cả nước là 3,9 triệu ha và tổng sản lượng lúa phải đạt 39,63 triệu tấn.

kết quả góp phần vào sự lớn mạnh của hệ thống đô thị Việt Nam.


Do vậy cần có một quy hoạch đất toàn diện và chiến lược hơn cho phát

Trong quá trình phát triển ba thành phố đã có nhiều kinh nghiệm hay mà

triển nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng và cơ sở hạ tầng đảm bảo đáp ứng

tại Hội thảo này các đô thị khác có thể học hỏi và trao đổi. Bên cạnh những

được nhu cầu về lương thực thực phẩm của nước ta, không phải đến năm 2030

chiến lược phát triển lớn, thành phố Hồ Chí Minh đã phát động những cuộc thi

mà còn nhiều thế kỷ sau nữa.

đua lớn trong toàn thành phố để mọi gia đình, mọi cơ quan đều tích cực thực

Tăng giá đền bù cũng là một cách để giữ đất trồng lúa, nhưng không nên

hiện “Xây dựng Nếp sống văn minh đô thị”, chỉnh trang và làm sạch đường

chỉ khoanh vùng vào mỗi cây lúa, nên đề cập giá đất nông nghiệp nói chung.

phố… Những công việc tưởng là nhỏ bé đó đã tạo nên sự thay đổi đáng kể bộ

Như vậy, cần có chiến lược giữ diện tích đất nông nghiệp và cho phép một cơ

mặt của thành phố cùng với việc xây dựng đô thị theo quy hoạch đã góp phần

cấu sử dụng đất nông nghiệp linh hoạt (có thể trồng lúa hay sản phẩm nông


quan trọng trong việc phát triển bền vững. Thành phố Hà Nội đã triển khai đầu

nghiệp khác, phù hợp với thị trường) hơn là giữ diện tích lúa.

tư xây dựng hơn 60 dự án khu đô thị mới. Những dự án này đã làm thay đổi diện

Muốn giữ diện tích trồng lúa thì phải đầu tư vào hạ tầng, khoa học, công

mạo đô thị và đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho rất nhiều người. Như vậy từ những

nghệ, phát triển nhân lực, thông tin và thị trường... để người trồng lúa thấy lợi

kinh nghiệm đã tiến hành, Hà Nội có thể rút ra những vấn đề liên quan tới việc

thì sẽ thủy chung với cây lúa.

khớp nối các dự án thành phần, bảo đảm có sự thống nhất về hệ thống công trình

Kinh nghiệm về quá trình đô thị hóa ở các thành phố lớn:

kỹ thuật hạ tầng, hệ thống công trình văn hoá - dịch vụ, tạo điều kiện hình thành

Ba thành phố nằm ở 3 miền của đất nước, mỗi thành phố có những nét

bộ mặt các đường phố một cách đồng bộ... nhất là khi Hà Nội được mở rộng,

đặc trưng riêng biệt. Riêng hai thành phố loại đặc biệt là thành phố Hà Nội và

công tác quy hoạch đang được tiến hành rất khẩn trương. Bên cạnh đó Hà Nội


thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ đô thị hóa được dự kiến 55 - 65% vào năm 2020.

đã có nhiều hoạt động thực hiện cuộc vận động "Xây dựng đô thị xanh, sạch,

Các chuyên gia nhận định, thành phố Hồ Chí Minh sẽ dẫn đầu cả nước về tỷ lệ

đẹp" do Hiệp hội các đô thị Việt Nam phát động như: làm sạch các hồ, chỉnh

đô thị hóa và gia nhập hàng ngũ các thành phố có dân số lớn hơn 10 triệu người

trang bộ mặt đô thị...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên29

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên30






Những năm qua, để trở thành đô thị trung tâm, thành phố Huế đã có nhiều
chương trình trong quy hoạch và quản lý đô thị, góp phần bảo tồn và phát huy

1.1.3.2. Chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá phát
triển.

bản sắc cảnh quan thiên nhiên và quần thể di tích Cố đô Huế vốn được


Ngày nay, do quá trình phát triển kinh tế xã hội diễn ra với tốc độ nhanh,

UNESCO công nhận là di sản văn hoá của nhân loại. Những bài học về bảo tồn

con người có thể đầu tư và lập ra khu đô thị mới trên các vùng đất mà trước đó

và phát triển như quy hoạch thiết kế để giữ gìn bản sắc sông Hương núi Ngự, và

hoàn toàn là vùng sản xuất nông nghiệp. Quá trình hình thành và phát triển của

nhiều công trình khác để phục vụ phát triển du lịch. Đã tạo thêm những nét đặc

các đô thị đều gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài

trưng riêng của thành phố Huế. Những việc làm của TP.Huế đã góp phần phát

người với xuất phát điểm của nó là từ khu vực nông thôn. Cho nên phần lớn các

triển thành phố Huế một cách bền vững.

đô thị đều gắn liền với sản xuất nông nghiệp và nông thôn..

Tất cả những điều đó là các bài học hết sức sinh động để ba thành phố và
các thành phố khác cùng trao đổi và chia sẻ.

Do tốc độ đô thị hoá nhanh, sự hình thành các khu công nghiệp, khu dịch
vụ nên đất nông nghiệp trong đô thị dễ bị chia cắt và không có vùng đất nông

Ngày 07/04/2009 Thủ tướng chính phủ ký quyết định số 445/QĐ-TTg Phê


nghiệp tập chung rộng lớn như ở nông thôn thuần tuý.

duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt

Từ những đặc điểm trên, nếu không có cơ chế chính sách rõ ràng, phát

Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050. Mục tiêu của Định hướng đã

triển nông nghiệp đô thị sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sự ổn định của nông nghiệp

nêu rõ: Từng bước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đô thị Việt Nam phát triển

đô thị. Nếu quy hoạch không tốt, lâu dài thì năm nay là đất nông nghiệp, năm

theo mô hình mạng lưới đô thị; có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội phù

sau có thể trở thành đất đô thị, điều đó sẽ ảnh hưởng đến sự đầu tư lâu dài làm

hợp, đồng bộ, hiện đại; có môi trường và chất lượng sống đô thị tốt; có nền kiến

cho tính ổn định của nông nghiệp đô thị không cao.

trúc đô thị tiên tiến, giàu bản sắc; có vị thế xứng đáng, có tính cạnh tranh cao

Việc chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp là rất phù hợp với quá trình đô

trong phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực và quốc tế, góp phần thực

thị hoá hiện nay. Những năm gần đây, nhằm đáp ứng yêu cầu tốc độ đô thị hóa,


hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng Xã hội chủ nghĩa và bảo vệ Tổ

tại nhiều vùng nông thôn, Nhà nước tiến hành đô thị hóa nông nghiệp để đáp

quốc.”

ứng nhu cầu xây dựng các khu công nghiệp, chế xuất và đô thị. Tuy nhiên, từ

1.1.3. Cơ cấu đất đai và các vấn đề lý luận về cơ cấu đất nông nghiệp

đây cũng nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội bức xúc ở địa phương, trong đó

1.1.3.1. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp

có vấn đề việc làm của những lao động sau khi bị đô thị hóa.

Cơ cấu đất nông nghiệp là tỷ lệ diện tích các loại đất nông nghiệp trong

Trong quá trình đô thị hóa canh tác nông nghiệp, nhiều địa phương chưa

đó bao gồm: Đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất mặt nước nuôi

gắn công tác quy hoạch với hỗ trợ tái định cư, nhất là đào tạo nghề cho người

trồng thuỷ sản, đất lâm nghiệp và đất nông nghiệp khác.

lao động. Việc bồi thường cho các hộ bị đô thị hóa lại chủ yếu thực hiện dưới

Chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp chính là sự biến đổi có mục đích các


hình thức trả tiền mà chưa có cơ chế, giải pháp kịp thời và hiệu quả để tạo việc

loại đất nông nghiệp dựa trên cơ sở phân tích các căn cứ lý luận và thực tiễn

làm, ổn định đời sống cho họ. Vì vậy, tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm

cùng với việc áp dụng đồng bộ các giải pháp cần thiết để việc chuyển dịch cơ

đang là vấn đề bức xúc ở nhiều vùng chuyển đổi đất.

cấu đất nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên31



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên32




Đất đai luôn gắn với một điều kiện tự nhiên cụ thể và gắn với điều kiện
kinh tế xã hội, một số loại cây trồng chỉ phù hợp với mỗi loại đất đai nhất định.

phố Thái Nguyên. Là chọn các xã bị ảnh hưởng lớn bởi quá trình đô thị hoá bao
gồm:

Từ đó để có được sự một cơ cấu đất hợp lý, trước hết con người cần phải nghiên

Vùng miền tây thành phố (vùng I): Gồm một số xã như Tân cương, Phúc


cứu các quy luật tự nhiên, quy luật xã hội để sau đó chuyển dịch đến một cơ cấu

Xuân, Phúc Trìu. Thế mạnh của vùng này là trồng rừng kết hợp với du lịch sinh

đất mới hợp lý vừa phù hợp với sự thay đổi của thời đại, vừa thể hiện đúng đắn

thái, phát triển cây chè, cây ăn quả, theo mô hình nông - lâm kết hợp. Vùng này

những mục tiêu chiến lược kinh tế xã hội của mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.

chịu tác động thu hồi đất nông nghiệp lớn nhất

Sự phát triển của nông nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nền

Vùng trung tâm (vùng II): Gồm các phường như Hoàng Văn Thụ, Phan

kinh tế nói chung. Vì vậy, việc xác lập cơ cấu đất nông nghiệp hợp lý, vừa phù

Đình Phùng, Quang Trung. Đây là vùng các hộ nông dân chịu tác động của đô

hợp với nền kinh tế quốc dân, vừa đảm bảo khai thác được thế mạnh của vùng,

thị hoá ở mức trung bình. Mức độ thu hồi đất ở mức độ trung bình

miền là vấn đề mà chúng ta quan tâm.

Vùng ngoại thành thành phố Thái Nguyên (vùng III): Tập chung chủ

1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


yếu ở phường Túc Duyên, Trưng Vương, Quang Vinh. Ở khu vực này dân cư

1.2.1. Các vấn đề cần nghiên cứu

sống bằng nhiều nghề khác nhau, sản xuất nông nghiệp có: lúa, ngô, rau, hoa,

1) Thế nào là chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong quá trình đô thị

cây cảnh, cây ăn quả. Mức độ thu hồi đất nông nghiệp ít.

2) Thực trạng chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trong quá trình đô thị

hoá tới chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp.

Đây là ba vùng chịu sự ảnh hưởng rõ rệt và khác biệt của quá trình đô thị

hoá?
hoá trên địa bàn thành phố Thái Nguyên như thế nào?

1.2.3. Chọn hộ nghiên cứu

3) Chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp như thế nào là phù hợp, đạt hiệu
quả cao trong quá trình đô thị hoá?

Đây là bước quan trọng vì hộ chính là nơi cung cấp cho chúng ta số liệu cần
thiết để phân tích. Chọn hộ điều tra căn cứ vào tiêu chí về thu nhập chung của hộ

4) Những giải pháp chủ yếu nào nhằm chuyển dịch cơ cấu đất nông
nghiệp trong quá trình đô thị hoá phát huy tính năng thế mạnh để phát triển kinh
tế xã hội ở thành phố Thái Nguyên?


(Tham khảo số liệu thứ cấp). Đồng thời căn cứ vào mức độ sản xuất nông
nghiệp chia ra: Hộ thuần nông và hộ kiêm ngành nghề khác.
* Xác định số lƣợng hộ điều tra
Để xác định số lượng đơn vị của tổng thể mẫu cần phải cho trước phạm vi

1.2.2. Chọn điểm nghiên cứu
Chọn điểm nghiên cứu là một vấn đề quan trọng ảnh hưởng rất lớn tới kết

sai số chọn mẫu và xác xuất khi suy rộng tài liệu (Khi nghiên cứu các hiện

quả phân tích khách quan. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, điểm nghiên cứu

tượng kinh tế - xã hội, Thường lấy xác xuất 0,9544 hay 95,44%) : Bài toán: Với

phải đại diện cho vùng nghiên, chúng tôi tiến hành chọn như sau:

xác suất bằng 0,95 và phạm vi sai số không vượt quá 100 (nghìn đồng) khi suy

* Chọn vùng nghiên cứu

rộng về thu nhập bình quân của nhân khẩu, thì số hộ cần được chọn điều tra

Dựa vào tiêu chí về “ Mức độ tác động của quá trình đô thị hóa đến diện

(Theo cách chọn lặp) cần phải điều tra là:

tích đất nông nghiệp. Do đặc điểm nghiên cứu của luận văn về sự tác động của

- Xác định số lượng hộ. Để xác định số lượng hộ điều tra chúng tôi đã sử


quá trình đô thị hoá tới chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp trên địa bàn thành

dụng công thức sau

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên34






n

thuộc thành phố Thái Nguyên đã chọn, đồng thời mang tính đại diện cho các hộ

t 2 2
2

trong vùng, với số lượng hộ đảm bảo tính đại diện, theo tiêu thức phân loại hộ
thành: (hộ khá; hộ trung bình; hộ nghèo).

Trong đó:
: Phạm vi của sai số chọn mẫu chênh lệch giữa bình quân mẫu và bình
quân tổng thể hay là sai số hoặc là độ chính xác ( với ε = 100 (nghìn đồng) )
+ n : là số hộ cần phải điều tra

quan đến phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị hoá.


+ xi: Thu nhập bình quân hàng tháng của một nhân khẩu
Biểu 1.2. Phân loại hộ theo mức sống của các hộ ở Thành phố Thái
Nguyên năm 2009
Số hộ (ni)

xi
(1000 đ/người/tháng)

Dưới 200

546

156

Từ 200 - 400

642

376

Trên 400

421

483

Tổng số

Trên cơ sở các số liệu điều tra của các xã phường trên địa bàn thành phố

Thái Nguyên thông qua việc thu thập số liệu từ số liệu thu thập của các xã
phường, các cán bộ cấp xã, phường về chủ trương chính sách của thành phố về
chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp theo hướng đô thị hoá.
Để lấy những số liệu thứ cấp thông qua thời gian nghiên cứu ở thành phố
Thái Nguyên, các số liệu được cung cấp thông qua các hệ thống sổ sách, các báo
cáo thống kê…..
* Thu thập số liệu sơ cấp
Thông qua điều tra các hộ nông dân trên dịa bàn thành phố, được lấy ra

( Nguồn: Phòng thống kê thành phố Thái Nguyên)
Sau khi tính toán thì số hộ cần phải điều tra là 175 hộ. Tuy nhiên để tăng
độ chính sác chúng tôi đã tăng lượng mẫu điều tra lên 180 hộ trải đều cho 3 xã
với tác động của quá trình đô thị hóa đến mức độ đô thị hóa khác nhau.
* Chọn hộ điều tra
Để chọn hộ điều tra chúng tôi căn cứ vào tiêu trí khả năng tiếp cận thông
tin và khối lượng sản phẩm tạo ra nhất định (gồm sản lượng tiêu dùng và khối
lượng bán ra trên thị trường trong sản xuất nông nghiệp). Và mức độ đô thị hóa
của các hộ trong quá trình đô thị hóa.
Đồng thời chúng tôi tiếp tục căn cứ vào thu nhập để phân loại và chọn hộ
nghiên cứu để xác định được số lượng hộ. Chọn hộ đại diện nằm trong các xã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên35

Các số liệu thứ cấp chủ yếu được lấy từ các số liệu thống kê của địa
về dân số, đất đai, giá trị sản xuất nông – lâm nghiệp... các số liệu khác liên

+ σ2 : Phương sai của tổng thể chung

bình quân/ngƣời /tháng (1000đ)

* Thu thập số liệu thứ cấp

phương từ nguồn niên giám thống kê Thái Nguyên, Cục thống kê Thái Nguyên:

+ t : Giá trị kiển định ( t=1,9544 với α = 0,05)

Thu nhập

1.2.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu



từ các phiếu điều tra hộ bằng các nguồn sau:
+ Phƣơng pháp điều tra: phỏng vấn có sự tham gia của người dân
(PRA) và điều tra phỏng vấn hộ bằng phiếu phỏng vấn đã chuẩn bị sẵn, phỏng
vấn trực tiếp các thông tin về chủ hộ, thông tin về nhân khẩu, lao động, vốn, đất
đai, tình hình sản xuất của các hộ nông dân, điều kiện sản xuất của các hộ, tình
hình diễn biến chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp của hộ…
+ Phƣơng pháp đánh giá sự tác động của quá trình đô thị hoá tới sự
chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp có sự tham gia của hộ sản xuất bằng phiếu
điều tra (biểu hỏi) trong từng thời điểm cụ thể.
+ Phƣơng pháp quan sát thực tế: Là một phương pháp hết sức quan
trọng liên quan đến cách giải thích chính xác các kết quả điều tra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên36




Nội dung của phiếu điều tra: Phiếu điều tra có các thông tin chủ yếu
như: Diện tích, mức độ đô thị hóa của các hộ nông dân trong quá trình đô thị
hóa, năng suất, sản lượng, thu nhập, cơ sở vật chất, kỹ thuật và các thông tin liên
quan khác. Toàn bộ số liệu điều tra thu thập được xử lý trên máy vi tính.


hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp giữa các vùng, theo mức sống, giới
tính, đánh giá hiệu quả công tác khuyến nông...
bj là: hệ số biến giả thứ j .
Quy trình ước lượng hàm sản xuất bằng phần mềm SPSS
+ Kết quả cho thấy khi tăng 1% yếu tố đầu vào Xi thì biến phụ thuộc tăng

1.2.5. Phƣơng pháp phân tích đánh giá
- Nhằm quán triệt sự logic hoá từ lý luận đến thực tiễn và dự báo sự phát
triển trong tương lai, luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng.
- Phương pháp tổng hợp và phân tích kinh tế thông qua hệ thống các chỉ

hoặc giảm bj %.
+ Khi biến độc lập Dj = 1, Lny = bj.
* Sử dụng phân tích phƣơng sai môt nhân tố (ANOVA)
Để xem xét mức độ tác động của đô thị hóa (thay đổi diện tích đất nông

tiêu.
- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: sử dụng để tham khảo ý kiến và

nghiệp) về các mặt của đời sống đối với hai loại hình hộ nông dân: hộ nông dân

trao đổi những kinh nghiệm, nhận xét với các chuyên gia, với các cán bộ cơ sở,

bị thu hồi đất và những hộ nông dân không bị thu hồi đất.

các chủ hộ gia đình sản xuất giỏi.

1.2.8. Phƣơng pháp phân tích các nguyên nhân của sự tác động của quá


- Phương pháp dự tính, dự báo phát triển kinh tế xã hội khu vực thành phố
Thái Nguyên giúp cho luận văn dự báo được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã

trình đô thị hoá tới sự chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp
 Phƣơng pháp phân tổ thống kê: Thông qua các tiêu chí để phân tổ để

hội của thành phố theo hướng đô thị hoá.

sử dụng việc tập hợp các số liệu đồng thời sử lý những tài liệu đó. Cụ thể phân

1.2.6. Phƣơng pháp sử lý số liệu

tổ thống kê theo tiêu chí về thu nhập của các hộ chia hộ ra thành (Hộ khá, hộ

Các số liệu sau khi đã điều tra được nhập vào biểu tính để tính toán các

trung bình và hộ nghèo). Và tác giả sử dụng tiêu chí về tỷ trọng thu nhập về

chỉ tiêu, chỉ số đưa ra các biểu biến các chỉ tiêu nghiên cứu phù hợp với nội

nông nghiệp của các hộ nông dân phân thành (Hộ thuần nông, và hộ có ngành

dung của luận văn. Tổng hợp đưa ra các biểu biểu, các chỉ tiêu phù hợp với mục

nghề khác)

tiêu, nội dung nghiên cứu của luận văn.

 Phƣơng pháp so sánh: Đây là phương pháp nhằm phân biệt sự giống


1.2.7. Phƣơng pháp đánh giá sự tác động của đô thị hoá tới chuyên dịch cơ

và khác nhau giữa các hiện tượng kinh tế đồng thời chỉ ra su hướng của hiện

cấu đất nông nghiệp đến thu nhập của ngƣời dân

tượng hay mức độ thay đổi của hiện tượng là như thế nào? Trong luận văn sử

* Hàm sản xuất: Cobb-Douglas để giải thích sự biến động 1 biến phụ
thuộc y bằng các biến độc lập Xi , Dj. Hàm có dạng:

dụng phương pháp này để so sánh mức độ tác động của quá trình đô thị hoá tới
sự chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp giữa các năm khác nhau và với các địa

LnY = Lna0 + a1LnX1 + a2LnX2 + a3LnX3 +…+ anLnXn + bjDj
Trong đó: Y - Biến phụ thuộc, phản ánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế sử
dụng đất như năng suất đất đai, tỷ suất chi phí...

điểm khác nhau trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. Đồng thời so sánh giá trị
sản xuất của các hộ với nhau trên địa bàn nghiên cứu.
 Phƣơng pháp đồ thị: Sử dụng các dạng đồ thị từ biểu tính EXCEL để

a0 là: hằng số; Xi là: biến độc lập i, phản ánh các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu

tiến hành phân tổ giữa hộ khá, hộ trung bình và hộ nghèo. Đặc biệt là phân tổ để

quả kinh tế ;Dj là: biến định tính thứ j (Dj =1,0), dùng so sánh sự khác biệt về

thấy rõ sự tác động của quá trình đô thị hóa tới cơ cấu đất đai của các hộ nông


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên37

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên38






dân. Cụ thể biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu các loại và biểu đồ hình cột để

1.2.9.3.Các chỉ tiêu phản ánh doanh thu và lợi nhuận

thấy rõ hay mô tả các chỉ tiêu so sánh…

TR, TC, trong đó :

1.2.9. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.

TC = ∑Qi x Pi i=(1,n) ( Qi là khối lượng sản phẩm đầu vào thứ i, và Pi là
giá cả đầu vào tương ứng thứ i)

1.2.9.1. Yêu cầu của các chỉ tiêu đánh giá
- Đảm bảo tính thống nhất về nội dung với hệ thống chỉ tiêu kinh tế của nền

TR = ∑qi x pi

i=(1,n) ( qi khối lượng đầu ra thứ i, pi là giá cả đầu ra

tương ứng thứ i)


kinh tế quốc dân và ngành sản xuất nông nghiệp
- Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống tức là có cả chỉ tiêu tổng quát, chỉ tiêu

1.2.9.4. Cơ cấu các loại đất
- Khái niệm: Cơ cấu các loại đất là một chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ của các

bộ phận, chỉ tiêu chủ yếu, chỉ tiêu phụ…
- Đảm bảo tính khoa học đơn giản và tính khả thi

loại đất đối với tổng diện tích đất tự nhiên của một địa phương.

- Phải phù hợp với trình độ phát triển nông lâm nghiệp ở nước ta, đồng thời
có khả năng so sánh quốc tế, đặc biệt là những sản phẩm xuất khẩu
- Kích thích được sản xuất phát triển và tăng cường mức độ ứng dụng các
tiến bộ khoa học vào sản xuất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa.
1.2.9.2.Các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả sản xuất ý nghĩa của các chỉ tiêu
và cách tính các chỉ tiêu đó
- GO ( Gross output) Giá trị sản xuất

- Ý nghĩa: Đây cũng là một loại chỉ tiêu phản ánh tốc độ cũng như thực
trạng của quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề. Là thước đo
quá trình phát triển kinh tế - xã hội
- Công thức tính:
Cơ cấu các loại đất

=

Diện tích các loại đất
Tổng diện tích đất tự nhiên


1.2.9.5 .Các chỉ tiêu khác

Hay GO = ∑Qi x Pi (i=1,n) Trong đó : + Qi: Khối lượng sản phẩm thứ i
+ Pi: Giá sản phẩm thứ i
Phương pháp tính:

Tốc độ tăng trưởng, Diện tích gieo trồng, Cơ cấu giá trị sản xuất, Cơ cấu
loại hình sử dụng đất, Dân số và lao động
Ngoài ra còn một số các chỉ tiêu khác có liên quan đến chuyển dịch cơ

+ Ý nghĩa: GO dùng để tính tổng sản lượng quốc nội (GDP) và tổng thu
nhập quốc dân (GNP), để tính giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần của doanh

cấu đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá như: hiệu quả về mặt xã hội, hiệu
quả về môi trường sinh thái.

nghiệp, và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất…
- Thu nhập hỗn hợp = Giá trị gia tăng – Khấu hao - Tiền thuê đất – Lãi
vay - Thuế các loại
MI

=

VA - KH - R - K - T

Là phần thu nhập của hộ nằm trong giá trị sản xuất sau khi đã trừ đi chi
phí trung gian, khấu hao TSCĐ, tiền thuê đất, lãi vay và thuế các loại nếu có.
Đây chính là chỉ tiêu để tính toán sự phân chia lợi ích giữ những người
lao động(V) với lợi ích của cả ngành (M)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên39



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên40




CHƢƠNG II
THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRONG
QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.
2.1.1.1.Vị trí địa lý
BẢN ĐỒ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Thành phố Thái Nguyên nằm ở trung tâm tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm
kinh tế - chính trị - văn hóa xã hội của tỉnh và khu vực. Có tọa độ địa lý 21029’ đến
21037’ vĩ độ Bắc và từ 105043’ kinh độ đông, cách thủ đô Hà Nội 80km về phía
bắc, có giới hạn
Phía bắc , đông bắc giáp: Phú Lương, Đồng Hỷ
Phía nam, tây nam giáp: Thị xã Sông Công
Phía Tây giáp: Đại Từ
Phía đông, đông nam giáp: Phú Bình
Thành phố Thái Nguyên cách sân bay Quốc tế Nội Bài 52 km về phía Bắc.
Có Quốc lộ 3 nối Hà Nội – Thái Nguyên – Bắc Cạn – Cao Bằng. Quốc lộ 1B đi
Lạng Sơn. Quốc Lộ 37 đi Bắc Giang, Tuyên Quang.
Nằm ở vị trí then chốt và là một trong những thị trường quan trọng nhất của

Miền Bắc, thành phố Thái Nguyên là đầu mối giao thong quan trọng nối các tỉnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


39

miền núi phía Bắc với các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, có vị trí quan trọng về an ninh
quốc phòng. Đồng thời có hệ thống giao thông đa dạng và thuận lợi: Đường bộ,
đường thuỷ, đường sắt làm cho hàng hóa, sản vật trao đổi giữa miền núi và miền
xuôi phần lớn điều đi qua tập kết ở thành phố Thái Nguyên, khiến nơi đây trở thành
một trong những đầu mối giao thương ở khu vực phía bắc. Bộ mặt của thành phố
ngày càng được đổi thay, một thành phố hiện đại nhưng đậm đà bản sắc Vùng trung
du và miền núi Bắc Bộ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

40




×