Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bai tap dai cuong phan dao dong co hoc thuvienvatly com 4adba 43810

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.93 KB, 5 trang )

Email:

1
CHUYÊN ĐỀ BDKT VẬT LÍ – LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2015

Câu1. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Asinϖt(cm). Sau khi bắt
đầu dao động 1/8 chu kì vật có li độ 2 cm. Sau ¼ chu kì từ lúc bắt đầu dao động
vật có li độ là
A. 2cm
B. 3cm
C. 4cm
D. 2 cm
Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10cm và tần số góc
10rad/s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ +3,5cm đến vị trí
có li độ +10cm là
A. 0,036s
B. 0,121s
C. 2,049s
D. 6,951s
Câu3.Một dao động điều hòa với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp tốc độ của vật cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ
vị trí có li độ +2cm đến li độ +4cm là
A. 1/120s
B. 1/60s
C. 1/80s
D. 1/100s
Câu4. Một dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox với O là vị trí cân bằng.
Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có tọa độ x = 0 đến điểm mà tốc độ của vật
bằng nửa tốc độ cực đại là
A. T/8
B. T/16


C. T/6
D. T/12
Câu 5. Một dao động điều hòa với chu kì T, trên một đoạn thẳng, giữa hai
điểm biên M và N. Chọn chiều dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng
O, mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn MO theo chiều
dương. Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm nào?
A. T/8
B. T/16
C. T/6
D. T/12
Câu 6.Một dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Thời gian ngắn nhất
để vật đi từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ mà vec
tơ vận tốc có hướng cùng với hướng của trục tọa độ là
A. T/3
B. 5T/6
C. 2T/3
D. T/6
Câu 7.Một dao động điều hòa với phương trình x = 8cos2πt(cm), t đo bằng
giây. Vật phải mất thời gian tối thiểu bao nhiêu giây để đi từ vị trí x = +8cm về
vị trí x = 4cm mà vec tơ vận tốc cùng hướng với hướng của trục tọa độ?
A. 1/3s
B. 5/6s
C. 1/2s
D. 1/6s
Câu 8.Một chất điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng xung quanh vị
trí cân bằng O. Gọi M, N là hai điểm trên đường thẳng cùng cách đều O. Biết cứ
0,05s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, O, N và tốc độ tại M và N khác 0. Chu
kì bằng
A. 0,3s
B. 0,4s

C. 0,2s
D. 0,1s
Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng xung quanh vị
trí cân bằng O. Gọi M, N là hai điểm trên đường thẳng cùng cách đều O. Biết cứ
0,05s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, O, N và tốc độ của nó lúc đi qua các
điểm M và N là 20π cm/s. Biên độ A bằng
A. 4cm
B. 6cm
C. 4cm
D. 4cm
Câu 10. Một chất điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng . Trên đoạn
thẳng đó có 5 điểm theo đúng thứ tự M, N, O, P và Q với O là vị trí cân bằng.
Biết cứ 0,05s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, N, O, P và Q. Chu kì bằng
A. 0,3s
B. 0,4s
C. 0,2s
D. 0,1s
Câu 11. Một chất điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng . Trên đoạn
thẳng đó có 5 điểm theo đúng thứ tự M, N, O, P và Q với O là vị trí cân bằng.
Biết cứ 0,05s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, N, O, P và Q. Tốc độ của nó
lúc đi qua các điểm M , N là 20π cm/s. Biên độ A bằng
A. 4cm
B. 6cm
C. 4cm
D. 4cm
Câu 12.Một vật dao động điều hòa, đi theo chiều dương từ vị trí M có li độ x =
-5cm đến N có li độ x = +5cm. Vật đi tiếp 18cm nữa thì quay lại M đủ một chu
kì. Biên độ dao động điều hòa là
A. 7cm
B. 6cm

C. 8cm
D. 9cm
Chúc các em thành công trong học tập!


Email:

2
CHUYÊN ĐỀ BDKT VẬT LÍ – LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2015

Câu 13.Một vật dao động điều hòa, đi theo chiều dương từ vị trí M có li độ x =
-5cm đến N có li độ x = +7cm. Vật đi tiếp 18cm nữa thì quay lại M đủ một chu
kì. Biên độ dao động điều hòa là
A. 7cm
B. 7,5cm
C. 8cm
D. 9cm
Câu 14. Một vật dao động điều hòa, đi theo chiều dương từ vị trí M có li độ x =
-2,5cm đến N có li độ x = +2,5cm trong 0,5s. Vật đi tiếp 0,9s nữa thì quay lại M
đủ một chu kì. Biên độ dao động điều hòa là
A. 5cm
B. 2,775cm
C. 5,000cm
D. 2,275cm
Câu15. Một vật dao động điều hòa từ điểm M trên quỹ đạo đi 9cm thì đến biên.
Trong 1/3 chu kì tiếp theo đi được 9cm. Tính biên độ dao động?
A. 15cm
B. 6cm
C. 16cm
D. 12cm

Câu 16.Một vật dao động điều hòa từ điểm M trên quỹ đạo đi 8cm thì đến biên.
Trong 1/3 chu kì tiếp theo đi được 8cm. Vật đi thêm 0,5s thì đủ một chu kì. Tính
chu kì và biên độ dao động?
A. 12cm; 2s
B. 16/3cm;
C.
16/3cm;
D. 12cm; 1,5s
1,5s
2s
Câu 17. Một vật dao động điều hòa trong 5/6 chu kì đầu tiên đi từ điểm M có li
độ x1 = -3cm đến điểm N có li độ x2 = 3cm. Tìm biên độ dao động?
A. 6cm
B. 8cm
C. 9cm
D. 12cm
Câu 18. Một vật dao động điều hòa lúc t = 0, nó đi qua điểm M trên quỹ đạo và
lần đầu tiên đến vị trí cân bằng hết 1/3 chu kì. Trong 5/12 chu kì tiếp theo vật đi
được 15cm. Vật đi tiếp một đoạn s nữa thì về M đủ một chu kì. Tìm s?
A. 13,66cm
B. 10,00cm
C. 12,00cm
D. 15,00cm
Câu 19. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc O.
Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng, ở thời điểm t 1 = π/6s thì vật vẫn chưa đổi
chiều và động năng của vật giảm đi 4 lần so với lúc đầu. Từ lúc ban đầu đến
thời điểm t2 = 5π/12s vật đi được quãng đường 12cm. Tốc độ ban đầu của vật

A. 16cm/s
B. 16m/s

C. 8cm/s
D. 24cm/s
Câu 20. Vật đang dao động điều hòa dọc theo đường thẳng. Một điểm M nằm
cố định trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật, tại thời
điểm t thì vật xa điểm M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là ∆t thì
vật gần điểm M nhất. Độ lớn vận tốc của vật sẽ đạt được cực đại vào thời điểm
gần nhất là
D. 0,5t
+
A. t + ∆t
B. t + 0,5∆t
C. 0,5(t+∆t)
0,25∆t
Câu 21. Vật đang dao động điều hòa với biên độ A dọc theo đường thẳng. Một
điểm M nằm cố định trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của
vật, tại thời điểm t thì vật xa điểm M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn
nhất là ∆t thì vật gần điểm M nhất. Vật cách vị trí cân bằng một khoảng 0,5A
vào thời điểm gần nhất là
D. 0,5t
+
A. t +∆t/3
B. t + ∆t/6
C. 0,5(t + ∆t)
0,25∆t
Câu 22. Vật đang dao động điều hòa với biên độ A dọc theo đường thẳng. Một
điểm M nằm cố định trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của
vật, tại thời điểm t thì vật gần điểm M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn
nhất là ∆t thì vật xa điểm M nhất. Vật cách vị trí cân bằng một khoảng A/ vào
thời điểm gần nhất là
D. 0,5t

+
A. t +∆t/3
B. t + ∆t/6
C. t + ∆t/4
0,25∆t
Chúc các em thành công trong học tập!


Email:

3
CHUYÊN ĐỀ BDKT VẬT LÍ – LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2015

Câu 23. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 1s với biên độ 4,5cm.
Khoảng thời gian trong một chu kì để vật cách vị trí cân bằng một khoảng nhỏ
hơn 2cm là
A. 0,29s
B. 16,80s
C. 0,71s
D. 0,15s
Câu24. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 1s với biên độ 4,5cm.
Khoảng thời gian trong một chu kì để vật cách vị trí cân bằng một khoảng lớn
hơn 2cm là
A. 0,29s
B. 16,80s
C. 0,71s
D. 0,15s
Câu 25. Một con lắc lò xo có vật nặng với khối lượng m = 100g và lò xo có độ
cứng k = 10N/m đang dao động điều hòa với biên độ 2cm. Trong mỗi chu kì dao
động, thời gian mà vật nặng ở cách vị trí cân bằng lớn hơn 1cm là bao nhiêu?

A. 0,32s
B. 0,22s
C. 0,42s
D. 0,52s
Câu 26. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong
một chu kì để vật có tốc độ lớn hơn 1/ tốc độ cực đại là
A. T/3
B. 2T/3
C. T/4
D. T/2
Câu 27. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong
một chu kì để vật có độ lớn gia tốc lớn hơn 1/2 gia tốc cực đại là
A. T/3
B. 2T/3
C. T/6
D. T/2
Câu 28.Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 6cm. Biết
trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc
không vượt quá 30 cm/s2 là T/2. Lấy π2 = 10. Giá trị của T là
A. 4s
B. 3s
C. 2s
D. 5s
Câu 29.Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8cm. Biết
trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc
không vượt quá 16cm/s là T/3. Tần số góc dao động của vật là
A. 4rad/s
B. 3rad/s
C. 2rad/s
D. 5rad/s

Câu 30. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, ở thời điểm t = 0 vật qua vị
trí cân bằng theo chiều dương. Các thời điểm gần nhất vật có li độ +A/2 và –
A/2 lần lượt là t1 và t2. Tính tỉ số vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t
= 0 đến t = t1 và từ t = 0 đến t = t2.
A. -1,4
B. -7
C. 7
D. 1,4
Câu 31.Một vật dao động điều hòa có chu kì dao động là T và biên độ là A. Tại
thời điểm ban đầu vật có li độ x 0 > 0. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban
đầu về vị trí cân bằng gấp đôi thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về
vị trí biên x =+ A. Chọn phương án đúng?
A. x0 = 0,25A
B. x0 = 0,5A
C. x0 = 0,5A
D. x0 = 0,5A
Câu 32.Một vật dao động điều hòa có chu kì dao động là T và biên độ là A. Tại
thời điểm ban đầu vật có li độ x 0 > 0. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban
đầu về vị trí cân bằng chỉ bằng một nửa thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí
ban đầu về vị trí biên x =+ A. Chọn phương án đúng?
A. x0 = 0,25A
B. x0 = 0,5A
C. x0 = 0,5A
D. x0 = 0,5A
Câu 33. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O
với biên độ A. Trong khoảng thời gian 1s, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể
đi được là A. Chu kì dao động điều hòa là
A. 5s
B. 3s
C. 4s

D. 2,5s
Câu 34. Một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm, với tần số góc 2π rad/s.
Thời gian dài nhất để vật đi được quãng đường 10,92cm là
A. 0,25s
B. 0,3s
C. 0,35s
D. 0,45s
Câu 35. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa với A = 4cm. Xét trong cùng
khoảng thời gian 3,2s thấy quãng đường dài nhất mà vật đi được là 18cm. Nếu
xét trong cùng khoảng thời gian 2,3s thì quãng đường ngắn nhất vật đi được là
bao nhiêu?
Chúc các em thành công trong học tập!


Email:

4
CHUYÊN ĐỀ BDKT VẬT LÍ – LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2015

A. 17,8cm

B. 14,2cm

C. 17,5cm

D. 10,9cm

Câu 36. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox( O là vị trí cân bằng)
có phương trình dao động x = 2.cos(2πt – π/12)cm( t tính bằng giây) thì quãng
đường mà vật đi được từ thời điểm t 1 = 13/6s đến thời điểm t2 = 11/3s là bao

nhiêu?
A. 9cm
B. 27cm
C. 6cm
D. 12cm
Câu 37. Một vật nhỏ dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu
vật đi qua O theo chiều dương. Đến thời điểm t 1 = π/15s vật chưa đổi chiều
chuyển động và tốc độ còn lại một nửa so với ban đầu. Đến thời điểm t 2 =
0,3πs vật đã đi được quãng đường 12cm. Tốc độ cực đại của vật là
A. 20cm/s
B. 25cm/s
C. 30cm/s
D. 40cm/s
Câu 38. Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính
10cm với tốc độ 100cm/s. Hình chiếu của M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng
quỹ đạo dao động với tần số góc là
A. 10rad/s
B. 20rad/s
C. 5rad/s
D. 100rad/s
Câu 39. Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính
5cm với tốc độ v. Hình chiếu của M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo
dao động với tần số góc 20rad/s. Giá trị v là
A. 10cm/s
B. 20cm/s
C. 50cm/s
D. 100cm/s
Câu 40. Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O với tốc độ
50cm/s. Hình chiếu của M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động
với tần số góc 20rad/s và biên độ là

A. 10cm
B. 2,5cm
C. 50cm
D. 5cm
Câu 41. Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính
10cm với tốc độ 100cm/s. Gọi P là hình chiếu của M trên trục Ox nằm trong mặt
phẳng quỹ đạo. Khi P cách O một đoạn 5 cm nó có tốc độ là
A. 10cm/s
B. 20cm/s
C. 50cm/s
D. 100cm/s
Câu 42. Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính
10cm với tốc độ 100cm/s. Gọi P là hình chiếu của M trên trục Ox nằm trong mặt
phẳng quỹ đạo. Khi P cách O một đoạn b nó có tốc độ là 50 cm/s. Giá trị b là
A. 10cm
B. 2,5cm
C. 50cm
D. 5cm
Câu 43. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x =
Acos(5πt + π/2) cm. Vec tơ vận tốc và vec tơ gia tốc sẽ có cùng chiều dương
của trục Ox trong khoảng thời gian nào( kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau
đây?
A. 0,2s < t <
B. 0,0s < t <
C. 0,3s < t <
D. 0,1s < t <
0,3s
0,1s
0,4s
0,2s

Câu 44. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x =
Acos(5πt + π/2) cm. Vec tơ vận tốc và vec tơ gia tốc sẽ có cùng chiều âm của
trục Ox trong khoảng thời gian nào( kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây?
A. 0,2s < t <
B. 0,0s < t <
C. 0,3s < t <
D. 0,1s < t <
0,3s
0,1s
0,4s
0,2s
Câu 45. Một vật dao động theo phương trình li độ x = 4cos(4πt/3 + 5π/6)
(cm,s). Tính từ lúc t = 0 vật đi qua li độ x = - 2cm lần thứ 8 vào thời điểm nào
sau đây?
A. t = 6,375s
B. t = 4,875s
C. t = 5,875s
D. t = 7,375s
Câu 46. Hai chất điểm dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song
song với trục Ox, cạnh nhau, với cùng biên độ nhưng chu kì lần lượt là 3s và 6s.
Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau ở gốc tọa độ. Khi gặp nhau tỉ số
tốc độ của chất điểm thứ nhất với tốc độ của chất điểm thứ hai là
A. 3:2
B.2:3
C. 1:2
D. 2:1
Chúc các em thành công trong học tập!


Email:


5
CHUYÊN ĐỀ BDKT VẬT LÍ – LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2015

Câu 47. Hai chất điểm dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song
song với trục Ox, cạnh nhau, với cùng biên độ nhưng tần số lần lượt là 3Hz và
6Hz. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau ở gốc tọa độ. Khi gặp nhau
tỉ số tốc độ của chất điểm thứ nhất với tốc độ của chất điểm thứ hai là
B. 3:2
B.2:3
C. 1:2
D. 2:1
Câu 48. Hai con lắc lò xo nằm ngang có chu kì T 1 = T2/2. Kéo lệch các vật nặng
tới vị trí cách các vị trí cân bằng của chúng một đoạn A như nhau và đồng thời
thả cho chuyển động không vận tốc ban đầu. Khi khoảng cách từ vật nặng của
các con lắc đến vị trí cân bằng của chúng đều là b ( 0 < b < A) thì tỉ số độ lớn
vận tốc của vật thứ nhất và vật thứ hai là
A. :2
B. 2:
C. 1:2
D. 2:1
Câu 49. Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang không ma sát.
Khi vật ở vị trí biên, ta giữ chặt một phần của lò xo làm cơ năng của vật giảm
10% thì biên độ dao động của vật sẽ :
A. giảm %
B. tăng %
C. giảm 10%
D. tăng 10%
Câu 50. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 4cm, có vận tốc
bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t 1 = 7/6s, t2 = 17/12s. Tại thời điểm t

= 0 vật đi theo chiều dương. Từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 29/24s, chất
điểm đã đi qua vị trí x = 2,8cm
A. 4 lần
B. 5 lần
C. 6 lần
D. 3 lần
Câu 51. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10cm, gia tốc của vật bằng
không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 41/16s, t2 = 45/16s. Biết tại thời điểm t
= 0 vật đang chuyển động về biên dương. Thời điểm vật qua vị trí x = 5cm lần
thứ 2015 là
A. 584,5s
B. 503,8s
C. 503,6s
D. 512,8s
Câu 52. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10cm, gia tốc của vật bằng
không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 41/16s, t2 = 45/16s. Biết tại thời điểm t
= 0 vật đang chuyển động về biên dương. Thời điểm vật qua vị trí x = 5cm lần
thứ 2014 là
A. 584,5s
B. 503,8s
C. 503,6s
D. 503,3s
Câu 53. Một dao động điều hòa với lí độ x = Acos(2πt/T). Tính từ thời điểm t =
0s, thì thời điểm lần thứ 202 mà = 0,5A là
A. 301. T/6
302. T/6
C. 304. T/6
D. 305. T/6
Câu 54. Một dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(πt/3)cm. Biết tại thời
điểm t1(s) li độ x = 4cm. Tại thời điểm t1 + 3(s) có li độ là

A. +4cm
B. -4,8cm
C. -4cm
D. +3,2cm

Chúc các em thành công trong học tập!



×