Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài giảng Ôn thi ĐH phần dao động cơ học-phân1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.07 KB, 7 trang )

Ơn luyện thi ĐH, CĐ - Chun đề Dao động cơ học- Lớp 12
PHẦN 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ
Câu 1 Đònh nghóa nào đúng?
A. Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vò trí
cân bằng.
B. Dao động là chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những
khoảng thời gian bằng nhau.
C. Dao động là chuyển động trên một đường thẳng được mô tả bằng đònh luật hình sin.
D. Dao động là chuyển động có vò trí cân bằng lặp đi lặp lại nhiều lần.
Câu 2 Đònh nghóa nào đúng? Dao động tuần hoàn là:
A. Chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vò trí cân bằng.
B. Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng
nhau.
C. Dao động được mô tả bằng đònh luật hình sin.
D. Chuyển động có quỹ đạo là đoạn thẳng.
Câu 3 Đònh nghóa nào đúng? Dao động điều hòa là:
A. Chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vò trí cân bằng.
B. Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng
nhau.
C. Dao động được mô tả bằng đònh luật hình sin.
D. Cả B, C đều đúng.
Câu 4 Đònh nghóa nào sai?
A. Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vò trí
cân bằng và phải tuân theo đònh luật dạng sin (hoặc cosin).
B. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những
khoảng thời gian bằng nhau.
C. Dao động tuần hoàn là chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau
những khoảng thời gian bằng nhau.
D. Dao động điều hoà là một dao động được mô tả bằng một đònh luật dạng sin (hoặc cosin).
Câu 5 Kết luận nào sau đây đúng?
A. Dao động tuần hoàn có trạng thái dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng


nhau nhất đònh còn dao động điều hòa thì không.
B. Dao động điều hòa là trường hợp riêng của dao động tuần hoàn.
C. Dao động điều hòa không có tính tuần hoàn.
D. Dao động tuần hoàn là một dạng của dao động điều hòa.
Câu 6 Chọn câu phát biểu sai về dao động điều hoà?
A. Pha dao động xác đònh trạng thái dao động của vật ở thời điểm đang xét.
B. Pha ban đầu là pha dao động tại thời điểm ban đầu t = 0.
C. Pha ban đầu phụ thuộc vào các đặc tính của hệ dao động.
D. Biên độ phụ thuộc vào cách kích thích dao động và pha ban đầu phụ thuộc cách chọn mốc thời
gian
Câu 7 Pha của dao động điều hòa là đại lượng:
A. Cho phép xác đònh trạng thái dao động tại một thời điểm nhất đònh.
B. Ban đầu có giá trò bằng biên độ A của dao động.
C. Tính bằng công thức ωt
D. cho phép xác đònh trạng thái ban đầu.
Giáo viên : Lê Đình Sáng - Trường THPT Triệu Sơn 4
1
Ơn luyện thi ĐH, CĐ - Chun đề Dao động cơ học- Lớp 12
Câu 8 Chọn câu SAI
A. Vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trò cực đại khi qua vò trí cân bằng.
B. Lực phục hồi (hợp lực) tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn luôn hướng về vò trí cân bằng.
C. Lực phục hồi (hợp lực) tác dụng lên vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số với hệ.
D. Khi qua vò trí cân bằng, lực phục hồi có giá trò cực đại vì vận tốc cực đại.
Câu 9 Chọn câu SAI. Biểu thức li độ của dao động điều hòa: x = Acos(ωt+ ϕ)
A. Tần số góc ω tùy thuộc đặc điểm của hệ
B. Biên độ A tùy thuộc cách kích thích
C. Pha ban đầu phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian và chiều dương của trục toạ độ
D. Pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào gốc thời gian.
Câu 10 Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ

C. sớm pha π/2 so với li độ D. Lệch pha π/4 so với li độ
Câu 11 Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ
C. sớm pha π/2 so với li độ D. Lệch pha π/4 so với li độ
Câu 12 Biểu thức nào sau đây khơng phải là dạng tổng qt của li độ một vật dao
động điều hòa?
A. x = Asin(ωt + φ) B. x = Acos(ωt)
C. x = Acos(ωt + φ) D. x = Acos(ωt) + Bsin(ωt)
Câu 13 Chọn câu sai :
A. Biên độ của hệ dao động điều hòa phụ thuộc vào các điều kiện ban đầu (cách
kích thích cho hệ dao động)
B. Dao động có li độ biến thiên theo định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian với
phương trình x = Acos(ωt + φ) trong đó A, ω, φ là các hằng số thì gọi là dao động
điều hòa
C. Chu kỳ của hệ dao động điều hòa phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng
thời gian bằng nhau gọi là dao động tuần hồn
Câu 14 Pha của dao động (ωt + φ) dùng để xác định:
A. Tần số dao động B. Chu kỳ dao động
C. Trạng thái của dao động tại thời điểm
t
D. Biên độ dao động
Câu 15 Xét một vật dao động điều hòa với phương trình: x = Asin(ωt + φ) cm. Pha
ban đầu φ phụ thuộc vào cách chọn :
A. C¸ch kÝch thÝch dao ®éng, c¸ch chän trơc to¹ ®é, gèc thêi gian.
B. c¸ch chän trơc to¹ ®é, gèc thêi gian.
C. C¸ch kÝch thÝch dao ®éng, gèc thêi gian.
D. C¸ch kÝch thÝch dao ®éng, gèc thêi gian.
Câu 16 Chọn câu sai :
A. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa ln hướng về vị trí cân bằng.

B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lực hồi phục có giá trị cực đại vì lúc đó vận tốc của
vật là lớn nhất.
C. Hai vectơ vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa cùng chiều khi vật chuyển
động từ hai biên về vị trí cân bằng.
D. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số với
hệ.
Câu 17 Một vật dao động điều hòa. Câu khẳng định nào là sai :
A. Hợp lực tác dụng lên vật ln hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
Giáo viên : Lê Đình Sáng - Trường THPT Triệu Sơn 4
2
Ôn luyện thi ĐH, CĐ - Chuyên đề Dao động cơ học- Lớp 12
B. Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra hai biên thì vectơ vận tốc và vectơ gia
tốc luôn ngược chiều nhau.
C. Khi vật chuyển động từ hai biên về vị trí cân bằng thì vectơ vận tốc và vectơ gia
tốc luôn ngược chiều nhau.
D. Gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
Câu 18 Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì biểu
thức của dao động điều hòa có dạng:
A. x = Acosωt B. x = Acos(ωt -
π/2)
C. x = Asin(ωt +
π/2)
D. x = Asin(ωt + π)
Câu 19 Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì biểu
thức của dao động điều hòa có dạng :
A. x = A cosωt B. x = Asin(ωt -
π/2)
C. x = Asin(ωt +
π/2)
D. x = Acos(ωt +

π/2)
Câu 20 Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên và sau đó vật chuyển động theo
chiều dương thì biểu thức dao động điều hòa có dạng .
A. x = Acosωt
B. x = Acos(ωt - π)
C. x = Acos(ωt +
π/2)
D. x = Acos(ωt + π)
Câu 21 Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên và sau đó vật chuyển động theo
chiều âm thì biểu thức dao động điều hòa có dạng .
A. x = Acosωt B. x = Acos(ωt -
π/2)
C. x = Acos(ωt +
π/2)
D. x = Acos(ωt + π)
Câu 22 Chọn cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống sau cho hợp nghĩa : “Một
dao động . . . . . . . có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động . . . . . . .
xuống một . . . . . nằm trong mặt phẳng quỹ đạo “ .
A. điều hòa , thẳng đều , đường tròn B. điều hòa , thẳng đều , đường thẳng
C. cơ học , tròn đều , đường thẳng D. điều hòa , tròn đều , đường thẳng
Câu 23 Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái
dao động lặp lại như cũ gọi là:
A. Tần số dao động B. Pha ban đầu C. Chu kì dao động D. Tần số góc
Câu 24 Dao động được mô tả bằng biểu thức x = Asin(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là
hằng số, được gọi là dao động gì?
A. Tuần hoàn B. Điều hoà C. Tắt dần D. Cưỡng bức
Câu 25 Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi:
A. Li độ có độ lớn cực
đại
B. Gia tốc có dộ lớn cực

đại
C. Li độ bằng
không
D. Pha cực đại
Câu 26 Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật:
A. Tăng khi giá trị vận tốc
tăng
B. Không thay đổi
C. Giảm khi giá trị vận tốc
tăng
D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban
đầu của vật
Câu 27 Dao động cơ học đổi chiều khi:
A. Hợp lực tác dụng có độ lớn cực tiểu B. Hợp lực tác dụng có độ lớn cực đại
C. Hợp lực tác dụng bằng không D. Hợp lực tác dụng đổi chiều
Câu 28 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa
có hình dạng là:
A. Đoạn thẳng B. Đường elíp C. Đường thẳng D. Đường tròn
Câu 29 Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà:
A. Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì chuyển động nhanh dần đều
B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại
C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có giá trị cực đại
D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không
§¸p ¸n:
Giáo viên : Lê Đình Sáng - Trường THPT Triệu Sơn 4
3
Ôn luyện thi ĐH, CĐ - Chuyên đề Dao động cơ học- Lớp 12
1-A 2-B 3-C 4-A 5-B 6-C 7-A 8-D 9-D 10-C
11-B 12-B 13-C 14-C 15-B 16-B 17-C 18-A 19-D 20-B
21-C 22-D 23-C 24-B 25-C 26-C 27-B 28-A 29-A

Câu 3 0 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là:

x
1
= 3cos(ωt + ϕ
1
) và x
2
= 5cos(ωt + ϕ
2
). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động có thể là :
A. 5 cm. B. 12 cm. C. 9 cm. D. 1 cm.
Câu 31: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không dãn, khối
lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển
động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 1 cm kể từ vị trí cân bằng là
A. 0,75 s.
B
. 0,25 s. C. 0,5 s. D. 1,5 s.
Câu 32: Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình : x
1
= Acos(ωt + π/3) và x
2
=
Acos(ωt -π/6). Pha ban đầu của dao động tổng hợp là :
A. 0 B. π/3 C. -π/6 D. π/12
Câu 33: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.

Câu 34: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F
n
=
F
0
sin 10
π
t thì xảy ra hiện
tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là :
A. 5π Hz B. 5 Hz C. 10π Hz D. 10 Hz
Câu 35: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ
độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
B. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
C. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
D. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng
hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
B. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên
hệ ấy.
C. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số
dao động riêng của hệ.
D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
Câu 37: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc
không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ
A. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
D. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.

Câu 38: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu t
o
= 0
vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t =
A.A/2 B. 2A C. A D. A/4
Câu 39: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ
A và chu
kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4 quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là :
A
.
A
2
.
B.
A.
C.
Giáo viên : Lê Đình Sáng - Trường THPT Triệu Sơn 4
4
Ôn luyện thi ĐH, CĐ - Chuyên đề Dao động cơ học- Lớp 12
3A/2 D. A
3
Câu 40 Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
Câu 41: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x= 10sin(4πt ) với t
tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng :
A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s.
T


4
Giáo viên : Lê Đình Sáng - Trường THPT Triệu Sơn 4
5

×