Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Đề kiểm tra giữa học kì i môn hóa học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.06 KB, 27 trang )

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ

MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11
Thời gian: 45 Phút

Câu 1: Viết phương trình điện ly các chất sau:
H2SO4, , Al2(SO4)3 (CH3COO)2Cu., NaHSO4, Al(OH)3,
Câu 2: Viết các phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn trong các
trường hợp sau đây:
a) CaCl2 + K2CO3 →
b) Zn(OH)2 + KOH →
Câu 3: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử ứng với phương trình ion thu gọn sau
đây:
a) Ag+ + Cl– → AgCl↓
b) CO32– + 2H+ → CO2↑ + H2O
Câu 4: Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
NaNO2 => N2 => NH3 => (NH4)2SO4 => NH4Cl => NH4NO3 => NH3 => Al(OH)3
Câu 5: Chứng minh NH3 thể tính khử mạnh
Câu 6: Tính nồng độ mol/l các ion trong dịch sau:
a) Trộn 200ml dung dịch BaCl2 1M với 100ml dung dịch KCl 2M.
b) Hòa tan 36,14 gam tinh thể FeSO4.7H2O trong nước thành 0,5 lít dung dịch.
Câu 7: Trộn 200ml dung dịch NaOH 0,02M và 400ml dd HCl 0,01M thu được dung
dịch Y.
a) Tính pH của dung dịch Y
b) Lấy 1/5 dung dịch Y cho vào 200ml dung dich HNO3 1M thu được dung dịch
A. Tính pH của dung dịch A
c) Để trung hòa dung dịch A cần dùng bao nhiêu ml dung dịch KOH 0.5M ?
d) Tính thể tich dung dịch H2SO4 20% (D=1,25g/ml) để trung hòa dung dịch Y



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ

MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11
Trường THPT Tân Bình
Thời gian: 45 Phút

Câu 1 : (2 điểm) Hoàn thành cuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) :
1
2
3
4
5
6
7
HNO3 
Mg(NO3)2 
NH4NO3 
NH3 
NO 
NO2 
HNO3 
H3PO4
→
→
→
→
→
→
→

8

→ Na3PO4

Câu 2 : (2,5 điểm)
a) Hoàn thành các phương trình hóa học sau :
• NH3 +
? +Al2(SO4)3 → Al(OH)3 ↓ + ?
• FeO + HNO3 loãng → ? + NO ↑ +
?
• H3PO4 + Ca(OH)2 (tỉ lệ mol 2 : 1) → ? +
?
b) Cho Al tan hết trong dung dịch HNO3 loãng (vừa đủ) không thấy khí thoát ra. Dung
dịch thu được cho từ từ NaOH đến dư thấy có khí mùi khai bay ra đồng thời có
kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan. Hãy viết các phương trình phản ứng minh
họa.
Câu 3 : (1,5 điểm) Bằng phương pha1pho1a học phân biệt các dung dịch đựng trong các
lọ mất nhãn sau (không dùng quỳ tím) : Na3PO4, NaCl, NH4Cl, NaNO3.
Câu 4 : Hòa tan hết 27,720 gam một hỗn hợp X gồm Ag và Cu trong 340ml dung dịch
HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y và 3,808 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (ở đkc).
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn
hợp X.
b) Tính nồng độ mol/l dung dịch HNO3 đã dùng.


c) Cô cạn dung dịch Y, sau đó nhiệt phân đến khối lượng không đổi. Tính % số mol
O2 có trong hỗn hợp khí sau nhiệt phân.
Câu 5 : (1 điểm) Cho hỗn hợp gồm 4 lít N2 và 18 lít H2 được dẫn vào bình kín có xúc tác
thi1chho75p. Khi phản ứng đến trạng thái cân bằng thu được 20,4 lít hỗn hợp khí (thể
tích các khí đo cùng 9die62u kiện). Tính thể tích NH3 tạo thành và hiệu suất của phản

ứng.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ

MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11
Thời gian: 45 Phút

Câu 1: Viết phương trình điện ly các chất sau:
HCl, KOH, CH3COONa, Sn(OH)2
Câu 2: Viết các phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn trong các
trường hợp sau đây:
a/ CaCO3 + HCl → ? + ?
b/ Zn(OH)2 + KOH → ? + ?
Câu 3: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử ứng với phương trình ion thu gọn sau
đây:
a/ Ba2+ + SO42–→ BaSO4↓
b/ NH4+ + OH–→ NH3↑ + H2O
Câu 4: Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
(NH4)2SO4 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NaNO3 →NaNO2
Câu 5: Viết phương trình phản ứng chứng minh N2 có tình khử và có tính oxi hóa
Câu 6:Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,09M tác dụng với 400ml dung dịch H2SO4
0,02M.


a) Tính khối lượng kết tủa thu được.
b) Tính pH của dung dịch thu được
c) Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch thu được

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

ĐỀ

MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11
Thời gian: 45 Phút

Câu I ( 3,5 điểm )
1, Viết phương trình dạng phân tử và dạng ion rút gọn của các phản ứng (nếu có ) xảy ra
trong dung dịch giữa các cặp chất sau
a, KCl + AgNO3  …

; b, Na2CO3 + HCl  … ; c, (NH4)2SO4 + NaOH  …

2, Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có )
N2  NH3  NO  NO2  HNO3
Câu II ( 3,5 điểm )
1, Một dung dịch có chứa 0,2 mol K+; 0,1 mol Mg2+; 0,15 mol NO3− và x mol Cl − .
a. Tính x?
b. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Tính m?
2, Cho 100 ml dung dịch HNO3 0,01 M vào 100 ml dung dịch NaOH 0,03 M được dung
dịch X. Tính pH của dung dịch X ?
Câu III ( 3 điểm )


1, Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe trong dung dịch HNO3 đặc ,
dư thu được 11,2 lít khí NO2 ( đktc ) và dung dịch X
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và khối lượng muối có trong dung dịch
X?
2, Cho 12,32 gam Fe vào 800 ml dung dịch HNO3 1 M , đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được khí NO duy nhất và dung dịch Y
a, Cô cạn dung dịch Y được m gam muối khan. Tính m ?

b, Nhiệt phân m gam muối trên đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Tính
a?

( Biết Mg =24 , K=39 , Fe =56 , N=14 , O=16 , Cl=35,5 , Cu=64 )

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ

MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11
Thời gian: 45 Phút

Câu I ( 3,5 điểm )
1, Viết phương trình dạng phân tử và dạng ion rút gọn của các phản ứng (nếu có ) xảy ra
trong dung dịch giữa các cặp chất sau


a, NaCl + AgNO3  …

; b, K2CO3 + HCl  … ; c, (NH4)2SO4 + KOH  …

2, Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có )
N2  NO  NO2  HNO3  NO
Câu II ( 3,5 điểm )

1, Một dung dịch có chứa 0,1 mol K+; 0,3 mol Mg2+; 0,25 mol NO3 và x mol Cl − .

a. Tính x?
b. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Tính m?
2, Cho 100 ml dung dịch HNO3 0,03 M vào 100 ml dung dịch NaOH 0,01 M được dung
dịch X. Tính pH của dung dịch X ?

Câu III ( 3 điểm )
1, Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Fe trong dung dịch HNO3 đặc ,
dư thu được 11,2 lít khí NO2 ( đktc ) và dung dịch X
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và khối lượng muối có trong dung dịch
X?
2, Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1 M , đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được khí NO duy nhất và dung dịch Y
a, Cô cạn dung dịch Y được m gam muối khan. Tính m ?
b, Nhiệt phân m gam muối trên đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Tính
a?

( Biết Mg =24 , K=39 , Fe =56 , N=14 , O=16 , Cl=35,5 )


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11

ĐỀ

Trường THPT Bắc Đông Quan
Thời gian: 60 Phút

Câu 1. Khi thay đổi thể tích của bình phản ứng thì phản ứng nào sau đây không bị
chuyển dịch cân bằng
A.CaCO3(R) CaO(R) + CO2(K)

B.N2(K) + O2(K)  2NO(K)

C.2NO(K) + O2(K)  2NO2(k)


D.N2(K) +3H2(K)2NH3(K)

Câu 2. Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng
hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch
Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định khối lượng
HNO3 đã phản ứng ?
A.20,16gam

B.21,42gam

C.17,64g

D.22,68gam

Câu 3. Cho 2,48 gam hh gồm Mg và Fe( với tỷ lệ số mol là 1:4) ngâm trong HNO3 đặc
nguội , sau pư thu được 0,224 lit NO2 ( đktc) và chất rắn Y . Ngâm Y trong HCl loãng dư
lại thu được V lít khí H2( đktc) nữa .Giá trị V là ( các pư xẩy ra hoàn toàn)
A.0,112 lit

B.0,224 lít

C.1,008lit

D.0,896lít


Câu 4. Một hh gồm ( Zn, Al) tan hết trong một dd chất tan X , nhưng không thấy có khí
thoát ra . Vậy trong X có chứa
A.dd H2SO4 đặc nguội
loãng


B.dd HCl loãng

C.dd HNO3 loãng

D.dd NaOH

Câu 5. Một dung dịch có [ OH- ]= 10 -7 M. Môi trường của dung dịch này là
A.Axit

B.Trung tính

C.Kiềm

D.Lưỡng tính

Câu 6. Dung dịch HNO3 đặc nóng , không thể hiện tính oxy hoá khi tác dụng với
A.CaCO3

B.Cu

C.FeS2

D.Fe(NO3)2

Câu 7. Cho m gam hh gồm (Fe và Cu) vào một bình A có chứa H2SO4 loãng rất dư , thấy
thoát ra 3,36 lít khí H2( đktc) .Cho vào bình A muối KNO3 đến khi thôi không thoát khí
NO nữa thấy hết 20,2 gam muối . Vậy giá trị m là
A.26,7gam


B.27,6gam

C.22,8gam

D.28,2gam

Câu 8. Trong phòng thí nghiệm khí nitơ được điều chế bằng phản ứng nhiệt phân muối
A.NH4NO3

B.NH4Cl

C.NH4NO2

D.Cu(NO3)2

Câu 9. Khối lượng NaOH cần dùng để pha chế 250,0 ml dung dịch có pH = 10,0 là
A.1,0.10-2g.

B.1,0.10-4g.

C.1,0.10-3g.

D.1,0.10-1g.

Câu 10. Trộn hh Fe và S , sau đó đốt nóng trong môi trường chân không thu đươc 2,56
gam chất rắn X gồm ( Fe, FeS, S). Hoà tan hết chất rắn X trong HNO 3 đặc nóng dư thu
được V lít khí NO2( đktc)( duy nhất) và một dd Y ,cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được
12,625 gam kết tủa . Tính giá trị của V
A.7,392lit


B.4,928lit

C.7,718lít

D.7,616lít

Câu 11. Cho 18 gam hh ( Fe, Cu ) tác dụng với HNO3 loãng dư , sau pư thu được 5,6 lít
khí NO ( đktc)( duy nhất) . Tính % về số mol của Fe trong hh ban đầu
A.53,33%

B.50,00%

C.46,67%

D.47,66%

Câu 12. Trộn 10 ml dd HCl 0,1M vào 10 ml dd NaOH 0,3M thu được một dd X có pH
bằng


A.13

B.1

C.12

D.11

C.dd AgF


D.ddAl(NO3)3

Câu 13. NH3 không tác dụng với
A.CuO (t0)

B.dd NaOH

Câu 14. Cho Zn + HNO3 loãng →Zn(NO3)2 + N2O + NO + H2O.Biết tỷ lệ về thể tích
N2O/NO=2/1. Vậy khi có 6,175 gam Zn tác dụng ,thì số mol HNO3 đã bị khử là
A.0,05mol

B.0,24mol

C.0,19mol

D.0,22mol

Câu 15. Chất nào sau đây không phải là lưỡng tính
A.(NH4)2CO3

B.Al

C.Cr2O3

D.Zn(OH)2

Câu 16. Phản ứng nào sau đâỵ , không thể xảy ra ở điều kiện thường
A.AgNO3 + HCl

B.N2 + O2


C.NO + O2

D.NH3 + HCl

Câu 17. Hoà tan hết bột Al trong HNO3 lấy vừa đủ , sau pư thu được dd có chứa 31,95
gam chất tan và thoát ra khí N2 (đktc) ( là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) . Vậy thể
tích khí là
A.2,24lít

B.6,72lít

C.1,008lít

D.3,36lít

Câu 18. Dung dịch A gồm các ion: H+( 0,05mol) , Na+ (0,05 mol), Fe2+(0,05 mol), Cl- 0,06
mol), và ion Xn- . Số mol và ion X n- là
A.0,07 mol S2NO3

B.0,07mol SO42-

C.0,07mol CO32-

D.0,14 mol

-

Câu 19. Trong 100 ml dd X có chứa 0,49 gam H2SO4 có pH =a, Tính a
A.1,3


B.2

C.1

D.3

Câu 20. Khi tiến hành đổ các dd vào nhau ,cặp nào sau đây không xẩy ra pư
A.NaOH + HNO3
NaOH

B.FeCl2 + H2S

C.NaHCO3 + NaOH

D.FeCl3 và

Câu 21. Cho dd NaOH , dd HCl, dd NH3, dd NH4Cl , số dd hoà tan được cả Zn(OH)2 và
Al(OH)3) là


A.2

B.3

C.4

D.1

Câu 22. Cho một hh gồm Na và Ba tác dụng hết với nước thu được một dd X và 0,15

mol khí H2 thoát ra . Tính thể tích dd HCl 1M đủ để trung hoà hết dd X
A.200ml

B.150 ml

C.300 ml

D.75ml

Câu 23. Trường hợp nào sau đây khi kết thúc pư sẽ thu được kết tủa
A.Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào dd muối CuSO4
NaOH đến dư vào dd ZnCl2

B.Nhỏ từ dd

C.Thổi từ từ dd CO2 đến dư vào dd nước vôi trong
AlCl3 đến dư vào dd NaOH

D.Nhỏ từ từ dd

Câu 24. Chất ( hoặc hỗn hợp ) nào sau đây khi được tạo ra sẽ không dẫn điện
A.NaOH hoà tan trong nước

B.NaCl nóng chảy,ở nhiệt độ cao

C.HBr hoà tan trong nước
khan

D.NaCl rắn


Câu 25. Muối X vừa tác dụng được với dd HCl vừa tác dụng được với dd NaOH. Vậy X là
A.NaHCO3

B.Na2CO3

C.NH4Cl

D.Al(OH)3

Câu 26. Kim loại Cu không thể tan trong
A.NaNO3 + NaHSO4

B.HNO3 loãng

C.H2SO4 loãng( bão hoà oxy)D.NaHSO4

Câu 27. Kim loại có thể phản ứng với cả ba dd : với HNO3 đặc, nguội , với HCl , với NaOH

A.Zn

B.Mg

C.Cu

D.Al

Câu 28. Cho 19,2gam Cu vào 100 ml dung dịch NaNO3 5 M, sau đó thêm 300ml dd H2SO4
1M. Tính thể tích NO bay ra đktc. (NO là sản phẩm khử duy nhất ).
A. 4,48 lít


B.3,36 lít

C.5,6 lít

D.4,032 lít

Câu 29. Câu khẳng định nào sau đây là sai
A.Với các dd NH3 , Ba(OH)2 , NaOH khi cùng nồng độ ,thì pH của dd NH3 nhỏ nhất


B. Ở điều kiện thường nitơ đơn chất hoạt động kém phốt pho
C.Nitơ và phốt pho đều có hoá trị cao nhất chính bằng số thứ tự của nhóm
D.Với các dd HCl, H2SO4 ,H2S khi cùng nồng độ ,thì pH của dd H2S lớn nhất
Câu 30. Phương trình phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn duy nhất H+ +
OH- →H2O
A.HCl + NaHCO3

B.H2SO4 + Ba(OH)2

C.NaHCO3 + NaOH

D.HCl +NaOH

Câu 31. Cho một hh gồm hai chất kết tủa Cu(OH)2 và Zn(OH)2 muốn tách nhanh CuOH)2
ra khỏi hh có thể dùng
A.dd HCl loãng, dư

B.dd NaOH loãng dư C.dd NaCl dư

D.dd NH3 đặc



Câu 32. Khi hoà tan 8,52 gam hh X ( MgO, Ca , Na2O) thấy hết 360ml HCl 1M . Sau phản
ứng thu được một dd Y. Tính khối lượng muối NaCl trong Y
A.3.51gam

B.không thể xác định C.14,04gam

D.7,02gam

Câu 33. Hoà tan 11, 6 gam hh các kim loại ( Al ,Mg, Zn ) bằng HNO3 loãng dư , sau pư
thu được hh ( gồm NO 0,1 mol , N2O ( x mol ). Khi cô cạn dd sau pư thu được 55 gam
muối kim loại . Vậy x có giá trị bằng
A. 0,01mol

B. 0,02 mol

C. 0,10 mol

D. 0,05mol

Câu 34. Hoà tan 0,54 gam kim loại M trong HNO3 dư , sau pư thu được 336ml NO(đktc)
và là chất khử duy nhất .Tìm M
A.Fe

B.Ca

C.Al

D.Mg


Câu 35. Trong phòng thí nghiệm để điều chế axit HNO3 có thể dùng phản ứng của các
chất sau
A. NO2 + H2O

B.NO2 + O2 + H2O

C.Cu(NO3)2 + H2S

D.NaNO3( tinh thể) + H2SO4 đặc nóng

Câu 36. Sản phẩm nào sau đây không sinh ra trong phản ứng giữa kim loại và axit HNO3
A.N2O5

B.N2O

C.NH4NO3

D.NO2


Cõu 37. Một dd A có chứa các cation Ag+, Ba2+, H+, Na+ và một anion Xn- . Vậy Xn- có thể là
A.Hirocacbonat

B.Sunphỏt

C.Clorua

D.Nitrat


Cõu 38. Khi nhn bit hai dd mui NH4NO3 v (NH4)2SO4 . Khụng th dựng
A.hh(Cu +H2SO4 loóng) B.dd BaCl2

C.dd NaOH

D.dd Ba(OH)2

Cõu 39. Nhit phõn mui Fe(NO3)2 hon ton trong bỡnh chõn khụng nhit cao thu
c
A.Fe2O3 , NO2, O2
NO2, O2

B.FeO, NO2, O2

C.Fe2O3 , NO2,

D.Fe2O3 ,FeO ,

Cõu 40. Dung dch no sau õy cú mụi trng pH >7
A.Ba(NO3)2

B.Al2(SO4)3

C.CH3COONa

D.NH4Cl

KIM TRA GIA HC Kè I



MễN: HểA HC LP 11
Thi gian: 45 Phỳt

Cõu 1: Vit phng trỡnh in ly cỏc cht sau:
HNO3, H3PO4. KOH CH3COONa Pb(OH)2,
Cõu 2: Vit cỏc phng trỡnh phn ng di dng phõn t v ion thu gn trong cỏc
trng hp sau õy:
a) Na2SO3 + H2SO4
b) NaHS + NaOH
Cõu 3: Vit phng trỡnh phn ng dng phõn t ng vi phng trỡnh ion thu gn sau
õy:
a) Fe3+ + 3OH Fe(OH)3
b) S2 + 2H+ H2S
Cõu 4: Thc hin chui phn ng sau:


NH4Cl → NH4NO3 → N2 → NH3 → Cu → Cu(NO3)2 →CuO
Câu 5: Viết phương trình phản ứng chứng minh NH3 có tính bazo yếu.
Câu 6: Tính nồng độ mol/l các ion trong các dung dịch sau:
a/ Trộn 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M với 300ml dung dịch NaOH 1M.
b/ Hòa tan 52,5 gam tinh thể CuSO4.5H2O trong nước thành 0,5 lít dung dịch.
Câu 7: Trộn 200ml dung dịch HCl 2M với 200ml dung dịch NaOH 2,2M thu được dung
dịch X.
a) Tính pH của dung dịch A
b) Tính thể tích của H2SO4 9,8% (D=1,25g/ml) để trung hòa ½ dung dịch X

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ

MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11

Thời gian: 120 Phút

1. Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđrô là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH- trong thành phần phân tử.
2. Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li:
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước tạo ra dd .
B. Sự điện li là sự phân li 1 chất dưới tác dụng của dòng điện .
C. Sự điện li là sự phân li 1 chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa khử.
3. Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan
B. NaOH nóng chảy
C. CaCl2 nóng chảy
D.
HBr trong nước
4. Nhóm chất nào là chất điện li mạnh?
C. H2S, Al(OH)3, Fe(NO3)3
A. NaCl, Al(NO3)3, Ba(OH)2
D. BaCl2, CH3COOH, CuSO4
B. NaCl, AgCl, Hg(CN)2
5. Nhóm chất nào dưới đây không điện li ra ion khi hòa tan trong nước?


NaOH, MgCl2
B. CH4, HClO3
HCl, Ba(OH)2
6. Dãy gồm axit hai nấc là:

A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH
B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3
7. Hiđroxit nào sau đây không phải là hiđroxit lưỡng tính?
B. Zn(OH)2
A. Ca(OH)2
Be(OH)2
→ NaCl + H2O
8. Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl  
A.

C. C2H5OH, C6H12O6

D.

C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3
D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3
C. Al(OH)3

D.

Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. 2KOH + FeCl2
Na2CO3 + H2O

 → Fe(OH) + 2KCl
2

→ NaCl + NH3 + H2O
C. NaOH + NH4Cl  



B. NaOH + NaHCO3  
→ KNO3 +
D. KOH + HNO3  

H2O
9. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. FeS + 2HCl 
B. CuS + 2HCl 
→ FeCl2 + H2S
→ CuCl2 +
H2S
C. H2S + Pb(NO3)2 
D. Na2S + Pb(NO3)2 
→ PbS + 2HNO3
→ PbS
+ 2NaNO3
10. Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D.
(3), (4), (5), (6).

11. Cho các muối sau: KHS, NH4HSO4, NaHSO4, NaHCO3, Na2HPO3. Số muối axit trong số đó là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
12. Nhóm chỉ gồm các muối trung hoà là
A. NaH2PO4, NH4H2PO3, KH2PO2.
B.
(NH4)2HPO3,
NaHCO3,
KHSO3.
D. CH3COONa, NaH2PO2, K2HPO3.
C. NH4HSO4, NaHCO3, KHS.
13. Trong các muối sau đây, dung dịch muối nào có môi trường trung tính:
B. KHSO4, Na2CO3
C. NH4Cl, CuCl2
D.
A. Na2SO4, FeCl3
KCl, NaNO3
14. Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4 và Na2S có bao
nhiêu dung dịch có pH > 7 ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
15. Hãy chỉ ra câu trả lới sai về pH:
A. [H+] = 10a thì pH = a B. pH = -lg[H+]
C. [H+].[OH-] = 10-14
D.
pH + pOH = 14

16. Phản ứng trao đổi ion thực hiện được hoàn toàn nếu sản phẩm tạo thành:


A. Có một chất kết tủa
B. có chất khí
C. có chất điện li yếu
D.
Cả 3 ý trên
17. Các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A.
NH4+, CO32-, HCO3-, OH-, Al3+
C. Cu2+, Cl-, Na+, OH-, NO3B.
2+
+
+
Fe , K , NO3 , OH , NH4
D. Na+, Ca2+, Fe2+, NO3-, Cl18. Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. Na+, Cl−, S2−, Cu2+.

C. NH4+, Ba2+,

, OH−.

B. K+, OH−,

Ba2+,

D.

, Na+,


,

.

19. Các ion sau, những ion nào có tính bazơ là :
A.
CO32-, CH3COOB. Cl-, CH3COO-, HCO3C. HSO4-, HCO3-, NH4+
D.
+
+
NH4 , Na
20. Các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
C.
NH4+, CO32-, HCO3-, OH-, Al3+
C. Cu2+, Cl-, Na+, OH-, NO3D.
Fe2+, K+, NO3-, OH-, NH4+
D. Na+, Ca2+, Fe2+, NO3-, Cl21. Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. Na+, Cl−, S2−, Cu2+.

C. NH4+, Ba2+,

, OH−.

B. K+, OH−,

Ba2+,

D.


, Na+,

,

.

22. Nhóm có dung dịch không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là:
K2CO3 và CH3COONa B. CH3COONa và NH4Cl
C. NaNO3 và MgSO4
D.
A.
BaCl2 và K2SO4
23. Cho: NH4NO3 (1), CH3COONa (2), Na2SO4 (3), Na2CO3 (4). Hãy chọn đáp án đúng.
A. (4), (3) có pH =7
B. (4), (2) có pH>7
C. (1), (3) có pH=7
D.
(1), (3) có pH<7
24. Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4 và Na2S có bao
nhiêu dung dịch có pH > 7 ?
B. 1
B. 2
C. 3
D. 4
25. Chất rắn nào sau đây khi hòa tan vào nước làm cho giá trị pH của nước tăng?
NaCl
B. NH4Cl
C. Na2CO3
D.
A.

Fe(NO3)3
26. Có 4 dung dịch chỉ chứa 1 ion (+) và 1 ion (-). Các ion trong 4 dung dịch gồm: Ba 2+, Mg2+,
Pb2+, Na+, SO2-, Cl-, NO3-, CO32-. Đó là 4 dung dịch nào sau đây?
BaSO4, NaCl, MgCO3, Pb(NO3)2
C. Ba(NO3)2, Na2SO4, MgCO3,
A.
PbCl2
BaCl2, Na2CO3, MgSO4, Pb(NO3)2
D. BaCO3, NaNO3, MgCl2,
B.
PbSO4
27. Dung dịch chứa ion OH− có thể tác dụng với tất cả các ion thuộc dãy nào sau đây:
+

A. NH 4 ,



, H 2 PO 4 ,

.

B. HS−,

2−

, HPO 4 , Cu2+.





C. HSO4 , Mg2+, HS−, HSO3 .

+

D. Al3+, H+, NH 4 ,

HPO 24− ,

Ba2+.
28. Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. Na+, Cl−, S2−, Cu2+.

C. NH4+, Ba2+,

, OH−.

B. K+, OH−,

Ba2+,

D.

, Na+,

,

.

29. Cho dãy các chất: NaHCO3, Zn, Al, KHS, KHSO4, Be(OH)2, Ca(HCO3)2, NH4Cl,

(NH4)2CO3, ZnSO4, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất lưỡng tính có
trong dãy là:
A. 11.
B. 14.
C. 10.
D. 12.
30. Cho các hiđroxit: Mg(OH)2; Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Cr(OH)3; Fe(OH)3 tác dụng với
dung dịch HCl và tác dụng với dung dịch NaOH. Tổng số phản ứng xảy ra là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
31. Những cặp chất nào sau đây không thể xảy ra phản ứng hóa học trong dung dịch:
FeCl3 + NaOH
B. KCl + NaNO3
C. Na2S + HCl
D.
A.
HNO3 + K2CO3
32. Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NO3)2 0,1M là:
A.0,1M
B. 0,2M
C. 0,3M
D.
0,4M
33. Cho 200ml dd X chứa axit HCl 1M và NaCl 1M. Số mol của các ion Na +, Cl-, H+ trong X
lần lượt là:
A.0.2, 0.2, 0.2
B. 0.1, 0.2, 0.1
C. 0.2, 0.4, 0.2

D.
0.1, 0.4, 0.1
34. Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200ml dd NaCl 0,2M và 300ml dd Na 2SO4 0,2M có nồng
độ cation Na+ là bao nhiêu?
A.0,23M
B. 1M
C. 0,32M
D.
0,1M
35. Dung dịch H2SO4 0,005M có pH bằng:
A.5
B. 4
C. 2
D. 3
36. Nồng độ H+ trong dung dịch HNO3 10% (D=1,054g/ml) là:
A. 2M
B. 1,24M
C. 1,67M
1M
37. Dung dịch Ba(OH)2 0,0005M có pH bằng :
B.10
B. 11
C. 3
38. Dung dịch một chất có pH=3 thì nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch là:
A.
10-3
B. 0,3
C. 103
3.105
39. Dung dịch một chất có pH=8 thì nồng độ mol/l của ion OH- trong dung dịch là:


D.

D. 4
D.


40.

41.

42.

43.

44.

45.

46.

47.

48.

A. 108M
B. 10-6M
C. 106M
D.
-8

10 M
Hòa tan m (g) Na vào nước được 100ml dd có pH = 13, m có giá trị là:
A. 0,23g
B. 0,46g
C. 1,25g
D.
2,3g
Cho 3,9g Zn vào 0,5 lít dung dịch HCl có pH = 2. Tính V khí H2 (đktc)?
A. 1,344 l
B. 0,1344 l
C. 0,056 l
D.
0,56 l
Dd thu được khi trộn lẫn 200ml dd NaOH 0,3M với 200ml dd H2SO4 0,05M có pH là bao
nhiêu?
A. 7,4
B. 12,6
C. 13,2
D.
1,6
Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,05M với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 1,2
B. 12,0
C. 13,0
D.
1,0
Thể tích dd HCl 0,3M cần dùng để trung hòa 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,1M là:
A. 100ml

B. 150ml
C. 200ml
D.
250ml
Trộn 1,8 lít dd HCl có pH = 1 với 3,6 lít dung dịch HCl có pH = 2 thì được 5,4 lít dung
dịch HCl có pH là:
A. 1,5
B. 1,8
C. 1,4
D.
2,5
Cho 100ml dd Ba(OH)2 0,1M phản ứng với 100ml dd HNO 3 0,2M. Dd sau phản ứng có
môi trường là:
A. Trung tính
B. Axit
C. Bazơ
D.
Lưỡng tính
Một dung dịch A: 0,01mol K+; 0,02mol NO3-; 0,02mol Na+; 0,005mol SO42-. Cô cạn dung
dịch thu được bao nhiêu g muối khan?
A. 25,7g
B. 2,57g
C. 5,14g
D.
51,4g
Cho 4,005 gam AlCl3 vào 1 lít dung dịch NaOH 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu
được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 1,56 g
B. 2,34 g

C. 2,60 g
D.
1,65 g.
49. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa
thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27)
A. 1,2.
B. 1,8.
C. 2,4.
D. 2.
50. Cho V lít dung dịch chứa NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,25M tác dụng với 100 ml dung dịch
AlCl3 1M, thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên
là:


A. 0,35
B. 0,15
C. 0,25
D.
0,45
51. Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2 gam kết tủa. Giá
trị x?
A. 0,02mol và 0,04 mol
B. 0,02mol và 0,05 mol
C. 0,01mol và 0,03 mol
D. 0,03mol và 0,04 mol
52. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu
được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,032
B. 0,048
C. 0,040

D.
0,060
53. Hấp thụ hết 6,72 lít CO2(đktc) vào 800 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất tan (gam)
thu được là:
A. 39,8.
B. 31,8.
C. 8,0.
D.
42,4.
54. Hấp thụ hoàn toàn V lit khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng
thu được dung dịch X có chứa 25,2 gam chất tan. Giá trị V là:
A. 4,48.
B. 6,72.
C. 8,96.
D. 3,
36.
55. Dung dịch X chứa lần lượt a (mol) Mg 2+, b (mol) Al3+, 0,1 (mol) SO42- và 0,6 (mol) NO3-.
Cô cạn dung dịch A thu được 54,6g muối khan. Giá trị của a và b lần lượt là:
A. 0,1 và 0,2
B. 0,2 và 0,05
C. 0,05 và 0,1
D.
0,2 và 0,1
56. Một dung dịch có chứa 2 loại cation Na + (x mol), K+ (y mol) và 2 loại anion là CO 3- (0,1
mol), PO43- (0,2 mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 53g chất rắn khan. Giá trị x
và y là:
A. 0,05 và 0,07
B. 0,3 và 0,5
C. 0,5 và 0,3
D.

0,2 và 0,6
57. 100ml dung dịch A chứa HCl 2M và HNO3 1,5M tác dụng vừa đủ với 0,1 lít dung dịch B
chứa NaOH 0,5M và KOH a M. Tìm a?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
58. Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H 2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 a
mol/lít thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của a và m tương
ứng là
A. 0,1 và 2,33.
B. 0,15 và 2,33.
C. 0,2 và 10,48.
D.
0,25 và 10,48.
59. Một dung dịch chứa 0,02mol Cu2+, 0,03mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng
các muối tan có trong dung dịch là 5,435gam. Giá trị x và y lần lượt là:
A. 0,01 và 0,03
B. 0,03 và 0,02
C. 0,05 và 0,01
D.
0,02 và 0,05
60. Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M với 100ml dd KOH 0,5M được dd A . Nồng độ M của OH trong dd A là:
A. 0,65M
B. 0,55M
C. 0,75M
D.
1,5M



61. Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm
H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M, thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7.
B. 6.
C. 1.
D. 2.
62. Trộn 400ml dung dịch A chứa HNO3 0,5M và HCl 0,125M với 100ml dung dịch B chứa
NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thì dung dịch C thu được pH là:
A. 1
B. 2
C. 13
D. 7

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11

ĐỀ

Trường THPT Sơn Động Số 2
Thời gian: 45 Phút

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40;
Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1.Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dd HCl, vừa tác dụng với dd NaOH.
A. Mg(OH)2, NaCl, Al(OH)3.
B. Al(OH)3, NaHCO3, Zn(OH)2
C. CO2, Zn(OH)2, NaHCO3.

D. Sn(OH)2, K2SO4, dd NH3.
Câu 2. Có 10 lít dd axit HCl có pH = 2, cần cho thêm bao nhiêu lít H 2O để được dung
dịch có pH = 3 ?
A. 9 lít.

B. 100 lít.

C. 90 lít.

D. 10 lít.

Câu 3. Phương trình ion Fe2+ + 2OH– → Fe (OH)2 ↓ ứng với phương trình phân tử nào.
A. FeSO4 + Cu(OH)2
B. Fe + NaOH
C. FeCl2 + KOH
D. FeCO3 + Ba(OH)2
Câu 4. Có mấy chất điện li mạnh trong số : HCl, H2O, NaNO3, NaOH, Al(OH)3, HF
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5.Trong các chất sau có mấy chất (hay dung dịch) tác dụng được với dd HNO3?
H2SO4, CuSO4, NaHCO3, K2CO3, Zn(OH)2, Au, Cu, CuO.


A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
Câu 6. Để phân biệt các dung dịch không mầu đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn:

NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaNO3 . Ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Ba(OH)2

B. BaCl2

C. quỳ tím

D. dd iot

II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 đểm)
Câu 7(2 điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion thu gọn:
a. NH4Cl + NaOH → ? + ? + ?
b. Cu + HNO3 loãng → NO + ? + ?
Câu 8 ( 1điểm)
a. Tính pH của dung dịch HNO3 0,001M.
b. Khi cho quỳ tím vào dung dịch trên thì xảy ra hiện tượng gì?
Câu 9 (1 điểm) Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn khi cho dung dịch
HCl dư và dung dịch NaOH dư lần lượt tác dụng với dd NaHCO3.
Câu 10 (2 điểm) ).
a. Cho 200 ml dung dịch A chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,4 M và HNO3 0,6M. Để làm kết tủa
hết ion Cl– trong A cần cho vào bao nhiêu ml dd AgNO3 0,5M?
b. Cho 200 ml dung dịch A vào 800 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1875M. Tính pH của
dung dịch sau phản ứng.
Câu 11 (1 điểm) Hoà tan 12,8 gam kim loại M hóa trị II bằng dung dịch HNO 3 đặc thu
được 8,96 lít (đktc) khí NO2. Viết phương trình phản ứng và xác định tên của M?
..............................Hết..........................


HƯỚNG DẪN CHẤM


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

Đ/a

B

C

C

B

B

A


II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm)

Câu

Tổng điểm

7



8

9

10







Nội dung cần đạt

Điểm

a. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O

0,5


pt ion rút gọn: NH4+ + OH- → NH3 + H2O

0,5

b. 3Cu + 8HNO3 loãng → 2NO + 3Cu(NO3)2 + 4H2O

0,5

3 Cu + 8H+ + 2NO3- → 2NO + 3 Cu2+ + 4H2O

0,5

a. [H+] = 0,001M = 10-3M → pH= 3
b. quỳ tím chuyển sang màu đỏ

0,5
0,5

1. HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 +H2O

0,25

Ion rút gọn: H+ + HCO3- → CO2 +H2O

0,25

2. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O

0,25


Ion rút gọn: OH- + HCO3- → CO32- + H2O

0,25

a. Số mol H+ = 0,2. (0,4 + 0,6) = 0,2 (mol)
Số mol Cl– = 0,08 (mol)
Số mol NO3– = 0,12 (mol)
PTHH : Ag+ + Cl– → AgCl↓
Số mol AgNO3 = số mol Cl– = 0,08 mol => Vdd AgNO3
= 0,08/ 0,5 = 0,16 (lít) hay 160 ml


b. Số mol OH– = 2. 0,8. 0,1875 = 0,3 (mol)
số mol H+ = 0,2mol
PTHH : H+ + OH– → H2O

0,2 0,2
(mol)
Dung dịch sau pư có môi trường kiềm:
số mol OH-dư = 0,3-0,2 = 0,1 mol

1,0

[OH- ]dư = 0,1/1 = 0,1 M → pH= 14+lg 0,1= 13

1,0
11




-pthh: M + 4HNO3 → M(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (1)

0,5

- số mol NO2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol
Theo pt (1) số mol M = ½ số mol NO2 = 0,2 mol
→ M = 12,8/0,2 = 64. Vậy kim loại cần tìm là đồng (Cu)

0,5

Chú ý: - Mỗi phương trình viết đúng nhưng chưa cân bằng bị trừ ½ số điểm phương trình
đó
- HS có thể giải theo cách khác nếu đúng đều được tính điểm tối đa.


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ

MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11
Trường THPT Tân Bình
Thời gian: 45 Phút

Câu 1 : (2 điểm) Viết phương trình điện li của các chất sau đây trong dung dịch : HNO 3,
Fe2(SO4)3, Na2HPO4, LiOH
Câu 2 : (2 điểm) Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion thu gọn trong các
trường hợp sau đây :
a) CuSO4 +
?
→ Na2SO4 + ?
b) AlCl3 + NaOH (dư) → ? + ? + ?

Câu 3 : (1 điểm) Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion thu gọn sau :
a) H+ + HCO3-→ CO2↑ + H2O
b) 3Ba2+ + 2PO43-→ Ba3(PO4)2↓
Câu 4 : (1 điểm) Viết hai phương trình phản ứng hóa học chứng tỏ Zn(OH) 2 là hidroxit
lưỡng tính.
Câu 5 : (2 điểm) Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch thu được khi :
a) Trộn 100ml dung dịch CaCl2 2M với 100ml dung dịch FeCl3 1M
b) Hòa tan 36,14 gam tinh thể FeSO4.7H2O trong nước thành 0,5 lít dung dịch.
Câu 6 : (2 điểm) Trộn lẫn 200ml dung dịch HCl 0,25M với 200 ml dung dịch KOH 0,05M
thu được dung dịch X.
a) Tính khối lượng muối tạo thành trong X
b) Lấy ½ dung dịch X cho vào 300ml dung dịch H2SO4 0,1M được dung dịch Y. Hãy
tính pH dung dịch Y.


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
ĐỀ

MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11
Trường THPT Phan Đăng Lưu
Thời gian: 45 Phút

Câu 1: ( 2 điểm)
a- Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau dưới dạng phân tử:
Ca3(PO4)2 → H3PO4 → Na3PO4
b- Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau dưới dạng ion thu gọn:
1- NH4+ + . . . .→ NH3 + . . . .
2- Zn(OH)2 + . . . .→ Zn2+ + . . . . .

Câu 2: ( 2 điểm)

Nhận biết các dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học : (NH4)2SO4 , NH4NO3,
NaNO3,
NH3 . Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ..

Câu 3: ( 2 điểm)
a- Cho 1 mẩu giấy quỳ tím vào dd HCl, sau đó nhỏ từ từ dd NaOH vào cho đến dư,
viết phương trình phân tử, phương trình ion, cho biết màu sắc của quỳ biến đổi như
thế nào ?
b- Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào các dung dịch : AlCl3 và Fe2(SO4)3. Nêu hiện
tượng và viết phương trình phản ứng hóa học.
Câu 4: ( 1,5 điểm)


Lấy 0,1 lít dd NaOH 0,3M tác dụng với 0,4 lít dd HNO3 0,1M. Tính pH của dung
dịch sau phản ứng. Cho log 2 = 0,3

Câu 5: ( 2,5 điểm)
Cho 15,5 gam hỗn hợp Al và Cu hoà tan vừa đủ trong 400 ml dd HNO3 đặc, nóng.
Sau phản ứng thu được 15,68 lít khí màu nâu đỏ ở đktc.
a) Viết các phương trình hoá học.
b) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại.
c) Tính nồng độ mol của dd HNO3 tham gia phản ứng.
Cho : Cu = 64; Al = 27

Học sinh không sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố.

HẾT

HƯỚNG DẪN CHẤM


CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM


×