Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VẤN ĐÁP MÔN TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.4 KB, 22 trang )

1

1

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VẤN ĐÁP MÔN TRUYỀN THÔNG





Câu 1: Khái niệm truyền thông và truyền thông môi trường,
phân biệt thông tin và truyền thông ?Mục tiêu, yêu cầu của
truyền thông môi trường?
- Khái niệm:
Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng,
tình cảm…chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều
người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau,thay đổi nhận thức,
tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát
triển của cá nhân, của nhóm,của cộng đồng và xã hội
Truyền thông môi trường là 1 quá trình tương tác xã hội 2 chiều
nhằm giúp cho những người có liên quan hiểu được các yếu tố
môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau của
chúng và các tác động vào các vấn đề có liên quan 1 cách thích
hợp để giải quyết các vấn đề về môi trường
- Phân biệt thông tin và truyền thông
Thông tin
Truyền thông
Phổ biến những tin tức đến các Quá trình trong đó người gửi
cá nhân, nhóm, tổ chức.
truyền thông điệp tới người
Phương tiện phổ biến có thể là nhận hoặc trực tiếp hoặc thông


sách báo, loa, radio, tivi,…
qua các kênh truyền thông
Trong thông tin người ta ít hoặc Mục đích thay đổi kiến thức,
không quan tâm đến mức độ thái độ, kỹ năng thực hành của
tiếp thu và phản ứng của người người nhận thông điệp.
nhận
Trong truyền thông có sự trao
đổi thông tin 2 chiều, có sự
chuyển đổi vai trò: người gửi
1


2

2

đồng thời cũng là người nhận.
Sự phản hồi trong truyền thông
giúp thông tin trao đổi được
chính xác hơn.












- Mục tiêu:
Nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường, từ đó
thay đổi thái độ, hành vi về môi trường.tự nguyện tham gia các
vđ mt.
Phát hiện các tấm gương, mô hình tốt, đấu tranh với các hành vi,
hiện tượng tiêu cực xâm hại tới môi trường.
Xây dựng nguồn nhân lực và mạng lưới truyền thông môi
trường, góp phần thực hiện thành công bảo vệ môi trường.
- Yêu cầu:
Tuân thủ luật pháp, kể cả các quy định cấp quốc tế, quốc gia và
cấp địa phương về bảo vệ môi trường
Đảm bảo tính hiện đại, chính xác của các kiến thức về môi
trường được truyền thông.
TTMT phải có kế hoạch chiến lược mỗi chương trình là bước
đệm chương trình sau.
Phù hợp với đối tượng truyền thông, đặc biệt là phù hợp về văn
hóa, trình độ học vấn và kinh tế.

2


3

3



Lắng nghe, thấu hiểu quan điểm, mối quan tâm của cộng đồng.
Tạo dựng sự hợp tác rộng rãi giữa truyền thông và môi trường

với các chương trình, dự án truyền thông của các ngành khác
Câu 2:Các cách tiếp cận để xây dựng nội dung truyền thông
môi trường.Các loại hình truyền thông môi trường ? Ưu,
nhược điểm của các loại hình truyền thông môi trường ?

A.

Các cách tiếp cận để xây dựng nội dung truyền thông môi
trường
Tiếp cận theo nội dung :
Tiếp cận theo nhiệm vụ ( tiếp cận hẹp ) : Giải quyết một vấn đề
cụ thể
Tiếp cận theo hệ thống ( tiếp cận toàn diện ) : giải quyết vấn đề
môi trường bức xúc từ tìm hiểu ngyên nhân => thực hiện =>
giám sát => phát triển bền vững.





-

Tiếp cận hẹp

Tiếp cận toàn diện

Ưu điểm : giải quyết nhanh gọn
một vấn đề, một công việc cấp
bách.Dễ thực hiện,ít tốn kém kinh
phí,

Nhược điểm : giải quyết trong
phạm vi hẹp, không triệt để.

Ưu điểm : giải quyết được
trọn vẹn vấn đề.Đáp ứng
tốt mục tiêu truyền thông.

Các cách tiếp cận theo tổ chức
3

Nhược điểm : mất nhiều
thời gian, kinh phí, khó
thực hiện.


4




B.

4

Cách tiếp cận độc lập : Các tổ chức, đơn vị có nhiệm vụ truyền
thông hoạt động một cách độc lập,các đối tượng còn lại là đối
tượng truyền thông.
Cách tiếp cận liên kết : Cơ quan quản lý về môi trường liên kết
với các tổ chức chính trị - xã hội để thực hiện chương trình.
+ Đây là 1 cách tiếp cận hiệu quả hơn cách tiếp cận độc lập

nhưng nó đòi hỏi truyền thông viên và các cơ quan chức năng
phải có những khả năng hợp tác nhất định.
Các loại hình truyền thông môi trường ? Ưu, nhược điểm
của các loại hình truyền thông môi trường ?
Gồm 3 loại hình truyền thông :
Truyền thông
Truyền thông
Truyền thông dọc
ngang
bằng mô hình
- Là dạng truyền thông - Là dạng truyền - Là hình thức
một chiều,không có thông
hai truyền thông cao
thảo luận, không có chiều,có
thảo nhất và hiệu quả
phản hồi giữa người luận,có phản hồi nhất. Bằng mô
phát thông điệp và giữa người nhận hình cụ thể, sử
người nhận.
và người phát dụng làm địa bàn
- Sử dụng các phương thông điệp.
tham quan trực
tiện truyền thông như :
tiếp.
báo đài, tivi, internet.
Ưu điểm :
Ưu điểm :
Ưu điểm : Tai
+ Ít tốn kém,phù hợp + Có thể biết nghe, mắt thấy.
với các vấn đề môi được kiến thức, Người
tryền

trường toàn cầu và thái độ và thực thông và công
quốc qia.
hành của đối chúng có thể trao
+ Nội dung truyền tượng
đổi,thảo
4


5

5

thông mang tính thống
nhất,tin cậy và có thể
phát đi lại nhiều lần.
+ Thông tin được cung
cấp cho nhiều đối
tượng.

+ Có thể nhận luận,xem
xét,
được thông tin đánh giá về mô
phản hồi từ đối hình.
tượng do đó hiểu
được tâm tư, tình
cảm, hoàn cảnh
để đánh giá được
hiệu quả truyền
thông.
+ Truyền thông

trực tiếp là kênh
truyền thông hiệu
quả nhất, giúp
thay đổi hành vi
của đối tượng

Nhược điểm :
+ Người truyền thông
không biết được phản
hồi của người nhận.
+ Khó thu được thông
tin phản hồi do đó khó
đánh giá được hiệu quả
truyền thông
+ Đòi hỏi có những
phương tiện, trang thiết
bị phục vụ quá trình

Nhược điểm :
+ Truyền thông
trực tiếp chỉ tiếp
cận đến một
nhóm đối tượng
hạn chế, vì vậy
khó có đủ nhân
lực làm công tác
truyền thông
+ Người truyền
thông phải có
5


Nhược điểm :
+ khó thực hiện,
mất nhiều thời
gian và tốn kinh
phí nhiều hơn so
với truyền thông
dọc và truyền
thông ngang.


6

6

truyền và nhận tin như kiến thức, kỹ
đài phát thanh, vô năng cần thiết để
tuyến.
áp dụng với nhu
cầu
của
mọi
người dân.
+ Hiệu quả truyền
thông phụ thuộc
vào khả năng của
truyền thông viên.

Câu 3:Vai trò của truyền thông môi trường trong quản lý
môi trường.Yêu cầu của một thông điệp truyền thông môi

trườn? Ví dụ?gt?
1.là công cụ quản lý môi trường, giúp các nhà quản lý thực hiện
chức năng, nhiệm vụ trong lĩnh vực mà mình đảm nhận dựa trên
cơ sở từ hiện trạng môi trường nhà quản lý xây dựng chương
trình kế hoạch, chiến lược, dự án truyền thông góp phần thực
hiện công tác xã hội hóa bảo vệ môi trường từ trung ương tới địa
phương
2. Thông tin cho đối tượng cần truyền thông biết tình trạng quản
lý môi trường và bảo vệ môi trường nơi họ sinh sống, từ đó lôi
cuốn họ cùng quan tâm đến việc tìm kiếm các giải pháp khắc
phục.
- Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết của tập thể và cá
nhân vào các chương trình, kế hoạch hóa bảo vệ môi trường.
6


7

7

- Thương lượng, hòa giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp về
môi trường giữa các cơ quan và trong cộng đồng.
Yêu cầu của một thông điệp truyền thông môi trườn?Ví dụ?
Khái niệm:Thông điệp là nội dung thông tin mà ta muốn
chuyển tải đến đối tượng nhằm một mục đích nhất định.
Ý nghĩa: dễ đi vào nhận thức của công chúng, hay cụ thể hơn là
giúp công chúng dễ dàng liên tưởng tới sự vật sự việc xung
quanh.
- Chứa đựng lượng thông tin đa dạng, phong phú nên dễ gây
cảm tình và dễ được công chúng chấp nhận, nó mang tính tư vấn

,gần gũi mang tinh thực tế.
- Là phương cách tốt nhất để chuẩn bị và tạo dư luận tốt.dễ dàng
thuyết phục công chúng tin. là giải pháp tốt nhất,nhanh chóng và
truyền tải đi mọi nơi.
Yêu cầu:- Được trình bày một cách ngắn gọn, đơn giản, đầy đủ
và gây ấn tượng
- Mỗi thông điệp chỉ có 1 ý,Thể hiện mục đích chung của chiến
dịch truyền thông môi trường
- Phải cụ thể, sử dụng từ ngữ đúng và hay, Động từ ở thể chủ
động
Ví Dụ:
Năm 2010: “Nhiều loài - Một hành tinh - Tương lai chúng ta”
vang vọng tiếng gọi của Năm Quốc tế về Đa dạng sinh học
nhằm ngăn chặn nguy cơ tuyệt chủng hàng loạt và nâng cao
nhận thức cộng đồng về tầm quan trọng của hàng triệu loài sinh
vật đang sinh sống trong môi trường đất, hệ sinh thái rừng, đại
dương, các rạn san hô và các vùng núi.
7


8

A.
-










8

Năm 2013: “Hãy nghĩ về môi trường trước khi tiêu thụ thực
phẩm”. Đây là một thông điệp có ý nghĩa hết sức sâu sắc nhằm
nhắc nhở mọi người hãy cân nhắc trước hành động từ chính gia
đình mình và sau đó sẽ nhận thấy sức mạnh của tập thể, mọi
người cần phải giảm lãng phí lương thực, tiết kiệm tài chính,
giảm tối đa các tác động đến môi trường từ việc sản xuất lương
thực và từ đó thúc đẩy quy trình sản xuất trở nên hiệu quả hơn.
Câu 4: Đặc điểm của chiến dịch truyền thông môi trường.
Khái niệm: Chiến dịch truyền thông môi trường là 1 đợt hoạt
động tập trung, đồng bộ, phôi hợp với nhiều phương tiện truyền
thôn, kênh truyền thông nhăm truyền tải các thông điệp cần thiết
để tác động đến 1 hay nhiều nhóm đối tượng.
Đặc điểm của chiến dịch truyền thông môi trường
Đặc điểm về thời gian
Diễn ra trong một thời gian ngắn, cũng có thể ngắn trong vòng
1-2 ngày
Đặc điểm về quy mô và hình thức
Diễn ra đồng loạt, cùng một lúc
Có thể diễn ra trong một địa bàn hẹp nhưng có thể liên kết với
nhiều địa phương, thậm chí cả nước
Lực lượng tham gia đông, nhiều thành phần
Hình thức phải ấn tượng, hấp dẫn, lôi cuốn mọi người
Đặc điểm về nội dung
Có thể tập trung vào một chủ đề duy nhất, tuy nhiên 2-3 chủ đề
cũng có thể tiến hành một chiến dịch, nếu chúng có liên quan

với nhau (Không quá 5 thông điệp )
Nội dung của 1 chiến dịch, dù là mới, cũng cần phải kế tục nội
dung của chiến dịch trước và gợi mở cho chiến dịch sau
8


9














B.

-

9

Đặc điểm về tổ chức thực hiện
Có sự chỉ đạo tập trung, thống nhất của một ban chỉ đạo chiến
dịch

Có sự phối hợp giữa các lực lượng nòng cốt với các lực lượng
liên quan
Phối hợp với các chương trình đang hoạt động để chuyển tải
thông điệp mà không cần đầu tư nhiều nguồn lực
- Nhược điểm của các chiến dịch truyền thông môi trường.
Đòi hỏi kinh phí lớn
Đòi hỏi chuyên gia tổ chức thạo việc
Phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, nhất là các hình thức truyền thông
ngoài trời.
Thời gian ngắn nên kết quả của chiến dịch khó duy trì
Cách khắc phục những nhược điểm trên
Về kinh phí: Ngoài nguồn ngân sách cấp cho chiến dịch, cơ
quan tổ chức có thể vận động sự tài trợ của các cơ quan nhà
nước, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế
Đào tạo tập huấn cho các chuyên gia tổ chức truyền thông
Tổ chức các chiến dịch truyền thông môi trường phải quan tâm
đến dự báo thời tiết
Gắn chiến dịch truyền thông môi trường với dự án truyền thông
khác để phát huy kết quả của chiến dịch, cũng như tránh mâu
thuẫn với mục tiêu của các dự án truyền thông khác.
Nguyên tắc khi thực hiện chiến dịch truyền thông môi
trường.
Gồm 3 nguyên tắc cơ bản
Nguyên tắc 1: Đáp ứng nhu cầu của cộng đồng về môi trường
Nguyên tắc 2: Chiến dịch truyền thông môi trường không đứng
độc lập với chương trình, chiến lược truyền thông môi trường
9


10

-














10

Nguyên tắc 3: Chiến lược truyền thông môi trường phải phù
hợp với văn hóa của cộng đồng
Câu 5. Các hình thức truyền thông môi trường
Truyền thống môi trường được thực hiện chủ yếu qua các hình
thức sau:
- Chuyền thông tin tới từng cá nhân qua việc tiếp xúc tại nhà, tại
cơ quan, gọi điện thoại, gửi thư.
- Chuyền thông tin tới từng nhóm qua hội thảo, tập huấn, huấn
luyện, họp nhóm, tham quan, khảo sát
- Chuyền thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng báo
chí, tivi, radio, pano, áp phích, tờ rơi, phim ảnh,…
- Tiếp cận truyền thông qua những buổi biểu diễn lưu động,
tham gia hội diễn,các chiến dịch, tham gia các lễ hội, các ngày

kỷ niệm.
11 hình thức truyền thông thực tế cơ bản :
Chiến dịch truyền thông môi trường:
Triển lãm và trưng bày
Giao tiếp với cá nhân hoặc nhóm nhỏ
Họp hội đồng , hội thảo
Thông tin đại chúng
câu lạc bộ môi trường
TTMT nhân các sự kiện.
Thi tuyên truyền viên môi trường
Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về môi trường
Trại hè sinh thái cho học sinh
các kĩ năng sử dụng tài liệu truyền thông

10


11

-

















11

Câu 5: Trình bày các bước trong 4 giai đoạn (xác định vấn
đề,lập kế hoạch, và tổ chức thực hiện ,đánh giá hiệu quả một
chương trình truyền thông môi trường)của việc lập kế hoạch
và tổ chức 1 CT Tt?
các bước trong giai đoạn chuẩn bị:
B1: Phân tích tình hình
Dựa vào văn bản chỉ thị của cơ quan quản lý môi trường cấp
trên
Từ hiện trạng môi trường địa phương hay quốc gia, chúng ta sẽ
tìm ra vấn đề môi trường đang bức xúc ở địa phương là gì,
nguyên nhân và xu thế của vấn đề, từ đó xây dựng 1 chương
trình truyền thông nhằm giải quyết vấn đề môi trường đang được
quan tâm
Xác định khả năng mở 1 chương trình. Xác đinh thuận lợi, khó
khăn rồi thách thức
B2: Phân tích đối tượng truyền thông
Phân chia và lãm rõ đạc tính văn hóa, học vấn, ngôn ngữ, giới,
tuổi tác,… của nhóm đối tượng cần phân tích sâu hơn các nhóm
về 3 phương diện: nhận thức, thái độ, hành vi để:
lựa chọn phương pháp và ngôn ngữ truyền thông phù hợp
Xác định mức độ nhận thức, thái độ, hành vi của từng nhóm đối
tượng

B3: Xác định mục tiêu truyền thông
Mục tiêu phải cụ thể nhằm:
Nâng cao nhận thức
Tác động đến thái độ
Góp phần thay đổi hành vi của nhóm đối tượng truyền thông
Mục tiêu truyền thông phải đạt được các yêu cầu sau:
11


12

-

12

- Phản ánh những vấn đề môi trường bức xúc đang tác động đến
cộng đồng quan tâm
- Phù hợp với quy định bảo vệ môi trường của quốc gia và địa
phương, đồng thuận với mục tiêu của chương trình bảo vệ môi
trường đang thực hiện của ngành và các cấp
Giai đoạn lập kế hoạch
Gồm 5 bước
B1: Xác định thời gian, địa điểm, quy mô chiến dịch
a. Thời gian: Chiến dịch kéo dài trong bao nhiêu ngày, tổ chức
vào ngày nào
b. Địa điểm:Địa điểm ra quân cần ở khu đông dân cư hay trung
tâm văn hóa xã hội
- Nơi có vấn đề bức xúc về môi trường hoặc nơi có thành tích
bảo vệ môi trường
- Ở nơi có sự kiện để gắn kết với nội dung truyền thông của

ngày sự kiện
* Chú ý:
+ Đủ chỗ cho các lực lượng tham gia .Thuận tiện cho việc triển
khai các hoạt động đi kèm.Có chỗ giữ phương tiện gần
đó.Không cản trở giao thông, đảm bảo an ninh trật tự
Quy mô của chiến dịch: Xác định rõ quy mô cấp nào:Cấp xã,
Cấp huyện (2 xã trở lên). Cấp tỉnh (2 huyện trở lên). Cấp vùng
( 2 tỉnh trở lên).Cấp quốc gia (tất cả các tỉnh thành trong cả nước
thực hiện).
B2: Xác định các lực lượng tham gia và hình thức truyền thông

12


13

13

a. Xác định lực lượng:Lực lượng nòng cốt, phối hợp.Lực lượng
truyền thông trực tiếp.Lực lượng tuyên truyền phối hợp trên
phương tiện truyền thông đại chúng
b. Xác định các hình thức truyền thong:Ra quân hành động.Diễu
hành thành đoàn.Thông tin báo chí tuyên truyền.Hội thảo mít
tinh.Triển lãm tham quan.Sân khấu hóa môi trường
B3: Xác định nguồn lực
a. Kinh phí: Từ ngân sách, từ nguồn ngân sách tài trợ của các tổ
chức quốc tế, từ các công ty, các đơn vị phối hợp
b. Nhân lực
+ Khách mời.Các nhà quản lý, chỉ đạo chiến dịch.Lực lượng
truyền thông viê. Lực lượng tuyên truyền viên phối hợp.Chuyên

gia y tế.Nhà báo, truyền hình đưa tin
c. Vật lực:Phương tiện chuyên chở.Phương tiện kỹ thuật phục vụ
mục tiêu.Trang thiết bị buổi lễ ra quân.
B4. Thành lập ban chỉ đạo chiến dịch
- Ban chỉ đạo là sự phối hợp liên ngành, do cơ quan chức năng
quản lý nhà nước về môi trường chịu trách nhiệm chính làm
thường trực. Ban chỉ đạo thường là ủy ban nhân dân cùng cấp
quy mô của chiến dịch ra quyết định thành lập
- Ban chỉ đạo có nhiệm vụ
+ Xác định mục tiêu
+ Xây dựng kế hoạch chiến dịch, các hoạt động sau chiến dịch
+ Xác định thời gian, quy mô, địa điểm chiến dịch
+ Xác địn khách mời tham gia chiến dịch
+ Xác định lực lượng và hình thức truyền thông
+ Phân công trách nhiệm cho các lực lượng
13


14









14


+ Phối hợp lực lượng thông tin đại chúng với chiến dịch
+ Phát hiện, xây dựng mô hình để than quan trong giai đoạn
chiến dịch
+ Quản lý, chỉ đạo trực tiếp tham gia chiến dịch
+ Tổ chức tổng kết đánh giá kết quả của chiến dịch.
B5: Soạn thảo thông điệp
Thông điệp là một công cụ mạnh của chiến dịch truyền thông,
quyết định hiệu quả của một chiến dịch. Vì vậy nội dung thông
điệp phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
+ Nội dung chính xác, đơn giản, dễ nhớ
+ Là một câu hoàn chỉnh với động từ ở thể chủ động
+ Thích hợp với cộng đồng, không mâu thuẫn với phong tục,tập
quán
+ Phù hợp với luật pháp, chính sách
+ Phản ánh mục tiêu của chiến dịch
+ Hấp dẫn, gây ấn tượng, lôi cuốn, gợi suy nghĩ
Tổ chức thực hiện
B1: Tổ chức lễ ra quân
Chuẩn bị ấn định thời gian, địa điểm tổ chức, trang trí nơi làm lễ
ra quân, đảm bảo an ninh trật tự
Mời đại biểu, huy động quần chúng
Tổ chức mít tinh, tiến hành lễ ra quân
B2: Xe tuyên truyền, tụ điểm tuyên truyền và thu hút sự tham
gia tự nguyện của công chúng
Xe tuyên truyền là phương tiện truyền thông quan trọng vì nó
gây được ấn tượng trong việc truyền thông tại địa bàn khu dân

14



15





















15

Tụ điểm tuyện truyền cần: địa hình tổ chức đẹp, hoepj lý có khả
năng thu hút, trang trí tụ điểm, kêt hợp hoạt động tụ điểm với xe
tuyên truyền
Thu hút sự tham gia tự nguyện của công chúng, lựa chọn hoạt
động phù hợp với chủ đề chiến dịch
B3: Phát huy ảnh hưởng của chiến dịch TTMT

Các hoạt động sau chiến dịch: mang tính nhắc lại nhằm thông
báo kết quả chiến dịch, khuyến khích cộng đồng tiếp tục phát
huy lối sống thân thiện với môi trường sau chiến dịch, kéo dài
dư âm của chiến dịch
Các hình thức phát huy ảnh hưởng của chiến dịch: thông cáo báo
chí về kết quả của chiến dịch, các thông tin thông báo của hậu
chiến dịch được thiết kế lặp lại để gợi nhớ
Đánh giá hiệu quả:
B1: Lập bảng vấn đề cần đánh giá
Xuất phát từ các mục tiêu của chiến dịch đã được đặt ra ban đầu
Người đánh giá phải có ý tưởng rõ ràng về các mục tiêu và nội
dung đã được xác định của chiến dịch
B2: Xác định phạm vi đánh giá
Xác định tổng kinh phí đã chi, có bao nhiêu, thiếu bao nhiêu,
nguồn kinh phí bổ sung
Thời gain cần đánh giá
Lực lượng tham gia đánh giá
Đối tượng đánh giá
Nôi dung đánh giá là các chỉ thị mục tiêu đã đề ra trong chiến
dịch truyền thông
B3: Chọn phương pháp thu thập thông tin
Phiếu câu hỏi thăm dò ý kiến
15


16














-

16

Phỏng vấn
Phân tích tài liệu để lấy số liệu
B4: Phân tích dữ liệu và giải thích kết quả
Hiển thị kết quả bằng hình thức bảng biểu, sơ đồ, đồ thị để dễ
nhận biết xu hướng biến đổi hoặc tương quan giữa các nhóm dữ
liệu
Tìm hiểu lý do để giải thích xu thế biến đổi hoặc tương quan
được phát hiện
Rút ra bài học kinh nghiệm
B5: Công bố kết quả
Lựa chọn các cách công bố hợp lý
Phải tôn trọng lòng tin của những người trả lời phỏng vấn, phải
cam kết và đảm bảo tính vô danh của các bản trả lời
Câu 6. Nội dung, phương pháp truyền thông môi trường ở
một số vùng khác nhau: khu vực nông thôn miền núi, khu
vực nông thôn đồng bằng, khu vực đô thị, khu bảo tồn thiên
nhiên và vườn quốc gia, khu vực ven biển

Vùng nông thôn miền núi:
Nội dung:
bảo vệ rừng và tài nguyên rừng
chống xói mòn đất
nước sạch và VSMT
vệ sinh an toàn thực phẩm
phòng tránh tai biến môi trường
môi trường nhân văn
dân số
Phương pháp:
16


17
-

-

-



-

-

-

-




-

17

ngôn ngữ địa phương: truyền thông bằng tiếng dân tộc và chữ
dân tộc nếu có để ai cũng hiểu tránh hiểu lầm.
phù hợp vs văn hóa tín ngưỡng
trực quan: (mô hình) phải làm cho họ nhìn thấy và sờ thấy 1
cách cụ thể ví dụ tham quan
đơn giản : cần đơn giản, giàu hình tượng so sánh
có ích: gắn với lợi ích của cuộc sống hang ngày ; rừng , đất,
nước, ăn,,
tin cậy : cho họ thấy rằng có thể làm đc và làm ngay
Vùng nông thôn đồng bằng:
Nội dung:
vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường
các mô hình sản xuất bền vững
vệ sinh an toàn thực phẩm
giám sát vấn đề môi trường trong các chương trình dân số, văn
hóa, xóa đói giảm nghèo, xóa mù chữ, thúy lợi…
tai biến môi trường
Phương pháp:
lồng ghép nội dung MT vào hội nghị, tập huấn do các cơ quan
đoàn thể tổ chức
sử dụng các hình thức văn nghệ quần chúng
xấy dựng các mô hình cụ thể và tiến hành truyền thông ngang
trực tiếp tại địa bàn
Khu vực đô thị:

Nội dung:
thay đổi lối sống và hành vi theo hướng thân thiện vs mtrg
xây dựng và thực hiện mô hình đô thị xanh-sạch đep,, mô hình
hội bảo vệ mtrg cấp phường, mô hình cơ quan , công sở xanh
17


18
-

-

-

-

-

-



-

-

18

lồng ghép nội dung BVMT vào nội dung thi đua, duy trì thực
hiện ngày tổng vệ sinh cuối tuần, cuối tháng

vệ siinh an toàn thực phẩm
những vấn đề mtrg bức xúc tại địa phương, quốc gia, quốc tế, cơ
bố danh sách đen và danh sách xanh
các chiến dịch truyền thông MT nhân các sự kiện theo các chủ
đề riêng như: ngày môi trg THẾ giới 5-6, chiến dịch làm cho
TG sạch hơn, ngày trái đất…
Phương pháp:
các hình thức triển lãm, phát tờ rơi, treo khẩu hiệu, pano, áp
phích tuyên truyền ở các tuyến giao thông nhiều ng qua lại
kết hợp truyền thông theo mô hình như: mô hinhg chợ xanh,
thành phố xanh-sạch đẹp, khối phố lành mạnh…
cần gia tăng các phương pháp truyền thông chất lượng cao như :
diễn đàn công dân, lồng ghép nội dung mtrg vào các buổi biểu
diễn nghệ thuật
tăng cường sự tham gia của thông tin đại chúng
hình thức hội thảo khoa học
thuyết trình tại các câu lạc bộ
Khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia
Nội dung:
đối với dân vùng đệm: giá trị đa dạng sinh học đối với cuộc
sống, các mô hình kinh tế, xã hội bền vững, phòng chống cháy
rừng, kiểm soát việc buôn bán động vật hoang dã, nước sạch và
vệ sinh môi trường, Vệ sinh ATTP.
đối với du khách : bảo vệ đa dạng sinh học, kiểm soát buôn bán
động vật hoang dã, phòng chống cháy rừng, trách nhiệm của du
khách trg khi du lịch
18


19


-

-

-

-

-



-

-

19

Phương pháp:
ngôn ngữ địa phương: truyền thông bằng tiếng dân tộc và chữ
dân tộc nếu có để ai cũng hiểu tránh hiểu lầm.
phù hợp vs văn hóa tín ngưỡng
trực quan: (mô hình) phải làm cho họ nhìn thấy và sờ thấy 1
cách cụ thể ví dụ tham quan
đơn giản : cần đơn giản, giàu hình tượng so sánh
có ích: gắn với lợi ích của cuộc sống hang ngày ; rừng , đất,
nước, ăn,,
tin cậy : cho họ thấy rằng có thể làm đc và làm ngay
lồng ghép nội dung MT vào hội nghị, tập huấn do các cơ quan

đoàn thể tổ chức
sử dụng các hình thức văn nghệ quần chúng
xấy dựng các mô hình cụ thể và tiến hành truyền thông ngang
trực tiếp tại địa bàn.
Vùng biển
Nội dung:
bảo vệ nguồn lợi gắn với bảo vệ đa dạng sinh học; bve rạn san
hô, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn, rừng phòng hộ, kiểm
soát hoạt động đánh bắt quá mức và các phương tiện đánh bắt
hủy diệt…
nước sạch và vệ sinh môi trường
vệ sinh an toàn thực phẩm
lồng ghép vấn đề dân số và môi trường
tai biến môi trường
sức ép môi trường đối với hoạt động du lịch biển
Phương pháp:

19


20
-

-

-

-

-


-

-

-

20

đối với cộng đồng định cư trên mặt đất , có thể sử dụng các
phương pháp truyền thông đặc thù cko nông thôn, đô thị, tùy
theo đối tượng:
lồng ghép nội dung MT vào hội nghị, tập huấn do các cơ quan
đoàn thể tổ chức
sử dụng các hình thức văn nghệ quần chúng
xấy dựng các mô hình cụ thể và tiến hành truyền thông ngang
trực tiếp tại địa bàn
các hình thức triển lãm, phát tờ rơi, treo khẩu hiệu, pano, áp
phích tuyên truyền ở các tuyến giao thông nhiều ng qua lại
kết hợp truyền thông theo mô hình như: mô hinhg chợ xanh,
thành phố xanh-sạch đẹp, khối phố lành mạnh…
cần gia tăng các phương pháp truyền thông chất lượng cao như :
diễn đàn công dân, lồng ghép nội dung mtrg vào các buổi biểu
diễn nghệ thuật
tăng cường sự tham gia của thông tin đại chúng
hình thức hội thảo khoa học
thuyết trình tại các câu lạc bộ
đối với cộng đồng trên thuyền : phương pháp tốt nhất là tổ chức
các thuyền, tàu truyền thông, ngôn ngữ, thông điệp, áp phích,
các hoạt động thu hút sự tham gia của cộng đồng cũng phải đc

soạn thảo phù hợp vs cộng đồng du cư trên sông nước
cần gắn kết nội dung truyền thông môi trg với các hoạt động văn
há truyền thống của người vùng biển như ; đua thuyền, lễ hội
cầu ngư…

Bài tập
20


21

21

Căn cứ vào thông tư liên tịch số: 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT
ngày 30 tháng 3
năm 2010, về việc hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp
môi trường. Hãy
lập kế hoạch và dự toán cho một chương trình truyền thông môi
trường.

21



×