Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG DAO ĐỘNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.55 KB, 13 trang )

DAO ĐỘNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Câu 1: Phân biệt các khái niệm thời tiết và khí hậu; dao động
khí hậu và biến đổi khí hậu? cho ví dụ
-

Thời tiết
Là trạng thái tức thời của khí

Khí hậu
- Là sự tổng hợp của thời tiết

quyển

dùng để mô tả khái quát mọi khả
năng có thể xảy ra của thời tiết

-

-

Biến đổi liên tục

trong một khoảng thời gian đủ
dài ở một nơi nào đó.

Không có tính lặp lại, không
có tính ổn định

- Là trạng thái trung bình và
những biến động của thời tiết
- Có tính ổn định tương đối, có


tính lặp lại

Dao động khí hậu
- Sự biến đổi thăng giáng của

Biến đổi khí hậu
- Sự biến đổi từ trạng thái cân

khí hậu xung quanh vị trí cân

bằng này sang trạng thái cân

bằng

bằng khác

- Có tính chu kì

- Không có tính chu kì, lặp lại.

Page 1


Câu 2: QBO là gì? Đặc điểm của QBO? Ảnh hưởng QBO đến
thời tiết khí hậu Việt Nam như thế nào?
-

Khái niệm QBO: Là hiện tượng dao động trong đới gió ở khí
quyển tầng cao trên khu vực nhiệt đới thay đổi hướng từ đông
sang tây và sau đổi hướng ngược lại trở về đông, lặp lại trong




khoảng thời gian hai năm một lần (28-29 tháng)
Đặc điểm của QBO:
Chu kì dao động 20-36 tháng ( trung bình 28 tháng)
Biên độ pha gió đông thường mạnh hơn (~ gấp 2 lần) biên độ pha
gió tây



QBO lan truyền đi xuống theo thời gian từ 10hPa xuống 100hPa



hoặc thấp hơn
Tốc độ lan truyền xuống khoảng 1km/1 tháng
Theo phương thẳng đứng gió đông thống trị phía trên, gió tây ở








-

phía dưới
Pha gió tây chuyển động xuống nhanh hơn pha gió đông

Biên độ QBO giảm khi độ cao giảm. Biên độ cực đại 40-50m/s,
quan trắc xung quanh mực 20mb
Sự chuyển đổi gió tây sang đông thường chậm lại giữa 30-50mb
Có sự biến động đáng kể của QBO về chu kỳ và biên độ
Ảnh hưởng của QBO đến thời tiết và khí hậu Việt Nam: ảnh
hưởng đến lượng mưa, QBO yếu đi thì lượng mưa giảm (do gió
Đông tầng thấp bị yếu đi, lượng ẩm vào nước ta giảm)

-

Câu 3: ENSO là gì? Trình bày cơ chế vật lí của ENSO. Tác
động của ENSO đến thời tiết và khí hậu Việt Nam?
Định nghĩa ENSO: “ENSO: El Nino Southern Oscillation (El
Nino – Dao động Nam) chỉ El Nino, La Nina vào dao động của
Page 2










khí áp giữa hai bờ Đông Thái Bình Dương với phía Tây Thái Bình
Dương - Đông Ấn Độ Dương (được gọi là Dao động Nam)
El nino: là hiện tượng nóng lên dị thường của lớp nước biển bề
mặt ở khu vực xích đạo trung tâm và Đông Thái Bình Dương, kéo
dài 8 đến 12 tháng, hoặc lâu hơn, chu kì 3-5 năm.

La nina: là hiện tượng lạnh đi dị thường của lớp nước biển bề mặt
khu vực nói trên, chu kì tương tự hoặc thưa hơn Elino.
Dao động Nam ( Southern Oscillation ) là dao động của khí áp lớn
từ năm này qua năm khác ở 2 bờ Đông và Tây của Thái Bình
Dương.
Cơ chế vật lí:
Trong điều kiện bình thường: (Khi hoàn lưu Walker mạnh lên, hoạt
động của nước trồi tăng lên, độ nghiêng của nêm nhiệt lớn hơn,
trái lại, khi hoàn lưu Walker yếu đi, nước trồi bị hạn chế, độ
nghiêng của nêm nhiệt giảm đi.
)

Page 3





Trong điều kiện El nino:



Trong điều kiện La nina: Khi hoàn lưu Walker mạnh hơn bình
thường, áp lực gió Đông lên mặt biển tăng lên, có thể dẫn đến một
chu trình ngược lại với chu trình El Nino (chu trình La Nina) do
hoạt động của nước trồi mạnh hơn và bình lưu lạnh hướng Tây
tăng lên, làm cho vùng biển trung tâm và Đông Thái Bình Dương




lạnh đi dị thường.
Tác động của ENSO đến thời tiết và khí hậu VN:
ENSO và nhiệt độ cực trị: nhiệt độ cực trị tăng trong những năm
có El nino và giảm trong những năm có La nina, tuy nhiên cũng



có những trường hợp dị thường.
ENSO và lượng mưa: hầu hết các đợt La Nina gây ra lượng mưa
vượt trung bình nhiều năm ở các tỉnh ven biển Trung Bộ và Tây
Nam Bộ, nhưng gây ra thâm hụt lượng mưa ở Bắc Bộ, Tây
Nguyên và Đông Nam Bộ. Đáng chú ý là, đa số các đợt ENSO
Page 4


gây ra tình trạng hụt mưa, song một số đợt El Nino, La Nina đã
cho những kỷ lục về lượng mưa lớn nhất trong 24h và số tháng
liên tục hụt mưa ở một số nơi, cho thấy ENSO làm tăng tính biến


động của mưa ở Việt Nam.
ENSO và hạn hán: những năm El nino gây ra hạn hán nhiều hơn



so với những năm La nina và trung bình nhiều năm.
ENSO và xoáy thuận nhiệt đới: Trong các năm La-Nina, số lượng
bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta cũng nhiều hơn rõ
rệt so với các năm El-Nino và nhiều hơn với trung bình nhiều
năm. Trong điều kiện El-Nino, hoạt động của gió mùa bị yếu đi,




trái lại, trong điều kiện La Nina, gió mùa được tăng cường.
ENSO với tần suất front lạnh: Trong các mùa đông ENSO, tần
xuất front lạnh thường giảm đi, nhất là các tháng cuối mùa (đối
với El Nino) và nửa sau mùa ( đối với La Nina). Thời gian kết
thúc mùa front lạnh thường sớm hơn bình thường, thời gian gián
đoạn front lạnh cũng dài hơn bình thường. Tuy nhiên, trong các
mùa đông El Nino, các front cực đới ở Đông Á thường thâm nhập



sâu hơn về phía vĩ độ thấp, nhiều khi tới Trung Bộ Việt Nam.
ENSO với số ngày rét đậm: SNRĐ thường tăng mạnh hơn trong
tháng sau giai đoạn cực thịnh và giảm chậm trong các tháng đầu



và cuối mùa đông trong những năm có La nina.
ENSO với số ngày nắng nóng : SNNN tăng trong những năm El
nino và giảm trong những năm La nina.
Câu 4 : NAO là gì ? đặc điểm của NAO. Ảnh hưởng của NAO
đến thời tiết và khí hậu ở vùng Bắc Mỹ và Châu Âu ?
Page 5


-

Định nghĩa NAO : Là một dao động bập bênh của khối không khí

thay đổi giữa vùng cực và vùng cận nhiệt. Biến đổi trong khối
lượng và trường áp dẫn đến sự biến động về độ lớn và quỹ đạo của
hệ thống bão/dông vượt Đại Tây Dương từ bờ Đông nước Mỹ đến



Châu Âu.
Đặc điểm cuả NAO :
Biến đổi trong khối lượng và trường áp dẫn đến sự biến động về
độ lớn và quỹ đạo của hệ thống bão/dông vượt Đại Tây Dương từ



bờ Đông nước Mỹ đến Châu Âu
NAO dễ nhận biết nhất vào mùa đông (11-4) với biên độ và tính



bền bỉ lớn nhất trong khu vực Đại Tây Dương
NAO là một trong những yếu tố quan trọng nhất điều khiển các



dao động khí hậu ở bắc Đại Tây Dương và các khu vực lân cận
NAO được xây dựng trên sự khác biệt áp suất bề mặt biển giữa
vùng áp cao cận nhiệt đới (Azores) và vùng áp thấp cận cực

-

(Island)

Ảnh hưởng của NAO đến thời tiết và khí hậu vùng Đông Bắc



Mỹ và Châu Âu :
Đông Bắc Mỹ : SST ấm hơn bình thường gây ra thủy triều đỏ ;



lượng tuyết phủ giảm ;
Châu Âu : Bắc Âu có mùa đông dễ chịu và ẩm hơn trong pha
NAO dương ; Giảm mưa suy ra giảm dòng chảy ở Trung Đông.
Câu 5 : Trình bày các phương pháp đánh giá BĐKH trong quá
khứ, cổ khí hậu hay khí hậu trước quan trắc ?

-

Các phương pháp đánh giá BĐKH trong quá khứ, cổ khí hậu hay
khí hậu trước quan trắc :
Page 6




Dựa vào các thông tin khí hậu trực tiếp : dựa vào các tài liệu cổ đề
cập đến thu hoạch mùa màng, di cư, bão đổ bộ và nạn đói, các tác



phẩm nghệ thuật.

Ưu nhược điểm : Các phép đo trực tiếp chỉ xuất hiện gần đây ; Các



thông tin lịch sử thường định tính và không đầy đủ
Dựa vào thông tin gián tiếp ( Phương pháp lưu trữ tự nhiên thông
tin khí hậu) : sử dụng phương pháp đo tuổi dựa vào chu kì bán rã



của chất phóng xạ.
Vân cây : những năm mưa nhiều vân cây thưa hơn, những năm
khô hạn vân cây mau hơn, và dựa vào một số dấu hiệu còn nhận



biết được những năm có cháy rừng trong quá khứ.
Rặng san hô : San hô phát triển vùng nước nông; San hô nhạy
cảm với sự thay đổi của nhiệt độ và độ mặn của đại dương ; Xác
định tuổi của san hô suy ra xây dựng được các thông tin chi tiết về






điều kiện khí hậu đã biến đổi như thế nào từ vài triệu năm trước.
Trầm tích hồ : Lưu giữ thông tin biến đổi khí hậu trong đất liền,
Sinh vật phù du, Phấn hoa, Biến đổi của thực vật.
Trầm tích đại dương :

Phấn hoa : Các mẫu phấn hoa trong trầm tích => thông tin về loài,
Thực vật thịnh hành trong quá khứ => thông tin khí hậu, Nhiệt độ
mùa hè bề mặt nước biển suy ra từ trầm tích ngoài bờ bắc Iceland



(Sicre et al., 2008)
Nghiên cứu hang động : Xem xét việc tạo thành Calcium
Cacbonat (CaCO3), có thể nhận được thông tin vài chục ngàn năm
liên tục dựa vào oxi 18. ( được sử dụng để tái tạo cổ khí hậu, thể
hiện nước ngầm và giáng thủy trong khu vực)
Page 7




Lõi băng :
Ưu điểm: Chính xác và có độ tin cậy hơn nhiều so với mẫu trầm
tích biển
Đặc điểm:
• Không khí bi giữ trong tuyết khi chúng rơi xuống và tồn tại ở
dạng các bong bóng nhỏ dưới các lớp băng bị nén chặt.
• Sự phân lớp của băng theo chu kỳ các mùa trong năm theo dữ
liệu lõi băng
• Sự thay đổi bề dày dùng để xác định giáng thủy và nhiệt độ
• Biến động của hàm lượng oxy-18 trong các lớp băng đặc trưng
cho các biến động nhiệt độ trung bình của đại dương
• Phấn hoa trong lõi băng có thể dùng để suy đoán các loài thực
vật
• Tro núi lửa cũng có mặt trong một số lớp băng có thể sử dụng để

xác định thời gian hình thành lớp trầm tích đó
Phân tích : • Phân tích
• Đồng vị phóng xạ Oxy 16, oxy 18 trong
băng đá cho biết nhiệt độ từng thời
kỳ
• Phân tích thành phần không khí trong các lớp băng khác nhau
cho biết khí hậu và tính trạng trái đất
qua nhiều năm trong quá khứ
• Lượng muối biển trong các lõi băng 3260m => xác định được
thời kỳ băng hà.
Câu 9 : Kịch bản là gì ? Tại sao nói kịch bản BĐKH là kịch
bản phát thải khí nhà kính ? So sánh sự khác nhau giữa các
kịch bản SA90, SI92, SRES, RCP.

-

Kịch bản là hình ảnh của tương lai.
Page 8


-

Kịch bản BĐKH là kịch bản phát thải khí nhà kính bởi vì : trong
những nghiên cứu và đánh giá gần đây của IPCC nguyên nhân chủ
yếu gây nên BĐKH toàn cầu là do phát thải khí nhà kính từ các
hoạt động của con người (tăng dân số, sự phát triển kinh tế-xã hội
và tiến bộ khoa học kĩ thuật…) do đó phát thải khí nhà kính gây
những biến động lớn trong tương lai. Hay nói cách khác, việc
phân tích, đánh giá BĐKH chính là đi phân tích, đánh giá sự phát


-

thải khí nhà kính.
So sánh sự khác nhau giữa các kịch bản phát thải SA90, SI92,
SRES, RCP :
SA90
-Chưa đề cập
đến thông tin
đầy đủ về các
khí nhà kính.

SI92
-Kịch bản đầu
tiên cung cấp đầy
đủ thông tin về
các khí nhà kính,
trong đó có SO2.

SRES
-Bao trùm rộng
lớn các nhân tố
chính tác động
đến phát thải
trong tương lai :
-Mới đề cập đến
dân số, công
các vấn đề : dân -Đề cập đến các nghệ, sự phát
số, kinh tế, mức vấn đề : dân số,
triển kinh tế, cấu
tốc độ phát triển trúc hệ thống

sử dụng năng
kinh tế, khả năng năng lượng, thay
lượng.
- Tác động của khai thác các
đổi sử dụng đất.
nguồn năng
-Bộ kịch bản này
con người đến
lượng tái tạo,
trình bày những
việc phát thải
phát thải liên
khí nhà kính và mức độ phá
quan đến hoạt
điều chỉnh mức rừng và chính
độ phát thải khí sách ứng phó của động của con
con người.
người đối với hầu
nhà kính chưa
hết các loại khí
được đề cập.
Page 9

RCP
-So với phương
pháp tiếp cận
của SRES,
phương pháp
tiếp cận RCP
làm cho

các mô hình ít
tốn thời gian,
linh hoạt hơn,
giảm chi phí
kinh tế tính
toán
-Ngoài các nhân
tố SRES đã đề
cập thì RCP :
bức xạ mặt trời,
phát triển KT là
nguyên nhân


-Mô tả được tình
hình phát thải khí
nhà kính trên quy
mô toàn cầu và
khu vực.

nhà kính.
-Phản ánh những
cam kết thực hiện
công ước khung
của LHQ về
BĐKH.
-Ước lượng được
tình trạng phát
thải trong tương
lai.


chủ yếu, tác
động của nồng
độ khí CO2, các
khí nhà kính
khác và các sol
khí (như sulfate
và muội than)
trong khí quyển.
-Được sd để
chạy mô hình
khí hậu cho
tương lai.

Câu 15 : Trình bày một cách sơ lược nhất về Nghị định thư
Kyoto. Những thách thức trong đàm phán BĐKH là gì ? Quan
điểm của Việt Nam ?



Tóm tắt sơ lược về Nghị định thư Kyoto :
Nội dung :
Nghị định thư đại diện cho sự thống nhất giữa các quốc gia công
nghiệp trong vấn đề cắt giảm khí thải trên 5,2% so với năm 1990
(mức độ cắt giảm theo đó đến 2010 phải đạt được thì chỉ tiêu này



là 29%)
Mục tiêu hướng đến giảm thiểu các loại khí CO2, CH4, nitơ oxit,

lưu huỳnh hexafuorua, cloroflorocarbon và perfluorocarbon trong
khoảng 2008-2012. Trong đó : mức cắt giảm Liên minh Châu Âu
8%, Hoa Kì 7%, Nhật Bản 6% ; mức hạn ngạch cho phép tăng :
Úc 8%, Iceland 10%.
Page 10




Do ràng buộc với nghị định thư đối với các nước trong khối có
khác nhau nên các nước kém phát triển trong Liên minh Châu Âu





được phép giữ mức tăng đến 27% (so với 1999)
Quy ước hết hạn vào 2013.
Cơ chế mềm dẻo của Nghị định thư Kyoto :
Cơ chế đồng thực hiện (JI) : tất cả các quốc gia kí phải cùng thực
hiện những quy ước trong nghị định. Cho phép các nước nhận tín
chỉ giảm phát thải tạo ra được từ việc đầu tư vào các nước công
nghiệp khác từ đó dẫn đến việc chuyển giao các “đơn vị giảm phát



thải” tương ứng giữa các quốc gia.
Cơ chế buôn bán quyền phát thải (IET) : cho phép hoạt động




chuyển các đơn vị “phát thải được cho phép” giữa các quốc gia.
Cơ chế phát triển sạch (CDM) : cho phép các dự án giảm phát thải
hỗ trợ phát triển bền vững ở các nước đang phát triển tạo “giảm



phát thải được chứng nhận” mà các nhà đầu tư có thể sử dụng.
Những thách thức trong đàm phán BĐKH :
Lý do có những đàm phán quốc tế về BĐKH : BĐKH là vấn đề
toàn cầu, cần nhiều quốc gia và toàn thế giới cùng chung tay thực
hiện và cam kết thực hiện cũng như hỗ trợ lẫn nhau nhằm giảm



nhẹ và ứng phó với BĐKH.
Những thách thức trong đàm phán : quan điểm của các nước phát
triển và đang phát triển còn nhiều khác biệt ( một bên cần tài trợ
và một bên bỏ tiền tài trợ họ phải xem xét đến lợi ích đạt được cho
bên của họ) ; quá trình thực hiện sau khi cam kết cũng có nhiều
thách thức như các bên không thực hiện đúng cam kết, các nước
Page 11


nhận tài trợ không làm đúng nguyên tắc cam kết, bên tài trợ có thể


hủy tài trợ khi đang thực hiện cam kết…
Quan điểm của Việt Nam :
Thời kỳ cam kết lần thứ hai của Nghị định thư Kyoto phải được

thông qua và phê chuẩn, đảm bảo quá trình chuyển đổi hiệu quả
giữa thời kỳ cam kết lần thứ nhất và lần thứ hai. Tất cả các Bên
cần đẩy mạnh các hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính ngay
từ bây giờ và tăng cường tham vọng giảm nhẹ để đạt được mục
tiêu giữ cho mức tăng nhiệt độ toàn dầu không tăng quá 2oC vào



cuối thế kỷ này.
Các nguồn tài chính mới, bao gồm các cơ chế, tổ chức và hoạt
động điều phối các nguồn tài chính, phải được cam kết và thực
hiện ở giai đoạn sau năm 2012; trong đó Quỹ Thích ứng và Quỹ
khí hậu xanh cần có đầy đủ các nguồn tài chính và đi vào hoạt
động nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu cho các hoạt động thích ứng



và giảm nhẹ một cách cân bằng.
Các nước phát triển cần phải thực hiện các cơ chế và biện pháp
chuyển giao công nghệ và tăng cường năng lực trong giai đoạn sau
năm 2012 theo các phương thức hiệu quả nhằm đáp ứng nhu cầu
của các nước đang phát triển trong việc ứng phó với biến đổi khí



hậu theo Điều 4 của Công ước.
Các hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với quốc
gia (NAMA) của các nước đang phát triển cần phải là những hành
động tự nguyện và được thực hiện trong bối cảnh phát triển bền
vững và thực hiện mục tiêu giảm nghèo. Những hành động này

Page 12


cần được hỗ trợ tài chính, kỹ thuật và xây dựng năng lực từ các
nước phát triển.

Page 13



×