Nguyên nhân
Biểu hiện
Tác động
Ứng phó
BĐKH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
VN VÀ CÁC ĐẶC ĐiỂM DỄ BỊ TỔN
THƯƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH
63o33’
23o27’
0
23o23’
8o27’
Dãy Hymalaya
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO
TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH
PTBV
Giảng viên : Nguyễn Ngọc Ánh
Bộ môn
: Biến đổi khí hậu &
TDBTT DO TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH
• i. Định nghĩa
• ii. Cách tiếp cận và phương pháp đánh giá
* Tổn thương
Thiệt hại, mất mát
Không còn nguyên vẹn như trạng thái
ban đầu
Đối tượng gây
hành động
BĐKH
Đối tượng bị tổn
thương ???
- TDBTT là khả năng tiềm tàng và sự ảnh hưởng của các tai biến trong
từng bối cảnh cụ thể của xã hội, môi trường sống BĐKH (Ronbenioff,
1996)
-TDBTT là sự nhạy cảm của hệ thống tự nhiên hay xã hội do những thiệt
hại lâu dài từ BĐKH (IPCC, 1997)
\
- TDBTT là mức độ mà hệ thống dễ bị tác động và không có khả năng
chống chịu trước những tác động tiêu cực của BĐKH (IPCC, 2007)
***
TDBTT là mức độ tổn thất, suy thoái của hệ thống, mức độ
chống chịu, phục hồi, ứng phó của nó trước các tác động từ
bên ngoài (tai biến và các hoạt động nhân sinh)
1, Phân tích tác động của BĐKH đối với 1 ngành/ lĩnh vực
mà anh/ chị quan tâm hoặc cho là chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất của BĐKH?
2, Tại sao có sự tác động khác nhau về GIỚI của
BĐKH ???