Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG GIAO THÔNG THỦY LỢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.9 KB, 11 trang )

ĐỀ CƯƠNG GIAO THÔNG & THỦY LỢI
Câu 1: Trình bày nội dung công tác thủy chuẩn mực nước song
_ Mực nước song được đo tại các điểm đặc trưng của dòng song cách nhau 1÷3 km
_ Bố trí các cọc để đo đc mực nước tại các điểm đặc trưng
_ Hệ thống thủy chuẩn dọc song bao gồm
+ Tuyển thủy chuẩn chính dọc bờ song , ko quá xa bờ song với mật độ
khoảng 0,3/1 km có 1 điểm
+ Tuyến thủy chuẩn nhánh có tác dụng dẫn độ cao từ tuyến thủy chuẩn chính
đến cọc đo nước .
Trong đó các cọc đo nước thường là cọc gỗ đc đóng xuống long song , đảm
bảo cách bờ sông 1÷2 m và cao hơn mặt nước 10÷15 cm . Nếu biết độ cao đầu cọc
biết khoảng cách từ đầu cọc đến mặt nước ta sẽ biết đc độ cao mặt nước tại những
vị trí điểm cọc đó
_ Trên các khúc sông lớn có nhiều cọc đo nước , tại 1 số vị trí quan trọng cần bố trí
các trạm đo nước tại đó cập nhật độ cao nước thường xuyên , liên tục trong những
khoảng thời gian I’ định vị 1÷2 h giúp cho việc quy mực nước song về mực nước
giám định .
Sai số trung phương xác định chênh cao giữa 2 cọc đo nước :

mh =
Trong đó : mo : sai số xác định khoảng cách từ đầu cọc đến mặt nước
mL : Sai số trung phương đo chênh cao trong thủy chuẩn chính
ml1 ml2 : Sai số trung phương đo chênh cao trong thủy chuẩn nhánh

mhL = u

; mhl1 = u’

; mhl2 = u’

( u , u; là đại lượng đặc trưng cho độ chính xác của tuyến thủy chuẩn chính và thủy


chuẩn nhánh )


⇒mh2 = u2L + u’2l1 + u’2l2 + 2mo2 ( độc chính xác thủy chuẩn chính thường cao
hơn tuyến thủy chuẩn nhánh 1 bậc )
u’ = k.u ( thường chịn k =2 )
⇒ mh2 = u2 [L + 4(l1 +l2)] + 2mo2.
Câu 2: Trình bày nội dung phương pháp giao hội góc thuận bố trí tâm trụ cầu .
_ Cho 2 điểm khống chế thi công công trình
A(XA ,YA ) ; B(XB ,YB)
_ Xác định điểm ngoài thực địa
Tọa độ điểm tâm trụ tại P(XP ,YP) được cho
trong bản vẽ thiết kế
_ Tính ra các yếu tố bố trí β1 ,β2

Theo hình minh họa thì :
β1 = αAB - αAP ; β1 = αBP – αBA ; αij = arc tg
_ Ngoài thực địa đặt 2 máy tại 2 điểm A và B , định tâm cân bằng máy chính xác .
_ Đưa bàn độ về Oo ở vị trí 2 bàn độ , cho 2 máy định hướng về nhau ; sau đó bố trí
2 góc β1 và β2
_ Giao của 2 hướng chính là vị trí điểm P cần xác định
_ Sau đó người ta dùng thiết bị định vị để đánh dấu điểm P trên sông


Câu 3: Trình bày nội dung quy ước nước sông về mực nước giả định
_ Tại các cọc đo nước không thể tiến hành đồng thời vì vậy không thể sử dụng kết
quả đo mặt nước ở các thời điểm khác nhau để thiết lập mặt cắt dọc sông và mặt
cắt dọc đáy sông nên phải quy mực nước sông
_ Nội dung : Một số khái niệm
+ Mực nước đo : là mực nước tại thời điểm đo đạc

+ Mực nước giả định : là mực nước đc chọn tại 1 thời điểm nhất định nào đo
+ Trị cố quy chuẩn : là hiệu số giữa mực nước đó và mực nước giả định
+ Quy mực nước : đưa mực nước thời điểm đo về thời điểm giả định
_ Để quy mực nước cần xác định trị cố quy chuẩn mực đo nước tại các cọc đo
_Nguyên tắc quy mực nước : xem xét sự thay đổi độ cao mặt nước tại các tram đo .
Sự thay đổi này tỷ lệ thuận theo thời gian , đồng thời trị cố quy chuẩn tại các cọc
đo nước để nội suy tuyến tính theo khoảng cách từ các cọc đo nước đến trạm đo
Quan sát mực nước tại 2 thời điểm
∆HI = HI – HI’
∆HII = HII – HII’


→ Cần xác định độ cao mực nước tại cọc A thời điểm quy về mực nước giả định

_ Tìm trị số quy chuẩn tại cọc đo nước A :∆HA
_ Kẻ 1 đường song song với mực nước đo xác định giá trị :
x=
_ Trị số quy chuẩn của điểm A: ∆HA = ∆HII + x
_ Độ cao mực nước tại thời điểm giả định : HA’ = HA - ∆HA
Câu 4:Trình bày nội dung phương pháp bố trí trực tiếp tâm trụ cầu trong trường
hợp dựa vào cầu tạm
_ Các điểm khởi đầu A,B của tâm cầu đã xác định
→ Chuyển A, B theo phương vuông góc xuống trục cầu tạm


Dựa vào bản thiết kế đọc được khoảng cách AM1 , M1T1 , T1T2 , T2T3 , T3M2 , M2B

→ Xác định được các hình chiếu vuông góc của M 1 , T1 , T2 , T3 , M2 trên trục cầu
tạm là M1’ , T1’ , T2’ , T3’ , M2’ sao cho A’M1’= AM1 ; M1’T1’ = M1T1
_ Bố trí các điểm M1’ , T1’ , T2’ , T3’ , M2’ trên trục cầu tạm

_ Chuyển máy về các điểm vừa bố trí và định hướng về các điểm khởi đầu sau đó
quay máy 1 góc 900 ( khoảng cách giữa máy và điểm định hướng càng xa càng tốt)
→tiến hành đóng cọc định vị tâm mố , trụ ở 2 phía thượng và hạ lưu cầu
_ Giao điểm của hướng ngắm trục cầu AB và đường đóng các cọc định vị tương
ứng cho ta các vị trí các tâm , trụ cầu
Câu 5: Trình bày công tác xác định biên giới hồ chứa ngoài thực địa
_ Biên giới hồ nước là giao tuyến của mặt nước ứng với độ cao thiết kê bề mặt
thực địa
_ Xác định vị trí các điểm trên mặt hồ , các điểm biên giới hồ chứa cần dùng thiết
bị máy thủy chuẩn và mia để bố trí các điểm có cùng độ cao theo phương pháp


thủy chuẩn hình học . Thông thường mật độ điểm ở biên giới hồ chứa từ
300÷500m 1 điểm
_ Các điểm sau khi xác định cần được dánh dấu bằng cột mốc bê tong
Câu 8: Trình bày nội dung công tác bố trí các điểm cơ bản của đường cong tròn
ngang ( điểm ngoặt không đặt được máy )
_ 2 cánh tuyến giao nhau tại Đ
_ Lựa chọn trên 2 cánh tuyến 2 điểm E ,F → đo đc chiều dài È
_ Đo góc γ1, γ2 tại E, F theo phương pháp đo góc đơn với độ chính xác mβ” = 30”
_ Tính δ1 = 180o- γ1 ; δ2 = 180o- γ2 và θ = δ1 + δ2

_Lựa chọn bán kính R của đường cong , tính các yếu tố cơ bản T, B , K ,D
T = Rtg ;

B = R( -1) ;

K= ;

D= 2T – K



_ Ngoài ra trong ∆EĐ1F theo định lý hàm số sin : = =
Tính đc : EĐ1 = ;

_Kết hợp

FĐ1 =

TđĐ1 = Đ1Tc ⇒ E.Tđ = EĐ1 – TđĐ1 = – T

FTc = Đ1Tc – Đ1F
Từ đó sẽ bố trí đc điểm Tđ và Tc
_ Đặt máy tại E , định hướng đo , sau đó quay máy 180 o bố trí chiều dài Etđ đánh
dấu điểm Tđ . Tương tự bố trí điểm Tc
_ Giả sử tại tiếp tuyến đường cong cắt 2 tiếp tuyến tại N, M
t = TđM = TcN = MG = GN = Rtg
⇒ bố trí 2 điểm M,N . Lấy trung điểm G
Câu 9: Trình bày nội dung lưới khống chế và tỷ lệ đo vẽ địa hình lòng sông
_Đo vẽ và thành lập bản đồ địa hình đáy sông phụ vụ cho thiết kế các công trình
thủy lợi , thủy điện , xác định tình trạng bồi lắng của dòng sông . Bản vẽ địa hình
cần phải đo 2 miền :
+ Địa hình trên bờ đo theo phương pháp thông thường
+ Địa hình dưới nước đo theo phương pháp đo sâu kết hợp
_ Tùy theo địa hình sông ; mục đích thủy lợi thủy điện , người ta thành lập lưới
khống chế có độ chính xác khác nhau
+ Đối với sông rộng 200 – 500m , bình đồ lòng sông đc lập ở tỷ lệ 1÷2000 –
1 ÷ 5000 với khoảng cách cao đều 0.25 – 0.50m
+ Đối với sông rộng hơn 500m , tỷ lệ đo vẽ là 1÷10000 với khoảng cáo đều
là 0.5 – 1.0m xây dựng lưới tương đương lưới giải tích cấp I

+ Xây dựng lưới khống chế hạng 3 nhà nước có độ chính xác cao để phục vụ
cho công tác thi công công trình .


+ Trên những khu vực đo vẽ lớn , lưới không chế mặt bằng cần được đo nối
với lưới khống chế mặt bằng nhà nước . Sai số trung phương điểm yếu I’ của mạng
lưới sau bình sai không đc vượt quá giới 0,5mm ở tỷ lệ bình đồ cần thành lập , còn
đối với mạng lưới chiêm dày ( Không chế đo vẽ) thì không vượt quá 0,1mm
Câu 10: Các yếu tố đường giao thông
Tuyến đường giao thông thể hiện trên ba bản vẽ cơ bản
_ Bình đồ dọc tuyến là hình chiếu bằng của bề mặt địa hình dọc tuyến đường lên
mặt phẳng . Ngoài các đường đồng mức , tuyến đường xác định bằng các yếu tố
+ Điểm đầy , điểm cuối và các điểm ngoặt
+ Các góc chuyển hướng θ1, θ2 , θ3 ….. ở chỗ đổi hướng tuyến
+ Chiều dài và góc phương vị của các đoạn thẳng
+ Các yếu tố đường cong, góc chuyển hướng θ , bán kính đường cong R ,
chiều dài đoạn tiếp cự T , chiều dài đường cong K , đoạn phân cực B , đoạn đo tròn
D
+ Các cọc lý trình : cọc Hm(100m) ; cọc Km (1000m) các vị trí chuyển tiếp
cầu cống
_ Mặt cắt dọc tuyến đường là mặt thẳng đứng theo tim tuyến đường ( trục ) . Trục
đường thiết kế đc thể hiện trên mặt cắt dọc : màu đỏ ( màu tự nhiên thể hiện mặt
cắt dọc tuyến đường ) . Đường đỏ xác định bằng
+ Cao độ thiết kế của điểm đầu và điểm cuối đoạn dốc
+ Độ dốc và chiều dài các đoạn dốc
+ Đường cong đứng lồi và lõm tại các chỗ đổi dốc và các yếu tố của nó
+ Cao độ thiết kế ( đc biểu thị = màu đỏ) của các điểm trung gian , các điểm
có chuyển tiếp ..
_ Mặt cắt ngang tuyến là mặt cắt thẳng đứng vuông góc với trục đường thiết kế .
Trên mặt cắt ngang , mặt đất tự nhiên thể hiện bằng màu đen . Các yếu tố trên mặt

cắt ngang :


+ Bề rộng phần xe chạy
+ Các rãnh biên để thoát nước dọc tuyến
+ Mái dốc và độ dốc taluy
+ Lề đường
+ Trên đường cao tốc , phân xe chạy được chia riêng theo các chiều bằng
giải phân cách
Câu 12: Trifng bày công tác chuyển cọc 100m lên đường cong tròn ngang :
_ Theo chiều hướng cánh tuyến từ đầu tuyến đường cứ 100m ta bố trí 1 cọc H .
Nếu cọc Hi nằm trên tiếp cự ta phải chuyển nó và đường cong
Để bố trí được ta phải tính tọa độ vuông góc của điểm cọc Hi đó :
Trong đó : ϕ = =
_ Muốn vậy ta phải tính đc chiều dài cung k từ điểm Tđ hoặc Tc đến điểm cọc H i
và tính đc góc ϕ ở tâm bị chắn bởi cung k
_ Chiều dài cung k tính đc thông qua số liệu của cọc Tđ hoặc Tc và số liệu điểm
cọc Hi
_ Nếu cọc Hi nằm trong khoảng Tđ÷G thì k = Hi – HTđ
Tc÷G thì k = HTc – Hi
Trong đó _ Số liệu cọc của điểm Tđ : HTđ = HĐ – T
_ Số liệu cọc của điểm Tc : HTc = HTđ + R
_ Số liệu cọc của điểm G : HG = HĐ +
Câu 13: Trình bày nội dung và mục đích đo vẽ mặt cắt dọc tuyến đường
Đo cao tuyến đường là xác định độ cao các cọc trên tuyến


Đo cao tổng quát
_ mục đích : xác định độ cao các mốc xây dựng dọc tuyến







_ nội dung : Tiến hành bằng phương pháp đo thủy chuẩn hình học , phải đo
đi đo về . Sai số giữa đo đi đo về phải thỏa mãn đk : f hcf = (mm) đối với
đường đồng bằng ( L : chiều dài tuyến đo : km )
fhcf = (mm) đối với đường miền núi hoặc điều kiện địa hình khó khăn , phức
tạp
Đo cao chi tiết dọc tuyến
_mục đích : Xác định độ cao của các cọc trên tuyến
_ nội dung : đưa vào các mốc đã được xác định từ đo cao tổng quát tiến hàng
đo cao cho tiết dọc tuyến
Các điểm cơ sở : ĐH1 , ĐH2 , ĐH3
Độ cao các điểm chi tiết RmO , P1 Hi
Fh = - (Hc – Hđ) fhcp = (mm)
Khi đó chi tiết dọc tuyến có thể dùng phương pháp ngắm tỏa tia để đo và
tính độ cao các cọc trên tuyến
Để vẽ mặt cắt dọc tuyến chúng ta pahri thu thập : sổ đo chiều dài tổng quát
và chiều dài chi tiết ; sổ căn đường cong ; sổ đo cao tổng quát và đo cao chi
tiết dọc tuyến ; ssoor ghi chép trên tuyến về địa hình , địa hình thủy văn dọc
tuyến ….
_ Sau khi thu thập đầy đủ , tiến hành kiểm tra lại sổ đo , kiểm tra những yêu
cầu kỹ thuật , so sánh các sai ssoo khép với sai số khép cho phép
_ Nhập số liệu vào máy , máy sẽ cho ta mặt cắt dọc

Câu 14: Trình bày nội dung công tác chuyển cọc chi tiết đường cong tròn ngang
theo phương pháp tọa độ vuông góc
_ chọn trục X hướng về đỉnh ngoặt

trục Y hướng về tâm đường cong
gốc tọa độ là giao điểm trục X vuông góc trục Y tại Td ( hoặc Tc )
_ Khoảng cách cung giữa các điểm chi tiết k =
_ góc ở tâm chuẩn cung k là : =
_ Tính tọa độ các điểm chi tiết :


Bố trí ngoài thực địa
+ Giả sử đặt máy kinh vic tại điểm Tđ định hướng về đỉnh Đ theo hướng đặt 1đoạn
bằng x1 kể từ điểm Tđ , đánh dấu vị trí chuyển máy về đó ngắm Tđ quay 1 góc 90 o
hoặc 270o theo hướng dố đặt 1 đoạn bằng y 1 ,đánh dấu ta đc điểm chi tiết 1 , tương
tự với các điểm khác ta cung làm như vậy
+ Sau khi bố trí được các điểm từ Tđ đên G , ta tiếp tục bố trí các điểm chi tiết từ
Tc đến G của đường cong



×