Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Chiến tranh nhân dân trên tuyến đường hà nội hải phòng dưới sự lãnh đạo của đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.39 MB, 140 trang )

ĐẠI HOC QUỐC GIA HÀ NÒI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC XÃ HÒI VẢ NHẢN VĂN

NGUYẺN TIẾN TRƯỞNG

CHIEN TRANH NHAN DAN
TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG HÀ NỘI - HẢI PHÒNG
DƯỚI S ự LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
( 1946- 1954 )

LUẬN ÁN THẠC s ĩ KHOA HỌC LICH s ư

C h u yên n g à n h L ịch sứ Đ ả n g C ộng sấn Việt N am
M ã sô : 50316

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: PTS NGỎ ĐẢNG TRI

H A NÔI - 1997


I

MỤC LỤC

Chương 1:

TUYẾN ĐƯỜNG HÀ NỘI - HÀI PHÒNG VÀ TÌNH HÌNH
KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG TUYẾN ĐƯỜNG ĐI QUA ............................ 9.

Chuông 2:


CHIẾN TRANH NHẢN DÂN TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG HÀ NỘIHAIPHÒNG DƯỚI S ự LÃNH ĐẠO CÙA ĐẢNG (12-1946-7-1954) ........ 22.

2.1- Phát động và lãnh đạo quàn dân các địa phưong dọc tuyến đưòng
thực hiện cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, chống địch
bỉnh định và vận tải (1946-1950) .........................................................22.
2.2- Lãnh dạo quàn dân các địa phương vượt qua khó khăn, tiếp tục
đẩy mạnh chiến tranh nhàn dãn trên tuyến đưòng, góp phán tích cực
đưa kháng chiến đến thắng lọi (1950-1954)..........................................58.

Chưong 3: MÓT SỐ BÀI HOC KINH NGHIÊM

VỂ LÃNH ĐẠO CHIÊN TRANH

NHẢN DÂN TRÈN TUYẾN ĐƯÒNG HÀ NỘI-HẢI PHONG (1946-1954)............ 8 7 .

KÊTLUẬN .................................................................................................................................

Ị 09.

THƯMỤC ..................................................................................................................................

116.

PHULUC

................................................................................................................................. 122


\


2

MỞ ĐẦU

/- Ý NGHĨA, A/í/C ĐÍCH CỦA ĐỂ TÀI.

Chiến tranh nhàn dân là cuộc chiến tranh chính nghĩa, do nhàn dân tiến
hành, vì lọi ích của nhàn dân, đấu tranh vói địch bằng mọi hình thức và biện pháp
phù hợp, có lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt... ở Việt Nam, trên cơ sở
kế thừa kinh nghiệm lảu đời của dân tộc và vận dụng sáng tạo những nguyên lý
của Chủ nghĩa Mác Lê Nin về chiến tranh và cách mạng, về vai trò của quần
chúng ưong lịch sử, chiến Ưanh nhân dân đã được Đảng Cộng sản Việt Nam thực
hiện, phát triển tói đỉnh cao trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975), đó là chiến tranh nhàn dân, toàn dân, toàn
diện, toàn dân đánh giặc.
Chiến tranh nhân dân là nội dung cơ bản, bao trùm và xuyên suốt trong
đường lối quân sự của Đảng ta. Đường lối, quan điểm chiến tranh nhân dàn, toàn
dán đánh giặc của Đảng đã chi phối mọi mặt đòd sống xã hội của đất nước suốt
30 năm chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và giải phong dân tộc (1945-1975). Quán
ữ 'ẹt sâu sắc tư tưởng chiến Ưanh toàn dân, toàn diện, vận dụng sáng tạo đường lối
chiến ưanh nhân dân trong thực tiẻn của nước nhỏ đánh lại sự xâm lược của nước
lớn là thành cóng độc đáo, là nguyên nhân có ý nghĩa quyết đinh đưa tới thắng lợi
cửa các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Tư
tưởng, đường lối đó vẫn còn nguyên ý nghĩa to lớn trong sư nghiệp xày dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay.
Một trong những biếu hiện sinh động của cuộc chiến ưanh nhân dân thời
kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xàm lược là cuộc chiến đấu của quân dàn ta
dưới sự lãnh đạo của các đảng bộ địa phương trẽn tuyến đường Hà Nội-Hải
Phòng, tuyến đường giao thông vận tải huyết mach nối liền thành phố càng Hải
p, òng với thành phố Hà Nội, Thủ đô của nước ta, trung tâm chính trị, quàn sự,

kinh tế của kẻ địch ở chiến trường chính Bắc Bộ. Trên tuyến đường này, thực dân
Pháp đã dùng mọi lực lượng, mọi biện pháp đế bảo vệ, biến tuyến đườns thành


3

một công cụ, một địa bàn quàn sự trọng yếu kìm kẹp nhân dân ta, vơ vét sức
người, sức của thực hiện cuộc chiến tranh xàm lược của chứng.
Đối vói ta, đây cũng chính là một mặt trận đánh phá giao thông vận tải,
chống càn quét, bình đinh của địch hết sức nóng bỏns, quyết liệt, liên tuc vói
rứũều hy sinh tổn thất song cũng rất anh dũng, sáng tạo của quàn dân các địa
phương theo đường lối chiến tranh nhàn dân của Đáng. Cuộc chiến tranh nhân
dân diễn ra trên tuyến đường đã làm rạng danh tuyến đường một thời với những
sự tích "đường 5 nổi sóng", " tiếng sấm đường 5"... góp phán quan trọng vào chiến
thắng chung của cuộc kháng chiến.
Chọn và giải quvết đề tài Chiến tranh nhản dãn trên tuyến đưòng Hà
Nội-Hải Phòng dưóỉ sự lãnh đạo của Đảng (1946-1954) là nhằm tái hiện một
cách có hộ thống cuộc chiến đấu của quàn dân ta ờ khu vực có tuyến đường đi qua
theo đườne lối chiến tranh nhân dân của Đảng, dưới sự lãnh đạo, tổ chức trực tiếp
của các Đảng bộ địa phương như Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Kiến An, Hải
Phòng. Từ đó rút ra một số kết luận, bài học kinh nghiệm về sự lãnh đạo của
Đ;ing đối với cuộc kháng chiến chống thưc dân Pháp xàm lược ở một khu vực đặc
thù, quan trọng, có ý nghĩa chiến lược, 2Óp phần làm sáng tỏ thèm lịch sừ đấu
tranh anh dũng, bất khuất của Đảng bộ và quàn dân các địa phương hai bẽn tuyến
đường, tăng thèm niẻm tự hào và ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nói chung, vào
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ vùng tuyến đường chiến lược này hiện nay nói
riêng. Đó chính là mục đích, ý nghĩa của đề tài luận án, vừa có ý nghĩa khoa học,
vừa có ý nghĩa thực tiễn thiết thực.

II- LỊCH SỬ NGHIÊN c ú v VAN ĐE.


Chiến ưanh nhân dân, toàn dân đánh giặc là nhu cầu khách quan của chiến
tranh chính nghĩa, của nước nhỏ chống lại nước lớn. Trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược, đó là chủ trương, đường lối kháng chiến do Đáns
và Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra ngav từ những ngày đầu khi cuộc kháng chiến
toàn quốc vừa bùng nổ. Đường lối đó đă đươc thưc tiẻn cuỏc kháns chiến kièm
n^niệm là hoàn toàn đúng đắn, đế lại nhiêu kinh nghiệm có giá trị. Chính vì vậy,


4

lâu nay, mảng đề tài này đã được rất nhièu nhà nghiên cứu quan tàm, nhất là giới
nghiên cứu lịch sử quàn sự.
Cuộc kháng chiến chống thực dàn Pháp là cuộc chiến tranh nhàn dân có
biểu hiện phong phú, sinh động nên việc nghiên cứu đã được thực hiện dưới
nhiều góc độ khác nhau. Vùng đồng bằng Bắc Bộ, một ưong những noi biếu hiện
tập trung tính chất, hình thái của chiến ưanh nhân dân nong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp, cũng đã được nghiên cứu với những còng trình chuns về
quàn sự trên phạm vị toàn Quàn khu rn, những công trình

nghiên cứu từng giai

đoạn, từng địa phương, từng khu vực, những sách vè lịch sử cấc đảng bộ địa
phương... Tổng hợp các cồng trình, các góc độ nghiên cứu đó lại, chính là bức
tranh chân thực, đa diện của cuộc kháng chiến ờ địa bàn chiến lược nàv. Trong
đó. do vị trí đặc thù của tuyến đường Hà Nội-Hải Phòng mà các hoạt động kháng
chiến trên khu vực tuyến đường của quân dân các địa phương đã trớ thành một
bộ phận cấu thành quan trọng của bức tranh lớn. Sự lãnh đạo của Đảng đối với
cuộc chiến tranh nhân dân trên tuyến đường Hà Nội- Hải Phòng những năm 1946­
1954, với đặc điểm như vậy, nên ít, nhiều cũng đã được các nhà nghiên cứu đé

cập đến, nhất là ở các công trình lịch sử của các đảng bộ, các cơ quan quàn sự địa
phương.
Quá trình nghiên cứu đó diễn ra chủ yếu qua hai thời điểm. Thời điểm thứ
nhất là vào những năm đầu của thập kỷ 60, các Tỉnh uỷ, Tỉnh đội các tỉnh Hưng
Yên, Hải Dương, Kiến An...đã tiến hành tổ chức tổng kết chiến tranh ờ địa
phương thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Kết quả của đợt nghiên cứu.
tổng kết này được thể hiện ở các bản "Dư thảo tổng kết lịch sừ du kích chiến
tranh" của các tỉnh, hiện lưu trữ tại Ban tuvẽn giáo các địa phương. Những công
trình này là các bản tập họp những tư liệu chính về các sự kiện lịch sử chiến tranh,
do những người trực tiếp lãnh đạo, chi huy ở địa phương thời kháng chiến sưu
tầm, biên soạn.
Thòi điểm quan trọng thứ hai là vào những năm cuối của thàp ký 80 đầu
thập kỷ 90. Vào thời kỳ này, hàng loat công trình lịch sừ địa phương thời kỳ
trước 1954 được biên soạn, ấn hành, nhất là lịch sử các Đảng bộ tinh và các
huyện, lịch sử các đơn vị, lịch sử Quàn khu III.... trong đổ có để cập nhiêu đến


5

các sự kiện chiến tranh nhàn dân vùng dọc tuyến đường Hà Nội - Hải Phòng. Tiểu
biểu là: Quân khu EQ- lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (Bộ Tư lệnh
Quàn Khu m , Nxb QĐND, Hà Nội, 1990). Trung đoàn 42- Trung Dũng (Bộ Tư
lệnh Quàn khu m , Nxb QĐND, 1995). Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hải Hưng (tập I,
Nxb Hải Hưng, 1990). Lịch sử Đảng bộ Hải Phòng (tập 1, Nxb Hải Phòng, 1991).
Lịch sử Đảng bộ các huyện Gia Lâm (1989), Mỹ Văn (1993), cẩm Giàng (1993),
Thi

xã Hải Dương (1988), Nam Thanh (1991), Kim Môn (1993), An Hải

(1990)...

Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu, tổng kết về đấu tranh vũ
trang của Bộ chỉ huy quân sự các tỉnh, lưu hành nội bộ và một số bài đăng trên
các tạp chí khoa học...
Các công trình trên đều đã nhấn rnanh đến hoạt động, thành tích chiến đấu
của quân dân các địa phương vùng có tuyến đường Hà Nội- Hải Phòng đi qua, đã
cung cấp được một khối lượng tư liệu quan trọng và nhiều thông tin có giá trị khi
nghiên cứu cuộc chiến tranh nhân dân ưên tuyến đường thời kỳ 1946-1954. Tuy
nhiên các công trình của Quàn khu, đơn vị, do góc độ nghiên cứu riêng, nặng về
mặt quàn sự nén không đi sâu trình bày về sự lãnh đạo của các Đảng bộ. Còn các
công trình của các Đảng bộ tỉnh, huyện, do giới hạn hành chính lại tập trung quan
tâm các vấn đề trong phạm vị riêng của đảng bộ, địa phương mình. Chính vì
những lý do đó mà sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc chiến tranh nhàn dân chống
bình đinh, cán quét, phá hoại giao thông vận tải địch trẽn dọc tuyến đường có lúc
chỉ trình bày trên những nét chung, lại có lức bị cắt thành từng khúc, từng phần đế
nghiên cứu, trình bày, nên không tránh khỏi những lẫn lộn, trùng lặp hoặc bỏ sót,
phiến diện. VI vậv, đề tài luận án vẫn còn rất nhiều vấn đề mới cần giái quyết và
quá trình thực hiện vừa có thuận lợi là được kế thừa những kết quả của các còng
trinh trước, đổng thòi lại phải sưu tầm thèm tư liệu, liên hệ, tổng hợp sự kiên trong
tổng thể cả tuyến, với góc độ Lịch sử Đáng, do đó cũng gặp không ít khó khàn.
III

-

GIỚI HẠN CỦA ĐẾ TẢI.

Cuộc kháng chiến chống thực dàn Pháp xàm lược cua quân dân các địa
phương vùng có tuyến đường Hà Nội- Hải Phòng đi qua là rát phong phú, toàn


\


6

diện. Sự lãnh đạo của các Đảng bộ địa phương đối vói cuộc kháng chiến ờ vùnư
này cũng liên quan đến nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, liên
quan đến cả nhiều tỉnh, nhiều huyện trong vùng. Luận án này không đi sâu vào tất
cà những ván đề và các vùng rộng lớn đó, mà chỉ tập trung nghiên cứu và trình
bày sự lãnh đạo, tổ chức của Đảng, trực tiếp là của các đảng bộ địa phương cấp
tỉnh, thành phố như Hưng Yên, Hải Dương, Kiến An, Hải Phòng và một số huyện,
thị như Gia Lâm, Yên Mỹ, Mỹ Hào, cẩm Giàng, Thi xã Hải Dương, Nam Sách,
Thanh Hà, Kim Thành, An Dương... đối với cuộc chiến tranh nhân dân ưẻn tuyến
đường.
Nội dung đề cập là xung quanh công tác lãnh đạo xây dựng lưc lượng,
bám đất, bám dân, chống địch bình đinh, càn quét, chiếm đóng và vận tải trên
tuyến đường sắt và đường bộ số 5, như là biẻu hiện cụ thể, sinh động, tiêu biểu
của cuộc kháng chiến ở vùng tạm bị chiếm theo đường lối chiến ưanh nhân dàn
của Đảng.
Về thời gian, kể từ 6-3-1946, thực dân Pháp đã bắt đầu sử dụng tuyến
đường này để thưc hiện mưu đồ cướp nước ta và đến 13- 5-1955 chúng mới rút kết
lực lượng khỏi Hải Phòng, trong đó có khu vực các nhà ga và đoạn đường sô 5
thuộc phạm vị Hải Phòng, song luận án cũng chi nghiên cứu giai đoạn từ 19-12­
1946 đến 20-7-1954, là thời gian có cuộc kháng chiến của quân dân ta trên tuyến
đường.
Những vùng phụ cận và thời gian trước cũng như sau khoảng thời gian đó
được luận án để cập ở những trường hợp và mức độ cần thiết khi có liên quan.

IV

-


NGUỒN T ư LIỆU, C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

cứu

Luận án được thực hiện dựa trên các nguồn tư liệu chủ yếu như: các Văn
kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam thòi kỳ 1945- 1954, Hồ Chí Minh toàn tập tập
4 (1945-1947), tập 5 (1948-1950), tập 6 (1951-1954), một số tác phẩm có liên
quan vé quân sự, kháng chiến của các vị lãnh đạo của Đáng, Nhà nước, quàn đội
ta thời kỳ chống thực dân Pháp cùng những chi thị, nshị quyết của Liên khu uỷ
m , Khu Tả Ngan, các Đảng bộ Hưng Yên, Hải Dương, Kiến An, Hải Phòns, Hà
Nội, Bắc Ninh...


7

Quan trọng là các báo cáo tổng kết chiến tranh của các địa phưong, đơn
vị, các sách lịch sừ Đáng bộ các tính, huyện, các báo, tạp chí ở TW và địa phương
có liên quan. Ngoài ra luận án còn sừ dụng những tư liệu thực tế khảo sát của tác
giả tại một số xã trẽn tuyén đường như Gia Thuv (gia Làm), Minh Hải (Mỹ Hào),
Cẩm Điền. Cẩm Định (Cẩm Giàng), Ai Quốc (Nam Sách), An Đổng (An Dương),
Lai Vu (Kim Thành)... Một số hồi ký, các tài liệu phỏng ván, toạ đàm qua gặp gỡ
một số cán bộ lãnh đạo, chỉ huy cũ của các địa phương, đơn vị đã hoạt động trẽn
tuyến đường trứơc đây cũng được sử dụng trong nghiên cứu thực hiện đề tài.
Cơ sở lý luận của luận án là những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác
Lènin, của Đảng ta và của Chủ tịch Hồ chí Minh về chiến tranh, cách mạng và
quàn đội. Trong đó quan trọng là quan điểm lịch sử, quan điểm cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng, tư tưởng chiến tranh nhân dân, quân đội nhàn dân, toàn
dân đánh giặc, hậu phương trong lòng dân, tư tường "thà hy sinh tất cá chứ nhất
định không chịu mất nước, nhất đinh không chịu làm nô lộ"...
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của luận án là phương pháp lịch sử và

phương pháp lồgich, và kết hợp hai phương pháp đó. Ngoài ra luận án còn sử
dụng các phương pháp khác có liên quan như thống kê, so sánh, sơ đồ,... để phàn
tích, giám đinh sừ liệu và trình bày kết quả nghiên cứu.

V - ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

Đây là một vấn đề đã được đề cập khá nhiều trong các công trình đã có.
song đi sâu vào giải quyết như là một vấn đề chuyên biệt, đặc thù của chiến tranh
nhân dân cũng còn rất nhiều điều mói mẻ và phức tạp. Đóng góp của luận án là ở
việc cung cấp thêm những tư liệu mới, cu thể, là việc trình bày một cách có hệ
thống những sư kiện cũng như toàn bộ quá trình diễn biến cuộc kháng chiến anh
dũng, sáng tao của quân dán ta trên tuyến đường Hà Nôi- Hải Phòng dưới sư lãnh
đạo, tổ chức của các Đảng bộ địa phương theo đường lối chiến tranh nhàn dàn cua
TW Đáng và Chủ tich Hó Chí Minh ưong những nãm chống thực dân Pháp xâm
lược (1946-1954).


Từ đó nêu lên nhữna kết luận, đánh giá nhạn xét khoa học, rút ra những
bài học kinh nghiệm lịch sử trong việc lãnh đạo kháng chiến của Đảng, nhất là sự
vặn dụng đường lối chủ trương chung vào hoàn cảnh vùng tạm bị chiếm, vào hoạt
động chống phá giao thông vận tải địch của các Đảng bộ địa phưons.
Thòng qua các sự kiện lịch sử và những đánh giá, nhận đinh, bài học kinh
nghiệm, luận án nhằm góp phần vào việc giáo dục truyền thống yèu nước, tinh
thán anh dũng, bất khuất, sự hy sinh, sáng tạo trong đánh giặc, giữ làng, phá giao
thông địch của cán bộ, đảng viên, quàn dàn vùng dọc tuyến đường. Đồng thời qua
đó mà tham gia phổ biến lịch sử và kinh nghiệm lịch sử cho các thế hệ hiện tại,
nâng cao niềm tự hào, ý thức kính trọng công lao xương máu của cha ông, để ra
sức xâv dựng và bảo vệ tuyến đường, xảy dựng và bảo vệ quẻ hương, đất nước
nt;ày một hiện đại, giàu đẹp, vãn minh theo con đường XHCN.


VI - BO CỤC CUA LUẬN AN

Luận án có 138 trang. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Thư mục,
luận án có 3 chương là:
Chương 1: Tuyến đường Hà Nội-Hải Phòng và tĩnh hình kinh tế - xã hồi
vùng tuyến đường đi qua.
Chương 2: Chiến ưanh nhân dân trên tuyến đường Hà Nội- Hài Phòng
dưới sự lãnh đạo của Đảng (12-1946 —7-1954).
Chương 3: Một số bài học kinh nghiệm vé lãnh đao chiến tranh nhân dân
trẽn tuyến đường Hà Nội-Hải Phòng (1946-1954).


9

Chuông 1:

TUYẾN ĐƯỜNG HÀ NỘI - HẢI PHÒNG
VÀ TÌNH HÌNH KINH TÊ - XÃ HỘI VÙNG TUYÊN ĐƯỜNG ĐI QUA.

Đường 5, "đường thuộc địa số 5" do chính quyền thực dàn Pháp đặt tên là
con đường bộ nối liền thành phố Hà Nội với cáng Hải Phòng. Song song với nó
còn có một tuyến đường sắt, thường gọi là đường Hà - Hải. Nhưng nhiẻu khi
danh từ Đường 5 cũng được dùng để chỉ cả tuyến đường Hà Nội- Hải Phòng, bao
gồm cả đường bộ số 5 và đường sắt Hà Nội - Hải Phòng c ).
Tuyến đường Hà Nội- Hải Phòng là một hệ thống đường bộ và đường sắt,
trong đó đường bộ số 5 được tính từ Cầu Chui đến trung tàm Hải Phòng và đường
sắt là từ ga Hàng c ỏ đến ga Hải Phòng. Đường bộ Hà Nội- Hải Phòng có từ xưa,
được thực dân Pháp cho xây dựng thành đường ô tò trong quá trình xàm chiếm,
bình đinh xứ Bắc Kỳ cuối thế kỷ XIX. Đường sắt được chúng xây dựng muộn hơn
và khi xày dựng đường sắt thì đường bộ cũng được nâng cấp, hoàn thiện thêm.

Trước đó, viộc giao lưu giữa Hà Nội và Hải Phòng chủ yếu là bằng đường thuỷ,
theo các sông, kênh của hộ thống sông Hồng, sông Đuống, sông Thái Bình, ven
biển...
Ngay sau khi đặt chân đến Đông Dương (2-1897), toàn quyển Pôn Đume
(Paul Doumer) đã đi kinh lý, khảo sát nhiều nơi để nắm bắt tinh hình và chỉ sau
hơn một tháng đã đệ trình Chính phủ Pháp một kế hoạch 7 điểm lớn, ưong đó
điểm thứ 5 để cập đến việc "tạo lập một thiết bị to lớn" đế khai thác thuộc địa
Đồng Dương. Nội dung chính của kế hoạch tạo lập "một thiết bị to lớn" là lâp
tuyến đường sắt xuyên Việt, từ Sài Gòn qua Trung kv ra Hà Nội rồi nối với tuyến
Hà Nội - Đồng Đăng đang hoàn thiện. Tuyến thứ hai là từ Hái Phòng đi Hà Nội
rồi ngược thung lũng sông Hồng đế xâm nhập vào Vân Nam (Trung Quốc).
Tuyến thứ ba từ Quảng Trị đi Xavanakhét, tuyến thừ tư từ Quy Nhơn đi Kontum...

- Ví dụ "Sám dương 5", "Chiến tranh trên dương 5" là bao hàm cà tuyến sát. bộ. bời là cụm từ chì phonơ I rào
chung của quan dãn tadoc tuyến dương sổ 5...


10

Do điều kiện tài chính, Hội đồng tối cao Đông Dương, trong phién họp
ngày 14-9-1898 đã quy đinh ưu tiên làm trước một số tuyến, một số đoạn, trong
đó tuyến Hải Phòng- Hà Nội-Lao Cai-Vàn Nam vì có mục đích "tiến tới các tinh
Vân Nam... trước ngưòi Anh", "vì nguồn tài nguyên ở đày vể mọi loại được các
nhà du lịch và cố đạo còng nhận" nên được xếp là tuyến ưu tiên đặc biệt, cho tiến
hành khẩn cấp {63,18-19} (2).
Để làm được những việc đó trước hết phải có nhiều tiền mà Chính phủ
Pháp thì đang khó khăn về tài chính, do đó chính quyền Đông Dương đã tìm cách
vay các tập đoàn tư bản tài chính trong nước Pháp. Vì vậy sau này tuyến Hải
Phòng-Hà Nội-Vân Nam được chính quyền thuộc địa nhượng lại cho các tập
đoàn tư bản kinh doanh khai thác, chia lời cho chính phủ Đông Dương, gọi là

đường sắt nhượng địa, còn các tuyến khác ở Đông Dương do chính quyền bỏ vốn
hoàn toàn, trực tiếp quản lý, gọi là đường sắt bất nhượng.
Đường sắt Hà Nôi-Hải Phòng dài 102 km, được khỏi công xây dựng từ
1901 và đến ngày 16-6-1902 toàn tuyến được đưa vào khai thác với 26 điếm đỗ
tầu, gổm 4 ga chính, 16 ga xép, 6 điểm dừng. Trước khi có tuyến đường sắt nàv,
giưã Hà Nội và Hải Phòng phải đi lại bằng đường sông Hổng, mùa mưa phải mất
18 giờ, mùa cạn mất 24 giờ, có khi tới 48 giờ. Khi có đường sắt chi tốn có 4 giờ
mà lại thuận tiện nhiều mặt.
Cùng thòi gian đó tuyến đường bộ số 5 Hà Nội-Hải Phòng cũng được hoàn
thiện, nàng cấp thêm một bước quan trọng. Từ Cấu Chui (Gia Lâm) đến trung
tàm thành phố Hải Phòng, đường bộ số 5 dài 103 km.
Dọc theo tuyến đường sắt, bộ Hà Nội - Hải Phòng có thể chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1, từ Hà Nội-Gia Lâm đến Đình Dù, dài khoảng 20km. Đoạn này
đrơng sắt và đường bộ chạy song song, kề nhau, có chỗ chi cách nhau một rãnh
thoát nước nhỏ. Đây là khu vực có địa hình bằng phảng, nền đất cao, làng xóm tâp
truns đông đúc. ở đoạn này có cầu Ghênh, cáu Bây, đặc biệt là cầu Long Biêncây cầu dài nhất, quan trọng nhất miển Bắc nước ta trước ngày giải phóng, nối các

- KÝ kieu 163, 18-191 co y nghĩa như sau: sỏ 63 la chì ten tai liệu tnch dan, đả thong ke ờ Thư mục CUOI iuan un
gom tẽn lác giá. Lỏn tác phàm (tài liêu), nơi xuất bản. nam xuat ban... Sô 18-19 là chi sô ưang cò đoan trích dan ơ
tai liệu dó. Cụ thè ky hiệu |63,18-19Ị có nghĩa lã: Phùng Hữu Phu. Đương Kinh Quoc. Ngo Đăng Tri... Lịch sừ
Đương Sái việt Nam. Nxb Lao Đỏng, Hà Nội, 1994, tr 18-19.


1

11

tỉnh miền đông bắc với Hà Nội. Trên đưòng sắt, tiếp theo ga Gia Làm là ga cáu
Bây, ga Như Quỳnh và ga Đình Dù.
Đoan 2, từ Ngã ba Đình Dù đến gần cầu Phú Lương, khoảng 34 km. Từ

Đình Dù, đường bộ tách ra, vòng xuống phía nam, qua thị trấn Bần Yên Nhânmột vùng làm tương nổi tiếng, qua Dị Sử- một vùng có truyền thống buôn bán, là
trung tâm của huyện Mỹ Hào, qua Mao Điền- lỵ sở cũ của tỉnh Đông rồi chay vé
thị xă Hải Dương.
Đâv là một đoạn đường mòn vốn được hình thành từ trước thời Pháp thuộc,
là sự tiếp nối, mờ rộng, nâng cao một vệt đường cũ, nối những trung tâm thủ công
nghiệp và buôn bán vốn có truyền thống ở khu vực tả ngạn sông Hổng. Đoạn
đường này chạy qua hơn chục con sóng nhỏ và kênh đào nhờ các cầu như cầu
Bần, cầu Lường, cầu Mao Điền... và lớn hơn cả là cầu Ghẽ (dài 102m), cách thị xã
Hải Dương 12km, về phía Hà Nội.
Đường sắt từ Đình Dù, thẳng xuống Hải Dương qua đất Văn Lảm- một
vùng đất trũng, thưa dân. Đường sắt ở đoạn này có 2 cây cầu là cầu Bà Sinh, cầu
Cẩm Giàng và có các ga Nghĩa Lộ, Xuân Đào (Văn Lâm), cẩm Giàng, An Điềm,
Đồng Niên (thuộc huyện cẩm Giàng) và ga Hải Dương.
Đoạn 3, từ đầu phía tây cầu Phú Lương đến Hải Phòng, dài khoảng 46km.
Từ đây, đường sắt và đường bộ chập ưở lại. Sau khi vượt qua sông Thái Bình và
sông Rạng cả đường sắt và đường bộ bên chạy bên nhau, theo sông Kinh Thầy,
sông Văn Dương, sông Cấm thẳng xuống Hải Phòng. Đây là đoan đường chịu ảnh
hưởng sông nước nhiều hơn cả, bỏi vùng đất cửa sông, nền thấp, bị chia cắt liên
tục. Sau ga Hải Dương là các ga Tiền Trung (Nam Sách), Lai Khê, Phạm Xá, Phú
Thái (Kim Thành), Dụ Nghĩa, Vật Cách, Thượng Lý (An Dương), Hải Phòng.
ở đoạn 3 này có cầu Phú Lương và cầu Lai Vu là các cầu giữ vị trí rất
hiểm yếu, vì đường bộ và đường sắt cùng chung một cầu. Trong chiến tranh, toàn
tuvến đường Hà Nội- Hải Phòng sẽ bị ngừng trệ nếu 1 trong 3 cày cầu là cáu
Long Biên, cầu Lai Vu và cầu Phú Lương bị ách tắc, bị sập.
Theo cách phản chia địa giới hành chính trước năm 1955, tuyến đương Hà
Nội- Hải Phòng thuộc 58 xã, với diện tích khoảng 500 km2 và dân số khoảng 30
vạn người. Các xã này lại thuộc 11 huyện của các tỉnh, thành Hà Nội, Bắc Ninh,


12


Hưng Yên, Hải Dưcmg, Kiến An, Hải Phòng. Các huyện đó có diên rích gần
1.300 km2, dân số (trước 1955) khoảng 60 vạn người.
Đại thể, đường Hà Nội-Hải Phòng nằm ơẽn vùng phía bắc của đồng bằng
Bắc Bộ, chạy theo hướng tây đỏng. Đây là vùng đất tương đối bầng phẳng, với độ
cao phổ biến từ 3m đến lm so với mặt nước biển. Vùng đất này có địa hình hơi
ngliièng từ phía tây bắc xuống đông nam, là kết quả lâu dài của quá trình bồi đắp
phù sa bởi hệ thống sông Hồng, sông Thái Binh và đặc biệt là thành quả sự chinh
phục đồng bằng của nhân dân ta hàng ngàn năm nay. Đây là vùng đất khá màu
mỡ, thích hợp với cày lúa nước và nhiều loại cây trồng khác. Khu vưc Gia Lâm,
Thuận Thành, cẩm Giàng, Nam Sách, Thanh Hà... đã từ làu là noi có dân cư đông
đúc, làng mạc trù phú, ruộng vườn xanh tốt quanh năm.
Tuy vậy, so với các vùng khác thuộc đồng bằng sõng Hồng, vùng đất này
còn chịu ảnh hưởng của sông Thái Bình, lượng phù sa ít hon, và có nhiều ô trũng
là hộ quả của việc chinh phục đồng bằng sớm của nhân dân ta, nên đất đai có tính
chua mặn, nhất là vùng ven biển, đòi hỏi con người ncã đây phải vất vả nhiều hơn
trong cuộc sống...



Về mặt giao thông, vùng này có mật độ sông ngòi khá cao, khoảng 0,5 đến
V
'
lkm sòng, kênh trên lkm2, bao gồm chi lưu sông Hồng, chi lưu và hạ lưu sông
Thái Bình, sòng Kinh Thầy, sòng Cấm... và nhiểu sòng nhò chỉ chảy trong các ò
nội địa... Độ dốc sông ngòi thấp, các dòng chảy thường uốn khúc quanh co.
Do ảnh hưởng của khí hậu gío mùa, thuỷ chế sông cũng có hai mùa. Mùa
mưa nước dâng cao, giao thông đường thuỷ thuận lọi hơn, nhưng giao thông
đường bộ lại gặp khó khán vì hầu hết những con đường bộ chưa rải nhựa, dễ bị lầy
lội, vườn tược hầm hào thường bị ngập nước, gây khó khăn cho bộ đội, du kích

khi cần trú ẩn. Mùa khô dài hơn từ tháng 11 đến tháng 5, đất khỏ ráo, xe vận tải
di5 dàng cơ động trên các con đường liên xã, liên huyện. Đất ưong làng, ngoài
đổng đểu có thể đào hầm hào trong tác chiến.
Với điều kiện địa hình, khí hậu, thuỷ ván đó mà đời sống kinh tế chủ yếu
của cư dân vùng này là sản xuất nòng nghiệp, nghề chính là trổng lúa nước. Ngoài
ra, nhản dân còn sáng tạo và tiếp nhận nhiểu nghể truyền thống, tao cho bộ mặt
k in h tế xã hội thêm đa dạng. Như nghề đúc đổng ớ cầu Nỏm, đúc sang ờ Nhân


13

Lễ, giát vàng ở Kiêu Kỵ, đục đá ở Kính Chủ, gốm sứ ở Bát Tràng, Chu Đậu, dệt
vải, ươm tơ ở Bắc Cầu, Hạ Dương, làm tương ở Bần, nấu rươu ở Trương Xá, Phú
Lộc...
Đây là vùng đất có bề dày lịch sử lâu đời. Đã từng tồn tại một trung tâm
Phật giáo là Luy Lâu. Sau Thuận Thành, đến Gia Lâm, Nam Sách, cẩm Giàng là
những nơi đã phát hiện nhiều di tích cư dân sinh sống vào những thế kỷ đầu của
thời Bắc thuộc. Trong quá trình dựng nước và giữ nước, vùng đất này đã sản sinh
và nuôi dưỡng cho dân tộc lớp lớp các danh nhàn tiêu biểu như Lè Chân, Lý
Thường Kiệt, nguyên phi Y Lan, Phạm Ngũ Lão, Tuệ Tĩnh, Lê Hữu Trác, Đoàn
Thi Điểm, Cao Bá Quát, Nguyẻn Thiện Thuật...
Cũng như nhân dân ta ở mọi miền đất nước, nhân dân vùng này rất cán cù,
dũng cảm, có truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm. Hiện nay, nên vùng ven
sông Kinh Thầy còn truyền tụng nhiều sự tích của thòi Hai Bà Trưng phất cờ khởi
nghĩa đánh quàn Đông Hán. Năm 550, Triệu Quang Phục lập căn cứ ở đầm Dạ
Trạch, từ đó lãnh đạo nhàn dân đánh đuổi giặc Lương. Năm 905, Khúc Thừa Du
từ Hổng Châu lãnh đạo nhân dân cả nước vùng lên giành quyền tư chủ, xoá bỏ
ách đô hộ nhà Đường, mở đầu kỷ nguyên độc lập của dân tộc. Năm 938, trên sòng
Bạch Đằng, Ngô Quyền đại thắng quàn Nam Hán. Năm 1285, trên vùng Hàm Tử,
Chương Dương, Bạch Đằng... nhàn dân ta đại thắng quàn Nguyên. Năm 1426, từ

dinh Bồ Đề, Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã chi đạo bao vây tiến công giặc Minh ở thành
Đông Quan, tiến tói giải phóng đất nước.
Cuối thế kỷ XIX, trước sự xâm lược của thực dân Pháp nhân dân trong
vùng đã đoàn kết dưới sự lãnh đạo của Nguyẻn Thiện Thuật đã biến vùng Bãi SậyHai Sông thành cán cứ chống Pháp kiên cường. Nghĩa quân đá dựa vào làng xóm,
đầm lầy, sông nước chia thành từng toán nhỏ, thường xuyên tâp kích, phuc kích
quân Pháp, gâv cho chúng nhiều tổn thất. Khởi nghĩa Bãi Sậy là cuộc chiến tranh
nhân dân chống Pháp tiêu biểu đầu tiên của nhân dân trong vùng đường 5. Sau khi
bình định xong vùng đồng bằng, thực dân Pháp xúc tiến việc xày dưng đường sá,


14

dinh thự, đồn điền (3) để phục vụ kè hoạch khai thác thuộc địa. Thực hiện các
chương trình đó, chúng ưắng trợn đuổi dân, cướp đất, ra sức bóc lột nhân dàn ta.
Sự hiện diện của hệ thống đường bộ, đường sắt và hàng loạt hệ thống
đường hên tỉnh, hên huyện, cùng với hệ thống giao thông đường thuỷ đã làm cho
bộ mặt kinh tế xã hội vùng này thay đổi lớn, năng động hon; nhưng cũng diễn ra
tình trạng phản hoá sâu sắc hơn. Một số địa chủ, quan lại trở nên giàu có cùng với
bọn tư bản Pháp chiếm đoạt hàng ngàn hécta đất, đã đẩy đông đảo nòng dân vào
tình trạng bần cùng, nghèo khổ. Hàng vạn người phải ròi bỏ quê hương đi làm
thuẽ ở các đồn điền, hầm mỏ, hoặc lang bạt ra các thành phố Hà Nội, Hải Phòng.
Do sự nhạy cảm về chính trị và giao thông thuận lợi, mỗi biến động xã hội
ở các thành phố lớn, các khu vực khác đều có tác động nhanh chóng đến nhàn dân
ưong vùng đường 5.
Phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế (cuối thế kỷ XIX), phong nào
Đỏng kinh Nghĩa thục (1906-1907), phong trào đấu tranh đòi thả Cụ Phan Bội
Chàu, để tang Cụ Phan Chu Trinh (1925-1926), phong trào yêu nước của Việt
Nam Quốc dân Đảng đầu năm 1930 đều được nhàn dàn ưong vùng hường ứng,
nhất là trong các tầng lớp trí thức, học sinh.
Đặc biệt, từ khi chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào nước ta, dưới sự

lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương phong trào đấu tranh của nhân dân
vùng Đường 5 được duy trì và phát triển hên tục.
Năm 1927, ở Hải Phòng, Hải Dương, phố Gia Lâm đã có nhiều cơ sở của
Việt Nam Thanh niên cách mạng đổng chí hội. Sau đó, một số chi bộ Cộng sản
được thành lập ở Hải Phòng, Gia Lâm..., bước đầu xây dưng các tố chức quần
chúng: công hội, nông hội, đã tổ chức một số cuộc đấu tranh của còng nhân xi
máng, nhà máy tơ Hải Phòng đòi tăng lương, chống đánh đập.
Năm 1937, qua phong trào Mặt trận dàn chủ, ảnh hường của Đảng đã lan
rộng đến đông đảo các tầng lớp nhân dân ở thành phố, thị xã và nhièu làng xã ờ
Thuỷ Nguyên, Thanh Hà, Kim Thành, cẩm Giàng, Nam Sách, Văn Làm...

vcd

các

tổ chức hội Thanh niên dân chủ, hội Tương Tế, hội ái hữu, hội Hiếu, Bóng đá...

J - Theo s ó liệu chưa dáy đù. Gia í-ara có 3 đon đién. Hưng Yên, Hái Dương có 35 đổn dién Kiến An có 4 ,«ơn
điên. Đ ôn đicu lưn nhai là của Macty, rong 3600 rnảu= I3km0.


15

Khi chiến tranh thế giói lần thứ hai nổ ra, Đảng chủ trương chuyển hưóng
chỉ đạo chiến lược. Vùng nông thôn đường 5: Văn Lâm, Nam Sách, Thuận Thành,
Gia Làm... được Trung ương và Xứ uỷ Bắc kỳ chú ý củng cố mở rộng cơ sở.
Tháng 10-1939, Liên tỉnh B được thành lập bao gồm các tỉnh: Hưng Yên, Hải
Dương, Hải Phòng, Kiến An, Quảng Yên, Hòn Gai. Tiếp đó, Đảng bộ các tinh
trong vùng được củng cố, như thành


lập Tỉnh uỷ Hải Dương (6-1940), Tỉnh uỷ

Hưng Yên (7-1941), củng cố Thành uỷ Hải Phòng (1940-1941)...
Bất chấp sự khủng bố, đàn áp của bọn đế quốc, phong trào cách mạng
trong vùng ngày càng vững chắc, nhất là sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9-3­
1945). Một cao trào kháng Nhật, cứu nước đã dâng cao với các căn cứ du kích Bãi
Sậy, Đông Triều, Kim Sơn... Ngày 12-3-1945, quàn du kích cách mạng đã đánh
chiếm đồn Bần Yên Nhân, "một trận đánh du kích kiểu mẫu ở đồng bằng Bắc bộ"
thòi tiền khởi nghĩa. Tiếp đó là hàng loạt cuộc "phá kho thóc" của nhật để giải
quyết nạn đói do Đảng và Mặt trận Viẹt Minh phát động đã thu hút đông đảo
nhân dân tham gia, lôi cuốn tuyệt đại quần chúng ngả vé phía cách mạng.
Từ giữa tháng 8-1945, tất cả cácl địa phương trong vùng đã giành được
chính quvền bằng tinh thần quật khởi của nhàn dân, trong đó Hải Dương là một
trong những địa phương đã đi đầu trong việc giành chính quvền cấp tỉnh (18-8­
1945).
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, dưới sự lãnh đạo của TWĐảng, Chính
phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, truyền thống yêu nước của nhàn dân các địa
phương trên tuyến đường Hà Nội- Hải Phòng lại được phát huy cao độ trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ chế độ mới, bất chấp những khó khăn, thử thách (4 ).
Thực hiện chủ trương "kháng chiến kiến quốc" cùa Đảng và khẩu hiệu
chống "giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm", nhân dân Đường 5 đã háng hái tham
gia các hoạt động xã hội, tích cực thực hiện các phong Ưào tương trợ giúp đỡ lẫn

J - Trong oan đói 1945, gan 40 vạn ngươi cùa Hưng Yèn- Hài Dương, Kicn An. Hai Phong bị chét đoi; Sau ngay
13-91945 hơn 2 van quan Tướng dóng ờ Hái Phong, Hái Dương; 3 vạn quan Nhặl don ve Hai Phong c h ơ y e ^
ntioc' chích quvèn mơi thành lập, cả 4 tính mơi có hon 60 dáng vièn: bon phan dộng viẹt quồc, viẹt cach ơ Hai
Phòng-Hài Dương-Kiên An hoạỉ dọng ráo lièt...


16


nhau, khắc phục nạn đói, tăng gia sàn xuất, xod nạn mù chữ, bài trừ các tệ nạn xã
hội, xây dựng đời sống mới...
Đặc biệt, đỏng đảo nhàn dân đã hăng hái tham gia mãt trận Việt Minh, tập
luyện quân sự, lên đường Nam tiến... Đến cuối năm 1945, đã có 4 đại đội của 4
tỉnh vào Nam chiến đấu. Hàng ngàn thanh niên tham gia dân quàn tự vệ, ngày
đêm luyện tập quân sự, đi đầu trong các phong trào vận động cách mang. Đại bộ
phận nhàn dàn đã gia nhập mặt ưận Việt Minh, học chữ quốc ngữ. Riêng tỉnh
Hưng Yên có tới 31 vạn hội viên Việt Minh và cuối năm 1946 có 10 vạn người
được thoát nạn mù chữ...
Thông qua các phong trào cách mạng cụ thể, thiết thực, hệ thống chính
quyền dân chủ nhân dân, tổ chức của mặt ưận Việt minh, tổ chức Đảng được từng
bước kiện toàn, phát triển ngày càng rộng rãi từ tỉnh đến các xã. Đến tháng 4­
1946, UBHC các cấp đã được bầu cử thay cho Ưỷ ban lâm thời sau cách mạng.
Vé Đảng,

tháng 11-1945, các tỉnh uỳ Hưng Yên, Hải Dương, Kiến An, Hải

Phòng được củng cố, kiện toàn. Cuối năm 1946, tất cả các hu vện đều có ban
Huvện uỷ và có nhiều chi bộ liên xã. Số lượng đảng viên được phát triển nhanh
trén cơ sơ lựa chọn những người xuất sắc, hăng hái tham gia cách mạng... Lúc
tổng khởi nghĩa cả 4 tỉnh có 62 Đảng viên, đến tháng 12 năm 1945 đã có 334
Đảng viên, tháng 12 năm 1946 có 2510 Đảng vièn, với gần 300 chi bộ.
Sau Hiệp định 6-3-1946, 15.000 quàn Pháp được đóng ờ một số nơi trèn
miền Bắc nước ta. Trong đó, ở khu vưc Hà Nội-Hải Dương-Hải Phòng chiếm gần
50%( Hà Nội: 5.000 quân, Hải Phòng: 1.750 quàn, Hải Dương-Phú Lương-Lai
Vu: 650 quân.). Ngày 18-3-1946, khoảng 3.000 quân Pháp với nhiêu xe tâng,
pháo lớn hành quân theo đường bộ từ Hải Phòng đi Hà Nội. Hành động dieu võ
dương oai của chúng đã bị hàng vạn nhàn dân ta ở hai bén đường từ An Dương
đến Gia Làm đổ ra biểu tình, cản lối với lý do "chưa có lệnh trèri', "phải xuất

trình giấy tờ", ở nhiéu đoan đường, nhàn dân còn vứt bàn ghế. hạ đổ cây làm vật
chướng ngại tỏ thái độ bất hợp tác. Phía sau đồng đáo nhân dân là các lưc lương
tự vệ sẵn sàng bào vệ đồng bào nếu chúng có hành đỏng khiêu khích. Quàn Pháp
phải trình giấy phép và lặng lẽ dọn đường đế đi qua.


17

Đảy là cuộc biểu dương lực lượng to lớn đầu tiên cùa quàn dân Đường 5, là
sự cảnh cáo những mưu đổ quay trờ lại xàm lược nước ta cùa bon thực dân, khẳng
đinh chù quyền của nhàn dân ta trẽn địa phương mình.
Đối với thực dàn Pháp, ngay khi được phép đi lại ưèn tuyến đường Hà
Nội- Hải Phòng theo quy đinh của Hiệp đinh sơ bộ 6-3-1946, lấv cớ bảo đảm an
toàn giao thông, bảo đảm an toàn chạy tầu, quàn Pháp đã rải lực lượng kiếm soát
các vị trí dọc đường, cho sửa chữa lại các ga và 7 cày cầu lớn, nhò. Thưc chất, đây
là những việc làm chuẩn bị cho những kế hoạch đen tối vé sau của chúng.
Ngày 20-10-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh vé đến Hải Phòng sau chuyến đi
thám nước Pháp. Khi trở vé Hà Nội, suốt dọc đường xe lửa, hàng chục vạn nhân
dản ta đã hân hoan chào đón Người. Khi tàu dừng ở ga Lai Khẽ, Hải Dương, Đinh
Dù, Bác đã ân cần thăm hỏi, nói chuyện với nhân dân. Bác căn dăn nhân dàn đoàn
kết, ủng hộ Chính phủ, đẩy mạnh tăng gia sản xuất... Sau khi vé đến Thủ đô Hà
Nội, dự cảm được tình hình thời cuộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thấy cuộc
chiến tranh xâm lược quy mô lớn của thực dân Pháp đã đến gần, Người liên chỉ
thị cho quân dân ta phải gấp rút để phòng, không đê bị động trước ảm mưu của
địch. Ngày 5-11-1946, Người đã ra bản chi thị "Công việc khẩn cấp lúc bây giờ",
nhấn mạnh quân dân ta phải đê cao hơn nữa tinh thẩn cảnh giác sẵn sàng đối phó
với àm mưu gây chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp, phải khẩn trương chuẩn
bị vé mọi mặt. Đường lối kháng chiến cũng đã được Người dự kiến trên những nét
chính ngay trong bản Chỉ thị này, là tiến hành cuộc chiến tranh nhân dàn, toàn
dàn đánh giặc, thực hiện đánh lâu dài chống quân xàm lược Pháp, nếu chúng liéu

lĩnh gây ra chiến tranh.
Với dã tâm xàm lược nước ta một lần nữa, từ tháng 11-1946, thực dân Pháp
đã liên tue tiến hành các hành động tạo cớ để gây chiến, trong đó tuyến đường Hà
Nội- Hải Phòng là một trọng điểm khiêu khích để chúng đánh chiếm đầu tiên.
Chúng đã gảy ra hàng loạt vụ phóng xe cán chết người ưèn đường 5, bắn súng bừa
bãi. bất người, đóng quân trái phép nhiêu vị trí dọc đường... Trước những âm mưu
và thủ đoạn đó, quân dân ta ở các địa phương trên tuyến đường sắt, bò Hà NộiHai Phòng đã được lệnh phải hết sức kiềm chế, tránh mác mưu địch, tuân thủ


18

mệnh lệnh của Chính phủ, đồng thời ra sức tích cực chuẩn bị lực lượns, sẩn sàng
chiến đấu khi không còn con đường nào khác.
Từ giữa tháng 11-1946, Uỷ ban bảo vệ các tinh, các huyện trên dọc tuyến
đường được thành lập. Các địa phương đều tổ chức Ban phá hoại, Ban tán cư, Ban
cứu thương... Nhàn dân đã hăng hái sắm sửa vũ khí, luyện tập quàn sự, tập họp
trong các đoàn thể cứu quốc, các lực lượng dân quàn tư vệ... Bầu không khí ngột
ngạt, căng thẳng báo hiệu sắp có chiến sự ngày một tăng lên theo thòi sian vơi
các vu khiêu khích ngày càng ưắng trợn, thường xuyên của bọn xàm lược. Xe, tầu
quàn sự của Pháp đi lại nhộn nhip, quân Pháp vũ trang đầy đủ, hiện đại di chuyển
suốt ngày đêm trên tuyến đường với thái độ ngàv càng tỏ ra hung hăng ngạo mạn.
Bộ đội, tự vệ nhân dân ta hai bên đường cũng không còn ỏn hoà, nén chịu như
trước, nhiều người đã có thái độ muốn xông ra quyết một phen sống mái với
chúng...
Trên thực tế, cuộc chuẩn bị chiến đấu của quàn dân ta dọc tuyến đường
cũng ngày một khẩn trương, từng bước hình thành thế trận của chiến tranh nhân
dân đánh giao thông vận tải của địch, manh nha hình thành Măt trận Đường 5 sau
này. Tuy vé Đảng, chính quyền, đoàn thế các địa phương thuộc hệ thốns riêng,
song về mặt quàn sự, các tỉnh thuộc đường 5 chủ yếu nằm ưong phạm vi chỉ huy
chiến đấu của Bộ Tư lệnh chiến khu m . Lực lượng vũ tTang thuộc Khu có các

Trung đoàn 50 (E50) bảo vệ khu Quảng Yên- Hòn Gai, Trưng đoàng 41 (E41),
bảo vệ khu Hải Phòng- Kiến An-Thái Bình, Trung đoàn 44 (E44) bảo vệ khu Hải
Dương- Hưng Yên... Ngoài ra còn có các đơn vị bộ đội của các huyện, thị và hàng
vạn dân quân tự vệ các làng xã hai bên đường.
Ngày 20-11-1946, quàn Pháp gày chiến ờ Hải Phòng. Đảng bộ và quân dán
Hải Phòng đã chiến đấu ngoan cường, giữ vững thành phố đến ngày 26-11-1946.
Trong trận chiến đấu chống quân Pháp đánh chiếm Hải Phòng ngày 20-11-1946,
cầu xe lửa nong thành phố đã bị bộ đội, tự vệ còng nhàn ta đánh sập. Đây là hoạt
đỏ!ig đánh giao thòng đầu tiên trên tuyến đường Hà Nội-Hái Phòng cùa quân dàn
ta, đã có tác dung không cho quân địch dùng đường sắt cơ động sang vùng Ha Lý.
Sau sự kiện Hải Phòng, việc chuẩn bị chiến đấu càng khán trưong hơn.
Ngày 26-11-1946, Trung ương và Chính phu quvết định hợp nhát Hải Phòns với


19

Kiến An, gọi là tỉnh Hải Kiến. Dưới sự chỉ huy của chiến khu in, các Ban chỉ huv
mặt trận khu vực được thành lập. Phía tây Hải Phòng, mặt tràn Cam Lộ được tổ
chức nhằm ngăn chặn quàn Pháp tràn ra huyện An Dương và đường 5.
Ở Hải Dương, Hưng Yên, các uỷ ban bảo vệ xúc tiến thành lập các truna
đội quyết tử, ráo riết huấn luyện quàn sự, diẻn tập cdc nội dung: phá hoại, trinh
sát, tải thương... Nhân dân sục sôi không khí kháng chiến, chuẩn bị tản cư. gói
bánh, cất dấu tài sản. Ngày 10-12-1946, tại thị xã Hải Dương, hơn 6.000 bộ đội,
cảnh vệ, tự vệ Tỉnh và các huyện tổ chức tuần hành, biểu dương lực lượng, phản
đối các hoạt động xâm lược của thực dân Pháp. Toàn quàn, toàn dân ta dọc tuyến
đường Hà Nội- Hải Phòng đã được chuẩn bị thèm môt bước về tinh thần,

ý

thức


cảnh giác săn sàng đứng lẻn kháng chiến chống quàn xàm lược. Lực lương vũ
trang được lệnh tăng cường chuẩn bị chiến đấu, nhàn dân, nhất là các cụ già, trẻ
nhỏ ở một số nơi gần vị trí quân Pháp đều được chuẩn bị tản cư, phòng tránh, thực
hiện vườn không nhà trống khi có lệnh.

Nhìn chung, tuyến đường Hà Nội -Hải Phòng trải dài ưên một vùng đất
thuộc nhiều địa phương, có bể dày lịch sử lâu đòi, có vị trí quan ưọng ở đồng
bằng Bắc bộ. Đây là hệ thống giao thông sắt-bộ và có đoạn là cả đường thuỷ rất
thuận tiện, nối liền hai trung tâm chính trị, quàn sự, kinh tế, vãn hoá lớn ờ miền
Bắc Việt Nam là Thủ đô Hà Nội với thành phố cảng Hải Phòng, băng qua một
miền đất trù phú, đông dân, nhiều của rất lợi hại về kinh tế, quốc phòng trong
chiến tranh...
Nhân dân ta dọc tuyến đường có truyền thống yêu nước, chống ngoại xàm
kiên cường, bất khuất từ ngàn xưa. Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến cuối
1946, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đáng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí
Minh, truyền thống tốt đẹp đó của quân dân các địa phương đã được nhản lén gấp
bội và biểu hiện một cách sinh động ở công cuộc xây dựng và bảo vệ chế độ mới
với nhiều kết quả bước đầu quan trọng. Với

V

thức cảnh giác cao, hiểu rõ vai ưo

vị trí của tuyến đường và trước các ảm mưu, hành động cúa quân Pháp, quàn dân
ta dọc tuyến đường đã tích cưc chuẩn bị lực ]ượng và thế trận chiến tranh nhân


20


dân, sẵn sàng đơị lệnh của Trung ương, quyết tâm đứng lên chiến đấu giết giặc,
bảo vệ tuyến đường, bảo vệ địa phương, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Tuy nhièn, do thời gian còn quá ngắn, khó khăn nhièu bề nên lực lượng
chiến đấu của ta dọc tuyến giao thông Hà Nội- Hải Phòng còn rất hạn chế. Hệ
thống chính quyền, Đảng, đoàn thể quần chúng đang trong thời kỳ củng cố, có
nơi mói đựơc thiết lập, cán bộ chưa có kinh nghiêm, phong trào nhân dân có vùng
còn yếu. Trong khi đó hậu quả về kinh tế, văn hoá do chế độ cũ đế lại còn nặng
nề, hậu quả nạn vỡ đê năm 1945 chưa khắc phục xong, lưc lượng vũ trang mới
thành lập, vũ khí trang bị thiếu thốn lạc hậu, trình độ tác chiến non yếu, địa hĩnh
chiến đấu chống địch, nhất là đánh giao thông vận tải trẻn tuyến đường sắt-bộ có
nhiều khó khăn.
Trái lại, quân địch ở khu vực Hà Nội - Hải Phòng và các địa phương có
tuyến đường đi qua lại quá manh, hơn hẳn ta về nhiều mặt. Chúng đã có âm mưu
đánh chiếm con đường huyết manh này từ ngay khi đặt chân ra miển Bắc, nèn đã
ra sức tăng cường lực lượng bố phòng, lập các vị trí bảo vộ ưên các nơi xung yếu,
tung tay chân trà trộn nắm tình hình ta, Vả lại chúng có quân sô đông, có phương
tiện, trang bị vũ khí hiện đại, trình độ thiện chiến, nhà nghề...
Do đó, ở thời điểm cuối 1946, xét trên các mặt, nhất là về quàn sư, tương
quan lực lượng giữa ta và địch dọc tuyến đường là nghiêng về phía quàn xàm
lược, không có lọi cho ta.
Vị trí chiến lược huyết mạch của tuyến đường Hà Nội- Hải Phòng, những
đặc điểm địa hình, dân cư, tình hình kinh tế-xã hội, tương quan lực lượng... nói
trên chính là sự báo hiệu một cuộc đung độ hết sức căng thẳng, quyết liệt, ác liệt
và toàn diện giữa ta và địch khi chiến sự bùng nổ và trong suốt cuộc chiến của đôi
bẽn. Kẻ thù rõ ràng không thể không tim mọi cách, kể cả hành động tàn bạo nhất,
với lực lượng hùng mạnh nhất, thường xuyên, kịp thời nhất để kiểm soát tuvến
đường. Đối vói chúng, mất tuyến đường có thể nói là đồng nghĩa với sư thất bại
tren chiến trường chính Bắc Bộ và toàn bộ cuộc chiến tranh xàm lược Việt Nam.
Sau này, trong Hiệp định Giơnevơ, yêu cầu mà chúng đăt ra gay gắt nhất cũng là
giữ cho được tuyến đường này cho tới phút chót là vậy.



21

Về phía ta, đây là một địa bàn chiến lược trọng yếu của đất nước, một vùng
có nguồn nhân, tài, vật lực dổi dào, là chiến trường trọng điếm của cuộc kháng
chiến. Chính noi đây, ta có thể thực hiện cuộc chiến tranh nhân dân có vai trò, tác
dụng to lớn ữong việc đánh bại các hành động bình đinh, càn quét, vơ vét sức
người, sức của phục vụ chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp. Đổng thời là nơi
đánh phá giao thòng vận tải gây thiệt hại lớn cho địch, kìm giữ lực lượng chúng,
do đó phối hợp đắc lực với các chiến trường khác, góp phần quan ưọng đưa khán 2
chiến đến thắng lợi.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đánh giá: "Nhìn thế bố trí quàn sự của Pháp
trẽn chiến trường Bắc Bộ thì trục đường 5 là một chiến trường cực kỳ quan ưọng.
Đối với địch, đây là con đường huyết mạch nối liền căn cứ đầu não và căn cứ hậu
cần chủ yếu của quàn Pháp trẽn miền Bắc là Hà Nội và cảng Hải Phòng. Đối với
ta, phần lớn nguồn nhân lực, vật lực từ đồng bằng Bắc Bộ và một phần từ Thanh
Nghệ chuyển lên căn cứ địa Việt Bắc và toả đi các nơi đều phải vượt qua hành
lang này" {55,236}.
Vai trò, giá trị kinh tế, quàn sự, chính trị, văn hoá xã hội của tuyến đường
Hà Nội - Hải Phòng khiến cả ta và địch đều ra sức tìm cách nắm giữ. Song do
tương quan lực lượng tại chỗ, nhất là vé quân sự ta yếu hơn địch, nèn cuộc kháng
chiến của quân dân ta trên tuyến đường sớm ở vào thế bất lợi, trở thành cuộc
chiến tranh nhân dân trong vùng địch tạm chiếm cực kv gian khổ, anh dũng,
phong phú, sáng tạo. ở đây, do ngay từ lúc chiến sự xẩy ra đã nhanh chóng bị địch
đánh chiếm, nên vai trò lãnh đạo của các Đảng bộ địa phương ỉà có tính quyết
đinh thẳng lợi đối vói việc phát động, tổ chức cuộc kháng chiến của toàn dân. Và
phương châm, biện pháp, hình thức kháng chiến không có gì thích hơp và đúng
đen hơn là thực hiện chiến tranh nhàn dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu
dài, dưa vào sức mình là chính như đường lối kháns chiến mà Trung ương Đảng

và Chủ tịch Hổ Chí Minh đã chi ra.


22

Chưong 2:

CHIẾN TRANH NHÂN DÂN TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG
HÀ NỘI - HẢI PHÒNG DƯỚI s ự LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
( 1 2 -1 9 4 6 - 7 -1 9 5 4 )

2.1. PHÁT ĐỘNG VÀ LÃNH ĐẠO QUÂN DÂN CÁC ĐỊA PHƯƠNG DỌC TUYÊN
ĐƯỜNG THỰC HIỆN c u ộ c KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN, TOÀN DIÊN,
CHỐNG ĐỊCH BÌNH ĐỊNH VÀ VẬN TẢI ( 1946-1950 ).

2.1.1.

Kịp thòi lãnh đạo quàn dân các địa phưong đứng lên kháng ch

theo đường lối chiến tranh nhàn dân của Đảng, thực hiện tiêu th ổ kháng chiến
trẻn tuyến đưòng (12-1946 - đầu 1947).

Sau khi đánh chiếm thành phố Hải Phòng, để củng cố và mở rộng cho bàn
đạp quan trọng đã giành được, ngày
7-12-1946,
quàn Pháp đánh nống ra vùng Đồ
I
Sơn. Đồng thòi, chúng khẩn trương táng cường binh lưc đê khống chế toàn bộ
tuyến đường Hà Nội- Hải Phòng vừa đê tránh nguy cơ bị bao vàv cô lập ờ Hà Nội
vừa thuận lợi cho việc tăng viện binh, cơ động lực lượng đánh chiếm vùng Bấc bộ

nước ta. Ngày 8-12-1946 chúng tăng quân trái phép ở Hải Dương, đặt tại đây cơ
quan chi huy và lực lượng manh, làm vị trí trung đoạn, chuẩn bị đánh chiếm toàn
tuyến Hà Nội-Hải Phòng. Khống chế và sử dụng được con đường sắt bộ Hải
Phòng- Hà Nội, địch đã có thêm viện binh và tiến tới gây các vụ khiêu khích
nghiêm trọng ở nhiều nơi. Trắng trợn nhất là trong các ngàv 15,16,17 tháng 12­
1946, chúng đã gây ra các vụ tàn sát nhản dân ta ở phố Hàng Bún, phố Yên Ninh,
rồi vu cáo ta, gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta đòi tước vũ khí của tự vệ Hà Nội...
Sự nhân nhượng của Chính phủ và nhân dân ta đã tới điếm tột cùng, nhàn
nhượng nữa là mất chủ quyền, mất độc lập tự do. Vì vậy, ngàv 18 và 19-12-1946,
tại Vạn Phúc (Hà Đóng), Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp quvết định
phát động cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xàm lươc trẽn qui mò cd nước.
Hội nghị đã xác đinh những nội dung cơ bán của đường lối kháng chiến, thế hiện


23

ưong bản Chỉ thị Toàn dân kháng chiến còng bố ngày 22-12-1946. Đêm hòm đó,
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng viết Lòi kêu gọi toàn quốc kháng chiến và được phát
đi trẽn Đài Tiếng nói Việt Nam sáng ngày 20-12-1946. Đường lối, phương châm
kháng chiến được TWĐảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra ngay khi phát động
cuộc kháng chiến, biểu hiện tập trung trong các văn kiện đó (sau này còn được
làm rõ thêm qua hàng loạt bài viết của đồng chí Tổng bí thư Trường Chinh đăng
trẽn Báo Sự Thật) là thực hiện chiến ưanh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn
diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhàn nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân
nhượng, thực dân Pháp càng lấn tói, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa.
Không . Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất đinh
không chịu làm nô lệ... Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không
chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh

thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm,
không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực
dân Pháp cứu nước" {58,242}.



Theo mộnh lệnh của Chính phủ, hưởng ứng Lòi kêu gọi của Chủ tịch Hố
Chí Minh, đêm 19 rạng 20-12-1946, quân dân ta đã nhất tề đứng lên tiến hành
cuộc kháng chiến toàn quốc, tiến công đổng loạt vào các vị trí quàn Pháp từ vĩ
tuyến 16 (Đà Nẵng) trở ra. Cuộc tiến còng của ta đã phá tan âm mưu địch đinh
đánh úp các cơ quan đầu não, tiêu diệt lực lượng vũ trang ta hòng nhanh chóng
đánh chiếm cả Việt Nam trong thời gian ngắn nhất, ít tốn kém nhất. Chẳng những
ta không để cho chúng đánh úp mà còn triển khai một cách chủ động việc tiêu
hao, tiêu diệt một bộ phận quân địch, cỏ lâp địch ờ Lạng Sơn, Hà Nội, Hải Phòng,
giam chân chúng một thòi gian ở Hà Nội và một số thành phố, thị xã, tạo điểu
kiện đê cả nước chuvển vào thời kỳ chiến tranh, bảo toàn và phát triển lực lượng
kháng chiến lâu dài.
Đối với khu vực có tuyến đưòng Hà Nội- Hải Phòng đi qua, căn cứ vào kế
hoạch tác chiến chung, Trung ương, Bỏ Quốc phòng- Tổng chi huy đã giao cho
các địa phương nhiệm vu là: "Tiến công địch ỡ thị xã Hải Dương, cầu Phú Lương,


24

cáu Lai Vu, phá cầu , phá đường số 5, bao vày khu vực Hải Phòng, cắt đứt liên lạc
đường bộ Hải Phòng-Hà Nội" (80,11-12}. Trung ương cũng giao cho Mặt trận Hà
Nội tiến công địch trong thành phó, thị ưâín Gia Lâm, phá các công trình mà địch
có thể lợi dụng để tiến hành chiến tranh, trong đó có cả cầu Long Biên.
Đêm 19 rạng sáng ngày 20-12-1946, cùng với tiếng súng tiến còng của
quân dân Thủ đô Hà Nội, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xàm lược cúa

quàn dân ta ưèn tuyến đường Hà Nội- Hải Phòng dưới sự lãnh đạo của các Đảng
bộ địa phương cũng đã bắt đầu diễn ra. Ngay từ đầu, tính chất của một cuộc chiến
tranh nhàn dân, toàn dân, toàn diện đã được các Đảng bộ địa phương quán triệt và
chỉ đạo triển khai trên thực tế. Xen lẫn tiếng súng, tiếng mìn đánh địch của bộ
đội, là tiếng cuốc, xẻng, phá hoại giao thông của tự vệ, dân quàn du kích và nhân
dản đồng loạt vang lên ở nhiều nơi ưên tuyến đường, như ờ Gia Lâm, thj xã Hải
Dương, cầu Phú Lương, cầu Lai Vu...
Ở Gia Lâm, dưói sự lãnh đạo của Đảng bộ và Ban chỉ huy Mặt trận Hà
Nội, bộ đội, tự vệ, các trung đội quyết tử đã đồng loạt tiến công vào các vị trí
đóng quàn của địch ở đầu cầu Long Biên, sân bay Gia Lâm, cầu Đuống. Tại trụ
cầu giưã bãi sồng, quả bom 250kg do chiến sĩ Phạm Lẽ Ninh châm ngòi đã nổ,
phá hỏng hơn 100m một bẽn mặt cẩu. Bộ đội ta từ phía Hà Nội đinh tiến lèn phá
tiếp, nhưng bọn địch đã dựa vào vũ khí, công sự cản phá quyết hệt.
Ở Hải Dương, trước khi chiến sự xảy ra, Tỉnh uỷ đã cùng Bộ Chi huy
Chiến khu m chỉ đạo thành lập Ban chỉ huy mặt trận Hải Dương gổm đại diện
Trung đoàn 44, ƯBKC, UBHC, do Trung đoàn trướng trung đoàn 44 làm chi huy
trưởng. Lực lượng nòng cốt của Mặt trận Hải Dương là Trung đoàn 44, đại đội
cảnh vệ của tỉnh, các trung đội quyết từ , tự vệ của Thi xã và các huyện xung
quanh Thi xã, dân quân các xã ven đường. Ngoài bộ phận chủ yếu tác chiến ớ thị
xã Hải Dương, Trung đoàn 44 còn rải nhiêu đại đội ờ các huyện Kim Thành, Nam
Sách, Thanh Hà... Ban chi huv mặt trận Hải Dương hạ quyết tâm: "Tiêu diệt toàn
bộ sinh lực địch trong thành phố trước khi chúng tăng viện tiến đánh Hải
Dương" {46,88}.


×