Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.25 KB, 51 trang )

1

2
rất khó đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng tăng cao trƣớc tốc độ của CNH – HĐH và hội

MỞ ĐẦU

nhập. Đó là những thách thức đặt ra cho sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội.

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp, nông dân và nông thôn là nội dung có tầm quan trọng đặc biệt

Thái Nguyên là một tỉnh có nguồn lao động dồi dào. Thái Nguyên đang tiến

trong sự nghiệp đổi mới của đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Chiến lƣớc

nhanh trên con đƣờng CNH – HĐH. Nông thôn Thái Nguyên đƣợc sự quan tâm

phát triển đất nƣớc của Đảng cũng nhƣ các cam kết của Chính phủ trên lộ trình hội

của các cấp uỷ, chính quyền ngày càng đổi mới. Tỉnh thực hiện chủ trƣơng xã hội

nhập kinh tế thế giới, giải quyết tốt các nội dung đặt ra đối với nông nghiệp, nông
dân, nông thôn thực sự là chìa khoá để đạt tới sự phát triển toàn diện, bền vững.
Sau hơn 20 năm đổi mới, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nƣớc ta đã đạt
đƣợc những thành tựu toàn diện và to lớn. Tuy nhiên, những kết quả đạt đƣợc đó
vẫn chƣa xứng với tiền năng, lợi thế và chƣa đồng đều giữa các vùng. Nông nghiệp,
nông dân, nông thôn ở nƣớc ta vẫn còn chứa đựng nhiều mảng yếu kém. Một trong
những mảng yếu kém đó là nguồn nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển.
Nguồn lao động Việt Nam hàng năm đƣợc bổ sung thêm nhiều nhƣng, cơ hội để họ
có đƣợc việc làm, ổn định đời sống lại không dễ dàng. Số lao động không chỉ đƣợc


qua đào tạo chiếm một tỷ lệ rất thấp mà còn bất cập do chất lƣợng đào tạo kém: cơ
cấu đào tạo bất hợp lý, mất cân đối giữa đào tạo nghề và đào tạo ở cấp bậc đại học,

hoá giáo dục và đào tạo, uỷ ban nhân dân tỉnh đã chủ động triển khai xây dựng và
ban hành một số văn bản hƣớng dẫn tạo cơ chế thuận lợi nhằm khuyến khích phát
triển xã hội hoá dạy nghề. Trong những năm qua công tác dạy nghề đã có nhiều cố
gắng và đạt đƣợc nhiều kết quả đáng kể. Hệ thống các cơ sở dạy nghề trên đại bàn
tiếp tục đƣợc ổn định và phát triển; quy mô đào tạo và ngành nghề đào tạo tăng
nhanh, chất lƣợng đào tạo nghề từng bƣớc đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu
của tình hình đổi mới thì công tác đào tạo nghề của tỉnh Thái Nguyên chƣa đáp ứng
kịp: trong đó hệ thống tổ chức dậy nghề trang thiết bị, cơ sở vật chất, đầu tƣ tài
chính, đội ngũ giáo viên dạy nghề, đang là những vấn đề tồn tại.
Là một tỉnh đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng phát
triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, hiện nay trên địa bàn tỉnh đang hình thành các khu
công nghiệp, các vùng kinh tế, tạo ra thị trƣờng sức lao động đa dạng, nhiều nghề

cao đẳng. Số đã qua đào tạo đối với thanh niên ở khu vực nông thôn thấp hơn nhiều

mới hình thành và phát triển, điều này đòi hỏi cần một lực lƣợng lao động có trình

so với khu vực thành thị.

độ chuyên môn đƣợc đào tạo. Cùng với sự phát triển chung tác động đến nông

Hiện nay, ở nƣớc ta có khoảng 10 triệu hộ nông dân với hơn 30 triệu lao động

nghiệp, nông thôn đã làm thay đổi và chuyển dịch lao động nông thôn. Để chuyển

trong độ tuổi. Nhƣng mới chỉ có khoảng 17% trong số đó đƣợc qua đào tạo chủ yếu


đƣợc một bộ phận lao động trong nông nghiệp, nông thôn sang các ngành nghề

thông qua các lớp tập huấn khuyến nông sơ sài. Trong số đó có khoảng 16,5 triệu

khác, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho con ngƣời lao động ở nông thôn

thanh niên nông thôn đang cần có việc làm ổn định thì chỉ có 12% tốt nghiệp phổ

là những đòi hỏi của thực tế đặt ra cho công tác dạy nghề. Có thể nói đào tạo nguồn

thông trung học, 3,11% có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ trung cấp trở lên. Với

nhân lực nông thôn là một giải pháp tích cực và thật sự cần thiết vì nó góp phần

trình độ nhƣ vậy họ khó có thể áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp

thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia.

có ứng dụng công nghệ cao và cũng khó có thể tìm đƣợc việc làm ở các doanh

Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tôi chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp nhằm

nghiệp. Ngay cả khi doanh nghiệp có ƣu tiên tuyển lao động trẻ cho các hộ mất đất

phát triển công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài

thì họ cũng khó có thể đảm nhận đƣợc công việc chuyển đổi nghề. Tình trạng nguồn

luận văn Thạc sỹ của mình. Để thấy rõ đƣợc thực trạng trong công tác dạy nghề cho lao


nhân lực trình độ thấp chƣa đƣợc đào tạo nghề, cùng với sự thiếu kiến thức, tác

động nông thôn hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và đề suất một số giải pháp

phong sống và tính kỷ luật, kỹ năng lao động trong lao động công nghiệp kém nên

chủ yếu trong công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






3

4

2. Mục tiêu nghiên cứu

CHƢƠNG 1:

2.1. Mục tiêu tổng quát

CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đánh giá thực trạng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn


Chƣơng 2

tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần đây. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG

triển công tác dạy nghề cho lao động nông thôn nhằm đáp ứng với xu hƣớng CNH-

THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN

HĐH đất nƣớc.

Chƣơng 3

2.2. Mục tiêu cụ thể

GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG

* Hệ thống hoá một số cơ sở lý luận và thực tế về dạy nghề và lao động nông thôn.

NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN.

* Đánh giá thực trạng công tác dạy nghề và nhu cầu học nghề của lao động
nông thôn tỉnh Thái Nguyên.
* Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển công tác dạy nghề cho lao động
nông thôn tỉnh Thái Nguyên.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề kinh tế xã hội, chủ trƣơng của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc

liên quan đến công tác dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Về không gian:
Đề tài đƣợc thực hiện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
* Về thời gian:
Để phục vụ nghiên cứu đề tài, tác giả tiến hành thu thập số liệu từ năm 2005
đến năm 2009 và số liệu điều tra năm 2008-2010.
* Về nội dung:
Xung quanh công tác dạy nghề cho lao động nông thôn trên còn nhiều vấn đề
cần tiếp cận nghiên cứu. Tuy nhiên do bị hạn chế về thời gian và trình độ nên tác
giả chỉ tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề suất một số giải pháp trong
công tác dạy nghề cho nguồn lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Trong quá trình nghiên cứu tác giả sẽ tìm hiểu và so sánh công tác dạy nghề cho
lao động nông thôn trên một số tỉnh nhƣ tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ…Đề
tài đƣợc chia thành 3 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




5

6
thể đảm nhận đƣợc một công việc nhất định, đáp ứng với yêu cầu phát triển của tổ


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

chức nói riêng và của xã hội nói chung”[4]
Nghề là một hình thức phân công lao động, nó đòi hỏi kiến thức lý thuyết tổng

1.1. Cơ sở khoa học về dạy nghề và lao động nông thôn

hợp và thói quen thực hành để hoàn thành những công việc nhất định nhƣ nghề

1.1.1. Cơ sở lý luận về dạy nghề và lao động nông thôn

mộc, nghề cơ khí….

1.1.1.1. Khái niệm về đào tạo và dạy nghề
Giáo dục đào tạo và dạy nghề là lĩnh vực quan trọng nhất trong sự nghiệp

Lao động đƣợc qua đào tạo là lao động đƣợc đào tạo để thực hiện nhiệm vụ

phát triển tiềm năng con ngƣời theo nhiều nghĩa khác nhau. Kết quả giáo dục và đào

của một nghề hoặc một chuyên môn nào đó [2]. Cần thấy rằng lao động qua đào tạo

tạo làm tăng lực lƣợng lao động có trình độ, tạo khả năng thúc đẩy nhanh quá trình

nghề là một khái niệm rộng, bao gồm tất cả lao động qua đào tạo tại các cơ sở dạy

đổi mới công nghệ. Công nghệ thay đổi càng nhanh càng thúc đẩy tăng trƣởng kinh

nghề khác nhau, từ kèm cặp nơi sản xuất đến đào tạo tại các trƣờng đào tạo để nắm


tế và hơn thế nữa vai trò của giáo dục và đào tạo còn đƣợc đánh giá tác động của nó

đƣợc kỹ năng thực hiện một công việc hoặc một số công việc của nghề đó.

đối với việc tăng năng suất lao động mỗi cá nhân do đƣợc nâng cao trình độ và tích

1.1.1.2 .Một số vấn đề cơ bản về dạy nghề
Dạy nghề đƣợc thông qua mạng lƣới các cơ sở dạy nghề. Năng lực của các

lũy kiến thức.
Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về dạy nghề cho ngƣời lao động, chúng
tôi nhận thấy cần tập trung đề cập một số khái niệm và vấn đề cơ bản sau:

cơ sở dạy nghề đƣợc thể hiện thông qua các yếu tố sau:
- Cơ sở vật chất: đây là nhân tố quan trọng không thể thiếu đƣợc trong công

Mục tiêu dạy nghề:

tác dạy nghề. Cơ sở vật chất của các cơ sở dạy nghề bao gồm phòng học lý thuyết,

Luật giáo dục ban hành năm 1999 ghi rõ: mục tiêu của dạy nghề là đào tạo

phòng thực hành, thƣ viện, nhà ở cho học sinh, khu làm việc cho cán bộ giáo viên

nguồn lao động có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp phổ thông, công nhân kỹ

dạy nghề. Cơ sở vật chất đạt chuẩn qui định tạo điều kiện làm việc và học tập thuận

thuật, nhân viên nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.


lợi, góp phần quan trọng trong viêc nâng cao chất lƣợng đào tạo.

Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt các

- Thiết bị và phƣơng tiện dạy học: Trong quá trình đào tạo, thiết bị và phƣơng

kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực hiện, tạo ra năng lực để thực

tiện dạy học có tính quyết định đến kỹ năng, tay nghề của học sinh. Trong chƣơng

hiện thành công một hoạt động nghề nghiệp hoặc xã hội cần thiết.

trình dạy nghề, thời gian thực hành, thực tập chiếm 60% - 70% thời gian đào tạo

“Đào tạo nghề là những hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ
năng, kỹ xảo của mỗi cá nhân đối với công việc hiện tại và trong tƣơng lai” [1]

toàn khoá. Vì vậy, việc đáp ứng đủ thiết bị và phƣơng tiện dạy nghề là rất cần thiết.
- Tài chính: tài chính cho các cơ sở dạy nghề có vị trí hết sức quan trọng, có

Nhƣ vậy đào tạo nghề cho ngƣời lao động là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho

tính chất quyết định sự tồn tại phát triển của các cơ sở dạy nghề. Tài chính bao gồm

ngƣời lao động để họ có thể nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn, bao gồm đào tạo

các khoản chi cho việc đầu tƣ cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, chi phí công

mới, đào tạo lại, bồi dƣỡng nâng cao tay nghề.


tác quản lý, tiền lƣơng và các hoạt động khác của trƣờng. Có thể nói đào tạo nghề là

Nhƣ vậy có thể hiểu “ đào tạo nguồn nhân lực là một quá trình trang bị kiến

hình thức đào tạo tốn kém nên rất cần sự đầu tƣ đúng mức của chính phủ và đƣợc

thức về chuyên môn nghiệp vụ cho ngƣời lao động, để sau khi đƣợc đào tạo họ có

sự hỗ trợ kinh phí từ các nguồn.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






7

8

- Tổ chức quản lý: Các cơ sở dạy nghề chịu sự quản lý.chỉ đạo trực tiếp của cơ

- Nếu phân theo hình thức tổ chức: có hình thức dạy nghề tại cơ sở sản xuất,

quan cấp trên về tổ chức bộ máy hoạt động, chất lƣợng đào tạo …., và chịu sự quản


dạy nghề lƣu động đến các địa bàn, liên kết đào tạo, kết hợp cơ sở dạy nghề với

lý Nhà nƣớc về đào tạo nghề; chế độ chính sách đối với giáo viên, học sinh, chƣơng

doanh nghiệp, với các ngành.

trình đào tạo, văn bằng chứng chỉ….

Hình thức dạy nghề có thể đƣợc phân theo rất nhiều tiêu thức, mỗi tiêu thức

- Đội ngũ giáo viên: giáo viên giảng dạy ở các cơ sở dạy nghề là ngƣời trực

khác nhau cho ta những hình thức dạy nghề khác nhau. Tuy nhiên, trong mỗi hình

tiếp hƣớng dẫn, giảng dạy lý thuyết và thực hành cho học sinh. Chất lƣợng giáo

thức dạy nghề này có thể chứa đựng một số nội dung của những hình thức dạy nghề

viên đòi hỏi phải đạt chuẩn theo quy định của pháp luật. Đội ngũ giáo viên là nhân

khác. Song song với nội dung đào tạo, các hình thức đào tạo phải đa dạng, linh hoạt

tố quyết định chất lƣợng của đào tạo nghề. Việc thực hiện tiêu chuẩn hoá đội ngũ

về thời gian và trình độ, địa điểm để đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngƣời học.

giáo viên kết hợp với không ngừng nâng cao trình độ giáo viên cả về chuyên môn,

Phát triển các hình thức dạy nghề là việc mở rộng triển khai các hình thức dạy


ngoại ngữ …. để những kiến thức chuyên môn của thầy chuyền tải cho học sinh phù

nghề cho phù hợp với các điều kiện cụ thể của mỗi địa phƣơng, mỗi vùng, trong

hợp với yêu cầu thực tế, học sinh ra trƣờng có thể thực hiện ngay đƣợc công việc

giai đoạn hay trong từng giai đoạn cụ thể.

theo ngành nghề đào tạo.

1.1.1.3. Khái niệm về nông thôn

- Nội dung chƣơng trình và hình thức dạy nghề: Nội dụng dạy nghề phải tập
trung vào đào tạo năng lực nghề nghiệp, đảm bảo tính thiết thực và hiện đại, phù
hợp với kỹ thuật và công nghệ. Bên cạnh đó, nội dung và phƣơng pháp dạy nghề
phải phát huy tính tích cực, tự chủ và tƣ duy sáng tạo của học sinh, kết hợp dạy kiến
thức chuyên môn kỹ thuật với rèn luyện kỹ năng thực hành, đảm bảo sau khi tốt
nghiệp có khả năng hành nghề. Các nội dung chƣơng trình dạy nghề phải đƣợc đổi
mới theo hƣớng sát với thực tế sản xuất, vừa tiếp cận với trình độ tiên tiến về kỹ
thuật công nghệ đồng thời có tính liên thông giữa các trình độ đào tạo nghề.
Hình thức dạy nghề là phƣơng thức đƣợc sử dụng trong công tác dạy nghề.
Các hình thức dạy nghề đƣợc thể hiện theo nhiều tiêu thức khác nhau:
- Nếu phân theo thời gian: có hình thức dạy nghề dài hạn, hình thức dạy nghề
ngắn hạn.
- Nếu phân theo hình thức đào tạo: có hình thức đào tạo tập trung, hình thức
đào tạo không tập trung.
- Nếu phân theo nguồn kinh phí: có hình thức dạy nghề trợ cấp toàn bộ, hình
thức dạy nghề trợ cấp một phần, hình thức phải đóng góp 100% kinh phí.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




Cho đến nay, chƣa có một định nghĩa chuẩn xác đƣợc chấp nhận một cách
rộng rãi về nông thôn. Khi nói về nông thôn, thƣờng thì ngƣời ta hay so sánh nông
thôn với thành thị. Có ý kiến cho rằng có thể dùng chỉ tiêu dân số, mật độ dân cƣ để
phân biệt nông thôn với thành thị. Có ý kiến đƣa ra nên dùng chỉ tiêu trình độ kết
cấu hạ tầng, chỉ tiêu phát triển hàng hoá, lại có ý kiến cho rằng nông thôn là vùng
mà ở đấy chủ yếu làm nông nghiệp. Tất cả những ý kiến trên đều đúng nhƣng chƣa
đủ. Nếu dùng những chỉ tiêu riêng lẻ thì chỉ thể hiện đƣợc từng mặt của nông thôn
nhƣng chƣa thể bao chùm đƣợc khái niệm vùng nông thôn một cách đầy đủ.
Nông thôn và thành thị là những vùng lãnh thổ có những nét nổi bật cơ bản ở
chỗ cả hai không có một ranh giới rõ rệt, nhƣng cả hai đều có một mối liên hệ
khăng khít với nhau. Các khu nông thôn luôn gắn liền với một trung tâm của nó - đó
là những vùng đô thị.
Nông thôn là vùng khác với đô thị là ở đó có một cộng đồng chủ yếu là nông
dân, làm nghề chính là nông nghiệp; có mật độ dân cƣ thấp hơn; có kết cấu hạ tầng
kém phát triển hơn; có mức độ phúc lợi xã hội thua kém hơn; có trình độ dân trí,
trình độ tiếp cận thị trƣờng và sản xuất hàng hoá thấp hơn.[3]

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




9

10

Nông thôn có một số đặc trƣng:


Nguồn nhân lực là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của

- Nông thôn phải gắn chặt với một nghề lao động xã hội truyền thống, đặc
trƣng và nổi bật là hoạt động sản xuất nông nghiệp.

pháp luật, có khả năng, có nguyện vọng tham gia lao động và những ngƣời ngoài
(trên) độ tuổi đang làm việc trong ngành kinh tế quốc dân. [3]

- Nông thôn bao gồm những tụ điểm quần cƣ (làng, bản, buôn, ấp ….) thƣờng
có quy mô nhỏ về mặt số lƣợng.

Việc quy định độ tuổi lao động trong luật lao động là khác nhau giữa các
nƣớc, các thời kỳ, do trình độ và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Ở Việt Nam, theo

- So với đô thị thì nông thôn là vùng có kết cấu hạ tầng chậm phát triển hơn,
mức độ phúc lợi xã hội thua kém hơn; trình độ sản xuất hàng hoá và tiếp cận thị
trƣờng thấp hơn.

luật lao động (2002), tuổi lao động của nam từ 15 đến 60; tuổi lao động của nữ từ
15 đến 55. Nguồn nhân lực đƣợc xét cả về số lƣợng và chất lƣợng.
* Theo định nghĩa trên, số lƣợng nhân lực gồm:

- Nông thôn có thu nhập thấp và đời sống thấp hơn, trình độ văn hoá, khoa học
công nghệ thấp hơn đô thị.

- Số ngƣời từ 15 tuổi trở nên có việc làm.
- Số ngƣời trong độ tuổi có khả năng lao động nhƣng đang đi học, muốn làm

- Nông thôn có mật độ dân cƣ thấp nhƣng giầu tiền năng về tài nguyên thiên

nhiên nhƣ đất đai, nguồn nƣớc, khí hậu, rừng, biển ….

việc nhƣng đang thất nghiệp, đang làm việc nhà và những ngƣời thuộc các tình
trạng khác (bao gồm cả những ngƣời nghỉ hƣu trƣớc tuổi quy định).

- Xã hội nông thôn rất đa dạng về điều kiện kinh tế xã hội, đa dạng về trình độ

- Số lƣợng nguồn lao động phụ thuộc vào các nhân tố:

tổ chức quản lý, đa dạng về quy mô và mức độ phát triển.

+ Quy mô dân số

1.1.1.4. Khái niệm cơ bản về lao động

+ Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động

Theo thuật ngữ trong lĩnh vực lao động của Bộ lao động – Thƣơng binh xã

* Chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc đánh giá qua 3 yếu tố:

hội, “Nguồn nhân lực càc tiềm năng về lao động trong một thời kỳ nhất định của

+ Mặt bằng giáo dục

một quốc gia, suy rộng ra có thể đƣợc xác định trên một địa phƣơng một ngành hay

+ Mặt bằng y tế, chăm sóc sức khoẻ

một vùng. Đây là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế – xã hôi” [8]


+ Tác phong, tính kỷ luật của nhân lực

Khi nói đến nguồn nhân lực chính là nói đến sức mạnh trí tuệ, tay nghề, đặc

1.1.1.5. Vai trò của lao động

biệt là trong cơ chế thị trƣờng vấn đề đặt ra là phải đào tạo đƣợc nguồn nhân lực

* Nguồn lao động là yếu tố hàng đầu quyết định sự phát triển của kinh tế.

theo kịp đón đầu, vừa là đại trà vừa là mũi nhọn đỉnh cao đáp ứng đƣợc nền sản

Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, lao động là yếu tố quan trọng

xuất hàng hoá nhiều thành phần, đủ sức kịp thời thích ứng thị trƣờng lao động, thị

nhất. Bằng công cụ lao động, con ngƣời tác động vào tự nhiên để tạo ra của cải vật

trƣờng chất xám, nhất là sức lao động có hàm lƣợng trí tuệ cao. Không những thế

chất cho xã hội, nuôi sống bản thân và gia đình. Trong quá trình lao động, ngƣời lao

muốn nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc sự nghiệp CNH-HĐH chúng ta phải đào tạo

động không ngừng tìm tòi suy nghĩ, năng động sáng tạo, sáng chế ra những tƣ liệu

nên những “con ngƣời phát triển cao về trí tuệ, cƣờng tráng về thể chất, phong phú

lao động cho năng suất cao. Qua trình đó thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển,


về tinh thần, trong sáng về đạo đức, là động lực của sự nghiệp xây dựng” [9]

đồng thời tạo ra nhiều của cải vật chất trong xã hội làm cho nền kinh tế phát triển.
* Nguồn lao động là chủ thể sáng tạo, đổi mới và hoàn thiện phát triển kinh tế
– xã hội.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




11

12

Trong quá trình sản xuất, con ngƣời luôn luôn cố gắng tòi sáng tạo để vƣơn tới

HĐH. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng ứng dụng khoa học kỹ thuật,

những cái tốt đẹp nhất, hoàn thiện nhất bằng chính khả năng lao động của mình, với

thâm canh đa dạng hoá, chuyên môn hoá, phát triển ngành nghề thủ công truyền

nhu cầu về mặt vật chất ngày càng cao, đa dạng về mẫu mã số lƣợng, chủng loại,


thống, dịch vụ nông nghiệp và công nghiệp nhỏ ( chế biến lƣơng thực, thực phẩm,

đòi hỏi con ngƣời phải tƣ duy sáng tạo, nâng cao tay nghề kỹ xảo để tạo ra những

hàng tiêu dùng truyền thống gia công) đòi hỏi đào tạo nhân lực lao động kỹ thuật rất

sản phẩm phù hợp, thoả mãn nhu cầu con ngƣời và xã hội, quá trình lao động của

phong phú và đa dạng ở mọi trình độ, mọi hình thức. Đẩy mạnh đào tạo nghề sẽ góp

con ngƣời chính là quá trình hoàn thiện hơn nữa bản thân mỗi con ngƣời và cũng

phần điều chỉnh những bất hợp lý trong cơ cấu đào tạo, ngành nghề cho phù hợp với

chính là sự hoàn thiện của xã hội.

nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của đất nƣớc.

* Nguồn lao động là lực lƣợng to lớn để phát triển kinh tế – xã hội.

Ba là: Day nghề góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm và phát

Trong quá trình sản xuất con ngƣời luôn luôn hoạt động theo nhu cầu của

triển ngành nghề mới ở nông thôn. Trong điều kiện hiện nay, vấn đề giải quyết việc

mình, của xã hội. Suy cho cùng tất cả đều xuất phát từ lợi ích, để đảm bảo và duy trì

làm còn gặp nhiều khó khăn, thực tế cho thấy sức ép về việc làm ngày càng tăng do


lợi ích của mình. Dù làm việc ở môi trƣờng nào, dƣới hình thức nào cũng đều nhằm

lực lƣợng lao động trẻ tăng lên hàng năm, do lao động dôi dƣ từ các ngành, doanh

đạt đƣợc lợi ích. Lợi ích càng cao càng tạo nên sức hấp dẫn để con ngƣời hoạt động

nghiệp tạo ra và do việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp phục vụ quá

có hiệu quả hơn. Nhƣ vậy, lợi ích trở thành động cơ của hành động, thoả mãn lợi

trình đô thị hoá và phát triển các khu công nghiệp tập chung trong khi lao động ở

ích chính đáng của con ngƣời là động lực kinh tế trực tiếp thúc đẩy phát triển nền

vùng này chƣa kịp đào tạo và chuyển đổi nghề. Trong bối cảnh đó công tác dạy

kinh tế.

nghề phát triển sẽ đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động, giúp họ có thể tham gia

* Nguồn lao động là mục đích của sự phát triển

thị trƣờng lao động. Đối với bộ phận lao động nông thôn sẽ có thể bằng những nghề

Nhu cầu của con ngƣời luôn luôn thay đổi và con ngƣời không bao giờ thoả

mình học mà hành nghề ngay trên quê hƣơng mình. Đây không chỉ là vấn đề giải

mãn với nhu cầu của mình. Đáp ứng đƣợc nhu cầu của con ngƣời là mục tiêu mà


quyết lao động dƣ thừa tại chỗ mà còn là điều kiện để phát triển ngành nghề mới ở

mọi chế độ xã hội hƣớng tới.

nông thôn.

1.1.1.6.Vai trò của dạy nghề đối với vấn đề phát triển nguồn lao động

Bốn là: dạy nghề đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao động. Khi lao động đƣợc đào

Vai trò của dạy nghề đƣợc thể hiện những mặt nhƣ sau:

tạo và giáo dục định hƣớng một cách cơ bản và nghiêm túc, thì khi ra nƣớc ngoài

Một là: Dạy nghề nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và tăng cƣờng năng lực

lao động có tính tổ chức kỷ luật cao, thu nhập khá và ổn định hơn. Vì vậy, phát triển

cạnh tranh nhằm chủ động hội nhập với thi trƣờng lao động khu vực và thế giới.

dạy nghề gắn với nhu cầu của thị trƣờng lao động, hoà nhập thị trƣờng lao động

Với việc đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật, đội ngũ công nhân lành nghề sẽ góp

quốc tế là góp phần quan trọng trong việc đẩy mạnh xuất khẩu lao động khu vực

phần nâng cao kiến thức và kỹ năng, nâng cao chất lƣợng lao động tạo ra điều kiện

nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo.


thực tế để chuyển đổi cơ cấu lao động xã hội phù hợp với cơ cấu kinh tế trong công
cuộc CNH – HĐH đất nƣớc.

Năm là: dạy nghề góp phần thay đổi nhận thức, tƣ duy về vấn đề nghề nghiệp,
lao động và việc làm cho một bộ phận lớn thanh niên và xã hội. Khi thực hiện tốt xã

Hai là: Dạy nghề đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động

hội hoá đào tạo nghề sẽ tạo ra một phong trào đào tạo nghề sâu rộng, lôi kéo toàn bộ

trong quá trình phát triển kinh tế theo hƣớng ứng dụng tiến bộ theo hƣớng CNH-

xã hội vào quá trình học tập, nâng cao trình độ, đào tạo gắn với việc làm. Từ đó

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






13

14

thay đổi nhận thức, tƣ duy về vấn đề nghề nghiệp, lao động và việc làm cho một bộ
phận lớn thanh niên và xã hội còn có tâm lý nhất thiết vào Đại học để bằng bạn


1.1.2. Cơ sở thực tiễn về công tác dạy nghề cho lao động nông thôn

bằng bè mà chƣa ý thức đƣợc đào tạo nghề là điều kiện để cải thiện cuộc sồng của

1.1.2.1. Công tác dạy nghề ở một số nước trên thế giới.

chính họ và nâng cao giá trị của nghề nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng.

Trên con đƣờng phát trển, mỗi đất nƣớc đều có chiến lƣợc nhất định trong vấn
đề dạy nghề phát triển nguồn lao động

1.1.1.7. Đặc điểm của lao động nông thôn
Cơ cấu lao động làm nông nghiệp chiếm trên 70% lao động nông thôn, do đó
đặc điểm lao đông nông thôn cũng tƣơng đồng với đặc điểm của lao động trong sản

* Hàn Quốc: Công tác quản lý Nhà nƣớc về dạy nghề đƣợc thực hiện bởi cơ
quan nguồn lực Hàn Quốc (KOMA) thuộc Bộ Lao Động.
Hàn Quốc chú trọng đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề.

xuất nông nghiệp.
- Đặc điểm thứ nhất của lao động nông thôn mang tính thời vụ cao và không
thể xoá bỏ đƣợc. Sản xuất nông nghiệp luôn chịu tác động và bị chi phối mạnh mẽ
bởi các quy luật sinh học và điều kiện tự nhiên của từng vùng (đất, khí hậu, …). Do
đó, qúa trình sản xuất mang tính thời vụ rất cao, thu hút lao động không đồng đều.
Chính tính chất này đã làm cho việc sử dụng nguồn lao động nông thôn trở nên
phức tạp.
- Đặc điểm thứ hai là nguồn lao động nông thôn rất dồi dào và đa dạng về độ tuổi và
có tính thích ứng lớn. Do đó việc huy động và sử dụng đầy đủ nguồn lao đông có ý nghĩa
kinh tế lớn nhƣng rất phức tạp, đòi hỏi phải có biện pháp tổ chức quản lý lao động tốt để
tăng cƣờng lực lƣợng lao động cho sản xuất nông nghiệp.

- Đặc điển thứ 3 là lao động nông thôn đa dạng, ít chuyên sâu, trình độ thấp. sản xuất
nông nghiệp có nhiều công việc gồm nhiều khâu với tính chất khác nhau, hơn nữa mức độ
áp dụng máy móc chƣa cao nên sản xuất nông nghiệp chỉ đòi hỏi sức khoẻ, sự lành nghề
và kinh nghiệm. Mỗi lao động có thể đảm nhiệm đƣợc nhiều công việc khác nhau nên lao
động nông nghiệp và các ngành khác. Bên cạnh đó, phần lớn lao động nông nghiệp mang

Hệ thống đào tạo mới, đào tạo lại và đào tạo nâng cao, những hình thức này đƣợc
thực hiện ở hai khu vực công lập và tƣ nhân.
Hệ thống các cơ sở dạy nghề công lập bao gồm:
- Cơ quan đào tạo nguồn lực Hàn Quốc có 45 trƣờng đào tạo công nhân kỹ
thuật, đào tạo công nhân lành nghề.
Loại cơ sở dạy nghề công lập thứ hai có 46 trƣờng do chính quyền trung ƣơng
và địa phƣơng quản lý.
Loại cơ sở dạy nghề thứ ba có 8 trƣờng do phòng thƣơng mại và công nghiệp
quản lý, các nghề đào tạo thuộc ngành công nghiệp nhẹ, dịch vụ.
Hệ thống dạy nghề công lập chủ yếu đào tạo cho khu vực doanh nghiệp vừa và
nhỏ và khu vực nông thôn.
Hệ thống dạy nghề tƣ nhân bao gồm:
- Đào tạo công nhân kỹ thuật tại công ty có 219 cơ sở. Nhà nƣớc có luật buộc
các công ty có trên 1.000 lao động phải tự đào tạo công nhân cho mình, nếu không
có cơ sở đào tạo nghề phải đóng phí đào tạo vào hệ thống bảo hiểm việc làm.

tính phổ thông, ít đƣợc đào tạo, sản xuất chủ yếu bằng kinh nghiệm, tổ chức lao động

- Đào tạo nghề hợp pháp có 133 cơ sở dạy nghề là loại đào tạo nghề đƣợc tổ

cũng rất giản đơn, với công cụ thủ công lạc hậu. Lực lƣợng lao động lành nghề, lao động

chức bởi các hiệp hội hay tƣ nhân. Các cơ sở dạy nghề này đƣợc Bộ lao động cấp


chất xám không đáng kể, phân bổ không đều, vì vậy hiệu suất lao động thấp, khó khăn

phép theo luật định [1]

trong việc tiếp thu kỹ thuật và công nghệ mới.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

* Thái Lan:



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




15

16

Công tác dạy nghề đƣợc Thái Lan rất coi trọng. Thái Lan có Uỷ ban quốc gia về

thế giới. Đó là hệ thống đào tạo trên quy mô lớn cho những ngƣời không có điều

dạy nghề do một ngƣời của Bộ Lao động làm chủ tich, cục phát triển kỹ năng nghề

kiện học đại học. Sau 3 năm học sinh phải trả qua kiểm tra trình độ nghề, nếu vƣợt

thuộc Bộ Lao động và xã hội thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về dạy nghề.


qua kỳ thi kiểm tra đó, sau một số năm học thêm về: quản lý xí nghiệp, luật và một

Hệ thống dạy nghề của Thái Lan gồm hệ thống đào tạo công lập (đƣợc thực

số môn kỹ thuật bổ sung, ngƣời thợ có thể đứng ra thành lập doanh nghiệp riêng.

hiện bởi viện công nghệ Hoàng Gia, Cục giáo dục dạy nghề và viện công nghệ

Nƣớc Pháp, đƣa ra các quy định thuế doanh thu 1% để buộc các xí nghiệp đào tạo

Razmene). Các cơ sở dạy nghề tƣ nhân bao gồm: Trƣờng, trung tâm dạy nghề và cơ

công nhân. Nếu xí nghiệp trực tiếp đào tạo thì khoản thuế này đƣợc hoàn trả. Nếu xí

sở đào tạo nghề của doanh nghiệp [1]

nghiệp không có chƣơng trình đào tạo, quỹ này đƣợc đƣa vào quỹ tài trợ cho các

Dạy nghề ngắn hạn đƣợc thực hiện tại các trung tâm dạy nghề và cơ sở dạy

chƣơng trình của Chính phủ.
So với Hoa Kỳ, các nƣớc châu Âu đã đầu tƣ ngân sách cao hơn nhiều cho đào

nghề tại doanh nghiệp và tƣ nhân.
Dạy nghề dài hạn đào tạo kỹ sƣ thực hành và giáo viên dạy nghề từ 3- 4 năm
và đƣợc tiến hành tại các cơ sở dạy nghề công lập là chủ yếu.

tạo nghề. Anh, Pháp và Tây Ban Nha đã chi nhiều hơn hai lần, Đức chi nhiều hơn
ba lần, Thuỵ Điển chi nhiều hơn sáu lần so với mức chi của Hoa Kỳ cho việc đào

tạo nghề sau trung học.[17]

* Philippin:

Qua nghiên cứu kinh nghiệm các nƣớc trên thế giới cho thấy, các nƣớc đã rất

Philipin là một nƣớc có hệ thống đào tạo nghề phát triển mạnh, năm 1994,
Tổng cục phát triển kỹ năng và dạy nghề đƣợc thành lập (viết tắt là TESDA) trên cơ
sở sát nhập các cơ quan sau:

chú trọng đến công tác đào tạo nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật, công nhân lành
nghề. Các hình thức, cơ sở dạy nghề đa dạng, linh hoạt cho mọi đối tƣợng trên khắp
các địa bàn, lôi kéo đƣợc nhiều tổ chức, doanh nghiệp vào đào tạo nghề. Có đầu tƣ

- Hội đồng quốc gia thành viên và nhân lực.

ngân sách một cách đúng mức cho công tác đào tạo nghề. Điều này đã góp phần rất

- Văn phòng giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp.

lớn làm tăng trƣởng nền kinh tế của đất nƣớc. Đó là bài học kinh nghiệm quý báu

- Văn phòng dạy nghề của vụ lao động và việc làm.

đối với Việt Nam.

Tổng cục phát triển kỹ năng và giáo dục kỹ thuật quản lý trực tiếp các trung

1.1.2.2. Lịch sử về công tác dạy nghề cho lao động nông thôn ở nước ta
Dạy nghề Việt nam có lịch sử phát triển lâu đời, gắn liền với sự xuất hiện, tồn


tâm dạy nghề trong cả nƣớc.
Chất lƣợng công nhân lành nghề của Philippin đang đứng đầu các nƣớc
ASEAN. Philippin đã nhiều lần tham gia hội thi công nhân có bàn tay vàng (dƣới

tại của nền văn minh lúa nƣớc, của các làng nghề truyền thống và quá trình CNH

,

HĐH đất nƣớc.

tuổi 22) ở Anh, Pháp và các nƣớc phát triển khác và đạt nhiều giải cao. Một trong

* Thời Phong kiến: công tác dạy nghề đã bắt đầu phát triển dƣới dạng các làng nghề

các mục tiêu, nhiệm vụ của công tác dạy nghề Philippin là cạnh tranh thị trƣờng lao

truyền thống, truyền từ đời này qua đời khác. Triều đình Phong kiến cũng đã quan tâm đến

động ở phạm vị thế giới [1]

dạy nghề cho ngƣời dân, điển hình nhƣ Nguyên phi Ỷ Lan, Bà đã triển khai và nhân rộng
công việc trồng dâu nuôi tằm cho nông dân.

* Các nƣớc châu Âu:
Các nƣớc Châu Âu tổ chức hệ thống dạy nghề rất tốt bên cạnh hệ thống giáo

* Thời Pháp thuộc, Thời kỳ chống Mỹ: Thời kỳ này, đất nƣớc ta đang bị

dục đại học có hiệu quả. Nƣớc Đức đƣợc đánh giá có hệ thống đào tạo nghề tốt nhất


chiếm đóng, thực dân Pháp mở các chiến dịch bóc lột sức lao động vơ vét của cải

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






17

18

đem về chính quốc, nền kinh tế không phát triển, công tác dạy nghề không những
không đƣợc chú trọng và phát triển mà còn bị mai một.

- Khả năng lao động trong nông thôn rất lớn những lại thiếu việc làm, thị
trƣờng lao động cung lớn hơn cầu nên tình trạng thất nghiệp và bán thất nghiệp vẫn

* Thời kỳ sau chiến tranh, giải phóng đất nƣớc: Đất nƣớc ta bắt tay vào xây
dựng chủ nghĩ xã hội. Tập trung phát triển công nghệp nặng. Để đáp ứng nguồn lao
động cho các nhà máy, Nhà nƣớc đã nhờ các nƣớc bạn là Trung Quốc, Nga,

thƣờng xuyên xẩy ra.
- Thiếu các điều kiện và phƣơng tiện thuận lợi cho giáo dục phổ thông, chất
lƣợng dịch vụ giáo dục cũng thất thƣờng. Dịch vụ y tế chất lƣợng kém.


Bungary…. Đào tạo giúp. Chính vì vậy mà một số lƣợng lớn lao động đã đƣợc đào

- Nhà ở chất lƣợng kém.

tạo tại các nƣớc này. Bên cạnh đó các làng nghề cũng đƣợc phục hồi dần dần và

- Các điều kiện cải thiện môi trƣờng sinh thái, vệ sinh nông thôn chƣa bảo đảm.

phát triển.

- Thiếu các cơ sở, phƣơng tiện và điều kiện vui chơi giải trí, tiêu khiển.

1.1.2.3. Thực trạng nông thôn Việt Nam từ sau đổi mới
Trong những năm gần đây, thực hiện đƣờng lối đổi mới, nông thôn đã có
những tiến bộ rõ rệt. Đời sống của nhân dân đƣợc cải thiện hơn.
Tuy nhiên nông thôn Việt Nam vẫn là nông thôn lạc hậu bởi những đặc trƣng
đặc điểm chủ yếu sau đây:

1.1.2.4 Đặc điểm của lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi, lao động nông thôn chiếm
74,38%, đặc điểm lao động nông thôn gắn với đặc điểm về kinh tế - xã hội, điều
kiện tự nhiên của tỉnh.

- Kinh tế nông thôn còn mang nặng tính chất thuần nông.
- Cơ cấu hạ tầng yếu kém, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất và đời sồng.
- Tình hình rừng tàn phá, đất bị sói mòn, diện tích đồi núi trọc tăng lên.
- Tỷ lệ tăng dân số ở khu vực nông thôn còn khá cao
- Đời sồng vật chất và tinh thần của nhân dân nông thôn tuy có đƣợc cải thiện
nhƣng vẫn còn nhiều khó khăn, thiếu thốn.
- Tình hình an ninh, chính trị xã hội nông thôn nói chung có ổn định hơn trƣớc. Tuy

nhiên tình hình dân chủ, công bằng xã hội, pháp luật, kỷ cƣơng chƣa bảo đảm.
- Bộ máy quản lý hành chính và trình độ quản lý cán bộ ở nông thôn còn thấp.
Nhìn chung đại bộ phận dân chúng sống ở các vùng nông thôn thƣờng gặp

- Tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có bốn
mùa rõ rệt, nên nền nền nông bị chi phối bởi thời tiết. Sản xuất nông nghiệp mang
tính thời vụ cao. Điều kiện tự nhiên rất thích hợp phát triển cây chè.
- Tỉnh Thái Nguyên bao gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống (khoảng 30 dân
tộc), nên sản xuất nông nghiệp cũng mang những nét phong tục tập quán của từng
dân tộc.
- Nhìn chung sản xuất nông nghiệp tại Thái Nguyên còn manh mún, ít chuyên
sâu, trình độ thấp, phần lớn vẫn là lao động phổ thông.
1.1.2.5. Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về công tác dạy nghề
cho lao động nông thôn

phải những khó khăn sau đây:
- Lợi nhuận thu đƣợc từ sản xuất nông nghiệp và các ngành công nghiệp địa
phƣơng, tiểu thủ công nghiệp… thƣờng là rất thấp.
- Ngƣời nông dân sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp nhƣng lại thiếu đất để
sản xuất.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

- Hàng tiêu dùng khan hiếm, giá cả đắt đỏ.

Phát triển và Đổi mới toàn diện dạy nghề là chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà
nƣớc ta, đƣợc thể thiện trong các Văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
của Đảng và trong các Nghị quyết. Kết luận của Bộ Chính trị, của Ban chấp hành
TW Đảng, trong đó đã xác định rõ vị trí quan trọng của đào tạo nghề trong phát
triển nguồn nhân lực, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Đặc




Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




19

20

biệt Dự thảo Chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020 nêu rõ: Phát triển

năng lực vào làm việc ở các cơ sở công nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ và

nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tập trung vào việc

chuyển nghề; bộ phận nông dân còn tiếp tục sản xuất nông nghiệp đƣợc đào tạo về

đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục quốc dân là một trong ba khâu đột phá

kiến thức và kỹ năng để thực hành sản xuất nông nghiệp hiện đại; đồng thời tập

chiến lƣợc…

trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán bộ quản lý, cán bộ cơ sở.

Dạy nghề là một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc phát triển nguồn


Nhằm đƣa công tác dạy nghề đến với nông nghiệp, nông thôn, để mạng lƣới

nhân lực của nƣớc ta hiện nay. Trong những năm qua sự nghiệp dạy nghề đã đƣợc

các cơ sở dạy nghề trải khắp trên địa bàn cả nƣớc. Ngày 27-11-2009, Thủ tƣớng

phục hồi, phát triển và không ngừng đổi mới, đóng góp đáng kể vào chiến lƣợc đào

Chính phủ ban hành Quyết định 1956/QÐ-TTg phê duyệt Ðề án "Ðào tạo nghề cho

tạo nguồn nhân lực của đất nƣớc trong thời kỳ đổi mới. Nghị quyết Đại hôi IX đã

lao động nông thôn đến năm 2020" (gọi tắt là Ðề án 1956). Quyết định nêu rõ quan

chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy và

điểm của Ðảng và Nhà nƣớc ta là đào tạo nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp

phƣơng thức đào tạo đội ngũ lao động chất lƣợng cao, đặc biệt là trong các ngành
kỹ thuật kinh tế, kỹ thuật mũi nhon, công nghệ cao với hệ thống trƣờng dạy nghề
trên địa bàn cả nƣớc, mở rộng các hình thức đào tạo nghề đa dạng, linh hoạt năng
động”[16]
Ngày 5-8-2008, Ban Chấp hành Trung ƣơng Ðảng khóa X đã ban hành Nghị

của Ðảng và Nhà nƣớc, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng
lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn. Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ để phát triển đào tạo nghề cho lao động
nông thôn, có chính sách bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề
đối với mọi lao động nông thôn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã
hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Ðây là cơ sở tạo hành lang pháp


quyết số 26/NQ-T.Ƣ về nông nghiệp, nông dân và nông thôn (gọi tắt là Nghị quyết

lý để các hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển nhằm nâng cao

Tam nông). Ðây là nghị quyết thể hiện rõ quan điểm và định hƣớng của Ðảng phát

chất lƣợng nguồn nhân lực nông thôn. Ðề án 1956 đã đề ra mục tiêu tổng quát bình

triển toàn diện kinh tế - xã hội đối với nông thôn Việt Nam trong Chiến lƣợc tổng

quân hằng năm đào tạo nghề cho khoảng một triệu lao động nông thôn, trong đó đào

thể phát triển đất nƣớc. Một trong những nhiệm vụ và giải pháp đƣợc nêu trong

tạo, bồi dƣỡng cho 100.000 lƣợt cán bộ, công chức xã. Nâng cao chất lƣợng và hiệu

nghị quyết là giải quyết việc làm cho nông dân là nhiệm vụ ƣu tiên xuyên suốt trong

quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao động nông thôn; góp

mọi chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc; bảo đảm hài hòa giữa các

phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp

vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị.

hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn... Ðể thực hiện có hiệu quả các mục tiêu

Thực hiện Nghị quyết của Trung ƣơng Ðảng, ngày 28-10-2008, Chính phủ ra


đã nêu, Ðề án đề ra các giải pháp và tám hoạt động cụ thể với tổng kinh phí từ ngân

Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ban hành Chƣơng trình hành động của Chính phủ,

sách Nhà nƣớc cho 10 dự kiến là 25.980 tỷ đồng. Có thể nói đây là đề án lớn nhất

trong đó mục tiêu tập trung đào tạo nguồn nhân lực ở nông thôn, chuyển một bộ
phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, giải quyết việc làm, nâng
cao thu nhập của dân cƣ nông thôn tăng lên 2,5 lần so với hiện nay. Một trong
những nhiệm vụ chủ yếu trong Chƣơng trình hành động của Chính phủ là xây dựng
Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về đào tạo nguồn nhân lực nông thôn. Tập trung
xây dựng kế hoạch và giải pháp đào tạo cho bộ phận con em nông dân đủ trình độ,

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



trong lĩnh vực đào tạo nghề từ trƣớc đến nay, nhiều cả về nội dung, lớn cả về quy
mô kinh phí để thực hiện.
Ðồng thời với Ðề án "đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020",
ngày 4-6-2010, Chính phủ cũng đã có Quyết định số 800/QÐ-TTg phê duyệt
"Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2020". Ðây là chƣơng trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an
ninh quốc phòng ở nông thôn. Theo đó, sẽ có 11 nhóm nội dung phải triển khai thực
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




21


22

hiện từ nay đến năm 2020, trong đó có nội dung đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao

(Nguồn: Kết quả điều tra lao động việc làm ngày 1/7/2003 của Bộ LĐTBXH.)

động nông thôn, thúc đẩy đƣa công nghiệp vào nông thôn, giải quyết việc làm và

Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lƣợng lao động nƣớc ta đƣợc thể hiện

chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thôn.[20]

trên bảng 1.1. Trong tổng lực lƣợng lao đông nƣớc ta, chỉ có 20,99% ngƣời có trình

Mở rộng quy mô dạy nghề và trung học chuyên nghiệp, bảo đảm tốc độ tăng

độ chuyên môn kỹ thuật; trong đó đã qua đào tạo kỹ thuật không bằng cấp 6,63%,

nhanh hơn đào tạo đại học, cao đẳng. Quy mô tuyển sinh dạy nghề dài hạn tăng

qua sơ cấp hoặc đã đƣợc cấp chứng chỉ nghề 2,6%, công nhân kỹ thuật có bằng

17%/năm và trung học chuyên nghiệp tăng hàng năm khoảng 15%. Tăng nhanh tỉ lệ
học sinh tốt nghiệp phổ thông đƣợc học tiếp lên đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp, học nghề. Phát triển rộng khắp và nâng cao chất lƣợng các trung tâm giáo dục
cộng đồng. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và đào tạo. Rà soát, sắp xếp lại quy hoạch
mạng lƣới các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
1.1.2.6. Thực trạng nguồn lao động và sự cần thiết phải phát triển dạy nghề ở nước ta
Sự phát triển của đất nƣớc phụ thuộc rất nhiều vào chất lƣợng của nguồn lao


3,26%, trung học chuyên nghiệp 4,07% và CĐ – ĐH trở lên 4,44%. Với tỷ lệ trên
nƣớc ta tiếp tục thiếu lực lƣợng lao đông có chuyên môn kỹ thật đặc biệt là đội ngũ
lao động chuyên môn kỹ thuật có tay nghề.
Thứ Hai: cơ cấu lao động qua đào tạo theo khu vực, theo vùng miền còn nhiều
bất cập. Có thể thấy lực lƣợng lao động ở khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng lớn
nhƣng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp.

động. Trong những năm gần đây chất lƣợng lao động ở nƣớc ta ngày càng đƣợc

Chất lƣợng nguồn lao động giữa các vùng cũng có sự chênh lệch với nhau.

nâng cao rõ rệt. Tuy vậy trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế trong nƣớc và hội nhập

Nguyên nhân của tình trạng trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lƣợng lao động

quốc tế, nguồn lao động đang đứng trƣớc những thách thức, trong đó nổi cộm

còn thấp, thiếu đội ngũ lao động công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề và cơ cấu

những vấn đề sau:
Thứ nhất: trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lƣợng lao động còn thấp, thiếu
công nhân kỹ thuật có tay nghề. Thực tế cho thấy hàng năm lực lƣợng lao động tiếp
tục gia tăng cao. Điều này cho thấy chúng ta có một lực lƣợng lao động tƣơng đối
đông đảo. Tuy vậy, Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với tình trạng thiếu công nhân
kỹ thuật có tay nghề.
Bảng 1.1: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lƣợng lao động nƣớc ta năm 2003

lao động của các vùng còn bất hợp lý là do trong một thời gian qua hệ thống các
trƣờng nghề còn chậm đổi mới do chƣa gắn với thị trƣờng, các cơ sở đào tạo chƣa

gắn nhu cầu sử dụng lao động. Không những thế tâm lý xã hội vẫn coi trọng bằng
cấp, học vấn mà chƣa coi trọng kỹ năng nghề nghiệp nên số học sinh vào học các
trƣờng đào tạo nghề còn thấp.
Trƣớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu phát triển đất nƣớc đã đặt

Cơ cấu (%)

ra những thách thức đối với đội ngũ lao động. Để có đƣợc đội ngũ nhân lực có trình

100

độ sáng tạo, kỹ năng kỹ xảo thành thạo, ứng dụng đƣợc các công nghệ tiên tiến để

1. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật

20,99

CNH đất nƣớc, đòi hỏi chúng ta phải coi trọng công tác đào tạo lao động kỹ thuật

- Lao động qua đào tạo kỹ thuật không bằng cấp

6,63

và giáo dục ý thức nghề nghiệp cho ngƣời lao động. để làm đƣợc điều đó phải chú

- Lao động qua sơ cấp hoặc đã đƣợc cấp chứng chỉ nghề

2,60

trọng dạy nghề trên tất cả các địa phƣơng và trên địa bàn cả nƣớc. Công tác dạy


- Công nhân kỹ thuật có bằng

3,26

nghề phải có sự tăng tốc lớn và đƣợc đầu tƣ ngang tầm với vị trí là quốc sách hàng

- Trung học chuyên nghiệp

4,07

đầu trong những chính sách phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc.

- Cao đẳng, đại học trở lên

4,44

Nội dung
I. Tổng lực lƣợng lao động cả nƣớc

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




23


24

1.1.2.7. Tình hình phát triển các hình thức dạy nghề ở Việt Nam trong những

đƣợc học hoặc bồi dƣỡng tay nghề đã tự tạo đƣợc việc làm, lập cơ sở sản xuất, mở

năm gần đây

trang trại góp phần nâng cao năng suất lao động và thu nhập ổn định cho bản thân

a) Tình hình phát triển công tác dạy nghề ở Vịêt Nam nói chung.

và gia đình.

Trong 10 năm gần đây, hệ thống dạy nghề trong cả nƣớc đã đƣợc phục hồi và

Chất lƣợng đào tạo nâng cao nhờ các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đƣợc cải

có bƣớc phát triển mạnh, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế

thiện đáng kể. Đội ngũ giáo viên dần đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề, tỷ lệ giáo viên

theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập, góp phần tăng trƣởng kinh

có tay nghề cao, trình độ đại học và trên đại học ngày càng tăng.

tế và phát triển con ngƣời. Mạng lƣới cơ sở dạy nghề đƣợc phát triển nhanh, rộng

Bảng 1.2: Tình hình đội ngũ giáo viên dạy nghề phân theo trình độ


khắp trên toàn quốc, tính đến tháng 11 năm 2009 có 265 trƣờng TCN, 107 CĐN và
684 TTDN và hơn 1000 cơ sở khác có tham gia dạy nghề. Quy mô dạy nghề tăng

đào tạo năm 2008 - 2010
Trình độ giáo viên

2008 (%)

2009 (%)

2010 (%)

nhanh (năm 2001 dạy nghề cho 887,3 ngàn ngƣời , đến năm 2008 là 1,538 triệu

Trên đại học

5,96

5,58

7,64

ngƣời), nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề năm 2008 lên 26%, dƣ̣ kiến năm 2009

Đại học, cao đẳng

59,6

61,39


51

là 28%. Cơ cấu ngành nghề đào tạo đã từng bƣớc đƣợc điều chỉnh theo cơ cấu

Trình độ khác

23,84

33,02

41

ngành nghề trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đã mở thêm nhiều nghề đào tạo
mới mà thị trƣờng lao động có nhu cầu và các nghề phục vụ cho việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.
Đã tổ chức dạy nghề đối với ngƣời dân tộc thiểu số, bộ đội xuất ngũ, ngƣời nghèo,
ngƣời khuyết tật, lao động nông thôn..., góp phần xóa đói giảm nghèo và nâng cao
mức sống cho ngƣời lao động. Chất lƣợng và hiệu quả dạy nghề có bƣớc chuyển
biến tích cực (khoảng 70% học sinh tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm ngay
sau khi tốt nghiệp, ở một số nghề và một số cơ sở dạy nghề tỷ lệ này đạt trên 90%).
Các điều kiện bảo đảm chất lƣợng dạy nghề đã từng bƣớc đƣợc cải thiện. [23]
Công tác dạy nghề cho lao động nông thôn đã đƣợc chú trọng. Tính đến tháng
6 năm 2010, đã có một số tỉnh thành lập ban chỉ đạo triển khai “đề án 1956”.
Mạng lƣới các cơ sở dạy nghề đã đƣợc quy hoạch hợp lý theo quyết định số
48/2002/QĐ – TTG ngày 14 tháng 4 năm 2002 của Thủ tƣớng chính phủ.
Bên cạnh sự tăng về quy mô, chất lƣợng đào tạo nghề cũng đƣợc nâng cao,
đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trƣờng lao động; ngƣời học đƣợc trang bị những

Tổng


100

100

100

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010)
Cơ sở vật chất trang thiết bị giảng day trong cở sở dạy nghề đƣợc đầu tƣ nâng
cấp, kinh phí đầu tƣ xây dựng cơ bản đã nâng lên đáng kể; kinh phí do ngân sách
cấp tăng lên qua các năm. Năm 2008 là 51.116 (triệu đồng), năm 2009 là 74.079
(triệu đồng); kinh phí do chƣơng trình mục tiêu quốc gia năm 2008 là 900 (triệu
đồng), năm 2009 là 1.120 (triệu đồng).
Hoat động xã hội hoá dạy nghề đƣợc đẩy mạnh, dạy nghề đã và đang là mối
quan tâm của nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp, công ty, tổng công ty đã hình thành
các quỹ đào tạo nghề. Nhiều trƣờng đã đầu tƣ kinh phí lớn để đầu tƣ những trang
thiết bị dạy nghề hiện đại và dạy chuyền công nghệ tiên tiến để góp phần nâng cao
chất lƣợng đào tạo.
Mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ, song công tác dạy nghề vẫn
còn những tồn tại, bất cập:

kiến thức cơ bản, năng lực tiếp cận và làm chủ máy móc thiết bị hiện đại kỹ năng
nghề nghiệp ngày càng thuần thục. Lao động ở nông thôn, bộ đội xuất ngũ, sau khi

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên





25

26

- Quy mô đào tạo nghề còn nhỏ, cơ cấu, trình độ đào tạo, cơ cấu ngành nghề
chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển. Tỷ lệ học sinh học tại các trƣờng nghề còn ít so
với các bậc đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân. Cơ cấu trình độ, ngành
nghề đào tạo chƣa phù hợp, có hiệu tƣợng mất cân đối giữa đào tạo dài hạn và dạy
nghề ngắn hạn. Tình trạng thiếu nhiều công nhân có trình độ kỹ thuật cao ở khu
công nghiệp, các ngành kinh tế mũi nhọn, đang trở thành lực cản cho quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Chất lƣợng đào tạo ở các cơ sở dạy nghề còn có mặt chƣa đáp ứng nhu cầu
sử dụng của thị trƣờng lao động. Chƣơng trình giáo dục chậm đổi mới để thích ứng
với công nghệ, với thực tế sản xuất, nội dung phƣơng pháp đào tạo còn nặng về lý
thuyết, chƣa chú ý đến kỹ năng thực hành, phƣơng pháp đào tạo còn lạc hậu, chƣa
phát huy tính chủ động, sáng tạo của ngƣời học.

b) Tình hình phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn ở Vịêt
Nam những năm gần đây.
Trong những năm gần đây trên địa bàn cả nƣớc việc phát triển các hình thức
dạy nghề đã đƣợc chú ý, mỗi địa phƣơng, mỗi vùng tuỳ theo đều kiện của mình mà
có những hình thức dạy nghề phù hợp, có thể thấy xuất hiện một số hình thức sau:
- Đào tạo nghề trong các doanh nghiệp. Đây là hình thức đào tạo nghề đã đƣợc
triển khai trên cả nƣớc. Tuỳ theo nhu cầu và mục tiêu đào tạo, doanh nghiệp mở cở
sở dạy nghề, lớp dạy nghề trong sản xuất, trung tâm dạy nghề hoặc trƣờng dạy
nghề. Kinh phí hoàn toàn do doanh nghiệp trang trải. Ngƣời học đƣợc miến phí
hoàn toàn hoặc miễn phí một phần (nếu đào tạo chính cho doanh nghiệp). Ƣu điểm

cơ bản của hình thức này là gắn đƣợc với quy mô và nội dung đào tạo. Hiện nay ở
nƣớc ta cả doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đều

- Cở sơ vật chất, phòng thí nghiệm, xƣởng thực hành, thƣ viện, thiết bị dạy
học … tuy đƣợc cải thiện nhƣng vẫn còn thiếu nghiêm trọng hoặc quá lạc hậu. Đối
với các trƣờng địa phƣơng quản lý quy mô còn quá nhỏ, trang thiết bị thiếu do ngân
sách còn hạn hẹp. Những năm qua, nguồn đầu tƣ từ ngân sách cho dạy nghề mặc dù
tăng nhƣng chƣa tƣơng xứng với chỉ tiêu đào tạo , đầu tƣ còn giàn trải nên hiệu quả
chƣa cao.

có các hình thức, trƣờng lớp đào tạo tại doanh nghiệp. Hình thức này phổ biến ở các
ngành và các địa phƣơng nhƣ:
+ Ngành Bƣu điện, có 3 trƣờng công nhân kỹ thuật. Hàng năm có 50% số lao
động trong toàn ngành đƣợc học tập bằng những hình thức nhƣ: tập trung, tại chức,
từ xa, qua mạng, …
+ Tổng công ty dầu mỏ và khí đốt có trung tâm đào tạo mới công nhân.

- Tâm lý xã hội còn coi trọng bằng cấp, tâm lý học sinh sau khi tốt nghiệp

+ Tại Bình Dƣơng có trung tâm dạy nghề Việt Nam – Singapore liên doanh tự

PTTH nhất thiết phải vào đại học để “bằng bạn, bằng bè ” đã ăn sâu vào nếp nghĩ

đầu tƣ khoảng 5 triêu USD thành lập trung tâm đào tạo để đào tạo theo nhu cầu của

không chỉ của học sinh mà còn của cả một bộ phận xã hội. Ngƣời lao động chƣa

doanh nghiệp, đã xây dựng tại khu công nghiệp này.

nhận thấy đƣợc học nghề là con đƣờng để lập thân, lập nghiệp và giá trị của trình độ

nghề nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng.

+ Ngành may mặc: các công ty may mặc đã thành lập các trung tâm dạy nghề
đào tạo cho chính lao động của công ty mình.

- Bên cạnh đó một số cơ chế, chính sách quản lý dạy nghề chƣa đồng bộ và
chƣa đầy đủ, chƣa tạo động lực phát triển dạy nghề. Đó là những chính sách về quy

Ngoài ra, các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế suất có các hình
thức đào tạo nghề cho doanh nghiệp mình.

hoạch, kế hoạch đầu tƣ về tài chính, đất đai và cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho các cơ sở

Hình thức dạy nghề ngắn hạn, dài hạn, liên kết đào tạo từ xa. Các hình thức

dạy nghề, chính sách gắn trách nhiệm của ngƣời sử dụng lao động đối với dạy nghề

dạy nghề này đƣợc thực hiện ở các trƣờng dạy nghề và trung tâm dạy nghề ở quận,

… những hạn chế trên đây chính là những thách thức đặt ra cho công tác dạy nghề

huyện. Các trung tâm này hoạt động theo cơ chế cơ sở vật chất của trung tâm do

trong giai đoạn hiện nay.

nhà nƣớc đầu tƣ còn giáo viên là cán bộ viên chức hƣởng thù lao từ học phí do

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




27

28

ngƣời học đóng góp. Thực tế cho thấy các trung tâm dạy nghề ở huyện đóng vai trò

tạo giữa các tỉnh với những trung tâm kinh tế lớn nhƣ Hà nội, TP Hồ Chí Minh qua

nòng cốt trong việc dạy nghề cho lao động nông thôn. Đối với các trƣờng dạy nghề,

đó thu hút nhiều cán bộ, giảng viên có kinh nghiêm tham gia đào tạo nghề.

bên cạnh hệ chính quy, các trƣờng đã mở hệ đào tạo ngắn hạn, dài hạn, liên kết đào
tạo từ xa. Các hệ đào tạo này hoạt động theo cơ chế lấy thu bù chi, chính nhờ đa
dạng hoá mục tiêu mà các trƣờng nghề đứng vững và tiếp tục phát triển, cũng nhƣ
đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng của ngƣời học.

Hình thức dạy nghề miễn phí cho thanh niên nông thôn. Đây là mô hình đƣợc
trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Kiên Giang tiến hành.
Đối tƣợng học nghề đƣợc lựa chọn theo ngành và trình độ văn hoá, và thƣờng
do hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội nông dân … vận động, giới thiệu. Sau khoá học

Hình thức tập huấn kiến thức cho nông dân: hình thức này đã đƣợc triển khai ở


phần lớn các em đều làm đƣợc sản phẩm đạt yêu cầu.

hầu hết các địa phƣơng trong cả nƣớc. Bằng cách chủ yếu là mời chuyên gia đến tập

1.1.2.8. Các công trình đã nghiên cứu về công tác dạy nghề cho lao động nông

huấn, bồi dƣỡng kiến thức quy trình mới, xây dựng các mô hình nhóm gia đình,

thôn ở Việt Nam

nhóm đối tƣợng (thanh niên, phụ nữ). Nội dung là phổ biến kiến thức về kỹ thuật,

* Nghiên cứu trong nước

kinh nghiệm sản xuất cây, con giống mới và các kiến thức kinh tế, làm dự án …

Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, nhiều công trình nghiên cứu, đề tài của các

hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác, sử dụng phân bón, thuốc trù sâu, bảo quản va chế biến

nhà khoa học thuộc các cơ quan khoa học nhƣ: Tổng cục dạy nghề - Việc nghiên

sản phẩn sau thu hoạch.

cứu khoa học dạy nghề, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, Viện nghiên

Dạy nghề VAC: trung ƣơng hội VACViNa đã thực hiện một dự án đào tạo

cứu thuộc các ngành nông, lâm nhgiệp và các trƣờng đại học, các dự án nghiên cứu


nghề VAC cho nông dân. Trong vòng 3 năm, hội đã đào tạo đƣợc 2558 hƣớng dẫn

khảo sát với sự tài trợ của Nhà nƣớc và các tổ chức quốc tế. Các đề tài nghiên cứu

viên cho các huyện và đội ngũ này đã tổ chức các lớp tập huấn luyện kỹ thuật miễn

của Bộ Lao Động về lao động nông thôn, thực trạng và giải pháp đào tạo nghề cho

phí VAC cho hàng vạn hội viên và nông dân. Nội dung học và thiết kế VAC gia

thanh niên nông thôn, lao động nữ trong nông thôn và nhiều công trình, bài báo cáo

đình, kỹ thuật chăn nuôi, làm vƣờn, bảo quản, sơ chế sản phẩm và đã đánh giá là

của nhiều tác giả đã đƣợc công bố trong các tài liệu khoa học, tạp chí.

phù hợp với hoàn cảnh nông thôn hiện nay, đem lại hiệu quả thiết thực.
Hình thức dạy nghề thông qua các chƣơng trình khuyến nông, khuyến lâm.

Ngày 27 tháng 11 năm 2009, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt “Đề án dạy
nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, theo đó, bình quân mỗi năm sẽ đào

Thực tế cho thấy hình thức này tƣơng đối phổ biến và đặc biệt có hiệu quả với các

tạo nghề cho 1 triệu lao động nông thôn và cần phải tập trung đào tạo nghề cho các

địa phƣơng có các trƣờng dạy nghề, có nhiều làng nghề, nhiều cở sở sản xuất công

nhóm đối tƣợng sau:


nghiệp nhỏ.

(1) Nhóm lao động là nông dân đƣợc đào tạo để trở thành những nông dân làm

Thiết lập mạng lƣới dạy nghề với nhiều trình độ, mở rộng quy mô đào tạo lao
động, là hình thức dạy nghề hiệu quả cho lao động Đồng Bằng sông Cửu Long.
Mặc dù các cơ sở dạy nghề ở khu vực này thấp hơn các vùng khác về thiết bị, cở sở
vật chất, song Đồng bằng sông Cửu Long đã nhanh chóng thiết lập đƣợc mạng lƣới
đào tạo nghề với nhiều trình độ, đa dạng hoá các hình thức đào tạo (Nhà nƣớc, dân

nông nghiệp hiện đại;
(2) Nhóm lao động là nông dân đƣợc đào tạo để chuyển nghề thành lao động
phi nông nghiệp tại nông thôn hoặc trở thành công nhân công nghiệp;
(3) Nhóm lao động là nông dân đƣợc đào tạo để phục vụ xuất khẩu lao động.
(4) Nhóm lao động là nông dân đƣợc đào tạo để trở thành các nhà quản lý sản

lập, hợp tác quốc tế) gắn dạy nghề với giải quyết việc làm, mở rộng sự liên kết đào

xuất ở nông thôn hoặc trở thành các cán bộ thôn, xã.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






29


30
* Phƣơng pháp thu thập tài liệu có sắn (thứ cấp)

* Nghiên cứu trong vùng:
Trong những năm qua, tỉnh Thái Nguyên đã có một số đề tài về các vấn đề xóa
đói giảm nghèo, giảm nghèo bền vững, lao động việc làm…..

Các tài liệu liên quan đến địa bàn nghiên cứu đƣợc thu thập tại tỉnh Thái
Nguyên, UBND tỉnh, cục Thống kê, Sở lao động thƣơng binh xã hội, các báo cáo

Trên cơ sở thừa kế và phát huy những kết quả, phƣơng pháp nghiên cứu có
khoa học của các đề tài đã đƣợc công bố. Đề tài của chúng tôi đi vào nghiên cứu
thực trạng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, và các giải pháp thích hợp
góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn

của các trƣờng dạy nghề… Các tài liệu này đƣợc thu thập theo phƣơng pháp kế thừa
có chọn lọc.
* Phƣơng pháp thu thập tài liệu mới (Sơ cấp)
Thu thập số liệu sơ cấp đóng vai trò quan trọng, quá trình xây dựng và phát

tỉnh Thái Nguyên.

triển KCN, cụm công nghiệp ảnh hƣởng tới cả hộ gia đình và cộng đồng nên chúng

1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

tôi tiến hành thu thập số liệu sơ cấp nhƣ sau. Chúng tôi tiến hành thu thập số liệu ở

1.2.1. Vấn đề đặt ra mà đề tài cần giải quyết


cấp hộ chủ yếu bằng phƣơng pháp: Phỏng vấn theo mẫu câu hỏi: Bảng câu hỏi có

Đó chính là giải pháp nằm trong công tác dạy nghề cho lao động nông thôn
tỉnh Thái Nguyên.

chứa đựng những nội dung liên quan đến nhu cầu học nghề, hình thức học nghề, thu
nhập,…
Đối tƣợng phỏng vấn rất phong phú, ngƣời phỏng vấn có thể là doanh

1.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu

nghiệp, trƣờng dạy nghề, các trung tâm dạy nghề, cán bộ giáo viên dạy nghề,

1.2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu
* Phƣơng pháp chọn điểm

thanh niên làm nông nghiệp….

Trong các phƣơng pháp nghiên cứu, chon điểm nghiên cứu đƣợc xem là bƣớc

1.2.2.2. Phương pháp phân tích

quan trọng nhất, bởi nghiên cứu có thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào sự
lựa chọn này. Điểm nghiên cứu phải phù hợp với yêu cầu của nội dung cũng nhƣ
mục tiêu mà đề tài đặt ra.

* Phƣơng pháp phân tích thống kê
Sau khi tổng hợp số liệu sơ cấp và thứ cấp, dung công cụ thống kê phân tổ để
tổng hợp và phân tích các chỉ tiêu kinh tế, xã hội của tỉnh.


Đề tài đƣợc nghiên cứu tập trung ở tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên nếu nghiên cứu

Căn cứ vào số liệu thống kê đã thu thập đƣợc phân tích tình hình dạy nghề

trên địa bàn cả tỉnh rất rộng nên chúng tôi đã chọn huyện Võ Nhai, huyện Phú Bình,

hiện tại của tỉnh từ đó xem xét công tác dạy nghề công tác dạy nghề của tỉnh và đề

huyện Phổ Yên. Vấn đề mà chúng tôi quan tâm nhất khi lựa chọn ba huyện trên làm

ra các giải pháp nhằm phát triển công tác dạy nghề trên địa bàn tỉnh.

điểm nghiên cứu, do Huyện Võ Nhai là huyện còn nhiều khó khăn, các nhà máy

* Phƣơng pháp so sánh

trên địa bàn có nhƣng còn hạn chế. Huyện Phú Bình là huyện là huyện đàng triển

So sánh số liệu tƣơng đối và tuyệt đối theo thời gian để thấy đƣợc sự phát triển

khai xây dựng khu công nghiệp. Huyện Phổ Yên là huyện đã phát triển các khu

của hiện tƣợng.

công nghiệp và tiếp tục đƣợc đầu tƣ trong thời gian tới. Đây là nơi các hộ đã và sẽ

 Phƣơng pháp Ma trận SWOT

bị giảm quỹ đất nông nghiệp đối với các hộ sau khi bị Nhà nƣớc thu hồi đất. Vấn đề


Sau khi xác định yếu tố cơ bản của các điều kiện bên trong và bên ngoài, có

bức xúc và nan giải nhất của hộ là sẽ làm gì, học nghề gì để tìm đƣợc việc làm ổn

thể tiến hành lập một ma trận SWOT. Khi xây dựng ma trận có nhà quản lý

định trong thời gian tới.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




31

32

cần xác định đƣợc đƣợc cơ hội và nguy cơ chủ yếu trong quá trình hình thành

* Chỉ tiêu về số lƣợng lao động

chiến lƣợc.

* Chỉ tiêu về chất lƣợng lao động
- Trình độ lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên


Bảng: Ma trận SWOT
Ma trận SWOT

Cơ hội (O)
Phối hợp S/O

Phối hợp S/T

Điểm mạnh (S)

Tận dụng điểm mạnh để

Tận dụng điểm mạnh để

Điểm yếu (W)

Nguy cơ (T)

nắm bắt cơ hội

hạn chế nguy cơ

Phối hợp W/O

Phối hợp W/T

Giảm điểm yếu để nắm

Tối thiểu điểm yếu để


bắt cơ hội

ngăn chặn nguy cơ

1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
1.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh về cơ sở dạy nghề
* Chỉ tiêu về số lƣợng các cơ sở dạy nghề
- Số lƣợng các cơ sở dạy nghề, số lƣợng cơ sở dạy nghề thuộc tỉnh quản lý, số
lƣợng cơ sở dạy nghề do tỉnh quản lý.
* Chỉ tiêu về chất lƣợng các cơ sở dạy nghề
- Diện tích đất sử dụng, cơ sở vật chất (phòng học, phòng thực hành …)
1.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh về kết quả dạy nghề
* Chỉ tiêu về số lƣợng lao động đƣợc qua đào tạo
- Số lƣợng lao động đƣợc qua đào tạo theo hình thức đào tạo
* Chỉ tiêu về cơ cấu lao động đƣợc qua đào tạo theo ngành
- Số lƣợng lao động đƣợc qua đào tạo theo ngành nghề đào tạo, theo trình độ
đào tạo.
* Chỉ tiêu về nhu cầu đƣợc dạy nghề của lao động nông thôn
- Tỷ lệ lao động có nguyện vọng học nghề, không muốn học nghề, lý do không
muốn học nghề.
* Chỉ tiêu về nguyện vọng về ngành nghề, hình thức dạy nghề
1.2.3.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh về lao động nông thôn
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên





33

34
0

tỉnh là 23,2 C, tháng lạnh nhất là tháng 1; nhiệt độ cao nhất là 37 0C, nhiệt độ thấp

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN

nhất 7 0C.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất
Tỉnh Thái Nguyên có 352.621,5 ha diện tích đất tự nhiên. Trong đó: Diện tích

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

đất nông nghiệp là 275.310,11 ha, chiếm 78,08%; diện tích đất phi nông nghiệp

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
* Vị trí đại lý.

42.324,09 ha, chiếm 12%; diện tích đất chƣa sử dụng và sông suối đá là 34.987,3

Thái Nguyên là tỉnh miền núi, trung du, cách thủ đô Hà Nội 80,4 km về phía

ha, chiếm 9,92%.


Bắc. Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Nam giáp

Trong đất nông nghiệp, diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 99.440,69 ha,

thành phố Hà Nội, phía Ðông giáp tỉnh Lạng Sơn. Tỉnh Thái Nguyên có tổng diện

chiếm 28,2%. Đất lâm nghiệp có rừng 171.688,31 ha chiếm 48,69%. Đất nuôi trồng

tích đất tự nhiên là 3.541,10 km2. Các đƣờng giao thông quan trọng nhƣ đƣờng

thuỷ sản là 4.044,25 ha chiếm 1,15 %.

quốc lộ 3 nối Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng tới biên giới Việt -

2.1.2.2.Dân số - dân tộc - lao động

Trung; quốc lộ 1b nối Thái Nguyên - Lạng Sơn; quốc lộ 37 nối Tuyên Quang - Thái

Thái Nguyên là tỉnh có nguồn lực dồi dào. Theo kết quả điều tra ngày

Nguyên - Bắc Giang. Tuyến đƣờng sắt Hà Nội-Thái Nguyên dài 32 Km trên đất

1/4/1999, tỉnh Thái Nguyên có 1.127.430 ngƣời. Trong đó, số ngƣời trong độ tuổi

Thái Nguyên; đƣờng sắt Quán Triều - Núi Hồng dài 33,5 Km; đƣờng sắt Lƣu Xá -

lao động là 665.652 ngƣời, chiếm 59,04 % tổng dân số toàn tỉnh. Tình hình dân số

Kép dài 10 Km trên đất Thái Nguyên. Các đƣờng sông chính là sông Công và sông


và lao động Thái Nguyên thể hiện trên bảng 2.1. Hiện nay lực lƣợng lao động Thái

Cầu. Sông Công có cảng Ða Phúc, đây là tuyến vận tải đƣờng sông nối Thái

Nguyên tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn với 838.574 ngƣời chiếm 74,38%

Nguyên với thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh; sông Cầu là trục sông chính

tổng dân số toàn tỉnh. Lực lƣợng lao động nông nghiệp chiếm 68,33%, trong khi đó

chảy từ Bắc đến Nam của tỉnh.

ngành công nghiệp chỉ chiếm 14,15%, dịch vụ chiếm 17,15%.

Ðịa hình: Là tỉnh miền núi, trung du có diện tích vùng núi là 315.949,72 ha,

Trong những năm qua, chất lƣợng lao động của tỉnh đƣợc tăng lên đáng kể.

chiếm 90,73%; diện tích vùng trung du là 38.160,28 ha, chiếm 9,27%. Ðịa hình chủ

Thái Nguyên có nguồn lao động dồi dào, tuy nhiên lao động chủ yếu tập trung ở

yếu là đồi núi thấp, núi Tam Ðảo là cao nhất là 1.591m, nằm trên đƣờng chia nƣớc

khu vực nông thôn và ngành nông nghiệp. Chính vì vậy, việc giảm tỷ trọng lao

của dãy Tam Ðảo, đồng thời là địa giới của 3 tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang và

động trong nông nghiệp, tăng nhanh lao động công nghiệp, dịch vụ đang là đòi hỏi


Vĩnh Phúc.

cấp bách. Hiện nay, tỷ lệ thất nghiệp trên địa bàn là 4,46% . Tình trạng thất nghiệp,

Khí hậu: Thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mƣa bão tập trung vào tháng

thiếu việc làm là một áp lực lớn. Bên cạnh đó chất lƣợng lao động mặc dù đã từng

7 và tháng 8 hàng năm. Lƣợng mƣa trung bình từ 1.500-2.250mm. Tần suất gió dao

bƣớc đƣợc nâng lên song vẫn còn thấp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp

động khoảng từ 4-30m/s. Ðịa bàn tỉnh Thái Nguyên chủ yếu là địa hình đồi núi

phát triển kinh tế.

thấp, nằm gọn trong vành đai nhiệt đới, có sự khác biệt về hai mùa rõ rệt, chịu ảnh
hƣởng khá mạnh của gió mùa đông bắc, nhiệt độ trung bình hàng năm trên địa bàn

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




36

- Tình hình dân tộc:
Toàn tỉnh có trên 30 dân tộc, đông nhất là dân tộc Kinh có 786.903, chiếm
75,5%; dân tộc Tày có 106.238 ngƣời, chiếm 10,7%; dân tộc Nùng có 54.628
ngƣời, chiếm 5,1%; dân tộc Sán Dìu có 37.365 ngƣời, chiếm 2,4%, dân tộc Sán
Chay có 29.229 ngƣời, chiếm 2,79%, dân tộc Dao có 21.818, chiếm 2,1%; dân tộc
Mông có 4.831 ngƣời, chiếm và các dân tộc thiểu số khác chiếm khoảng 1,8%.
Trình độ dân trí: Tính đến hết năm 2009, tỉnh Thái Nguyên đã phổ cập giáo
dục tiểu học cho 9 huyện, thị xã, thành phố với 180 xã, phƣờng, thị trấn trên địa

35
Bảng 2.1: Tình hình biến động dân số - lao động của tỉnh Thái Nguyên
Năm 2008
Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

bàn. Tỷ lệ ngƣời biết chữ chiếm 95,1%. Số học sinh phổ thông trên địa bàn năm học
2008- 2009 là 182.086 ngƣời. Số giáo viên trực tiếp giảng dạy ở các trƣờng phổ

Tốc độ phát triển

Số lƣợng

Cơ cấu

Số lƣợng

Cơ cấu


Số lƣợng

Cơ cấu

2009 /

2010/

Bình quân

(người)

(%)

(người)

(%)

(người)

(%)

2008 (%)

2009 (%)

(%)

1.120.311


100

1.127.430

100

100

100,64

100,34

100,49

1. Dân số thành thị

282.443

25,21

288.856

25,62

293.557

25,95

102,27


101,63

101,95

2. Dân số nông thôn

837.868

74,79

838.574

74,38

837.721

74,05

100,084

0,998

99,9

Tổng lao động

648.495

100


665.652

100

679.623

100

102,646

102,09

100,27

1. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế

%

450.145

69,41

454.840

68,33

459.884

67,67


101,043

101,1

101,07

2. Cơ cấu kinh tế

%

87.404

13,48

96.637

14,5

15,03

110,56

105,7

108,1

- Nông lâm, thuỷ sản
- Công nghiệp, xây dựng


Tổng dân số

1. Lao động nông lâm
ngƣ nghiệp
2. Lao động công
nghiệp – xây dựng
3. Lao động dịch vụ

110.947

17,1

114.175

17,15

1.131.278

102.144

117.595

17,3

(Nguồn: Niên giám thống kê Thái Nguyên năm 2010)

102,91

103


102,95

thông là 12.033 ngƣời.
2.1.2.3. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tình hình tăng trƣởng kinh tế của tỉnh qua các thời kỳ thể hiện ở bảng 2.2
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh năm 2008 - 2010
Chỉ tiên

- Dịch vụ
3. GDP bình quân đầu ngƣời

ĐVT

2008

2009

2010

11,5

9,1

11

%

23,82

22,46


21,73

%

39,86

40,62

41,54

%

36,32

36,92

36,47

Triệu đồng

12,1

14,6

17,5

/ năm
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




(Nguồn: Niên giám thống kê Thái Nguyên năm 2010 )
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 2009 đạt 9,1%, thấp hơn so với năm 2008 là
2,4%, năm 2010 đạt 11% tăng so với năm 2009 là 1,9%.
Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế những năm qua diễn biến theo hƣớng giảm tỷ
trọng GDP nông nghiệp, tăng tỷ trọng GDP công nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng nông
nghiệp năm 2009 so với năm 2008 giảm 1,36%. Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng
tặng, năm 2009 so với năm 2008 tăng 0,67%. Tỷ trọng dịch vụ tăng 0,6%. Năm
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




37

38

2010, có sự dịch chuyển ở hai lĩnh vực là cơ cấu kinh tế nông nghiệp giảm 0,73%,

* Hệ thống điện

ngành công nghiệp tăng 0,92%. Dịch vụ có sự giảm nhẹ.

Hiện nay, tất cả các trung tâm các huyện, thành, thị trên địa bàn tỉnh đều có

Với tốc độ tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhƣ trên đòi hỏi Thái
Nguyên phải thúc đẩy mạnh mẽ công tác dạy nghề, trong đó chú trọng đầu tƣ phát
triển công nghiệp và đầu tƣ cho xuất khẩu, tạo ra nhiều công ăn việc làm và kéo


điện lƣới quốc gia. Số xã, phƣờng, thị trấn có điện lƣới quốc gia là 143 xã, nâng tỷ
lệ xã có điện đạt 98,86%; số hộ đƣợc sử dụng điện chiếm 89,95%.
* Giáo dục

theo sự phát triển nhanh của mạng lƣới dịch vụ, phát huy tối đa nguồn nội lực cũng

Thái Ng uyên là trung tâm văn hoá của chiến khu Việt Bắc, công tác giáo dục

nhƣ thu hút đƣợc nhiều nguồn đầu tƣ từ bên ngoài. Điều này, đòi hỏi công tác dạy

rất đƣợc chú trọng. Với sự nỗ lực đầu tƣ cơ sở hạ tầng, đội ngũ giáo viên ƣu tú, Thái

nghề trên địa bàn tỉnh phải đƣợc phát triển một cách mạnh mẽ nhằm đào tạo đƣợc

Nguyên là trung tâm đào tạo đội ngũ trí thức, lao động có trình độ cao chỉ xếp sau

đội ngũ lao động có trình độ phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Thái

thủ đô Hà Nội tại khu vực phía Bắc.

Nguyên trong giai đoạn hiện nay và tƣơng lai.

Trong năm 2009, các trƣờng, trung tâm, cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh đã tổ
chức dạy nghề trình độ sơ cấp cho 14.026 ngƣời, đạt 107,9% kế hoạch; nâng tỷ lệ

2.1.2.4. Thực trạng về cơ sở hạ tầng và xã hội
* Hệ thống giao thông

lao động qua đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh đến năm 2009 đạt 32%. Bằng giải pháp


Về mạng lƣới đƣờng giao thông bộ: Toàn tỉnh có 3.422,7 km. Trong đó đƣờng

tổ chức các sàn giao dịch việc làm thƣờng xuyên nên trên địa bàn tỉnh, trong năm

do Trung ƣơng quản lý dài 80,1 km, chiếm 2,34%; đƣờng do tỉnh quản lý dài 271

2009 đã giải quyết việc làm mới cho việc làm mới cho 16.000 lao động, trong đó

km, chiếm 7,91%; đƣờng do huyện quản lý dài 759,6 km, chiếm 22,19%; đƣờng do

xuất khẩu 1.500 lao động sang các nƣớc bạn làm việc nhƣ: Đài Loan, Hàn Quốc...

xã quản lý dài 2.312 km, chiếm 67,54%.

* Y tế

Chất lƣợng đƣờng cấp phối, đƣờng đá dăm là 350,5 km, chiếm 10%; đƣờng

Tỉnh Thái Nguyên đã đầu tƣ khá đầy đủ về cơ sở vật chất y tế để chăm sóc sức

nhựa, bê tông nhựa là 379,7 km, chiếm 11%; đƣờng đất là 2.692,7 km, chiếm 79%.

khoẻ cho nhân dân, đặc biệt với sự đầu tƣ đầy đủ, đồng bộ cho hệ thống cơ sở y tế

Hiện nay, 100% số xã, phƣờng, thị trấn trên địa bàn tỉnh đều có đƣờng ô tô đến

xã, phƣờng, với đội ngũ y bác sỹ có trình độ chuyên môn và tay nghề cao có thể

trung tâm.


chăm sóc sức khỏe ngay tại địa phƣơng cho bà con nông dân, giảm bớt rủi ro về con

* Hệ thống thủy văn

ngƣời, tiết kiệm đƣợc tài chính khi phải đi khám và chữa bệnh ở tuyến trên.

Hệ thống sông ngòi trong địa phận tỉnh Thái Nguyên chủ yếu nằm trong lƣu
vực sông Cầu, chiếm khoảng 90% diện tích của tỉnh. Phần còn lại ở phía đông tỉnh
thuộc lƣu vực sông Rong chảy vào hệ thống sông Thƣơng.

Số y, bác sỹ làm việc trong các cơ sở y tế nhà nƣớc đến 2009 là 3.211 ngƣời.
Bình quân bác sỹ trên 1 vạn dân là: 8,1 ngƣời.
Thực hiện hiệu quả, đúng tiến độ chƣơng trình xây dựng hệ thống bệnh viện

Sông Cầu bắt nguồn từ huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn và chảy vào địa phận

tuyến huyện, trạm y tế xã trên địa bàn tỉnh. Thực hiện tốt chƣơng trình khám, chữa

tỉnh Thái Nguyên tại xã Văn Lăng huyện Đồng Hỷ. Trong đó nhánh lớn nhất của

bệnh miễn phí cho ngƣời nghèo và trẻ em dƣới 6 tuổi. Về dịch cúm A (H1N1) trên

sông Cầu là sông Công. Lƣợng nƣớc sông Công chiếm khoảng 40% lƣợng nƣớc

địa bàn tỉnh đã ghi nhận 23 trƣờng hợp dƣơng tính với cúm A (H1N1); toàn bộ số

sông Cầu và đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nƣớc tƣới cho vùng tả

bệnh nhân đã đƣợc cách ly và điều trị tại các bệnh viện và tại nhà theo phác đồ của


ngạn sông Cầu thuộc tỉnh Thái Nguyên, thị xã Sông Công và huyện Phổ Yên, nhờ

Bộ Y tế.

sự điều tiết của hồ Núi Cốc với dung tích 175 triệu mét khối nƣớc.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




39

40

2.1.2.5. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế - xã hội

* Những khó khăn
- Xuất phát điểm kinh tế thấp, thu nhập và sức mua của ngƣời dân còn thấp và

* Thuận lợi
- Về vị trí địa lý: Thái Nguyên là miền đất nối giữa vùng núi rừng Việt Bắc

vốn tự có còn nhỏ.

với đồng bằng châu thổ sông Hồng, là cửa ngõ phía bắc của Thủ đô Hà Nội có vị trí


- Trình độ chuyên môn, kĩ thuật của ngƣời nông dân còn thấp

địa lý hết sức thuận lợi cho phát triển kinh tế, cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng

- Lao động nông nghiệp chƣa hình thành đƣợc tác phong công nghiệp nên

80km, cách sân bay quốc tế nội bài khoảng 40km.

chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động.

Trên địa bàn tỉnh giao thông tƣơng đối đồng bộ. Từ những điều kiện thuận lợi
cho phát triển kinh tế, tỉnh Thái Nguyên đƣợc xác định là trọng điểm phát triển kinh
tế các tỉnh trung du miền núi phía bắc.

- Những lợi thế về vị trí địa lí hiện nay chƣa đƣợc khai thác triệt để do kết
cấu hạ tầng còn yếu kém, các chính sách vĩ mô chƣa hấp dẫn các nhà đầu tƣ.
- Địa hình, khí hậu thích hợp cho nền sản xuất đa canh, nhƣng cũng gây không

Cùng với vị trí trung tâm của Việt Bắc, Thái Nguyên còn là một trung tâm
kinh tế văn hoá, văn hoá, đào tạo lớn nhất của đất nƣớc.

ít khó khăn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Các huyện có các xã vùng đồi núi nếu
không có biện pháp canh tác hợp lí sẽ dẫn đến xói mòn, rửa trôi làm thoái hoá tài

Vị trí địa lý của Thái Nguyên đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi mà nhiều tỉnh
miền núi phía Bắc không có, giúp cho Thái Nguyên có tiềm năng phát triển, không

nguyên đất.
- Ngành công nghiệp sản phẩm chƣa có thị trƣờng đầu ra ổn định nên các
doanh nghiệp chƣa yên tâm bỏ vốn đầu tƣ, khả năng tiếp cận thị trƣờng của các sản


chỉ hiện nay mà cả trong tƣơng lai.
- Điều kiện khí hậu, đất đai thích hợp cho việc phát triển một nền nông nghiệp

phẩm còn bị hạn chế.

phong phú vừa mang tính chất vùng đồi núi bán sơn địa, vừa mang tính chất vùng

- Nền kinh tế của tỉnh có những tồn tại thƣờng nảy sinh nhƣ mất cân đối giữa

đồng bằng, thuận lợi cho việc chuyển dịch kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất

phƣơng thức sản xuất và lực lƣợng sản xuất, thiếu vốn đầu tƣ, chƣa khai thác hết

hàng hoá chất lƣợng cao phục vụ cho các đô thị, công nghiệp trong tƣơng lai.

tiềm năng, lao động dƣ thừa nhƣng thiếu lao động có trình độ cao, thiết bị công

- Nền kinh tế của tỉnh có bƣớc tăng trƣởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hƣớng tích cực, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, đã và đang hình
thành các khu công nghiệp lớn với các ngành nghề đa dạng và phong phú.
- Nguồn lao động khá dồi dào, có trình độ văn hoá khá do đã đƣợc phổ cập THCS,
có điều kiện học nghề thuận lợi do gần các cơ sở đào tạo của tỉnh và Trung ƣơng.
- Về chính sách thu hút đầu tƣ: Trong những năm gần đây, với chủ chƣơng
thu hút đầu tƣ, tỉnh Thái Nguyên đã và đang tích cực thực hiện công tác cải cách
hành chính, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy
hoạch chung và quy hoạch chi tiết các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu đô
thị, khu du lịch sinh thái, nhằm đáp ứng các yêu cầu của nhà đầu tƣ.

nghệ lạc hậu, sản phẩm kém sức cạnh tranh.

- Kết cấu hạ tầng giao thông, thuỷ lợi cống thoát nƣớc, dịch vụ tài chính ngân
hàng… chƣa theo kịp nhu cầu phát triển của xã hội.
- Trên lĩnh vực văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng đặc biệt nổi lên vấn đề tệ
nạn xã hội ngày càng diễn biến phức tạp, số lƣợng lao động thiếu việc làm do mất
đất nông nghiệp có chiều hƣớng gia tăng, trình độ dân trí thấp, đời sống một số bộ
phận ngƣời dân vẫn còn khó khăn và phân bố không đều, phân hoá giàu nghèo còn
rõ nét, sản xuất hàng hoá còn chậm phát triển.
- Tài nguyên khoáng sản qúi hiếm gần nhƣ không còn, nên điều kiện để phát
triển ngành công nghiệp còn hạn chế.
Mặc dù tình hình kinh tế - xã hội trong năm 2009 đạt đƣợc nhiều tiến bộ, cơ
bản các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu đều đạt và vƣợt kế hoạch đề ra nhƣng vẫn

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




41

42

chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của tỉnh; tiến độ các dự án, công trình xây dựng cơ

Bảng 2.3. Danh sách các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

bản, thủ tục quy trình thực hiện các dự án, chƣơng trình mục tiêu, hạ tầng giao

thông, các dự án đã cấp phép đầu tƣ... triển khai thực hiện còn chậm và dồn nhiều

(tính đến 31/12/2010)

UBND tỉnh Thái Nguyên đã có quyết định thành lập trung tâm dạy nghề ở 100%

TT
A
I
1
2
3
4
5
6
7
II
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20


cấp huyện, riêng thành phố Thái Nguyên có 4 trung tâm dạy nghề và 2 trung tâm

21

GTVL có hoạt động dạy nghề. Tính đến 9/2010 đã có 52 Cơ sở dạy nghề (11 cơ sở

22
III
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

vào các tháng cuối năm; công tác lập, quản lý quy hoạch chung, quy hoạch xây
dựng còn nhiều lúng túng và chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển; công tác bồi thƣờng
giải phóng mặt bằng cho một số dự án chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, tiến độ; tình
hình tội phạm và nghiện ma tuý, tệ nạn xã hội khác và một số dịch bệnh nguy hiểm
diễn biến phức tạp...
Những yếu kém nội sinh của nền kinh tế; đồng thời chịu ảnh hƣởng của suy
thoái kinh tế thế giới đã hạn chế đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền
vững của tỉnh.

2.2. Thực trạng về công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên
2.2.1. Thực trạng về công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên
2.2.1.1. Hệ thống tổ chức các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh
Các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh đóng vai trò quan trọng trong việc dạy
nghề nói chung và dạy nghề cho đội ngũ lao động nông thôn nói riêng. Kết quả đào
tạo nghề hàng năm cho thấy, trong tổng số lao động tốt nghiêp từ các cơ sở dạy
nghề, chủ yếu là bộ phận lao động nông thôn. Từ năm 2002 đến tháng 6/2007,

dạy nghề do TW quản lý và 41 cơ sở dạy nghề do tỉnh quản lý). Điều này cho thấy
số lƣợng các cơ sở dạy nghề đa dạng về loại hình và trình độ. Số lƣợng các cơ sở
dạy nghề của tỉnh qua các năm đƣợc thể hiện trên bảng 2.3.
Hệ thống các cơ sở dạy nghề công lập đóng vai trò quan trọng trong việc dạy
nghề cho lao động nông thôn. Các cơ sở dạy nghề này thuộc quản lý của nhiều ban
ngành khác nhau, hầu hết là trực thuộc các Bộ, Sở chủ quản, đƣợc đầu tƣ và xậy
dựng cở sở vật chất, lực lƣợng giáo viên, cán bộ quản lý đầy đủ.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Tên cơ sở dạy nghề - Đơn vị chủ quản
Cơ sở dạy nghề do tỉnh quản lý
Trƣờng dạy nghề
Trƣờng trung cấp nghề Tiến Bộ TB.CO
Trƣờng trung cấp nghề Nam Thái Nguyên
Trƣờng trung cấp nghề CIENCO8
Trƣờng Doanh nhân và quản lý Việt Thái
Trƣờng trung cấp nghề Thái Hà
Trƣờng C Đ nghề Giao thông vận tải TN
Trƣờng cao đẳng Y


Địa chỉ
Tổ 2, Phƣờng Hoàng Văn Thụ - TP TN
Thanh Quang- Đồng Tiến-Phổ Yên - TN
Yên Mễ -Hồng Tiến -Phổ Yên- Tỉnh TN
Phƣờng Tân Thịnh, TP Thái Nguyên
Hào Thọ, Tích Lƣơng TP TN, Tỉnh TN
Số 293, Tổ 14, Tân Lập, TP TN
Phƣờng Tân Thịnh – TP TN

TTDN và TT giới thiệu việc làm: Công lập

TT dạy nghề Thanh niên - Tỉnh Đoàn TN
TTDN, Sở LĐ Thƣơng binh và Xã hội
TT giới thiệu việc làm - Sở LĐTB&XH
TT giới thiệu việc làmUBND TPTN
TTDN và GTVL- Hội Nông Dân tỉnh TN
TT dạy nghề 20/10 - Hội Phụ Nữ TN
TTDN Sông Công - UBND TX Sông Công
TTDN Phú Bình – UBND huyện Phú Bình

P. Trƣơng Vƣơng – TP Thái Nguyên
Tổ 24, Hoàng Văn Thụ - TP TN
Tổ 24,Hoàng Văn Thụ - TP TN
Số 195 CMT8, P.Phan Đình Phùng- TN
đƣờngQuyết Thắng,Trƣơng Vƣơng, TN
P.Trƣơng Vƣơng – TP Thái Nguyên
P.Cải Đan, TX Sông Công, TP TN
Hƣơng Sơn - Phú Bình - Tỉnh TN
TTDN Phú Lƣơng, UBND huyện Phú Lƣơng

Thái An- TT Đu- Phú Lƣơng - tỉnh TN
TTDN Đại Từ – UBND huyện Đại Từ
Đồng Mạc,Tiên Hội, Đại Từ - Tỉnh TN
TTDN Định Hoá -UBND huyện Định Hoá
Thị Trấn Chợ Chu - Định Hoá - TN
TT DN Đồng Hỷ - UBND huyện Đồng Hỷ
Tổ 9, Chùa Hang - Đồng Hỷ - TN
TT DN Võ Nhai- UBND huyện Võ Nhai
Thái Long, Đình Cả, Võ Nhai - TN
Trƣờng GD và hỗ trợ Trẻ em thiệt thòi TN - Sở Đƣờng Minh Cầu - Phƣờng Phan Đình
Giáo dục và đào tạo tỉnh TN
Phùng – TPTN
TT giới thiệu việc làm các khu CN tỉnh TN
Khu công nghiệp Sông Công
TT dạy nghề, cơ sở đào tạo nghề tƣ thục
TT dạy nghề Công – Nông nghiệp TN
số 15/1, Phan Đình Phùng – TP TN
TT Đào tạo nghề ngƣời tàn tật TN
Số 18, Tân Thịnh- TP TN
TT dạy nghề VAC- Hội làm Vƣờn tỉnh TN
4 ngõ 428,CMT8, Phan Đình Phùng, TN
TTĐT Tin học, ngoại ngữ EDULINHK
Số 87, P.Hoàng Văn Thụ, TN
Trung tâm dạy nghề điện tử tin học
Sô nhà 50 tổ 07 - tân Thịnh – TP TN
TT DN và giới thiệu việc làm Việt Bắc
Thị Trấn Đu- huyện Phú Lƣơng - tỉnh TN
TT ĐT và ứng dụng công nghệ cao Hitech
số 109- đƣờng Lƣơng Ngọc Quyến – TP TN
Công Ty TNHH Hồng Hƣng

Tổ 23 – Trƣờng Vƣơng – TP TN
Công ty Cổ phần Nghề Võ Hoàng
Tổ 23 phƣờng Trƣơng Vƣơng – TP TN
Công ty cổ phần hợp tác Quốc tế TN
Số nhà 152 đƣờng Z115- tân Thịnh, TN
CTCP ĐT Nghề Sông Công, TX Sông Công
Tổ 07 khối 03, Mỏ Chè, Sông Công, TN
Cơ sở dạy nghề - Doanh nghhiệp Phú Thuỷ
Tổ 16 phƣờng Thịnh Đán – TP TN tỉnh TN
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




43
35
36
37
38
39
40
B
41
42
43
44
45
46
47
48

49
50
51
52

CSDN, Trƣờng kỹ nghệ thực hành Dân lập HN

TT dạy nghề và XKLĐ – CT xuất khẩu TN
CSDN, CTCP Đầu tƣ và Thƣơng Mại TNG
Doanh nghiệp Thành Tài
Trung tâm đào tạo kinh doanh NEVI
Trung tâm đào tạo DELTA
Cơ sở DN do Bộ Ngành TW quản lý

44
Số nhà 443,Tân Lập – TP TN
197đƣờng CMT8, Phan Đình Phùng TN
221 đƣờng Thống nhất -Tân Lập – TN
Thôn Ba Cống – xã Tích Lƣơng – TP TN
Phƣờng Trƣơng Vƣơng – Tp TN
Phƣờng Hoàng Văn Thụ - TP TN

Xã Lƣơng Sơn – Tp TN - Tỉnh TN
Trƣờng CĐCN Việt Đức-Bộ Công Thƣơng
Thắng Lợi - TX Sông Công - TN
Trƣờng CĐ Kinh tế Kỹ Thuật- Đại học TN
tổ 15 phƣờng Thịnh Đán – TP TN
Trƣờng CĐ CN&KTCN, Bộ Công Thƣơng
Xã Thanh Xuyên - huyện Phổ Yên - TN
Trƣờng CĐ TM&DL - Bộ Công Thƣơng

Phƣờng Tân Thịnh- TP Thái Nguyên
Trƣờng CĐ CN TN – Bộ Công Thƣơng
Xã Sơn Cẩm huyện Phú Lƣơng - tỉnh TN
Trƣờng CĐ nghề CĐ, LKTổng CT thép VN
Xã Tích Lƣơng – TP TN - Tỉnh TN
Trƣờng CĐ nghề CN Việt Bắc, TKV thuộc Tập Xã Sơn Cẩm - huyện Phú Lƣơng – TP
đoàn Than, Khoáng sản VN
TN- tỉnh TN
Phân hiệu CĐ GTVT miên núi - Bộ GTVT
Phƣờng Tân Thịnh – TP TN
Số 238/1 đƣờng Bắc Kạn P. Hoàng Văn
Trƣờng TH BCVT&CNTT- T.đoàn BC VTVN
Thụ - TP TN
Trƣờng TC nghề TN– Tổng LĐLĐVN
12, Nha Trang, Trƣơng Vƣơng, TN
Trƣờng TC nghề số 1 - Bộ quốc phòng
Tổ 07 B – P. Tân Thịnh – TP TN
Tổng số: 52 cơ sở dạy nghề
Trƣờng CĐCK Luyện Kim, Bộ Công Thƣơng

(Nguồn: Phòng dạy nghề - Sở LĐ - TBXH)
Một mặt đào tạo nghề cho lực lƣợng lao động phục vụ ngành, đồng thời đào
tạo nghề đáp ứng nhu cầu ngƣời lao động. Có thể thấy ngoài hệ thống cơ sở dạy
nghề công lập, những năm gần đây đã phát triển thêm các cơ sở dạy nghề của các
ngành, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các cơ sở dạy nghề, truyền nghề của tƣ
nhân đã đáp ứng nhu cầu học nghề và tạo việc làm cho ngƣời lao động.
Các cơ sở dạy nghề tƣ nhân đƣợc sở Lao Động TBXH cấp giấy phép dạy nghề
theo nghị định số 90/CP. Trang thiết bị dạy nghề và đội ngũ giáo viên do tƣ nhân
hoặc do các doanh nhgiệp đầu tƣ, xây dựng. Nhìn chung các cơ sở dạy nghề tƣ nhân
hoạt động với quy mô nhỏ, đơn điệu và đôi khi không đúng qui định. Tuy vậy, các

cơ sở này cũng góp một phần quan trọng trong việc nâng cao trình độ đội ngũ lao
động nông thôn.
Các trƣờng ĐH, CĐ, TH chuyên nghiệp đóng trên địa bàn có nhiệm vụ tham
gia dạy nghề, có lợi thế về cơ sở vật chất hiện đại, đội ngũ giáo viên giầu kinh
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



nghiệm. Vì vậy các cơ sở dạy nghề này đóng vai trò quan trọng trong việc dạy nghề
cho lao động nông thôn do có điều kiện để phát triển các hình thức đào tạo.
Các trung tâm dịch vụ việc làm, trung tâm khuyến nông – lâm, khuyến ngƣ,
trung tâm chuyển giao công nghệ, ứng dụng các tiến bộ vào sản xuất, chuyển dịch
cơ cấu cây trông, vật nuôi và bảo quản chế biến các sản phẩm, trong việc nâng cao
tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo.
Nghiên cứu hệ thống dạy nghề tƣơng đối đa dạng, phong phú, ngoài các cơ sở
dạy nghề công lập còn có sự tham gia tích cực của các cơ sở dạy nghề tƣ nhân, các
doanh nghiệp và các tổ chức đoàn thể khác. Về góc độ quản lý cho thấy các cơ sở
dạy nghề thuộc nhiều cơ quan quản lý trực tiếp khác nhau. Điều này cho thấy các
ngành, các tổ chức đã tham gia mạnh mẽ vào sự nghiệp dạy nghề. Tuy nhiên sự tồn
tại đông thời nhiều cơ quan chủ quản khác nhau cũng bộ lộ những bất cập nhƣ công
tác quản lý thiếu đồng bộ, các chƣơng trình giảng dạy không thống nhất, phƣơng
thức quản lý khác nhau dẫn đến chất lƣợng đào tạo không đồng đều, không đáp ứng
đƣợc yêu cầu xã hội. Không những thế, do chịu nhiều sự tác động của cơ chế thị
trƣờng, các cơ sở này hoạt động cạnh tranh nhau để tồn tại nên đã phát sinh nhiều
vấn đề thiếu tích cực.
Các cơ sở dạy nghề chủ yếu tập trung ở thành phố, thị xã và các hoạt động ven
thành phố. Điều này hạn chế đối với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn. Các
trung tâm giáo dục thƣờng xuyên và dạy nghề ở các huyện hoạt động chƣa mạnh.
Chính vì vậy, nếu không phát triển các hình thức dạy nghề một cách đa dạng, linh
hoạt về thời gian, trình độ, địa điểm thì công tác dạy nghề sẽ không đáp ứng đƣợc

nhu cầu đa dạng cho lao động nông thôn.
Qua nghiên cứu cho thấy, hệ thống các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh chƣa
đƣợc quy hoạch phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Là một
tỉnh lớn có nhiều trƣờng ĐH, CĐ nhƣng chƣa xây dựng đƣợc các trƣờng dạy nghề
chất lƣợng cao, nhằn đáp ứng yêu cầu cung cấp đội ngũ công nhân kỹ thuật lành
nghề cho các khu công nghiệp của tỉnh, cho các tỉnh bạn và cho xuất khẩu lao động.
Các trƣờng dạy nghề chƣa gắn với các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




45

46

trọng điểm. Các trung tâm GDTX – DN có hầu hết các huyện nhƣng hiện nay nhiều

hình thức này chỉ phù hợp với một số nghề nhất định do đặc thù học nghề cần trang

trung tâm chƣa tổ chức dạy nghề cho lao động địa phƣơng.

bị, cơ sở vật chất thực hành tại cơ sở đào tạo.

Có thể nói, với hệ thống dạy nghề trên, nếu tỉnh Thái Nguyên phát huy đƣợc
sức mạnh tổng hợp của các cơ sở này, phát triển các hình thức dạy nghề phù hợp sẽ
đáp ứng đƣợc nhu cầu học nghề của lao động nông thôn, trên cơ sở đó nâng cao
đƣợc chất lƣợng nguồn nhân lực, đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động và
xuất khẩu lao động.
2.2.1.2. Hình thức đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

a. Hình thức dạy nghề trên địa bàn tỉnh
Dạy nghề nói chung và dạy nghề cho lao động nông thôn nói riêng cần có các
hình thức dạy nghề phù hợp với các đối tƣợng, phù hợp với tình hình thực tế của địa
phƣơng. Tổng hợp các hình thức dạy nghề đã đƣợc triển khai trên địa bàn đƣợc thể
hiện trên bảng 2.4. Xem xét theo nhiều tiêu thức khác nhau cho thấy các hình thức
dạy nghề trên địa bàn tỉnh tƣơng đối đa dạng, linh hoạt về thời gian, trình độ, đối
tƣợng và hình thức tổ chức. Dƣới đây là một số hình thức dạy nghề đang triển khai
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Bảng 2.4: Tổng hợp các hình thức đào tạo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Hình Thức
1. Dạy nghề
dài hạn
2. Dạy nghề
ngắn hạn
3. Liên kết
đào tạo

Cơ sở
đào tạo
Các trƣờng nghề

Đối tƣợng đƣợc
học nghề
HS tốt nnghiệp
PTCS, PTTH

Thời gian

Địa điểm


Nguồn kinh phí

18 – 42
tháng

Tại trƣờng

- Ngân sách cấp
- Ngƣời học đóng

tại cơ sở dạy
Tất cả các cơ sở dạy Lao động có nhu
- Ngân sách cấp
1 – 5 tháng nghề và các khu
nghề
cầu
- Ngƣời học đóng
CN
- Các trƣờng nghề
Lao đông có nhu
- TT DN
> 24 tháng
Tại cơ sở
- Ngƣời học đóng
cầu
- TT GDTX - DN

4. Dạy nghề
tại DN, làng

nghề

Cơ sở đào tạo của
DN

Chủ yếu là lao
động của DN

3 – 6 tháng

5. Bồi dƣỡng
tập huấn

TT khuyến nông,
lâm, ngƣ

Đại trà cho bộ
phận nông dân

Vài ngày
đến vài
tháng

- Tại DN
- Tại làng nghề

- Ngƣời học đóng
- DN hỗ trợ

- Nhà nƣớc, các

Chủ yếu tại địa
hội, đoàn thể và
bàn sản xuất
ngƣời học

Nguồn: Tổng hợp từ các cơ sở dạy nghề)
- Hình thức liên kết đào tạo: các cơ sở dạy nghề đã chủ động liên kết đào tạo

* Nếu phân theo thời gian đào tạo
- Đào tạo ngắn hạn: hầu hết các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh đang thực

về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất với các cơ sở đào tạo ở trung ƣơng và các địa phƣơng

hiện hình thức dạy nghề ngắn hạn. Thời gian dạy nghề ngắn hạn hết sức linh hoạt,

khác. Liên kết đào tạo giữa các cơ sở dạy nghề ở thành phố, thị xã với nhu cầu của ngƣời

có thể từ vài ngày đến vài tháng tuỳ theo nghề đào tạo.

học. Liên kết giữa cơ sở dạy nghề và địa phƣơng, doanh nghệp, các ngành.

- Đào tạo dài hạn: Hình thức dạy nghề dài hạn đƣợc tiến hành tại các trƣờng

- Hình thức tổ chức tại địa bàn sản xuất, các doanh nghiệp, các làng nghề: tuỳ theo

dạy nghề. Thời gian dạy nghề dài hạn có thể từ 18 tháng đến 36 tháng tuỳ theo đối

đặc thù của một số nhóm nghề và điều kiện cụ thể, các cơ sở dạy nghề tiến hành tổ

tƣợng tuyển sinh.


chức dạy nghề tại địa bàn sản xuất, tại doanh nghiệp và các làng nghề

* Nếu phân theo hình thức tổ chức:
- Hình thức dạy nghề tập trung: Đây là hình thức dạy nghề phổ biến đang đƣợc
triển khai tại các cơ sở dạy nghề. Hầu hết các lớp dạy nghề ngắn hạn và dài hạn đều

- Hình thức hỗ trợ toàn bộ kinh phí: Hình thức này đƣợc một số cơ sở dạy
nghề triển khai cho các đối tƣợng đƣợc bảo trợ xã hôi nhƣ dạy nghề cho ngƣời

đƣợc học tập trung tại cơ sở dạy nghề.
- Hình thức dạy nghề bán tập trung: Bên cạnh hình thức dạy nghề tập trung,
một số cơ sở dạy nghề còn tổ chức hình thức dạy nghề bán tập trung. Tuy nhiên,
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

* Nếu phân theo nguồn kinh phí:



khuyết tật, dạy nghề cho ngƣời sau cai nghiện. Ngoài ra, một bộ phận đối tƣợng là
nông dân cũng đƣợc tham gia học nghề miễn phí theo các dự án, chƣơng trình.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




47

48


- Hình thức hỗ trợ một phần kinh tế: hiện nay, đối tƣợng học nghề dài hạn tập

Tình trạng học sinh tốt nghiệp PTTH không theo học nghề do nhiều nguyên

trung tại cơ sở dạy nghề, đối tƣợng học nghề đƣợc hỗ trợ một phần kinh phí từ ngân

nhân, một trong những nguyên nhân đó là do tâm lý học nghề khó lập nghiệp và đặc

sách Nhà nƣớc theo quy định, còn lại ngƣời học phải đóng một phần kinh phí.

biệt trong những năm gần đây, điểm đầu vào các trƣờng đại học, cao đẳng trong cả

- Hình thức đóng toàn bộ kinh phí: Đối với hình thức này, ngƣời học phải

nƣớc hạ thấp, nên việc vào trƣờng đại học, cao đẳng dễ dàng hơn. Chính vì vậy mà
học sinh sau khi tốt nghiệp đã không lựa chọn học nghề mà lựa chọn học đại học

đóng toàn bộ kinh phí trong qúa trình học.

hoặc học cao đằng rồi tiếp tục thi liên thông lên bâc đại học.
Qua quá trình nghiên cứu cho thấy, những năm qua các cơ sở dạy nghề đã chủ
động mở các hình thức đào tạo nhằm thu hút đƣợc ngƣời học, có thể thấy các hình
thức dạy nghề đang triển khai tƣơng đối đa dạng và linh hoạt về thời gian, trình độ.
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là phải xác định đƣợc các hình thức dạy nghề phù hợp với
đối tƣợng và điều kiện thực tế. Trên cơ sở đó xác định đƣợc hình thức nào phù hợp
cần tiếp tục nhân rộng, hình thức nào các địa phƣơng khác đã triển khai hiệu quả và

Đây là hình thức phù hợp với đối tƣợng thanh niên trẻ tốt nghiệp THCS,
THPT. Đối tƣợng này có năng lực tiếp thu nhanh, có tính cơ động cao trong quá
trình học nghề và tìm kiếm việc làm sau khi học. Sau khi học nghề dài hạn từ 18 –

36 tháng, ngƣời học có trong tay một nghề để tạo lập cuộc sống và có thể độc lập
trong hành nghề để lập nghiệp.

phù hợp với điều kiện của Thái Nguyên cần triển khai trong thời gian tới. Để giải

Tuy nhiên, quy mô đào tạo hiện nay của hình thức này còn nhỏ so với nhu

quyết vấn đề trên, chúng tôi nghiên cứu một số hình thức dạy nghề chủ yếu đang

cầu học nghề của một bộ phận lao động nông thôn có nhu cầu nhƣng do điều kiện

triển khai trên địa bàn tỉnh

về thời gian, kinh phí nên không theo học đƣợc. Hình thức này nếu không có sự
tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí ƣu tiên cho lao động nông thôn, lao động vùng sâu,

b. Đánh giá kết quả một số hình thức dạy nghề chủ yếu trên địa bàn tỉnh
- Kết quả một số hình thức dạy nghề chủ yếu đƣợc thể hiện trên bảng 2. 5

vùng xa thì một bộ phận lớn lao động nông thôn không tiếp cận đƣợc. Bên cạnh đó
các cơ sở dạy nghề dài hạn tập trung cần tạo đƣợc mối quan hệ trƣờng – ngành,
trƣờng – doanh nghiệp để phát huy đƣợc ƣu thế của mỗi cơ sở cho công tác đào tạo

* Hình thức dạy nghề dài hạn tập trung là hình thức đào tạo chủ yếu đội ngũ
công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề. Yêu cầu của đối tƣợng tuyển sinh là học

nghề, đáp ứng yêu cầu đào tạo và đào tạo lại công nhân kỹ thuật cho các ngành, các
doanh nghiệp.

sinh tốt nghiệp THCS trở lên. Kinh phí đào tạo một phần đƣợc ngân sách Nhà nƣớc

cấp và ngƣời học đóng một phần học phí. Hàng năm các cơ sở dạy nghề trên địa
bàn tỉnh đào tạo dài hạn đƣợc từ 4.000 đến 5.000 lao đông / năm: Năm 2008 có
3.822 lao động đƣợc đào tạo dài hạn tập trung, năm 2009 có 6197 lao đông, tăng
62,14 % tƣơng ứng với tăng 2.375 lao động. Năm 2010, lao động qua dạy nghề dài
hạn tập trung là 4.514 lao đông. So với năm 2009 thì giảm 27,16% tƣơng ứng với
1.683 lao đông. Nhƣ vậy có thể thấy số lƣợng lao động theo học nghề giảm đáng kể
qua các năm. Đây là cũng là dấu hiệu không tốt, bởi lẽ hiện nay tại tỉnh Thái Nguyên nói
riêng, trong cả nƣớc nói chung vẫn đang trong tình trạng thiếu thợ lành nghề.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




50
* Hình thức dạy nghề ngắn hạn tập trung:
- Đây là hình thức dạy nghề phù hợp với đa số đối tƣợng ngƣời học kể cả thời
gian cũng nhƣ kinh phí đầu tƣ, thời gian đào tạo ngắn chỉ từ 1 – 6 tháng là ngƣời lao
đông có trong tay một nghề. Hình thức này còn đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thị
trƣờng lao động, cũng nhƣ nhu cầu việc làm và có thu nhập của ngƣời học nghề.
Chính vì vậy, năm 2008 có 4.256 lao động đƣợc đào tạo bằng hình thức này, năm
2009 có 6.320 lao động theo học. Qua 2 năm số lao động theo học tăng 48,5%
tƣơng ứng với 2.064 lao động. Năm 2010 có 5.260 lao động theo học. So với năm

49

2009 giảm 16,77% tƣơng ứng với số lƣợng giảm là: 1.060 lao động.

Hạn chế chủ yếu của hình thức này hiện nay là quy mô đào tạo còn nhỏ,

Bảng 2.5: Kết quả một số hình thức dạy nghề chủ yếu

2008

2009

Chênh lệch
(người)

2010

Tốc độ phát triển
(%)

Hình thức dạy nghề
Số lƣợng
(người)
1. Dạy nghề dài hạn
2. Dạy nghề ngắn hạn
3. Ngắn hạn tại các CSDN và DN
4. Bồi dƣỡng tập huấn
Tổng

Cơ cấu
(%)

3.822


12,77

Số lƣợng
(người)

Cơ cấu
(%)

6.197

18,38

Số lƣợng
(người)

Cơ cấu
(%)

4.514

13,07

2009 so
với 2008

2010 so
với 2009

2009
/2008


2.375

-1.683

162,14

2010
/2009
72,84

nguyên nhân là do các trang thiết bị dạy và học nghề ở các trung tâm dạy nghề đặc
biệt là các trung tâm giáo dục thƣờng xuyên và dạy nghề còn hết sức nghèo nàn lạc
hậu, thiếu đồng bộ. Một thực tế cho thấy các trung tâm GDTX – DN ở các huyện
chƣa phát huy đƣợc vai trò nòng cốt trong việc dạy nghề cho lao đông nông thôn,

4.256

14,22

6.320

18,74

5.260

15,23

2.064


-1.060

148,50

83,23

trung tâm GDTX – DN chƣa có vị trí xứng đáng trong hệ thống dạy nghề. về phía

13.561

45,30

11.650

34,55

16.268

47,11

-1.911

4.618

85,91

139,64

các trung tâm GDTX – DN cũng thiếu tính năng động, sáng tạo trong việc liên kết


8.297

27,72

9.555

28,33

8.490

24,59

1.258

-1.065

11516

88,85

với các trƣờng dạy nghề của trung ƣơng và của tỉnh để tranh thủ đƣợc các nguồn

29.936

100

33.722

100


34.532

100

3786

810

112,65

102,40

(Nguồn: Sở lao đông thương binh và xã hội)

lực về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên cho dạy nghề ngắn hạn.
Nhìn chung, dạy nghề ngắn hạn tập trung tại các cơ sở dạy nghề đã gắn với
nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Tuy nghiên dạy nghề tại các trung
tâm GDTX, DN, trung tâm dạy nghề mới chỉ dừng lại ở mức phổ cập nghề và dạy
nghề định hƣớng cho học sinh THCS, THPT, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu học nghề

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



đa dạng, chuyên sâu và nâng cao của lao động địa phƣơng.
Hình thức dạy nghề ngắn hạn tập trung mới đƣợc triển khai hiệu quả chủ yếu ở
các cơ sở dạy nghề ở thành phố, thị xã. Nhu cầu học nghề ngắn hạn của lao động ở
các địa phƣơng còn cao. Ngƣời lao động do điều kiện về thời gian và kinh phí, mặc
dù muốn nhƣng không dễ dàng gì có thể theo học tập trung ở các cơ sở dạy nghề
lớn. Do vậy, dạy nghề ngắn hạn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời lao động đặc

biệt là các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa, chứa triển khai sâu rộng dạy nghề
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




×