Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

HỌC TẬP TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 57 trang )


Trên cơ sở các bài học đã rút ra qua các kỳ Đại hội
và tổng kết 20 năm đổi mới của Đảng, Đại hội X đã rút ra
5 bài học, một trong 5 bài học đó là: Trong quá trình đổi
mới, phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tư
ởng Hồ chí Minh.
Chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là
nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của
Đảng và nhân dân ta.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục - đào tạo,
cố Bộ trưởng giáo dục Nguyễn Văn Huyên đã tóm tắt một cách
cô đọng những điều chủ yếu Bác Hồ dạy chúng ta, những người
làm công tác giáo dục phải quyết tâm làm thật tốt:
Một là, nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang của giáo dục là đào tạo
những người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sỹ
tốt, người cán bộ tốt, những người chủ tương lai tốt của nước
nhà.

Hai là, giáo dục phải phục vụ đường lối chính trị của Đảng
và chính phủ, gắn liền với đời sống của nhân dân , học phải đi đôi
với hành, lý luận phải liên hệ với thực tiễn.
Ba là, giáo dục là sự nghiệp của quần chúng.
Theo ông: Nếu có lúc nào đó trong lĩnh vực nào đó chúng ta chư
a làm tốt, chính là vì chúng ta chưa thấm nhuần sâu sắc, chưa thực
hiện nghiêm chỉnh những lời dạy của Bác.
Như chúng ta đã biết Bác Hồ viết rất nhiều về giáo
dục, từ mục tiêu đến nội dung giáo dục, từ chương trình
đến phương pháp, với tất cả các cấp học, từ một trong
những tác phẩm đầu tay Bản án chế độ thực dân
Pháp(1921-1925) đến Di chúc, nhiều câu nói của Người


đã thành châm ngôn của của tất cả chúng ta.
Mét sè vÊn ®Ò vÒ t­ t­ëng Hå ChÝ Minh ®èi víi
gi¸o dôc
1.X©y dùng vµ ph¸t triÓn nÒn gi¸o dôc ViÖt Nam (tõ
1945) theo t­ t­ëng Hå ChÝ Minh.
2 Gi¸o dôc nh©n c¸ch theo t­ t­ëng Hå ChÝ Minh.
Vấn đề thứ nhất: Xây dựng và phát triển nền giáo dục
Việt Nam (từ 1945) theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nói đến một nền giáo dục là nói đến:
Cương lĩnh,
Tính chất,
Nguyên lý,
Hệ thống giáo dục,
Mục tiêu và kế hoạch đào tạo,
Chương trình và sách giáo khoa.
1.1 Cương lĩnh của nền giáo dục Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã đặt nền móng xây dựng và
phát triển hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 1945, người
đã đề ra cương lĩnh của nền giáo dục nhân dân của nước
ta bao gồm 5 nội dung:
- Xây dựng nền giáo dục nước nhà thành một nền
giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục hoàn
toàn Việt Nam
- Mục đích tối thượng của của nền giáo dục nước nhà là
đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho
nước Việt Nam.
- Lấy giáo dục làm động lực quyết định hàng đầu để
đưa xã hội ta trở nên tươi đẹp tiến lên đài vinh quang
sánh vai với các cường quốc năm châu.
- Hoạt động của các em học sinh, sinh viên giữ vai trò

quyết định cuối cùng, làm nên các thành tựu của nền
giáo dục đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
- Xây dựng và phát triển một nền giáo dục làm phát
triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em.
Tính chất của nền giáo dục Việt Nam.
Khoản 1, Điều 3, Luật Giáo dục (14 tháng 6 năm 2005)
nêu rõ: Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục Xã hội Chủ
nghĩa có tính nhân văn, dân tộc , khoa học, hiện đại, lấy Chủ nghĩa
Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
a, Nền giáo dục Xã hội Chủ nghĩa
Thứ nhất, như Bác Hồ đã nói muốn xây dựng Chủ nghĩa
Xã hội, trước hết cần có những con người Xã hội Chủ nghĩa Nền
giáo dục nước ta là một bộ phận quan trọng của hệ thống chính trị
Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, cho nên nó phải là
một nền giáo dục xã hội chủ nghĩa, thể hiện ở chỗ lấy Chủ nghĩa
Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
Thứ hai, nó còn thể hiện ở mục tiêu của của nền giáo
dục, như trong Điều 2, Luật Giáo dục đã ghi Mục tiêu giáo
dục là đào tạo những con người Việt Nam phát triển toàn diện,
có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung
thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình
thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công
dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. . Tức là con
người trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội.

Thứ 3, toàn bộ nội dung giáo dục ở tất cả các
cấp đều nhằm xây dựng và phát triển thế giới quan
nhân sinh quan duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.

b, Tính nhân dân.
Tính chất nổi bật của của nền giáo dục mới của
chúng ta là tính nhân dân, Suốt từ năm 1945 cho đến
nay, Đảng nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính
sách phát triển nền giáo dục của dân do dân , vì dân
được biểu hiện cụ thể như sau:

×