Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài hướng động thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 34 trang )

Phần bốn: SINH HỌC CƠ THỂ

1


CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

→ Thế nào là cảm ứng?
Cảm ứng:
ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích
thích.
2


CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

- Đặc điểm: phản ứng chậm, khó nhận thấy, hình
thức phản ứng kém đa dạng.
- Khả năng thực vật phản ứng đối với kích thích gọi
là tính cảm ứng.
- Cảm ứng ở TV gồm 2 dạng: hướng động (có định
hướng), ứng động (không định hướng).

3


1

I. Khái niệm

2



II. Các kiểu hướng động

3

III. Vai trò hướng động trong đời
sống thực vật

4


I. Khái niệm hướng động:
 Hãy quan sát hình 23.1 và nêu nhận xét về sự sinh trưởng của thân cây
non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau.

Ánh sáng

a

b

c

Hình 23.1: Cảm ứng của cây non đối với điều kiện ánh sáng
a.
b.
c.

Cây được chiếu ánh sáng từ một phía;
Cây mọc trong tối hoàn toàn;

Cây được chiếu sáng từ mọi phía.

5


I. Khái niệm hướng động:
Hướng động là gì?

* Hướng động (vận động định hướng) là hình thức
phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân
kích thích từ một hướng xác định.
* Có 2 hình thức hướng động:
+ Hướng động dương: sinh trưởng hướng về phía nguồn
kích thích.
+ Hướng động âm: sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích.
* Hướng động tỉ lệ thuận với cường độ kích thích.
6


I. Khái niệm hướng động:
Ở thực vật không có hệ thần kinh, sự vận động sinh
trưởng được điều tiết bởi hoocmon thực vật (chủ yếu
auxin ).

auxin

auxin

Hình 23.2: Vai trò của Auxin đối với hướng động


7


I. Khái niệm hướng động:
Cây bị nghiêng do gió bão có phải là hướng động
không?
Dựa vào tác nhân kích thích: ở TV có những kiểu
hướng động nào ?

8


II. Các kiểu hướng động
1. Hướng sáng.

Đặc điểm sinh trưởng ?
+ Thân: cây uốn cong về phía nguồn
sáng.
+ Rễ: uốn cong theo hướng ngược
lại của thân.
Hình 23.3. Vận động hướng
sáng của cây
9


II. Các kiểu hướng động
1. Hướng sáng.

10



II. Các kiểu hướng động
1. Hướng sáng.
Auxin
nhiều
Auxin
ít
- Auxin phân bố không đều do auxin vận chuyển
chủ động về phía ít ánh sáng, nên lượng auxin
nhiều và kích thích sự kéo dài tế bào.
11


II. Các kiểu hướng động
1. Hướng sáng.
Kết luận:
-Hướng sáng: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp
ứng lại tác động của ánh sáng.
+ Rễ: hướng sáng âm.
+ Thân: hướng sáng dương.
-Tác nhân: ánh sáng.
- Vai trò: Tìm ánh sáng để quang hợp.
12


II. Các kiểu hướng động
2. Hướng đất (hướng trọng lực):
Hãy nêu nhận xét về hướng của ngọn và rễ của
cây.


13


II. Các kiểu hướng động
2. Hướng đất (hướng trọng lực):
 Ở rễ: đỉnh rễ cây sinh trưởng hướng theo hướng
của trọng lực (Hướng trọng lực dương)
Kích thích sinh trưởng kéo
dài của tế bào.

Mặt trên auxin thích hợp

đẩy rễ mọc cong về phía dưới.
Hạn chế sự sinh trưởng kéo
dài của các tế bào.

Mặt dưới ít auxin
14


II. Các kiểu hướng động
2. Hướng đất (hướng trọng lực):
 Ở thân: Đỉnh thân sinh trưởng hướng lên trên
(Hướng trọng lực âm).
chồi ngọn quay lên trên.
Auxin ít

Auxin nhiều
 Tế bào phía dưới sinh trưởng
nhanh hơn  thân uốn cong lên trên.


15


II. Các kiểu hướng động
3. Hướng hóa.

Phân bón

Chất
độc

16


II. Các kiểu hướng động
3. Hướng hóa.
Hướng hóa: Phản ứng sinh trưởng của cây đối với các
hợp chất hoá học.
+ Hướng hóa dương: các cơ quan của cây hướng đến
nguồn chất khoáng cầm thiết cho sự sống của cá thể.
+ Hướng hóa âm: các cơ quan của cây sinh trưởng tránh
xa nguồn hoá chất độc hại.
- Tác nhân: hóa chất.
- Vai trò: hấp thu các chất dinh dưỡng, khoáng cho
cây.

17



II. Các kiểu hướng động
4. Hướng nước.
Nêu hiện tượng của rễ đối với sự có mặt của
nước. Ý nghĩa của hiện tượng đó?

Nước
18


II. Các kiểu hướng động
4. Hướng nước.
-Hướng nước: Phản ứng sinh trưởng của rễ cây
hướng tới nguồn nước
-Rễ: có tính hướng nước dương, luôn tìm về phía
nguồn nước.
-Tác nhân: nước.
- Vai trò: Giúp cây tìm thấy nguồn nước lấy nước
để cung cấp cho các hoạt động sống.
19


II. Các kiểu hướng động
5. Hướng tiếp xúc.
Nêu đặc điểm của hướng tiếp xúc .

Tua quấn mọc thẳng đến khi tiếp

20



II. Các kiểu hướng động
5. Hướng tiếp xúc.
- Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác
động của vật tiếp xúc với bộ phận của cây.
- Tác nhân: tiếp xúc.
- Vai trò: Giúp cây vươn thẳng lên đến khi tiếp xúc
với giá thể

21


III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật
- Hãy nêu vai trò của hướng sáng dương của
thân, cành cây. Cho ví dụ minh họa.
- Hướng sáng âm và hướng đất dương của rễ cây
có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây?
- Nêu vai trò của hướng nước và hướng hóa đối
với sự dinh dưỡng khoáng và nước của cây?

22


III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật
Các kiểu hướng động có vai trò như thế nào đối
với đời sống thực vật?
Vai trò: Hướng động giúp cây sinh trưởng
hướng tới tác nhân môi trường thuận lợi → giúp
cây thích ứng với những biến đổi của điều kiện
môi trường để tồn tại và phát triển.


23


III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật
Ứng dụng:
Tạo cây cảnh

24


III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật
Ứng dụng:
Có biện pháp tưới nước phù hợp
Tưới theo rãnh

25


×