Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.12 KB, 13 trang )

1

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Câu 1: Nêu phương pháp thay thế liên hoàn nôị dung điều kiện áp dụng
Câu 2: Nêu ý nghĩa của việc phân tích chất lượng sản phẩm
Câu 3: Nêu các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Câu 4: Nêu các biện pháp phấn đấu hạ giá nội dung và hạ thấp chi phí cho một đồng
sản lượng hàng hoá nói riêng
Câu 5: Nêu phương pháp phân tích chi phí cho 1000 đồng sản lượng hàng hoá cà cho
biết phương pháp đó là phương pháp gì?
Câu 6: Hãy cho biết nhân tố sản lượng có anhr hưởng tới chi phí cho 1000đ sản lượng
hàng hoá hay không? Vì sao?
Câu 7: Vì sao jhi phân tích tình hình thực tế kế hoạch hạ Z cho viết và vì sao nhân tố
sản lượng chỉ ảnh hưởng tới mức hạ Z mà không ảnh hưởng tới tỷ lệ hạ Z .(6)
Câu 8: Nêu ý nghĩa csủa việc phân tích điển hoá vốn và nêu khái quát phương pháp
phân tích điểm hoạ vốn .
Câu 9: Nêu hiện tượng phản ánh chi tiêu hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng
vốn lưu động, vốn cố định nói riêng, cách phân tích
Câu 10: Nêu ý nghĩa của việc nâng cao tốc độ chu chuyển vốn lưu động, đồng thời
nêu các biện pháp để đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động

1


2

ÔN TẬP MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Câu 1: Nêu phương pháp thay thế liên hoàn nôị dung điều kiện áp dụng
Trong phân tích hoạt động kinh doanh nhiều trường hợp của nghiên cứu ảnh hưởng
của các nhân tố đến kết quả kinh doanh ở phương pháp loại trừ, loại trừ là phương
pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khác .


Để cụ thể hoá phương thức này người ta sử dụng hai phương phapó nhỏ mà một
trong hai phương pháp đó chính là phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn
Nộ dung trình tự thúc hiện
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu thiết lập công thức để thể hiện mối quan
hệ giữa nhân tố và chỉ tiêu trong đó luôn chú ý nhân tố số lượng đặt trước nhân tố
chất lượng .
Để xác định ảnh hưởng của một nhân tố ta thay thế lần lượt từng nhân tố từ trị số góc
sang trị số phân tích sau đó tính kết quả của chỉ tiêu ở lần thay thế trước sẽ xác định
được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó.
Có bao nhiêu nhân tố sẽ thực hiện thay thế bao nhiêu lần, nhân tố nào đã thay thế rồi
sẽ giữ nguyên trị số kỳ phân tích
kiểm tra lại kết quả có thể kiểm tra bằng cách so sánh tổng đại số các mức độ ảnh
hưởng bằng đối tượng phân tích
Điều kiện áp dụng
Các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích dưới dạng một số hoặc một trương số
Trình tự sắp xếp các nhân tố phải theo một thứ tự nhất định nhân tố số lượng trước
nhân tố chất lượng sau. Trong trường hợp có từ ba nhân tố trở nên ngoài cách sắp xếp
trên thì nhân tố đứng sau phải là nhân tố phụ thuộc của nhân tố đứng trước tuân thue
theo nguyên tắc lượng biến dẫn đến chất biến.
Câu 2: Nêu ý nghĩa của việc phân tích chất lượng sản phẩm
Trong nền kinh tế thì trường hợp vấn đề chất lượng sane phẩm là vấn đề sống còn đối
với một doanh nghiệp nhất là trong điều hiện nay nền kinh tế đang phát triển và công
nghệ mới ngày càng áp dụng rộng rãi, thu nhập dân cư ngày càng tăng, vì vậy các
doanh nghiệp ngoài việc cạnh tranh về giá cả còn phải chủ động đến việc cạnh tranh
2


3
việc chất lượng, việc nâng cao chất lượng ssản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho việc

doanh nghiệp về nhiều mặt cụ thể
Gĩu vững được uy tín của doanh nghiệp trên thị trường do đó doanh nghiệp sẽ có một
vị trí nhất định trên thị trường về sản phẩm đó
Là cơ sở để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm như thế cũng có nghĩa là nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lưu động lợi nhuận tăng – tăng tích luỹ cho doanh nghiệp và
tăng tích luỹ cho nhà nước
Làm tăng thêm gia gi sản phẩm, keó dài tuổi thọ của sản phẩm, điều đó có nghĩa
giảm một cách lương đối hao phí lao động xã hội để sản xuất ra sản phẩm đó
Vì tất cả những lý do trên đòi hỏi các nhà kinh doanh các doanh nghiệp phải thường
xuyên phát triển chất lượng sản phẩm để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm
và đa rạng hoá sản phẩm cho phù hợp với điều kiện cụ thể với từng giai đoạn
Tuy nhiên việc nâng cao chất lượng sản phẩm phải đặt trong mối quan hệ với giá bán
và khối lượng sản phẩm tiêu thụ được hải tuỳ thuộc vào nhu cầu của thị trường hiện
tại
Câu 3: Nêu các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
a) Nguyên nhân nhóm các nguyên nhân thuộc về nguyên vật liệu
Chất lượng nguyên vật liệu thay đổi, vật liệu hỏng kém chất lượng
Cung cấp không đúng chủng loại
Tính kịp thời của cung cấp nguyên vật liệu
Chậm ảnh hưởng đến tiến độ
Nhóm nguyên chất về người lao động
Tinh thần thái độ
Trình độ cấp bậc
kỹ thuật kỹ sảo
Nhóm nguyên nhân do quản lý phối hợp điều hành sản xuất
Nhóm thay đổi quy trình công nghệ mẫu mã sản phẩm
Tóm lại, trong các nguyên nhân yếu tố của quá trình sản xuất, lao động của con
người, người lao động là yếu tố có tính chất quyết định nhất sử dụng tốt nguồn lao
động biểu hiện trên mặt số lượng và thời gian lao động kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo,
3



4
kích thích sức sáng tạo của người lao động là yếu tố hết sức quan trọng để làm tưng
chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, lượng chi phí sản xuất, hạ gía thành sản
phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đó chẳng phải là mục tiêu lợi nhất của hoạt
động kinh doanh đó sao
b) Phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm đối với sản phẩm không phân
thành thứ hạng
Trong quá trình sản xuất có những chi tiết những bộ phận sản phẩm hoạc sản xuất
không đúng quy cách tiêu chuẩn kỹ thuật phải sửa chữa hoặc huỷ bỏ không sửa chữa
được đó là những sản phẩm không phân thành thứ hạng
Khi phân tích sẽ so sánh mức độ sai hỏng kỳ này với kỳ trước hay so sánh với mức
đọ sai hỏng bình quân của ngành
Phân tích tình hình sản phẩm hỏng của từng loại sản phẩm có thể trực tiếp dùng
thước đo hiện vật để tính tỉ lệ sai hỏng
Tỷ lệ sai
hỏng

S lượng SP hỏng
=
x 10
SLượng SP tốt + SL SP hỏng

ở đây số lượng sản phẩm hỏng bao gồm cả sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được và
sản phẩm hỏng không sửa chữa được. Tỉ lệ sai hỏng = chi phí về sản phẩm hỏng, giá
thành công xưởng của sản phẩm hỏng x 100%
Trong đó chi phí về sản phẩm hỏng bao gồm chi phí về sản phẩm hỏng không sửa
chữa được và chi phí sửa chữa được
Khái quát bằng công thức tương tự tính ra tỉ lệ sai hỏng bình quân của nhiều loại sản

phẩm hỏng và giá thành công xưởng của sản phẩm hỏng được tính chung chỉ các loại
sản phẩm được phân tích
Phân tích tỉ lệ sai hỏng bình quân và tỉ lệ sai hỏng cá biệt của từng sản phẩm được
thực hiện bằng cách sa sánh với năm trước
Ý nghĩa từ sự phân tích này có thể thấy được nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng
trong sản xuất như:
Chi phí công tác, thiết kế đồ án sau
4


5
Không tôn trọng quy chế, quy phạm kỹ thuật
vật liệu hỏng kém chất lượng
làm dối, làm ẩu, trình độ tay nghề kém
Để có cách khắc phục hữu hiệu
Câu 4: Nêu các biện pháp phấn đấu hạ giá nội dung và hạ thấp chi phí cho một
đồng sản lượng hàng hoá nói riêng
Có thể nói giá sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh và đo lường hiệu quả
kinh doanh hiện nay nói cách khác gắn liền với chi phí kinh doanh và gía sản phẩm.
Mọi phương hướng phấn đấu hạ chi phí cho sản phẩm chính là biện pháp hạ gía sản
phẩm.
Trong quá trình sản xuất cùng với việc nâng cao trình độ cơ giới hoá tự động hoá hợp
tác xã sản xuất. Năng xuất lao động được tăng nên không ngừng dẫn đến sự thay đổi
cơ cấu chi phí trong tổng sản phẩmn tỷ trọng hao phí vật hoá tăng nên vì vậy muốn
thể hiện chio phí hạ giá sản phẩm phải:
Nâng cao chất lượng công tác
Tăng năng xuất lao động trrên cơ sở sử dụng hiệu quả các nguồn lực vấn đề quan
trọng đầu tiên là phải xác định đúng trình độ làm nghề của người lao động để bố trí là
hợp lý dùng người đúng việc khai thác được tiềm năng của người lao động phối hợp
lao động hợp lý, trình độ tổ chức, quản lý điều hành hoạt động kinh doanh đầu tư

thêm cải tiến công nghệ sản xuất chất lượng công nghệ sản xuất tăng, nâng cao trình
độ nghiệp vụ chuyên môn cho người lao động để đáp ứng được sản xuất theo công
nghệ tiên tiến
Tiết kiệm từng loại chi phí trong gia sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu, nhiên
liệu có liên quan trực tiếp đến việc chế toạ sản phẩm, đây là khoản mục chi phí chiếm
tỉ trọng lớn trong giá sản phẩm sản xuất vì vậy phát triển các nhân tố tác động trực
tiếp đến chi phí về vật liệu là điều kiện khai thác khả năng tiềm năng nhằm giảm bớt
chi phí này trong gí trị sản phẩm
Giảm khoản mục chi phí vật tư cho một đơn vị sản phẩm không giảm giá sản phẩm

5


6
Mức chi dùng vật tư, do giá cả vật tư hao phí giảm sẽ làm giá thành toàn bộ sản phẩm
giảm
Đơn giá nguyên vật liệu bao gồm giá mua vật liệu. Chi phí thu mua vật liệu, chi phí
bóc dỡ, chi phí bảo quản chi phí về bến bãi và các nhóm khác, nhân tố giá mua vật
liệu thường là nhân tố khách quan nhưng do chịu ảnh hưởng của tình hình cung cấp
trên thị trường nên nếu các doanh nghiệp biết chớp thời cơ có thể tác động tới giá
mua vật liệu giảm giá sản xuất
Ngoài ra phương hướng phấn đấu tiết kiệm vật tư kinh tế trong quá trình sản xuất ở
các xí nghiệp công nghiệp còn tập trung vào các mặt giảm phế liệu trong quá trình
sản xuất và giảm trọng lượng tính tính của sản phẩm tới mức tối thiểu cần thiết, tóm
lại việc tiết kiệm các loại chi phí tăng năng suất quy mô chi phí tiết kiệm tăng thêm
vấn đề cơ cấu sản lượng sản xuất thay đổi theo hướng sản phẩm có mức hạ cao giảm
nhanh hơn việc tăng sản phẩm có mức hạ thấp nên – kế hoạch hạ thấp giá thành sản
phẩm được thể hiện
*Hạ giá chi phí cho một nghìn đồng sinh

Chi tiêu chi phí một ngân đồng hàng hoá phản ánh cứ tiêu thụ được 100slg hàng hoá
thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí sản xuất tiêu thụ của từng loại sản phẩm
Có thể thông qua khoảng cách giữa giá bản và giá thanh để đánh giá trình độ sử dụng
chi phí hiệu quả sử dụng chi phí
Cơ cấu sản lượng thay đổi theo hướng hợp lý
Phấn đấu hạ giá sản phẩm
Căn cứ nghiên cứu thị trường đang phát triển, uy tín của doanh nghiệp của sản phẩm
trên thị trường tăng chất lượng sản phẩm thoả dụng được người tiêu dùng, xét tính
hình thực tế doanh nghiệp có thể tăng giá bán của một hoặc một số loại sản phẩm
Tăng thêm sản lượng loại sản phẩm đang được ưu chuộng trên thị trường đồng thời
giảm bớt sản lượng loại sản phẩm có xu hướng tiêu dùng giảm.
Câu 5: Nêu phương pháp phân tích chi phí cho 1000 đồng sản lượng hàng hoá
cà cho biết phương pháp đó là phương pháp gì?
a.Việc phân tích này giúp cho người quản lý biết được để có 1000đ giá trị sản lượng
hàng hóa thì doanh nghiệp cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí để sản xuất và tiêu
6


7
thụ sản phẩm. Chi tiêu này càng giảm thì hiệu quả kinh doanh càng cao, lợi nhuận
càng lớn.
Nội dung và trình tự phân tích như sau:
Để phân tích cần tính ra và so sánh chỉ tiêu chi phí trên 1000đồng giá trị sảnphẩm
hàng hoá giữa kỳ phân tích và kỳ gốc tức là tính ra lượng chệnh lệch GF= F1 – F2.
Trong đó: F2 = ∑QZ: ∑Q2P2 x 1000
F1 = ∑Q1Z1: ∑Q1P1 x 1000
F1, F2: Là chi phí cho 1000 đồng sản lượng hàng hoá theo kế hoạch và thực hiện
càng cao càng tốt.
Q2, Q1: Là sản lượng kế hoạch và sản lương thực tế.
Z2, Z1: Là giá thành đơn vị sản phẩm theo kế hoạch và thực tế.

Đối tượng phân tích GF = F1 – F2
Hoàn thành và hoàn thành vượt mức >0 => không hoàn thành kế hoạch.
Mức chất lượng dưới 0 càng lớn thì chi phí sản xuất và tiêu thụ mà doanh nghiệp bỏ
ra trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá càng giảm lợi nhuận kinh doanh trong
kỳ càng cao.
Xét ảnh hưởng của các nhân tố có 4 nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu chi phí cho 1000
đồng sản lượng hàng hóa.
Nhân tố ảnh hưởng: Trong điều kiện sản lượng còn thay đổi còn các nhân tố. Cơ cấu
sản lượng Z và P không đổi thì sản lượng hàng giảm với tỷ lệ thì Z cũng tăng giảm
với tỷ lệ Z càng tăng giảm tỷ lệ đó và tổng giá bán cũng tăng giảm với tỷ lệ đó, nhân
tố sản lượng không ảnh hưởng tới chi phí cho 1000 đồng sản lượng hàng hoá (F)
Cơ cấu sản lượng giả định sản lượng TT cơ cấu TT Z và P là khách hàng.
F1 = ∑Q1 Z1:∑Q1P0 x 1000
GF – F1 – F2 – 0=> Cơ cấu sản lượng hợp lý
Nhân tố giá thành Z
F = ∑Q1Z: ∑Q1P1 x1000
GZ – F1 –F2 <0 => Chi phí cho 1000 đồng sản lượng hàng hoá giảm.
Nhân tố giá bán (P)
GF – F2 –F1>0 => Chi phí cho 1000 đồng sản lượng hàng hoá giảm.
7


8
b. Phương pháp phân tích chi phí cho 1000đ sản lượng hàng hoá là phương pháp.
Câu 6: Hãy cho biết nhân tố sản lượng có ảnh hưởng tới chi phí cho 1000đ sản
lượng hàng hoá hay không? Vì sao?
Nhân tố sản lượng không ảnh hưởng tới chi phí cho 1000đ sản lượng hàng hoá đặt
giả định chỉ có sản lượng hàng hoá tăng còn tất cả các yếu tố khác không đổi.
Lý do là vì:
Trong điều kiện sản lượng thay đổi còn các yếu tố khác cơ cấu sản lượng ZP không

có thì sản lượng gỉam với tỷ lệ nào thì tổng cũng tăng gỉam với tỷ lệ đó. Nếu xét về
nội dung KP, thực chất của chi tiết về nội dung kinh tế, thực chất của chi tiết chi phí
cho 1000 đồng sản lượng hàng hoá xác định cơ cấu sản lượng không đổi, thì dù ở quá
trình nào thì cơ cấu đó cũng không đổi nghĩa là sản lượng thay đổi không ảnh hưởng
đến F.
Câu 7: Vì sao khi phân tích tình hình thực tế kế hoạch hạ Z cho viết và vì sao
nhân tố sản lượng chỉ ảnh hưởng tới mức hạ Z mà không ảnh hưởng tới tỷ lệ hạ
Z.
Sản phẩm có thể so sánh được là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiến hành sản
xuất ở các kỳ trước. Do có tài liệu hạch toán Z với sản phẩm này doanh nghiệp
thường lập kế hoạch hạ thấp Z nhằm xác định mục tiêu phấn đấu. Đồng thời xác định
rõ quy mô chi phí tiết kiệm để tăng lợi nhuận trong kế hoạch hạ thấp Z sản phẩm so
sánh thường đặt ra hai chỉ tiêu.
Mức Z phản ứng quy mô chi phí tiết kiệm.
Tỷ lệ hạ Z phản ánh tốc độ hạ Z.
Để đánh giá chung cần tính ra và so sánh giữa chỉ tiêu mà DN hoàn thành một cách
toàn diện kế hoạch hạ thấp Z và ngược lại nếu chỉ hoàn thành một chỉ tiêu thì kết luận
là hoàn thành không toàn diện. Chính vì vậy mà khi phân tích tình hình thực hiện kế
hoạch Z của sản phẩm so sánh được phải sử dụng cả hai chỉ tiêu mức hạ Z và tỷ lệ hạ
Z.
M1 = M2 x ∑Q1Z1.∑Q2Z2 (1)
GM1= M1 –M2 x ∑Q1Z1.∑Q2Z2(1)
8


9
Ta nhận thấy trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nhân tố sản lượng sản xuất
có quan hệ tỷ lệ thuận lợi với mức hạ Z ảnh hưởng của GM, được xác định trong điều
kiện giả định sản lượng thực tế, cơ cấu sản lượng kế hoạch và Z kế hoạch tức là sản
lượng tăng giảm theo tỷ lệ đó. Như vậy, ảnh hưởng của sản lượng đến mức hạ Z phụ

thuộc vào % vượt hoặc hụt kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Ảnh hưởng của sản
lượng đến tỷ lệ hạ Z về mặt toán học ta có công thức:
T1 = M1.∑Q2Znt x 100 (2)
Thay (1) vào (2)
T1= ∑Q2:∑Q1Znt x100
T1 = M:∑Q2Znt x 100 = T2
Vậy ta đã chứng minh T1 = T2 tức là tỷ lệ hạ Z không đổi khi sản lượng thay đổi.
Hay nói cụ thể là do sản lượng phản ánh quy mô còn tỷ lệ hạ Z nên khi sản lượng
thay đổi, tỷ lệ Z vẫn giữ nguyên như kế hoạch, nói cách khác sự biến động của sản
lượng sản xuất không ảnh hưởng tới tỷ lệ hạ Z.
Tóm lại, nhân tố ảnh hưởng chỉ ảnh hưởng tới mức hạ Z mà không ảnh hưởng tới
mức hạ Z
Công thức:
CPCD chia cho 1- ∑CPBD chia cho ∑DT
Hay tổng chi phí cố định 1- Chi phí BD: Trong một đồng doanh thu.
= Chi phí cố định: Tỷ lệ lãi góp trên doanh thu
= Chi phí cố định doanh thu : Tổng doanh thu- tổng chi phí BD
= Chi phí cố định :1- Biến phí 1 sản phẩm: Giá bán 1sản phẩm.
Lãi dòng = doanh thu vượt HV x tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu.
*Xác định thời gian HV
Thv = 12 x sản lượng HV :∑sản lượng = 12 x doanh thu : tổng doanh thu (tháng)
* Đồ thị điểm hòa vốn vẽ đồ thị biểu diễn
* Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến điểm hoà vốn
Giá bán: Nếu P tăng giảm thì điểm sản lượng HV tăng giảm
Biến phí: Biến phí tăng=> điểm HV tăng
Định phí: Thay đổi quy mô sản xuất để đạt được mức lãi mong muốn.
9


10

Sản lượng và doanh thu cần thiết để đạt được mức lãi mong muốn, được xác định
theo công thức, sản lượng cần thiết = ∑ chi phí cố định + lãi mong muốn chia cho giá
bán 1sản phẩm - biến phí 1 sản phẩm (đơn vị tính sản phẩm)
Câu 8: Nêu ý nghĩa của việc phân tích điển hoá vốn và nêu khái quát phương
pháp phân tích điểm hòa vốn .
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó lãi dòng = 0 tức là có doanh thu bằng tổng chi phí
doanh thu đủ bù đắp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh với giá cả thị trường đã xác
định hay dự kiến. Đó là điểm sẽ chuyển từ trạng thái lỗ => lãi hoặc ngược lại.
a.Ý nghĩa: Phân tích khối lượng sản phẩm tiêu thụ theo điểm hoà vốn là tính toán
được khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Doanh thu là điểm mà ở đó xí nghiệp bù đắp
được những hao phí vật chất trong quá trình sản xuất và tiêu thụ. Nếu khối lượng sản
phẩm tiêu thụ doanh thu càng tăng trên mức này thì lợi nhuận xí nghiệp XN càng
tăng và ngược lại trên cơ sở XN xác định lượng khối lượng sản phẩm tiêu thụ hợp lý
tung vào thị trường nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
b. Khái quát phương pháp phân tích điểm hoà vốn: Xác định khối lượng tiêu thụ
từng loại sản phẩm bằng điểm HV
Công thức:
Sản lượng HV = Tổng chi phí cố định : Giá bán 1 sản phẩm - biến phí 1sản phẩm
Hoặc = tổng chi phí cố định : Lãi gộp 1 sản phẩm.
Lãi dòng = sản lượng vượt HV x lãi gộp 1 sản phẩm.
Do Z đơn vị sản phẩm làm tăng mức hạ Z là 21413 tương ứng làm tăng mức hạ Z là
5,847
Tóm lại: Nhờ việc tiết kiệm chi phí tăng năng suất lao động hạ Z sản phẩm mà quy
mô chi phí tiết kiệm tăng thêm so với kế hoạch đặt ra là 21.413.000đ và tốc độ tăng
thêm 5,84%. Bên cạnh đó, việc tăng sản lượng sản xuất cũng góp phần làm tăng mức
hạ Z lên 2.272.000đ. Vì cơ cấu sản lượng sản xuất thay đổi theo hướng sản phẩm có
mức hạ cao tăng nhanh hơn việc tăng sản phẩm có mức hạ thấp cụ thể sản phẩm A
tăng nhanh hơn sản phẩm B thậm chí giảm sản phẩm có mức hạ thấp nhất là sản
phẩm C do đó đã làm cho mức hạ Z tăng lên 129.000đ


10


11
Câu 9: Nêu hiện tượng phản ánh chi tiêu hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử
dụng vốn lưu động, vốn cố định nói riêng, cách phân tích
a. hiện tượng phản ánh chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn
nhân lực, vật lực của doanh nghiệp cần thiết phải xác định hiện tượng chỉ tiêu phù
hợp bao gồm các chỉ tiêu chi tiết cụ thể. Các chỉ tiêu đó phản ánh được sự phản ánh
được sức sản xuất, suất hao phí cũng như sinh lợi nhuận của từng yếu tố, nhượng lại
vốn kể cả tổng số và phần gia tăng, và phải thống nhất với chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
chung
Hiệu quả kinh doanh= kết quả đầu ra : yếu tố đầu vào
Công thức này phản ánh sức sản xuất thay sức sinh lợi của các chỉ tiêu phản ánh đầu
vào được tính cho tổng và cho riêng phần gia tăng
Tỷ suất lợi nhuận/đầu tư = lợi nhuận: doanh thu x 100
Cho biết cứ 100đ doanh thu sau kỳ phân tích sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận/vốn sản xuất = lợi nhuận: Vốn sản xuất bình quân x 100
Vốn sản xuất bình quân = vốn cố định bình quân + vốn lưu động bình quân.
Tỷ suất lợi nhuận/chi phí = lợi nhuận :Z sản phẩm chi phí sản xuất x 100
Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu = lợi nhuận: vốn chủ sở hữu x 100
Lưu ý: Khi xét hiệu quả kinh doanh cần lưu ý tới tỷ lệ lãi suất ngân hàng
Nếu tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu < lãi suất ngân hàng -> thì mới có hiệu quả.
Hiệu quả kinh doanh còn có thể tính bằng cách so sánh nghịch đảo.
Hiệu quả kinh doanh= yếu tố đầu vào chia có kết quả đầu ra.
Công thức này phản ánh suất hao phí của các chế liệu đầu vào nghĩa là để có 1 đơn vị
kế quả đầu ra thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí hoặc vốn ở đầu vào.
Vốn lưu động: Hiệu quả chung về sử dụng vốn lưu động được phản ánh qua các chỉ
tiêu như sức sản xuất, sức sinh lợi của vốn lưu động TSCĐ.

Sức sản xuất của vốn lưu động = tổng doanh thu thuần: Vốn lưu động bình quân. Sức
sản xuất của vốn lưu động cho biết 1 đồng vốn lưu động đem lại bao nhiêu đồng
doanh thu thuần.
Sức sinh lợi của vốn = lợi nhuận thuần hay lãi gộp: Vốn lưu động bình quân.
11


12
Sức sinh lợi của vốn phản ánh 1 đồng vốn lưu động làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
hay lãi gộp trong kỳ.
Khi phân tích chung, cần tính ra các chỉ tiêu trên rồi so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ
gốc kỳ kế hoạch hoặc thực tế kỳ trước, nếu hai chỉ tiêu trên tăng lên thì chứng tỏ hiệu
quả sử dụng vốn lưu động tăng lên và ngược lại.
Vốn cố định: Hiệu quả sử dụng vốn cố định được tính toàn phổ biến bằng các chỉ tiêu
sau:
Sức sản xuất của TSCĐ = tổng doanh thu thuần hoặc giá trị tổng sản lượng: nguyên
giá bình quân TSCĐ.
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại bao nhiêu đồng
doanh thu thay giá trị sản lượng.
Sức sinh lợi của TSCĐ = lợi nhuận thuần hay lãi gộp: Nguyên giá bình quân TSCĐ.
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận
hay lãi gộp.
Suất hao phí TSCĐ = nguyên giá bình quân TSCĐ : Doanh thu thuần hay lợi nhuận
thuần hay giá tgrị bằng sản lượng.
Chỉ tiêu nay phản ánh để có 1 đồng doanh thu thuần hoặc lợi nhuận thuần cần bao
nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ.
Câu 10: Nêu ý nghĩa của việc nâng cao tốc độ chu chuyển vốn lưu động, đồng
thời nêu các biện pháp để đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động
a.Ý nghĩa.
Trong quá tình sản xuất kinh doanh vốn lưu động vận động không ngừng thường

xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất như dự trữ sản xuất tiêu thụ. Đẩy
nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn
cho doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đây là một trong những
vấn đề quan trọng hàng đầu của nhiều doanh nghiệp nước ta hiện nay. Hay nói một
cách cụ thể hơn là việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động có tác dụng làm giảm
nhu cầu về vốn, cho phép làm ra nhiều sản phẩm hơn nữa.

12


13
Với một số vốn không tăng có thể tăng được doanh số hoạt động từ đó tạo điều kiện
tăng thêm lợi nhuận nếu như doanh nghiệp tăng được tốc độ luận chuyển vốn. Tổng
số doanh thu thuần = vốn lưu động bình quân < hệ số luân chuyển.
Như vậy, trong điều kiện vốn không đổi, nếu tăng tốc độ luân chuyển sẽ đạt được
doanh thu như cũ.
b. Các biện pháp.
Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động người ta thường sử dụng trong khi
nhân viên kinh doanh tăng 40% so kế hoạch nếu như không có sự đổi mới, mẫu mã
sản phẩm, cải tiến kỹ thuật thì việc tăng thêm này là không hợp lý. Nhân viên quản lý
tăng 6 người tăng 40% so với kế hoạch tốc độ tăng của nhân viên quản lý tăng hơn
tốc độ tăng của giá trị sản lượng gấp 4 lần -> Rất không hợp lý.
Tóm lại: Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì nhân tố con người lao động sống là
nhân tố quan trọng nhất. Động lực để người lao động làm việc hết mình, đảm bảo
ngày công giờ công, phát huy sáng kiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, khi lợi ích
của họ được thoả mãn hay nói một cách khác là phải quan tâm đúng đến lợi ích của
người lao động. Tiền công, tiền lương tiền thù lao trả xứng đáng với công sức trí lực
mà bỏ ra để cần xem xét đúng yêu cầu sử dụng là phối hợp điều hành so sánh giữa
các bộ phận phân bố bố trí nhân lực hợp lý điều chỉnh cân đối mức sản lượng phù
hợp với mức các bộ phận trong mối quan hệ với sản lượng sản phẩm sản xuất khuyến

khích người lao động làm việc tích cực, lâu dài gắn bó bền bỉ hơn với doanh nghiệp
để tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất mang nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.

13



×