Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG¬

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.92 KB, 18 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
(Thi Viết)
I. Phần lý thuyết
1. Khái niệm về tài nguyên, môi trường, quản lý tài nguyên và môi trường.
-

Tài nguyên: là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin đc con người
SD để tạo ra của cải vật chất hoặc giá trị SD mới

-

Môi trường: là 1 hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác
động đối vs sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật (luật BVMT
2014)

+ MT là hậu quả của quá khứ có tác động ảnh hưởng tới hiện tại và có ý
nghĩa quyết định tới tương lai
-

QLTNMT: là 1 hoạt động trong lĩnh vực QLXH có tác động điều chỉnh
các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ
năng điều phối thông tin đối vs các vấn đề môi trường và tài nguyên liên
quan đến con người xuất phát từ quan điểm định lượng hướng tới sự phát
triển bền vững và SD hợp lý tài nguyên.

2. Vai trò và hiện trạng tài nguyên thiên nhiên Việt Nam:

* Vai trò:
- Tài nguyên nước
+ Là một trong những thành phần cơ bản của thiên nheien, cần thiết cho mọi


hoạt động sống, sản xuất của con người và các loài sinh vật vì thế ở đâu có
nước ở đó có sự sống
+ nước tham gia vào quá trình sinh hoát trong cơ thể sống
+ nước tham gia vào thành phần cấu trúc khí quyển, chu trình vận động nước
trong khí quyển giữ vai trò qtrong trong vc điều hòa khí hậu, đất đai và sự
p/t của Trái đất
+ tham gia vào vai trò tái sinh thế giới hữu cơ
+ là dung môi của nhiều chất và đóng vtro dẫn đường cho các muối đi vào
cơ thể
1


+ phục vụ cho đời sống sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh thần cho ng dân
+ đòng vtro cực kì qtrong trong SX công nghiệp
+ đối với cây trồng nước là nhu cầu thiết yếu, đồng thời có vtro điều tiết các
chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, VSV, độ thoáng trong đất
- Tài nguyên đất:
+ là mtrg sống của hầu hết con người và hầu hết các SV trên cạn, nơi cư trú
của ĐV đất
+ cung cấp ng.liệu cần thiết cho cuộc sống
+ là nền móng cho công trình xây dựng
+ là nơi sx lương thực, thực phẩm để nuôi sống con người và các loài sv
+ đất vừa là sp tự nhiện vừa là sp lđ của con ng
+ tài nguyên đất đang gặp rất nhiều khó khăn như đất nông nghiệp bị chuyển
dần qua đất phục vụ cho CN-DV, đất bị nhiễm măn, bị sa mạc hóa ngày một
tăng
- Tài nguyên khoáng sản: đang dần cạn kiệt sau việc khai thác quá mức và sử
dụng lãng phí
- Tài nguyên năng lượng: khủng hoảng năng lượng, các nguồn năng lượng
không tái tạo lại đc đã dần cạn kiệt và trở lên khan hiếm, tình trạng lãng phí

năng lượng đã và đang xảy ra đáng báo động
- Tài nguyên không khí: không khí bị ô nhiễm trầm trọng chủ yếu làm giảm
chất lượng các nguồn TNg khác, phá hủy các công trình, làm giảm mỹ quan
các công trình XD
- Tài nguyên đa dạng sinh học: đang bị giảm sut, số lượng các loại SV bị
giảm đáng kể, nghèo tính đa dạng và hệ sinh thái thành phần loài và nguồn
gen.
3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển; Phát triển bền vững: khái
niệm,

hình,
nguyên
tắc
phát
triển
bền
vững
- K/n MT: Môi trường: là 1 hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác
động đối vs sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật (luật BVMT 2014)
+ MT là hậu quả của quá khứ có tác động ảnh hưởng tới hiện tại và có ý nghĩa
quyết định tới tương lai
-

Mối quan hệ giữa MT và Pt:
2


Pt là quá trình nâng cao đk sống về vật chất và tinh thần cho con người bằng
hoạt động tạo ra của cải vật chất cải tiến QHXH, nâng cao chất lượng VH. Môi
trường và pt có mqh tương tác, qua lại, tác động lẫn nhau. Môi trường là địa bàn

của sự pt. Pt là nguyên nhân gây ra các biến đổi về môi trường.


Môi trường tác động đến pt:
+ tích cực: là ko gian sống, cung cấp nguyên liệu cơ bản cho CN DV
+ tiêu cực: thiên tai, bão lũ, sóng thần, núi lửa...



Pt tác động đến môi trường:
+ tích cực: cải tạo môi trường tự nhiên, tạo ra kinh phí để cải tạo môi
trường
+ tiêu cực: gây ONMT, suy thoái, khủng hoảng tài nguyên.

-

Phát triển bền vững:


KN: là sự pt nhằm đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng ko
làm tổn hại đến thế hệ tương lai trong việc đáp ứng các nhu cầu của
họ.



Nguyên tắc:
1. Bình đẳng giữa các thế hệ: là nguyên tắc cốt lõi, y/c các thế hệ hiện
tại thỏa mãn nhu cầu của mình nhưng ko làm tổn hại đến thê hệ tương
lai.
2. Bình đẳng trong nội bộ của thế hệ:

+ con người cùng thế hệ hiện nay có quyền đc hưởng lợi 1 cách bình
đẳng trong khai thác các nguồn tài nguyên, trong việc chung hưởng 1
môi trường lành mạnh, sạch sẽ.
+ đc áp dụng để xử lý mqh giữa các nhóm người trong cùng 1 quốc
gia và giữa các quốc gia.
3. Phân quyền và ủy quyền:
+ các quyết định cần phải đc soạn thảo bởi chính các cộng đồng bị tác
động hoặc bởi các tổ chức thay mặt họ hoặc gần gũi nhất vs họ.
3


+ các quyết định cần ở mức quốc gia hơn quốc tế, địa phương hơn
quốc gia.
4. Phòng ngừa: phòng ngừa ONMT, sự cố MT, suy thoái MT. Tránh để
các hiện tượng này xảy ra gây ảnh hưởng xấu, tổn hại đến MT.
5. Người gây ô nhiễm phải trả tiền:
Người gây ô nhiễm phải chịu mọi chi phí ngăn ngừa kiểm soát ô
nhiễm. Nội bộ hóa mọi chi phí xử lý các vấn đề MT phát sinh từ hoạt
động của họ, sao cho các chi phí này đc thể hiện trong giá cả, hàng
hóa dv mà họ cung ứng.
6. Người SD phải trả tiền:
Người SD phải trả tiền đối Với những sp có khả năng gây ONMT và
phải trang trải đủ giá tài nguyên và các chi phí môi trường liên quan.
7. Sự ủy thác của nhân dân: công chúng có quyền đòi hỏi chính quyền
của họ phải có hoạt động kịp thời xử lý, ứng phó vs các sự cố môt
trường xảy ra.
3. Các nguyên tắc quản lý tài nguyên và môi trường và thực tế áp dụng các

nguyên tắc này ở Việt Nam:
Có 5 NTac

NT1: QLTNMT hướng tới sự phát triển bền vững, KTXH giữ cân bằng giữa
pt kinh tế và BVMT
- Đây là NT qđ mđ của việc QLMT
- Để gq NT này, công tác QLTNMT cần tuân thủ theo các NT của XH bền
vững
- Các quốc gia phải điều chỉnh các NT để phù hợp với quốc gia mình
NT2: Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia – vùng lãnh thổ và cộng đồng
dân cư trong việc QLMT
- Vì MT không có ranh giới không gian nên sự ô nhiễm ở quốc gia này có
thể ảnh hưởng đến vùng, quốc gia #
- Các quốc gia cần tích cực và tuân thủ các công ước hiệp định quốc tế về
MT, đồng thời ban hành các VB quốc gia về luật, tiêu chuẩn, qđịnh
4


NT3: QLMT xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cần đc thực hiện
bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng và thích hợp
- Bản chất MT bao gồm rất nhiều các phần tử có mqh thống nhất qua lại hay
đối lập nhau -> phải QLMT dựa trên sự tiếp cận có hệ thống
- Các bp và công cụ lquan MT rất đa dạng: luật, chiến lược, kế hoạch, chính
sách...
NT4: Phòng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thoái MT cần đc ưu tiên hơn
việc xử lý, hồi phục MT nếu để gây ra ONMT
- Nếu để ONMT xảy ra -> ảnh hưởng tiêu cực tới dân số của con người
- Phòng chống là bp ít tốn kém hơn so với khắc phục, xử lý ÔN
NT5: Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ONMT gây ra và
các chi phí xử lý, hồi phục MT bị ô nhiễm.
- Coi TNMT là 1 dạng hàng hóa, người sd phải trả tiền
- NNc là công cụ đại diện thu phí để khắc phục ÔNMT
- Nguyên tắc này được dùng làm chính sách để xd các qđinh về thuế, phí MT

và các qđinh xử phạt
* Thực tế áp dụng ở VN
NT1:
- Đề ra thực hiện „Chiến lược p/t trg xanh của VN gđoạn 2011-2020, tầm
nhìn 2050“, tập trung vào 3 mục tiêu: giảm phát khí thải, xanh hóa sx và tiêu
dùng
- P/t KT hướng tới những nội dung của hội nghị Rio +20 năm 2012
NT2: VN đã tham gia gần 20 công ước, hiệp ước BVMT:
- Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm qtrong Qte, Vn tham gia
20/9/1988
- Công ước của LHQ về sự thay đổi MT VN tham gia 26/8/1980, Luật biển
VN tham gia 25/7/1994
NT3: Áp dụng công cụ QLTNMT như cc ply, Kte, Kthuat thực hiện
NT4: VN đã đề ra các BP phòng chống, ngăn ngừa ô nhiễm
- Tuyên truyền GD về BVMT Tnguyen
- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát MT
- Tính toán kỹ lưỡng, toàn diện các xu hướng p/t để thực hiện công tác QH
ngành, đphg 1 các đồng bộ
5


- Thực hiện nghiêm túc về thẩm định MT, ĐTM
- Hoàn thiện hệ thống PL về BVMT
NT5: XD các qđ về pháp lý, thuế MT và các qđ xử phạt hành chính, sd
nguồn thu để khắc phục MT
5.Hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên và môi trường ở Việt Nam
Chính phủ => Bộ TN&MT ( cơ quan quản lý chung thuộc chính phủ) =>
Tổng cục MT ( cơ quan trực thuộc bộ) => Cơ quan quản lý MT của các bộ
(cơ quan giáp bộ) => Sở TN&MT các tỉnh ( cơ quan thuộc UBND tỉnh, tp)
=>Các chi cục BVMT các tỉnh, tp => Phòng TN&MT các huyện.

6. Các công cụ quản lý tài nguyên và môi trường.
6.1. Khái niệm, phân loại công cụ quản lý tài nguyên và môi trường.
-

QLTNMT: là 1 hoạt động trong lĩnh vực QLXH có tác động điều chỉnh
các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ
năng điều phối thông tin đối vs các vấn đề môi trường và tài nguyên liên
quan đến con người xuất phát từ quan điểm định lượng hướng tới sự phát
triển bền vững và SD hợp lý tài nguyên.

-

Phân loại:
+ công cụ pháp lý
+ công cụ kỹ thuật
+ công cụ kinh tế

6.2. Các công cụ luật pháp trong quản lý tài nguyên và môi trường: Luật
BVMT 2014 (Ý nghĩa của luật; Nội dung đề cập); Thanh tra bảo vệ môi
trường (Khái niệm, vai trò trong quản lý môi trường, các bước chính trong
quy trình thanh tra; phân biệt thanh tra và cảnh sát môi trường)
Luật Bảo vệ Môi trường
Ý nghĩa:
là hạt nhân của hệ thống pháp luật môi trươǹ g, nguồn cơ bản của pháp luật bảo vệ
môi trươǹ g Việt Nam, quy định những nguyên tắc chung, biện pháp và cách thức
bảo vệ môi trường. Các văn bản pháp luật chuyên ngành dựa trên các nguyên tắc


6



pháp lý và những quy tắc chung đó để cụ thể hoá việc bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên như: đất, nươć , rừng, biển, tài nguyên rừng, khoáng sản, động vật, thực vật,
bầu khí quyển...
Nội dung đề cập:
quy định về hoạt động bảo vệ môi trươǹ g; chính sách, biện pháp và nguồn lực để
bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia
đình và cá nhân trong bảo vệ môi trươǹ g
• Thanh tra bảo vệ môi trường
Khái niệm:
- Thanh tra: Là hoạt động của cơ quan nhà nươć có thẩm quyền nhằm xác định
đúng, sai việc thực hiện các quy định quản lý nhà nước. Chủ thể tiến hành thanh tra
chỉ duy nhất cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Kiểm tra: Là việc xem xét, đánh giá của cấp trên, đối với cấp dưới về các hoạt
động của tổ chức, cá nhân, từ đó khuyến khích phát huy mặt tích cực, chấn chỉnh
những mặt tồn tại, hạn chế. Chủ thể tiến hành kiểm tra có thể là nhà nươć hoặc có
thể là chủ thể phi nhà nước
Vai trò:
+Là công cụ cươñ g chế thi hành luật
+Đánh giá thực hiện chính sách pháp luật, phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm
+Phản hồi những bất cập, những khoảng chống về mặt pháp luật để hoàn thiện, sửa
đổi, bổ sung nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN
Các bước chính trong quá trình thanh tra:
1. Chuẩn bị thanh tra
a. Chọn đối tượng thanh tra
b. Ra quyết định thanh tra
c. Xây dựng chương trình kế hoạch thanh tra
d. Chuẩn bị trang thiết bị, tài liệu liên quan
2. Thanh tra tại cơ sở
a. Công bố quyết định thanh tra

b. Kiểm tra hồ sơ, chứng từ
c. Kiểm tra hiện trường
d. Lấy mẫu
e. Lập biên bản thanh tra
f. Thông báo kết quả trưng cầu giám định
3. Kết thúc thanh tra
a. Báo cáo kết quả thanh tra
b. Kết luận thanh tra
c. Lưu trữ hồ sơ thanh tra.
7


Phân biệt Thanh tra và Cảnh sát môi trường:
Thanh tra BVMT là thanh tra chuyên ngành BVMT được chính phủ quy định cụ
thể về tổ chức và hành động, có đồng phục và phù hiệu riêng; có thiết bị và phương
tiện cần thiết để thực hiện nhiệm vụ
Cảnh sát môi trường làm nhiệm vụ kiểm tra việc chấp hành pháp luật về môi
trường của các tổ chức, cá nhân trên lãnh thổ Việt Nam; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm
tra, trực tiếp tiến hành các mặt công tác điều tra chống tội phạm và vi phạm pháp
luật về môi trường; tiến hành một số hoạt động điều tra theo Pháp lệnh tổ chức
điều tra hình sự, xử lý vi phạm hành chính (VPHC) theo Pháp lệnh xử lý VPHC và
các qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường; phối hợp thẩm định báo cáo đánh
giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư, sản xuất, kinh doanh; thực hiện
công tác kiểm định tiêu chuẩn môi trường…
6.3.Các công cụ kỹ thuật:
- Đánh giá môi trường ( Đánh giá hiện trạng môi trường theo mô hình
DPSIR):
Mô hình DPSIR là 1 mô hình nhận thức dùng để xác định, phân tích, đánh giá
các chuỗi quan hệ, nguyên nhân gây ra các tác động MT, hiệu quả của chúng và
các vấn đề để ứng phó cần biết.

D : động lực => lực điểu khiển có tính khái quát đang tác động đến MT ( gia
tăng ds, CNHHĐH, đô thị hóa...)
P : áp lực => áp lực từ các nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm và suy thoái môi
trường ( xả thải, khí, nước bị ô nhiễm..)
S : hiện trạng => hiện trạng MT tại thời điểm hoặc thời gian nhất định
I : tác động => tác động tiêu cực hay tích cực đến KTXH và Mt sinh thái.
R : đáp ứng => những hoạt động của con người để khắc phục các tác động tiêu
cực, phát huy các tác động tích cực.
- Đánh giá tác động Môi trường, Đánh giá môi trường chiến lược (Khái
niệm,mục đích):


ĐTM: là việc phân tích, dự báo tác động đến MT của dự án đầu tư cụ thể
để đưa ra biện pháp BVMT khi triển khai dự án đó.
Mục đích:
8


+ xác định và dự báo các tác động của hành động phát triển đến Mt khu
vực, 1 vùng or toàn quốc. Hành động phát triển có thể ảnh hưởng tích cực
or tiêu cực đến MT và sự pt nói chung
+ góp thêm các tư liệu khoa học cần thiết cho việc ra quyết định thực
hiện 1 hành động phát triển.


ĐMC: là ĐTM đối vs các dự án lớn như QHPTKTXH của 1 ngành kinh
tế, 1 vùng lãnh thổ, các chính sách lớn của nhà nước.
Mục đích:
+ gắn kết 1 cách khoa học nhất các khía cạnh về MT vào quá trình đưa ra
1 quyết định chiến lược

+ dự báo và cung cấp 1 cách đầy đủ, toàn diện nhất thông tin về xu
hướng biến đổi MT, tác động MT có thể xảy ra bởi quyết định chiến lược
đó khi đc triển khai thực hiện.

- Phân tích ý nghĩa của công cụ LCA trong quản lý môi trường? Lựa chọn
một sản phẩm cụ thể và phân tích tác động đến môi trường trong vòng đời
của sản phẩm đó.
LCA: life cycle assessment => đánh giá vòng đời của sản phẩm
Ý nghĩa:


Góp phần giúp hiểu biết hơn về sản phẩm và quá trình sx: nó cung cấp
thông tin về toàn bộ vòng đời của 1 sp. Từ kiến thức nền tảng này sẽ tạo
ra nguồn lực cho cải tiến tập trung vào nơi mà gánh nặng MT lớn hơn.



So sánh các tác động MT và các chi phí kinh tế cho các giải pháp thay
thế: so sánh các sản phẩm cùng loại thông qua thời gian, nhận biết các cơ
hội cải tiến trong suốt vòng đời của sản phẩm.
Vì tất cả sản phẩm đều có tác động nhất định đến môi trường, LCA có thể
được dùng để nhận biết những thành phần nào có gánh nặng lớn hơn.
Điều này cho phép xác định cách thức cải tiến trong quá trình sản xuất,
giảm thiểu tác động môi trường của sp.



Giảm lượng chất thải và kiểm soát rủi ro
9





Thiết kế lại sp để giảm nguyên liệu



Phát triển, quảng bá sp khi so sánh vs sp khác



Xúc tiến việc cấp nhãn sinh thái cho sp.

Ví dụ: trong quá trình sx bánh mì có các giai đoạn hình thành như sau: trộn
bột => chia bột => tạo hình => nướng bánh => sản phẩm
Trong quá trình trộn bột thì tạo ra bụi bột gây ô nhiễm không khí.
Quá trình nướng bánh ỏ nhiệt độ cao => tăng nhiệt độ môi trường

6.4. Các công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên và môi trường:
 Thuế tài nguyên (khái niệm, mục đích, cách tính):

Khái niệm:
Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải
thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà
nươć ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tươṇ g
nộp thuế
Thuế tài nguyên là thuế đánh vào người khai thác, thu mua tài nguyên thiên nhiện
theo quy định.
Mục đích:
vì mục tiêu bảo vệ môi trươǹ g, thuế tài nguyên đươc̣ xác định nhằm hươń g tới sử

dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên. Đối với các loại tài nguyên cạn kiệt, thuế
đươc̣ xác định căn cứ vào mức độ suy giảm tài nguyên.
Cách tính thuế:
Thuế tài nguyên phải nộp trong kỳ = Sản lươṇ g tài nguyên tính thuế x Giá tính thuế
đơn vị tài nguyên x Thuế suất thuế tài nguyên
Trươǹ g hợp được cơ quan nhà nươć ấn định mức thuế tài nguyên phải nộp trên một
đơn vị tài nguyên khai thác thì số thuế tài nguyên phải nộp đươc̣ xác định như sau:
Thuế tài nguyên phải nộp trong kỳ = Sản lươṇ g tài nguyên tính thuế x Mức thuế tài
nguyên ấn định trên một đơn vị tài nguyên khai thác
10


 Thuế môi trường (khái niệm, phân loại, thực tế áp dụng ở Việt Nam):

Khái niệm:
Là khoản thu của ngân sách nhà nước từ các cá nhân, tổ chức có hoạt động gây ảnh
hươn̉ g xấu đến môi trươǹ g theo quy định. Thuế môi trươǹ g là nguồn thu của ngân
sách nhà nươć , nhằm bù đắp các chí phí mà xã hội bỏ ra để giải quyết các vấn đề
như: chí phí y tế, chí phí mất ngày công lao động, chí phí phục hồi môi trươǹ g, chí
phí phục hồi tài nguyên, chí phí xử lý và ngăn ngừa ô nhiễm, v.v...
Phân loại:
Thuế môi trươǹ g có thể phân loại thành thuế trực thu và thuế gián thu. Thuế trực
thu là loại thuế mà người nộp thuế và người chịu thuế là một, VD: thuế ô nhiễm
Thuế gián thu là thuế mà người nộp thuế và người chịu thuế không phải là một.
VD: thuế sản phẩm
Thực tế áp dụng ở VN:
Ở Việt Nam, thuế BVMT là loại thuế môi trường đánh vào một số sản phẩm gây
hại cho môi trươǹ g trong quá trình sản xuất, sử dụng. Luật thuế BVMT số
57/2010/QH12 được áp dụng từ ngay 1/1/2012.
Đối tươṇ g chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật thuế Bảo vệ môi trươǹ g và Điều

2 Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08/08/2011 của Chính phủ đươc̣ hươń g dẫn
cụ thể như sau:
1. Xăng, dầu, mỡ nhờn, bao gồm:
1.1. Xăng, trừ etanol;
1.2. Nhiên liệu bay;
1.3. Dầu diezel;
1.4. Dầu hỏa;
1.5. Dầu mazut;
1.6. Dầu nhờn;
1.7. Mỡ nhờn.
Xăng, dầu, mỡ nhờn quy định tại khoản này là các loại xăng, dầu, mỡ nhờn (sau
đây gọi chung là xăng dầu) gốc hoá thạch xuất bán tại Việt Nam, không bao gồm
chế phẩm sinh học (như etanol, dầu thực phẩm, mỡ động vật...).
Đối với nhiên liệu hỗn hợp chứa nhiên liệu sinh học và xăng dầu gốc hoá thạch thì
chỉ tính thu thuế bảo vệ môi trươǹ g đối với phần xăng dầu gốc hoá thạch.
2. Than đá bao gồm:
2.1. Than nâu;
11


2.2. Than an-tra-xít (antraxit);
2.3. Than mỡ;
2.4. Than đá khác.
3. Dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC) là nhóm chất gây suy giảm tầng
ô dôn dùng làm môi chất lạnh sử dụng trong thiết bị làm lạnh và trong công nghiệp
bán dẫn, được sản xuất trong nươć , nhập khẩu riêng hoặc chứa trong các thiết bị
điện lạnh nhập khẩu.
4. Túi ni lông thuộc diện chịu thuế (túi nhựa xốp) là loại túi, bao bì nhựa mỏng làm
từ màng nhựa đơn HDPE (high density polyethylene resin), LDPE (Low density
polyethylen) hoặc LLDPE (Linear low density polyethylen resin), trừ bao bì đóng

gói sẵn hàng hoá và túi ni lông đáp ứng tiêu chí thân thiện với môi trươǹ g theo quy
định của pháp luật về bảo vệ môi trươǹ g và hươń g dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi
trươǹ g.
5. Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng.
6. Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng.
7. Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng.
8. Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng.
Chi tiết các loại thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng, thuốc trừ mối thuộc loại
hạn chế sử dụng, thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng, thuốc khử
trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng được xác định theo quy định tại Nghị quyết
số 1269/2011/NQ-UBTVQH12 ngày 14 tháng 7 năm 2011 của Uỷ ban thường vụ
Quốc hội về biểu thuế bảo vệ môi trươǹ g
Thuế bảo vệ môi trươǹ g phải nộp = Số lươṇ g đơn vị hàng hoá tính thuế x Mức thuế
tuyệt đối trên một đơn vị hàng hoá
 Phí môi trường (khái niệm, phân loại phí, cách tính phí BVMT đối

với nước thải theo nghị định 25/2013/ NĐ-CP và thông tư
63/2013/TTLT-BTC-BTNMT):
Khái niệm:
là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được hươn̉ g dịch vụ về môi trươǹ g
do một tổ chức, cá nhân khác cung cấp, hoặc khi có hoạt động gây tác động xấu
đến môi trươǹ g; Phí BVMT được sử dụng để bù đắp chi phí cho hoạt động BVMT
Các loại phí môi trường:
- Phí ô nhiễm (phí đánh vào nguồn phát thải) nhằm khuyến khích giảm thiểu ô
nhiễm, VD: phí nước thải, phí chất thải rắn...;
- Phí sản phẩm (Phí đánh vào các sản phẩm gây hại đến môi trươǹ g, VD: Phí bột
giặt, thuốc trừ sâu....;
12



- Phí sử dụng (Phí phải nộp khi đươc̣ hươn̉ g dịch vụ về môi trươǹ g do cơ quan, tổ
chức khác cung cấp, VD: Phí sử dụng hệ thống thoát nước, phí sử dụng dịch vụ thu
gom rác..)
 Lệ phí môi trường (khái niệm): là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải

nộp khi đươc̣ hươn̉ g dịch vụ mang tính quản lý hành chính nhà nước về
môi trươǹ g
 Cota ô nhiễm (khái niệm, mục đích, khó khăn khi áp dụng, bài tập):

Khái niệm:
Côta ô nhiễm là một loại giấy phép xả thải chất thải có thể chuyển nhươṇ g mà
thông qua đó, nhà nước công nhận quyền các nhà máy, xí nghiệp, v.v... được phép
thải các chất gây ô nhiễm vào môi trươǹ g
Mục đích:
Khi có mức phân bổ côta gây ô nhiễm ban đầu, người gây ô nhiễm có quyền mua
và bán côta gây ô nhiễm. Họ có thể linh hoạt chọn lựa giải pháp giảm thiểu mức
phát thải chất gây ô nhiễm với chi phí thấp nhất: Mua côta gây ô nhiễm để được
phép thải chất gây ô nhiễm vào môi trường hoặc đầu tư xử lý ô nhiễm để đạt tiêu
chuẩn cho phép.
Như vậy, sự khác nhau về chi phí đầu tư xử lý ô nhiễm sẽ thúc đẩy quá trình
chuyển nhượng côta gây ô nhiễm. Thông qua chuyển nhượng, cả người bán và
người mua côta gây ô nhiễm đều có thể giảm được chi phí đầu tư cho mục đích bảo
vệ môi trường, đảm bảo được chất lượng môi trường.
Khó khăn trong việc thực hiện:
+ Để xác định chính xác giá trị côta ô nhiễm và cấp côta cho một khu vực, một lưu
vực hay một vùng cần phải có các nghiên cứu về khả năng tự làm sạch của môi
trươǹ g. Điều này thông thươǹ g đòi hỏi nhiều kinh phí và kinh nghiệm chuyên môn
cao.
+ Hoạt động phát triển kinh tế và chất lươṇ g môi trươǹ g khu vực liên tục thay đổi
theo thời gian, do vậy các giá trị của côta ô nhiễm cũng rất dễ thay đổi trươć các

sức ép trên. Vì vậy, cần nhiều công sức để điều chỉnh cô ta dẫn đến khó khăn trong
việc mua bán cô ta hoặc hiệu quả thực tế thấp.
+ Hoạt động mua và bán côta chỉ có thể diễn ra một cách bình thường trong nền
kinh tế mở, hoạt động theo cơ chế thị trươǹ g, với một hệ thống pháp lý hoàn thiện
về quyền và nghĩa vụ cũng như khả năng quản lý môi trươǹ g tốt. Trong trươǹ g hợp
khác đi,việc trao đổi mua bán chỉ còn là hình thức hoặc kém hiệu lực, do có các
gian lận trong xác định và kiểm soát ô nhiễm
13


 Cơ chế phát triển sạch (khái niệm, nội dung, dự án CDM):

Khái niệm:
Cơ chế phát triển sạch là cơ chế tài chính-kỹ thuật nhằm giảm lươṇ g phát thải khí
nhà kính (CO2, CH4, N2O, HFC, PFC và SF6) dựa trên cơ sở nghị định thư Kyoto.
Nội dung:
CDM cho phép các doanh nghiệp ở nươć phát triển thực hiện các dự án giảm phát
thải tại các nước đang phát triển và đổi lại, các doanh nghiệp này nhận được chứng
chỉ dưới dạng “giảm phát thải được chứng nhận” (CER) và được tính vào chỉ tiêu
giảm phát thải của các nước phát triển.
Như vậy, thay vì cố gắng thực hiện giảm phát thải ngay tại nước mình bằng các
biện pháp như đầu tư, đổi mới, cải tiến công nghệ... với chi phí tốn kém hơn và
hiệu quả thươǹ g không cao; các nươć công nghiệp hoá sẽ tiến hành các dự án CDM
đầu tư vào các nước đang phát triển chưa bị ô nhiễm môi trươǹ g nặng, trình độ
công nghệ chưa cao để giảm phát thải với hiệu quả cao hơn.
 Quỹ môi trường (khái niệm, mục đích, quỹ bảo vệ môi trường Việt

Nam):
Khái niệm:
Quỹ môi trươǹ g được thành lập từ các nguồn kinh phí, bao gồm nguồn đóng góp

ban đầu của ngân sách nhà nươć , nguồn đóng góp của các cơ sở hoạt động sản xuất
kinh doanh và nguồn đóng góp tự nguyện của các tổ chức và cá nhân, nguồn đóng
góp từ phí môi trươǹ g và các loại lệ phí khác, nguồn hỗ trợ phát triển chính thức
nươć ngoài (oda), các nguồn viện trợ của chính phủ nươć ngoài, các tổ chức quốc
tế và tổ chức phi chính phủ,....
Mục đích:
Các cơ sở sản xuất và địa phưon̛ g: được vay vốn không có lãi hoặc lãi suất thấp; có
tiền đầu tư kinh phí để giảm chất thải ô nhiễm và giảm phí ô nhiễm phải nộp; có
điều kiện cải thiện điều kiện lao động của công nhân và điều kiện sống của dân cư
địa phưon̛ g.
Hoạt động bảo vệ môi trươǹ g của quốc gia được lợi ở nội dung có thể giảm được
lươṇ g chất thải ô nhiễm ra môi trươǹ g, trong khi không tăng kinh phí cấp từ ngân
sách dành cho công tác bảo vệ môi trươǹ g. Bên cạnh đó, biện pháp này sẽ khuyến
khích các cơ sở sản xuất đầu tư kinh phí để xử lý chất thải gây ô nhiễm.
Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam:
Quỹ bảo vệ môi trươǹ g quốc gia đươc̣ thành lập theo quyết định số 82/2002/QĐTTg ngày 26/6/2002 để huy động vốn từ các tổ chức. cá nhân trong và ngoài nươć ,
14


tiếp nhận các nguồn vốn đầu tư của nhà nươć nhằm hỗ trợ các chưon̛ g trình, dự án,
các hoạt động, nhiệm vụ bảo vệ môi trươǹ g trên phạm vi cả nươć . quỹ môi trươǹ g
việt nam bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2004, đã hình thành bộ máy hoạt động
cùng những cơ chế chính sách để hình thành bộ máy đó. hiện nay quỹ bảo vệ môi
trươǹ g việt nam đã có đủ vốn điều lệ 200 tỷ đồng việt nam do bộ tài chính cấp từ
ngân sách nhà nươć .
Các lĩnh vực hỗ trợ tài chính trước mắt của quỹ môi trươǹ g việt nam: xử lý chất
thải; phòng ngừa và khắc phục sự cố môi trươǹ g; nghiên cứu và triển khai công
nghệ thân thiện môi trươǹ g; bảo tồn đa dạng sinh học; giáo dục, truyền thông môi
trươǹ g và phát triển bền vững.
Ngoài các lĩnh vực hỗ trợ tài chính trước mắt, quỹ còn có các nội dung ưu tiên hỗ

trợ như hỗ trợ các dự án trong danh mục xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm, xử lý
chất thải khu đô thị, làng nghề, bệnh viện, khắc phục sự cố môi trươǹ g; nghiên cứu
và triển khai các biện pháp phòng ngừa sự cố môi trươǹ g; nghiên cứu và triển khai
công nghệ thân thiện với môi trường, bảo vệ các hệ sinh thái nhạy cảm,...
 Hệ thống ký quỹ và hoàn trả (Khái niệm, nội dung, lợi ích, thực tế

áp dụng ở Việt Nam.
Nội dung:
Nội dung chính của ký quỹ môi trươǹ g là yêu cầu các doanh nghiệp trước khi đầu
tư phải đặt cọc tại ngân hàng một khoản tiền nào đó đủ lớn để đảm bảo cho việc
thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ và công tác bảo vệ môi trươǹ g. Số tiền ký quỹ phải
lớn hơn hoặc xấp xỉ với kinh phí cần để khắc phục môi trươǹ g nếu doanh nghiệp
gây ra ô nhiễm hoặc suy thoái môi trươǹ g.
Trong quá trình thực hiện đầu tư và sản xuất, nếu cơ sở có các biện pháp chủ động
khắc phục, không để xảy ra ô nhiễm hoặc suy thoái ra môi trươǹ g đúng như cam
kết, thì số tiền ký quỹ sẽ đươc̣ hoàn trả lại cho doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp
không thực hiện đúng cam kết hoặc phá sản, số tiền trên sẽ được rút ra từ tài khoản
ngân hàng chi cho công tác khắc phục sự cố ô nhiễm đồng thời với việc đóng cửa
doanh nghiệp.
Ký quỹ hoàn trả cũng áp dụng đối với người tiêu dùng mua sản phẩm độc hại với
môi trươǹ g. Người tiêu dùng ký một số tiền cho các sản phẩm có tiềm năng gây ô
nhiễm. nếu các sản phẩm đươc̣ đưa trả về một số điểm thu hồi quy định hợp pháp
sau khi sử dụng, tức là tránh khỏi bị ô nhiễm, tiền ký thác sẽ hoàn trả.
Lợi ích:
đối với nhà nước không phải đầu tư kinh phí khắc phục môi trươǹ g từ ngân sách,
khuyến khích xí nghiệp hoạt động bảo vệ môi trươǹ g; Doanh nghiệp sẽ có lợi ích
do lấy lại vốn khi không xảy ra ô nhiễm hoặc suy thoái môi trươǹ g.Tiền ký quỹ
nhằm mục đích đảm bảo cho việc quản lý tài nguyên đươc̣ bền vững.
15



4. Truyền thông môi trường (khái niệm, vai trò, hình thức truyền thông):

Khái niệm:
Truyền thông môi trươǹ g là một quá trình tưon̛ g tác xã hội hai chiều nhằm giúp
cho những người có liên quan hiểu được các yếu tố môi trươǹ g then chốt, mối quan
hệ phụ thuộc lẫn nhau của chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan một
cách thích hợp để giải quyết các vấn đề về môi trươǹ g.
Vai trò:
Thông tin: thông tin cho đối tươṇ g cần truyền thông biết tình trạng quản lý môi
trươǹ g và bảo vệ môi trươǹ g của địa phưon̛ g nơi họ sống, từ đó lôi cuốn họ cùng
quan tâm đến việc tìm kiếm các giải pháp khắc phục.
Huy động: huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết của tập thể và các nhân
vào các chưon̛ g trình, kế hoạch hoá bảo vệ môi trươǹ g.
Thưon̛ g lươṇ g: thưon̛ g lươṇ g, hoà giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp về môi
trươǹ g giữa các cơ quan trong cộng đồng.
Hình thức truyền thông:
1. Giao tiếp giữa các cá nhân và nhóm nhỏ
2. Họp cộng đồng- hội thảo
3. Thông tin đại chúng (truyền hình, báo chí, phát thanh)
4. Triển lãm
5. Câu lạc bộ môi trường
6. Các sự kiện đặc biệt (ngày trồng cây, tuần lễ quốc gia nước sạch vệ sinh và
môi trường, ngày làm cho thế giới sạch hơn ...)
7. Tổ chức các cuộc thi môi trường
8. Phương tiện hỗ trợ: áp phích, đồ lưu niệm, phù hiệu ... mang thông điệp về
môi trường
II. Phần bài tập
Bài tập tính phí môi trường đối với nước thải, bài tập liên quan đến côta ô nhiễm
Ví dụ:

B1. Một doanh nghiệp A nằm trong danh mục có phát sinh nước thải chứa
kim loại nặng do Bộ TN&MT quy định. Lưu lượng thải trung bình trong
năm 2013 của doanh nghiệp là 80 m3/ngày đêm Trong 6 tháng đầu năm
2013, Doanh nghiệp có lượng nước thải mỗi tháng như sau:

16


Tháng

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

(31
ngày)

(28
ngày)

(31
ngày)


(30
ngày)

(31
ngày)

(30
ngày)

750

1200

850

700

1000

Lượng
300
nước thải
(m3)

Tình phí BVMT đối với nước thải mà doanh nghiệp phải nộp trong quý 1 và
quý 2 của năm 2013, biết hàm lượng SS trong nước thải là 50 mg/l; Giá trị
COD của nước thải là 80 mg/l. Mức thu đối với TSS là 1200 đ/kg; mức thu
đối với COD là 1000 đ/kg
B2. Một nhà máy A nằm trong danh mục có phát sinh nước thải chứa kim

loại nặng do Bộ TN&MT quy định. Lượng nước thải trung bình trong 4 quý
năm 2013 như sau:
Quý

1

2

3

4

Số ngày trong quý

90

91

93

91

Lượng nước thải
trung bình ( m3/ngày
đêm)

50

120


150

25

Tính phí BVMT doanh nghiệp phải nộp trong quý 1 và trong năm 2013.
Biết hàm lượng SS trong nước thải là 60 mg/l; Giá trị COD của nước thải là
100 mg/l. Mức thu đối với SS là 1200 đ/kg; mức thu đối với COD là 1000
đ/kg
B3. Một nhà máy C không nằm trong danh mục có phát sinh nước thải chứa
kim loại nặng do Bộ TN&MT quy định. Lượng nước thải trung bình trong
năm 2013 của nhà máy là 100 m3/ngày đêm. Vậy trong năm 2013, trung
bình mỗi tháng nhà máy phải nộp phí BVMT đối với nước thải là bao nhiêu?
Biết hàm lượng SS trong nước thải là 80 mg/l; Giá trị COD của nước thải là
17


120 mg/l. Mức thu đối với SS là 1200 đ/kg; mức thu đối với COD là 1000
đ/kg

18



×