Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

T51-61SH9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.94 KB, 47 trang )

Trường THCS Nguyễn Huệ  øNăm học :2007-2008
---- * ----
I. MỤC TIÊU:
 Kiến thức
− Trình bày được khái niệm quần xã
− HS chỉ ra được những dấu hiệu điển hình của quần xã đó cũng là để phân
biệt với quần thể.
− HS nêu được mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, tạo sự ổn đònh và cân
bằng sinh học trong quần xã.
 Kỹ năng :
− Rèn kỹ năng quan sát tranh hình, kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.
 Thái độ :
− Giáo dục lòng yêu thiên nhiên
− Ý thức bảo vệ thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên :
− Tranh phóng to hình 49.1, 49.2 và 49.3 SGK
− Tranh về một khu rừng có cả động vật và nhiều loài cây
− Tài liệu về quần xã sinh vật
 Học sinh :
− Đọc trước bài 49 SGK
− Kẻ bảng 49 vào vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp : 1’ Điểm danh só số lớp học
2. Kiểm tra bài củ : 5’
Câu 1 : Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có?
Trả lời : Sự khác nhau đó là do con người có tư duy, có trí thông minh nên có khả năng tự
điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên
Câu 2 : Hậu quả của việc phát triển dân số không hợp lý của mỗi quốc gia là gì?
Trả lời : Tăng dân số quá nhanh có thể dẫn tới : Thiếu nơi ở, thiếu lương thực, thiếu trường
học và bệnh viện, ô nhiễm môi trường, chặt phá rừng, chậm phát triển kinh tế, tắc nghen giao


thông
3. Giảng bài mới:
 Mai Thò Quyên Giáo án Sinh Học 9 Trang
187
Tuần: 26
Tiết: 51
Ngày: 05 / 03 / 2008
Trường THCS Nguyễn Huệ  øNăm học :2007-2008
*Giới thiệu bài : (1’) Trong một không gian nhất đònh, có nhiều sinh vật, thuộc các loài
khác nhau, các mối quan hệ giữa chúng diễn ra như thế nào và có những dấu hiệu đặc trưng
gì ta tìm hiểu qua bài học hôm nay...
*Tiến trình bài dạy:
Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
10’
Hoạt động1 Thế
nào là quần
xã sinh vật?
− Để hình thành khái
niệm quần xã sinh vật GV
tiến hành như sau :
− GV nêu vấn đề :
+ Cho biết trong 1 cái ao
tự nhiên có những quần
thể sinh vật nào?
+ Thứ tự xuất hiện các
quần thể trong ao đó như
thế nào ?
+ Các quần thể có mối
quan hệ sinh thái như thế
nào ?

− GV đánh giá hoạt động
của các nhóm
− GV yêu cầu : Hãy tìm
các ví dụ khác tương tự và
phân tích
− GV dẫn dắt : Ao cá,
rừng được gọi là quần xã
→ Quần xã sinh vật là gì?
− GV hỏi : Trong 1 bể cá
người ta thả một số loài cá
như : Cá chép, cá mè, cá
trắm... → vậy bể cá n ày
có phải là một quần xã
hay không?
HĐ 1 : Thế nào
là quần xã
sinh vật?
* Mục tiêu :
+ HS phát biểu được khái
niệm quần xã sinh vật,
phân biệt quần xã sinh vật
với tập hợp ngẫu nhiên
+ Lấy ví dụ quần xã sinh
vật.
− HS trao đổi nhóm →
thống nhất ý kiến trả lời
các vấn đề GV nêu
Yêu cầu :
+ Quần thể cá, tôm,
rong...

+ Quần thể thực vật xuất
hiện trước
+ Quan hệ cùng loài, khác
loài
− Đại diện nhóm trình bày
→ nhóm khác bổ sung’
− Ví dụ : Rừng nhiệt đới,
đầm
− HS khái quát kiến thức
thành khái niệm quần xã.
− HS có thể trả lời
+ Đúng là quần xã vì có
nhiều quần thể sinh vật
khác loài
+ Sai vì chỉ là ngẫu nhiên
nhốt chung, không có mối
I. Thế nào là quần xã
sinh vật :
* Quần xã sinh vật : Là
tập hợp những quần thể
sinh vật khác loài cùng
sống trong một không gian
xác đònh, chúng có mối
quan hệ gắn bó như một
thể thống nhất nên quần
xã có cấu trúc tương đối
ổn đònh. Các sinh vật
trong quần xã thích nghi
 Mai Thò Quyên Giáo án Sinh Học 9 Trang
188

Trường THCS Nguyễn Huệ  øNăm học :2007-2008
TG
− GV đánh giá ý kiến trả
lời của HS
− GV mở rộng: Nhận biết
Hoạt động của Giáo viên
quần xã cần có dấu hiệu
bên ngoài và bên trong.
* Liên hệ : Trong sản xuất
mô hình VAC có phải là
quần xã sinh vật hay
không ?
− GV lưu ý mô hình VAC
là quần xã nhân tạo
quan hệ thống nhất
− HS trả lời : Có hoặc
không
Hoạt động của Học sinh
với môi trường sống của
chúng
Ví dụ :
− Rừng Cúc Phương
Nội dung
− Ao cá tự nhiên
8’
Hoạt động2 : Tìm
hiểu dấu hiệu
điển hình của
quần xã sinh
vật

− GV nêu câu hỏi :
+ Trình bày đặc điểm cơ
bản của 1 quần xã sinh
vật
− GV đánh giá kết quả
của các nhóm
* GV lưu ý cách gọi loài
ưu thế, loài đặc trưng
tương tự quần thể ưu thế,
quần thể đặc trưng.
− GV cho thêm ví dụ :
+ Thực vật có hạt là quần
thể ưu thế ở quần xã sinh
vật trên cạn
HĐ 2 :Tìm hiểu
dấu hiệu điển
hình của quần
xã sinh vật
* Mục tiêu :
− HS chỉ rõ đặc điểm cơ
bản của quần xã
− Phân biệt quần xã với
quần thể
− HS nghiên cứu nội dung
bảng 49 SGK tr 147
− Trao đổi nhóm tìm ví dụ
chứng minh cho các chỉ số
như : Độ đa dạng, độ
nhiều...
− Đại diện nhóm trình bày

nội dung kiến thức trong
bảng và các ví dụ minh
họa → nhóm khác bổ sung
II. Những dấu hiệu điển
hình của một quần xã
* Kết luận :
Nội dung bảng 49 SGK tr
147
 Mai Thò Quyên Giáo án Sinh Học 9 Trang
189
Trường THCS Nguyễn Huệ  øNăm học :2007-2008
+ Quần thể cây cọ tiêu
biểu (Đặc trưng) nhất cho
quần thể sinh vật đồi ở
Phú Thọ
14’
TG
Hoạt động3: Quan hê
giữa ngoại
cảnh và quần
xã :
− GV giảng giải: Quan hệ
Hoạt động của Giáo viên
giữa ngoại cảnh và quần
xã là kết quả tổng hợp các
mối quan hệ giữa ngoại
cảnh với các quần thể
− GV đưa câu hỏi :
+ Điều kiện ngoại cảnh
ảnh hưởng tới quần thể

như thế nào ?
− GV đánh giá những ý
kiến tranh luận của HS và
đưa ra kiến thức chuẩn để
HS có thể sửa chữa bổ
sung nếu cần.
− GV yêu cầu HS lấy
thêm các ví dụ khác để
thể hiện ảnh hưởng của
ngoại cảnh tới quần xã,
đặc biệt là về số lượng
− GV đặt tình huống cho
HS như sau :
+ Nếu cây phát triển →
sâu ăn lá tăng → Chim ăn
HĐ3: Quan hê
giữa ngoại
cảnh và quần
xã :
* Mục tiêu :
Hoạt động của Học sinh
− Chỉ ra mối quan hệ giữa
ngoại cảnh và quần xã.
− Nắm được khái niệm
cân bằng sinh học
− HS nghiên cứu và phân
tích các ví dụ SGK tr 148.
Yêu cầu :
+ Sự thay đổi chu kỳ ngày
đêm, chu kỳ mùa dẫn đến

hoạt động theo chu kỳ của
sinh vật.
+ Điều kiện thuận lợi thực
vật phát triển → động vật
cũng phát triển.
+ Số lượng loài động vật
này khống chế số lượng
loài động vật khác.
− Một số HS trình bày ý
kiến → HS khác nhận xét
và bổ sung.
− HS có thể kể thêm ví
dụ:
+ Thời tiết ẩm muỗi phát
triển nhiều → Dơi và
Thạc Sùng nhiều
− HS có thể trả lời : Nếu
lượng sâu bò giảm so chim
ăn sâu thì cây lại phát
triển và sâu lại phát triển
III. Quan hệ giữa ngoại
cảnh và quần xã:
Nội dung
 Mai Thò Quyên Giáo án Sinh Học 9 Trang
190
Trường THCS Nguyễn Huệ  øNăm học :2007-2008
TG
sâu tăng → Sâu ăn lá lại
giảm
+ Nếu sâu ăn lá mà hết

thì chim ăn sâu sẽ ăn thức
ăn gì?
− GV giúp HS hình thành
khái niệm cân bằng sinh
học bằng dẫn dắt.
− Tại sao quần xã luôn có
cấu trúc ổn đònh?
Hoạt động của Giáo viên
− GV yêu cầu : Khái quát
hóa kiến thức về quan hệ
giữa ngoại cảnh và quần
xã, cân bằng sinh học.
− GV giúp HS hoàn thiện
kiến thức
* Liên hệ :
+ Tác động nào của con
ngươi gây mất cân bằng
sinh học trong quần xã?
+ Chúng ta đã và sẽ làm
gì để bảo vệ thiên nhiên
Hoạt động của Học sinh
− HS dựa trên những ví dụ
đã phân tích để trả lời :
Do có sự cân bằng các
quần thể trong quần xã.
− HS có thể trả lời chưa
đầy đủ
− HS trả lời : Săn bắn bừa
bãi gây cháy rừng.
− Nhà nước có pháp lệnh

bảo vệ môi trường, thiên
nhiên hoang dã.
−Tuyên truyền mỗi người
dân phải tham gia bảo vệ
môi trường, thiên nhiên
Nội dung
* Kết luận :
Khi ngoại cảnh thay đổi
dẫn tới số lượng cá thể
trong quần xã thay đổi và
luôn được khống chế ở
mức độ phù hợp với môi
trường.
− Cân bằng sinh học là
trạng thái mà số lượng cá
thể mỗi quần thể trong
quần xã dao động quanh
vò trí cân bằng nhờ khống
chế sinh học
5’
Hoạt động 4 : Củng cố
GV cho HS làm bài tập
trắc nghiệm: Chọn câu trả
lời đúng
1. Đặc trưng nào sau đây
chỉ có ở quần xã mà
không có ở quần thể:
a) Mật độ
2 HS trả lời
Đáp án : e

IV) Kết luận: SGK
 Mai Thò Quyên Giáo án Sinh Học 9 Trang
191
Trường THCS Nguyễn Huệ  øNăm học :2007-2008
b) Tỉ lệ tử vong
c) Tỉ lệ đực cái
e) Độ đa dạng
2.Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là :
a) Điều hòa mật độ ở các quần thể ; b) Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã
c) Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã ; d) Chỉ a và b ; e) Chỉ c
Đáp án : e
3. Hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống :
Quần xã là một tập hợp sinh vật thuộc . . . . .(1). . . . . loài khác nhau cùng sống
trong một. . . . (2). . . . .nhất đònh. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ . . .
(3). . . . . như thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn đònh. Các
sinh vật trong quần xã thích nghi với . . . . (4). . . . của chúng.
Đáp án : Nhiều − không gian − gắn bó − môi trường sống
Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK :
Câu 4 − Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh
vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất đònh
(dao động quanh vò trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp
nguồn sống của môi trường
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (1’)
*Ra bài tập về nhà:
− Học bài trả lời câu hỏi SGK.
*Chuẩn bò bài sau:
− Tìm hiểu về lưới, chuỗi thức ăn
IV RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................
 Mai Thò Quyên Giáo án Sinh Học 9 Trang
192
Trường THCS Nguyễn Huệ  øNăm học :2007-2008
H
---- * ----
I. MỤC TIÊU:
 Kiến thức
− HS hiểu được khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong tự
nhiên.
− HS nắm được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn
− Vận dụng giải thích ý nghóa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất
cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay.
 Kỹ năng :
− Rèn kỹ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
 Thái độ :
− Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức xây dựng mô hình sản xuất
II. CHUẨN BỊ :
*Chuẩn bò của Giáo viên :
− Tranh hình hệ sinh thái : Rừng nhiệt đới, Savan, rừng ngập mặn...
− Tranh một số động vật được cắt rời: con thỏ, hổ, sư tử, chuột, dê, trâu...
*Chuẩn bò của Học sinh :
− Đọc trước bài 50 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp : 1’ Điểm danh só số lớp học
2. Kiểm tra : 5’
Câu 1 : Thế nào là một quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như
thế nào?
Trả lời : Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau,
cùng sống trong một khoảng không gian có các điều kiện sinh thái tương tự nhau. Các sinh

vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu
trúc tương đối ổn đònh. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của
chúng.
Quần thể là tập hợp những cá thể cùng một loài sinh sống trong một khoảng không gian
nhất đònh ở một thời điểm nhất đònh
Câu 2 : Cho ví dụ về sự cân bằng sinh thái?
Trả lời : − Sự phát triển của ong liên quan đến sự phát triển của cây hoa trong khu vực
− Sự phát triển của chuột liên quan đến sự phát triển của mèo . . .
3.Bài mới:
 Mai Thò Quyên Giáo án Sinh Học 9 Trang
193
Tuần: 26
Tiết: 52
Ngày: 09 / 03 / 2008
Trường THCS Nguyễn Huệ  øNăm học :2007-2008
* Giới thiệu bài : (2’) Các loài sinh vật trong quần xã gắn bó
với nhau chủ yếu qua quan hệ dinh dưỡng khi sinh vật chết đi,
xác sinh vật chết được vi sinh vật, nấm, giun đất... phân giải
thành chất vô cơ của môi trường, một phần chất vô cơ trong
môi trường được cây xanh hấp thụ vào cây và sử dụng quang
hợp tạo nên chất hữu cơ. như vậy giữa các loài sinh vật trong
quần xã và giữa quần xã với ngoại cảnh có liên hệ ra sao?
Vấn đề này được giải quyết trong tiết học hôm nay
*Tiến trình bài dạy:
Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
10’
Hoạt động1: Thế
nào là một hệ
sinh thái
GV yêu cầu :

− Trả lời các câu hỏi mục
 SGK tr 150
− GV cho thảo luận toàn
lớp
− GV đánh giá kết quả
thảo luận
HĐ1 :Thế nào là
một hệ sinh
thái
* Mục tiêu :
− HS trình bày khái niệm
hệ sinh thái.
− Chỉ ra được các thành
phần chủ yếu của hệ sinh
thái
− HS quan sát hình 50 và
các tranh hình sưu tầm
− Trao đổi nhóm thống
nhất ý kiến trả lời các câu
hỏi
+ Thành phần vô sinh :
Đất, nước, nhiệt độ ...
+ Thành phần hữu sinh :
Động vật,thực vật
+ Lá mục : Thức ăn của vi
khuẩn, nấm...
+ Cây rừng : Là thức ăn
nơi ở của động vật.
+ Động vật ăn thực vật,
thụ phấn và bón phân cho

thực vật
Rừng cháy: Mất nguồn
thức ăn, nơi ở, nước, khí
hậu thay đổi
→ Đại diện nhóm trình
bày → nhóm khác bổ sung
− HS khái quát kiến thức
I. Thế nào là một hệ sinh
thái
 Mai Thò Quyên Giáo án Sinh Học 9 Trang
194
Trường THCS Nguyễn Huệ  øNăm học :2007-2008
Tg
− GV hỏi : Một hệ sinh
thái rừng nhiệt đới (hình
50.1) có đặc điểm gì ?
Hoạt động của Giáo viên
− GV hỏi nâng cao:
+ Thế nào là hệ sinh thái
− GV giúp học sinh hoàn
thành khái niệm
→ Em hãy kể tên các hệ
sinh thái mà em biết
− GV giới thiệu thêm một
số hệ sinh thái: Hoang
mạc nhiệt đới, rừng lá
rộng ôn đới, thảo nguyên
− GV hỏi “
+ Hệ sinh thái hoàn chỉnh
gồm những thành phần

chủ yếu nào?
vừa khai thác được trong
hình thành những kiến
thức: Hệ sinh thái rừng
nhiệt đới có đặc điểm:
+ Có nhân tố vô sinh, hữu
Hoạt động của Học sinh
sinh
+ Có nguồn cung cấp thức
ăn đó là thực vật
+ Giữa sinh vật có mối
quan hệ dinh dưỡng
+ Tạo thành vòng khép
kín vật chất
− HS tự trả lời
− HS có thể kể: Mô hình
nông, lâm, ngư nghiệp...
− HS nghiên cứu SGK trả
lời
Nội dung
* Kết luận :
Hệ sinh thái bao gồm
quần xã sinh vật và khu
vực sống (sinh cảnh),
trong đó các sinh vật luôn
tác động lẫn nhau và tác
động qua lại với các nhân
tố vô sinh của môi trường
tạo thành một hệ thống
hoàn chỉnh và tương đối

ổn đònh.
Ví dụ : Rừng nhiệt đới
− Các thành phần của hệ
sinh thái :
+ Nhân tố vô sinh
+ Sinh vât sản xuất (là
thực vật)
+ Sinh vật tiêu thụ (động
vật ăn thực vật, động vật
ăn động vật)
+ Sinh vật phân giải ( vi
khuẩn, nấm...)
18’
Hoạt động2 : Tìm
hiểu chuỗi
thức ăn và
lưới ăn
− Thế nào là chuỗi thức
ăn ?
HĐ2 : Tìm hiểu
chuỗi thức ăn
và lưới ăn
* Mục tiêu :
− HS đònh nghóa được
chuỗi và lưới thức ăn.
− Chỉ ra được sự trao đổi
vật chất và năng lượng
trong hệ sinh thái thông
qua chuỗi và lưới thức ăn
− HS quan sát hình 50.2 tr

151 SGK
− Kể tên một vài chuỗi
II. Chuỗi thức ăn và lưới
thức ăn
1) Chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn là một dãy
các loài sinh vật có quan
hệ dinh dưỡng với
 Mai Thò Quyên Giáo án Sinh Học 9 Trang
195
Trường THCS Nguyễn Huệ  øNăm học :2007-2008
TG
− GV gợi ý :
+ Nhìn theo chiều mũi
tên: Sinh vật đứng trước là
thức ăn cho sinh vật đứng
sau mũi tên
− GV cho HS làm bài tập
Hoạt động của Giáo viên
mục  tr 152 SGK
− GV gọi nhiều HS viết
chuỗi thức ăn và các em ở
dưới viêt ra giấy
− GV chữa và yêu cầu HS
nắm được nguyên tắc viết
chuỗi thức ăn
− GV giới thiệu một chuỗi
thức ăn điển hình: Cây →
sâu ăn lá → cầy → đại
bàng → sinh vật phân hủy

GV phân tích:
+ Cây là sinh vật sản xuất
+ Sâu, cầy, đại bàng là
sinh vật tiêu thụ các bậc
1, 2, 3
+ Sinh vật phân hủy: nấm,
vi khuẩn
− GV hỏi: Em có nhận xét
gì về mối quan hệ giữa
một mắc xích và mắc xích
đứng trước và mắt xích
đứng sau trong chuỗi thức
ăn?
− GV giúp HS khái quát
nội dung trả lời trên thành
mối quan hệ dinh dưỡng.
→ GV yêu cầu làm bài
thức ăn đơn giản
− HS dựa vào hình 50.2
tìm những mũi tên chỉ vào
Hoạt động của Học sinh
chuột đó là thức ăn của
chuột và mũi tên chỉ từ
chuột đi ra sẽ là con vật
ăn thòt chuột.
Yêu cầu
Cây cỏ → chuột → rắn.
Sâu → chuột → rắn
− HS trả lời :
+ Sinh vật đứng trước là

thức ăn của sinh vật đứng
sau
+ Con vật ăn thòt và con
mồi
+ Quan hệ thức ăn
− HS dựa vào chuỗi thức
ăn tìm từ điền → HS khác
nhau.Mỗi loài sinh vật
vừa tiêu thụ mắt xích
trước nó và bò mắt xích
phía sau tiêu thụ.
Nội dung
 Mai Thò Quyên Giáo án Sinh Học 9 Trang
196
Trường THCS Nguyễn Huệ  øNăm học :2007-2008
TG
tập điền từ vào chỗ chấm
tr 152.
− GV đánh giá kết quả
của học sinh và thông báo
đáp án đúng đó là : Trước,
sau → GV yêu cầu HS trả
lời câu hỏi lúc đầu nêu ra.
Hoạt động của Giáo viên
− GV cho HS quan sát
chuỗi hình ảnh 1 tấm lưới
với nhiều mắt xích để HS
có khái niệm về lưới
− GV hỏi:
+ Sâu ăn lá cây tham gia

vào những chuỗi thức ăn
nào?
− GV nhận xét ý kiến của
học sinh và khẳng đònh
lại: Chuỗi thức ăn gồm 3
loại sinh vật, sinh vật tiêu
thụ bậc 1, 2, 3 đều gọi là
sinh vật tiêu thụ...
→ Lưới thức ăn là gì ?
* GV mở rộng:
+ Chuỗi thức ăn có thể bắt
đầu từ thực vật hay từ sinh
vật bò phân giải
+ Sự trao đổi vật chất
trong hệ sinh thái tạo
thành chu kỳ kín nghóa là:
Thực vật → Động vật
→Mùn, muối khoáng →
Thực vật
+ Sự trao đổi năng lượng
trong hệ sinh thái tức là
bổ sung.
− HS dựa vào bài tập vừa
Hoạt động của Học sinh
làm phát biểu thành nội
dung chuỗi thức ăn
− HS quan sát lại hình
50.2 tr 151 SGK
→ Chỉ ra những chuỗi
thức ăn có mặt của sâu ăn

lá (ít nhất là 5 chuỗi)
→ Chuỗi thức ăn gồm 3
đến 5 thành phần sinh vật
− HS trình bày ý kiến →
HS khác bổ sung
− HS dựa vào kiến thức
trả lời
Nội dung
2. Lưới thức ăn :
 Mai Thò Quyên Giáo án Sinh Học 9 Trang
197
Trường THCS Nguyễn Huệ  øNăm học :2007-2008
TG
dòng năng lượng trong
chuỗi thức ăn bò tiêu hao
rất nhiều thể hiện qua
tháp sinh thái.
* liên hệ :
Trong thực tiễn sản xuất
người nông dân có biện
pháp kỹ thuật gì để tận
Hoạt động của Giáo viên
dụng nguồn thức ăn của
sinh vật?
− HS trả lời
+ Thả nhiều loại cá trong
Hoạt động của Học sinh
ao.
+ Dự trữ thức ăn cho động
vật trong mùa khô hạn

Nội dung
* Lưới thức ăn : bao gồm
các chuỗi thức ăn có
nhiều mắt xích chung
− Lưới thức ăn hoàn chỉnh
gồm các sinh vật
+ Sinh vật sản xuất
+ Sinh vật tiêu thụ
+ sinh vật phân hủy
6’
Hoạt động 3 : Củng cố
GV cho HS đọc kết luận
SGK
Nêu câu hỏi củng cố
Câu 1 : Đánh dấu “+” vào
ô cho câu trả lời đúng
nhất trong các câu sau
2 HS đọc
2 HS trả lời
III) Kết luận: SGK
1. Thế nào là một hệ sinh
thái?
a) Hệ sinh thái bao
gồm quần xã sinh vật và
khu vực sống của quần xã
(sinh cảnh)
b) Trong hệ sinh thái
các sinh vật luôn luôn tác
động lẫn nhau và tác động
qua lại với các nhân tố

không sống của môi
trường tạo thành 1 hệ
thống hoàn chỉnh và tương
đối ổn đònh
c) Hệ sinh thái bao
gồm toàn bộ các quần thể
 Mai Thò Quyên Giáo án Sinh Học 9 Trang
198
Trường THCS Nguyễn Huệ  øNăm học :2007-2008
và điều kiện sống của các
quần thể
d) Cả a và b
TG
Hoạt động của Giáo viên
2. Các thành phần chủ
yếu của một hệ sinh thái
là gì?
a) Các thành phần vệ
sinh (đất, nước, thảm
mục...)
b) Sinh vật sản xuất
(thực vật)
c) Sinh vật tiêu thụ
(động vật ăn thực vật,
động vật ăn thòt)
d) Sinh vật phân giải
(vi khuẩn, nấm)
e) Cả a, b, c và d
Hoạt động của Học sinh
Đáp án : e

Nội dung
4 Dặn dòHS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (3’)
*Ra bài tập về nhà:
-Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK : Câu 2
− Học bài trả lời câu hỏi SGK − Đọc mục “Em có biết”.
*Chuẩn bò bài sau:
 Mai Thò Quyên Giáo án Sinh Học 9 Trang
199
Cây cỏ

Hổ
Gà Cáo
Vi khuẩn
Châu chấu
Bọ rùa
ch nhái
Rắn
Diều hâu
Trường THCS Nguyễn Huệ  øNăm học :2007-2008
− Chuẩn bò cho bài thực hành − Ôn tập nội dung các bài thực hành từ chương I → chương VI.
Chương I Phần sinh vật và môi trường, chuẩn bò kiểm tra 1 tiết
IV RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
KIĨM TRA GI÷A HäC Kú II
---- * ----
I. MỤC TIÊU:
 Kiến thức
− HS nắm vững các kiến thức đã học về nội dung thực hành ở các chương

− Chương I : Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
− Chương II : Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
− Chương III : Quan sát và lắp mô hình ADN
− Chương IV : Nhận biết một vài dạng đột biến − Quan sát thường biến
− Chương VI : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
− Chương I : Phần sinh vật và môi trường : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng
của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
 Kỹ năng :
− Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh rút ra kiến thức từ thực tế, vẽ sơ đồ
− Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, tổng hợp kiến thức
 Thái độ :
− Độc lập suy nghó làm bài
− Nghiêm túc, tự giác, trung thực
II) Đề kiểm tra :
I. TRẮC NGHIỆM : (4điểm)
Câu 1(1,5 đ) :*Đánh dấu “+” vào ô cho câu trả lời đúng:
1)Trong bài thực hành “Gieo đồng kim loại” cần thực hiện các phương án nào trong các
phương án sau đây :
a) Cầm đồng kim loại bằng ngón trỏ và ngón cái đưa tay thật cao rồi thả tay để đồng
kim loại tự do rơi xuống.
 Mai Thò Quyên Giáo án Sinh Học 9 Trang
200
Tuần: 27
Tiết: 53
Ngày: 10/ 03 / 2008
Trường THCS Nguyễn Huệ  øNăm học :2007-2008
b) Cầm đồng kim loại bằng ngón trỏ và ngón cái, hai ngón tay cầm vào hai mặt đồng
kim loại, tì tay đó lên bàn để các lần gieo từ cùng một độ cao, rồi thả tay để đồng kim loại
tự do rơi xuống.
c) Cầm đồng kim loại bằng ngón trỏ và ngón cái đưa tay thật thấp rồi thả tay để đồng

kim loại tự do rơi xuống
d) Chỉ a và c
2)Nhiễm sắc thể có hình thái và kích thước như thế nào ?
a) Hình thái và kích thước nhiễm sắc thể thường thay đổi qua các kỳ của quá trình phân
bào, nhưng mỗi nhiễm sắc thể đều có hình thái và kích thước đặc trưng qua các thế hệ.
b) Ở kỳ giữa (khi xoắn cực đại) Nhiễm sắc thể có hình hạt, hình que, hình chữ V (dài 0,5
→ 50µm, bề ngang 0,2 → 2µm)
c) Hình thái và kích thươc của nhiễm sắc thể phụ thuộc vào từng loài và không thể xác
đònh được .
d) Cả a và b
3)Mối quan hệ nào sau đây được đề cập khi nghiên cứu vấn đề về sinh vật và môi
trường ?
a) Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau
b) Mối quan hệ giữa các nhân tố vô sinh với nhau
c) Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với các nhân tố của môi trường
d) Cả a và b
4)Những sinh vật nào dưới đây sống trong đất ?
a) Chim bồ câu, chim én, chim sẻ
b) Cá trôi, cá quả, cá rô phi
c) Hổ, báo, sư tử
d) Giun đất, dế dũi
5)Tảo quang hợp và nấm hút nước hợp lại thành đòa y. Tảo cung cấp chất dinh dưỡng còn
nấm cung cấp nước là ví dụ về
a) Ký sinh ; b) Cộng sinh ; c) Hội sinh ; d) Cạnh tranh
6)Có thí nghiệm như sau : Gieo hạt đậu vào hai đóa Pêtri, mỗi đóa gieo 10 hạt có phẩm
chất tốt. Đó a thứ nhất : Đậu được gieo trên cát khô. Đóa thứ hai : Đậu được gieo trên
bông ẩm. Cả hai đóa được đặt trong điều kiện nhiệt độ khoảng 25
0
C. Sau một thời gian,
các hạt đậu trong đóa thứ hai nảy mầm, các hạt đậu trong đóa thứ nhất không nảy mầm.

Thí nghiệm này nhằm chứng minh vai trò của nhân tố nào sau đây đối với sự nảy mầm
của hạt?
a) Ánh sáng ; b) Độ ẩm ; c) Oxi ; d) Nhiệt độ
Câu 2 : (1điểm) Hoàn thành bảng sau
Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc
Đối tượng quan sát Mẫu quan sát
Kết quả
Dạng gốc Dạng đột biến
 Mai Thò Quyên Giáo án Sinh Học 9 Trang
201
Trường THCS Nguyễn Huệ  øNăm học :2007-2008
Đột biến hình thái
Người
(màu sắc)
Trắng hồng . . . . . . . . . . . . . .
Lá lúa
(màu sắc)
Xanh lục . . . . . . . . . . . . . .
Đột biến nhiễm
sắc thể
Dâu tằm . . . . . . . . . . . . . . . Tam bội (3n)
Dưa hấu . . . . . . . . . . . . . . . Tứ bội (4n)
Câu 3 (1,5 đ): Hãy sắp xếp các loại cây tương ứng với từng nhóm cây (ưa sáng hoặc ưa
bóng)
Các nhóm cây Trả lời Các loại cây
1. Ưa sáng
2. Ưa bóng
1 . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................
.

...................................
.
2. . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................
a) Cây xà cừ
b) Cây lá lốt
c) Cây bưởi
d) Cây phi lao
e) Cây ngô
g) Cây dương xỉ
II. TỰ LUẬN : (6điểm)
Câu 1 : (2điểm).
Hãy trình bày cách lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN
Câu 2 : (1điểm).
Hãy kể tên các giống vật nuôi ở Việt Nam có các tính trạng nổi bật (giống bò, lợn, gà, vòt,
cá)
Câu 3 : (3điểm)
Giả sử các quần thể sinh vật sau : cỏ, dê, thỏ, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật,
mèo rừng
a)Xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật nêu trên.
b)Nếu các loài sinh vật trên là một quần xã, hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật
trên
III) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I TRẮC NGHIỆM : (4điểm)
Câu 1: Mỗi câu chọn đúng cho 0,25 đ
Câu 2 : (1điểm
Đối tượng quan sát Mẫu quan sát
Kết quả
Dạng gốc Dạng đột biến
Đột biến hình thái

Người
(màu sắc)
Trắng hồng Bạch tạng (0,25đ)
 Mai Thò Quyên Giáo án Sinh Học 9 Trang
202
Trường THCS Nguyễn Huệ  øNăm học :2007-2008
Lá lúa
(màu sắc)
Xanh lục Bạch tạng (0,25đ)
Đột biến nhiễm
sắc thể
Dâu tằm 2n (0,25điểm) Tam bội (3n)
Dưa hấu 2n (0,25điểm) Tứ bội (4n)
Câu 3 : 1. a, c, d, e (1,0 điểm)
2. b, g (0,5điểm)
II. TỰ LUẬN : (6điểm)
Câu 1 :
+ Lắp mạch 1 : Hoàn chỉnh trước, đi từ chân đế lên (0,25điểm)
− Lắp chặt các khớp để các Nu. trên mạch không rời (0,25điểm)
− Lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lý, đảm bảo khoảng cách với trục giữa
(0,25điểm)
+ Lắp mạch 2 :
− Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song mạch 1 (0,25điểm)
− Phải đảm bảo mang Nu. theo NTBS với đoạn mạch 1 (0,5điểm)
+ Khi lắp xong mô hình, kiểm tra lại : (0,25điểm)
+ Chiều xoắn hai mạch (khoảng cách đều giữa 2 mạch)
+ Sự liên kết theo NTBS (số cặp của mỗi chu kỳ xoắn)
Câu 2 :
+ Bò : Bò sữa Hà Lan (hoặc bò Sin...) (0,2điểm)
+ Lợn : Lợn ỉ Móng Cái (hoặc lợn Bóc sai...) (0,2điểm)

+ Gà : Gà Rốt ti (hoặc gà Tam Hoàng...) (0,2điểm)
+ Vòt : Vòt cỏ (hoặc vòt bầu..) (0,2điểm)
+ Cá : Rô phi đơn tính (hoặc cá chép lai, cá chim trắng ...) (0,2điểm)
Câu 3
a) Các chuỗi thức ăn (1,5điểm)
1. Cỏ → thỏ → vi sinh vật
2. Cỏ → thỏ → hổ → vi sinh vật
3. Cỏ → dê → vi sinh vật
4. Cỏ → dê → hổ → vi sinh vật
5. Cỏ → thỏ → mèo rừng → vi sinh vật
6. Cỏ → sâu hại thực vật → vi sinh vật
7. Cỏ → sâu hại thực vật → chim sâu → vi sinh vật
b) Sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật (1,5điểm)
 Mai Thò Quyên Giáo án Sinh Học 9 Trang
203
(0,25điểm)
Cỏ

Thỏ
Sâu
Hổ
Mèo rừng
Chim ăn sâu
Vi sinh vật
Trường THCS Nguyễn Huệ  øNăm học :2007-2008
THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA
LỚP SS Giỏi Khá Trung bình Yếu kém TB trở lên
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
9A
3

9A
4
IV) RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
THùc hµnh :
---- * ----
I. MỤC TIÊU:
 Kiến thức
− HS biết phân tích các thành phần của hệ sinh thái, mối quan hệ giữa các
thành phần của hệ sinh thái.
 Kỹ năng :
− HS biết đề xuất các biện pháp để bảo vệ tốt hệ sinh thái.
 Thái độ :
− Qua bài học HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ :
*Chuẩn bò của Giáo viên :
− Băng hình : Mô hình VAC, hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ sinh thái mặn...
− Bảng phụ kẻ nội dung 51.1, 51,2, 51,3 SGK
*Chuẩn bò của Học sinh :
− Đọc trước bài thực hành
− Kẻ bảng 51.1, 51,2, 51,3 SGK vào vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp : 1’ Điểm danh só số lớp học
2. Kiểm tra : không
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học
− Qua bài tập thực hành HS nêu được các thành phần của hệ sinh thái, chuỗi thức ăn
 Mai Thò Quyên Giáo án Sinh Học 9 Trang

204
Tuần: 27
Tiết: 54
Ngày: 17 / 03 / 2008

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×