Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

HÌNH HỌC (T51-52)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.59 KB, 6 trang )

Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 1
Bài soạn toán 9 - Phần hình học
Ngày soạn: .........................
Ngày dạy: .......................... Bài soạn số 51 - Tiết thứ 51
§ 9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
-Học sinh nắm được công thức tính độ dài đường tròn
( )
C 2 R C d= π = π
, cung tròn
Rn
l
180
π
=
.
-Nắm được các kí hiệu trong công thức và nắm được ý nghĩa của số
π
.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng công thức vào tính toán và giải các bài toán có liên quan.
3.Thái độ:
-Nghiêm túc, tỉ mỉ trong công việc.
-Thông qua các bài tập thực tế giáo dục cho học sinh thái độ yêu thích nội dung kiến
thức nói riêng, bộ môn nói chung.
II. CHUẨN BỊ
1.Thầy: - Sgk, sgv, sbt, thước thẳng, compa, bảng phụ ghi bài tập 65, 67/94,95Sgk và
?2.
2.Trò: - Sgk, sbt, vở ghi, vở ghi, thước thẳng, compa, dụng cụ dùng trong ?1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP


Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
H1. Phát biểu khái niệm
đường tròn nội tiếp, đường
tròn ngoại tiếp đa giác?
Một đa giác cần có điều
kiện gì thì có cả đường
tròn nội tiếp và đường tròn
ngoại tiếp?
H2.Làm bài tập 64/92Sgk.
-Phát biểu.
-Nhận xét, bổ sung.
-Trình bày bảng.
Bài 64/92Sgk
I
D
A
O
B
C
a) Có sđ
»
AD
=....= 90
0

»
»
AD BC=


AB / /CD⇒
.....
·
·
BCD ADC=

ABCD là ht cân.
b) Có
·
»
»
·
0
sdBC sdAD
BIC
2
BIC 90
+
=
⇒ =
AC BD⇒ ⊥
.
Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 2
Bài soạn toán 9 - Phần hình học
-Đánh giá, uốn nắn.
+)Như vậy ta có thể tính
được độ dài các dây cung
thông qua bán kính của
đường tròn. Vấn đề đặt ra
là có thể biểu diễn độ dài

các cung tròn theo bán
kính được hay không? ....
-Nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi và ghi bài.
c) -
AOB∆
đều
AB R⇒ =
-
BOC, AOD∆ ∆
vuông cân
tại O
BC AD R 2⇒ = =
-
R 3
IB ; IC R
2
2
= =
-
ICD∆
vuông cân tại I
CD R 3⇒ =
.
Tiết 51
§ 9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN,
CUNG TRÒN
Hoạt động 2. Tìm hiểu công thức tính độ dài đường tròn
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
-Vẽ hình và giới thiệu các
kí hiệu, công thức.
-Kiểm tra việc chuẩn bị ở
nhà của HS.
H1.Làm theo các yêu cầu
của ?1/92Sgk.
-Nhận xét và chốt lại
những vấn đề liên quan
đến số pi, cách sử dụng số
pi trong khi tính toán.
H2.Đọc và nêu yêu cầu
của bài 65/94Sgk.
-Treo bảng phụ.
H3.Làm bài 66b/95Sgk.
H4.Kết quả bài toán cho
em biết điều gì?
-Theo dõi và ghi bài.
-Làm ?1.
-Nhận xét về kết quả tìm
được.
-Điền kết quả theo yêu
cầu vào bảng.
-Làm và nêu kết quả.
+)Kết quả cho ta biết cứ 1
vòng quay của bánh xe ta
đi được một đoạn đường
khoảng 2,041m.
1. Công thức tính độ dài
đường tròn

R
d
O
-Xét (O; R) và d = 2R
Chu vi
( )
C 2 R C d= π = π
-Số pi:
3,14π ≈
*Bài 65/94Sgk
R 10 3
d 10 3
C 20 25,12
Hoạt động 3. Tìm hiểu công thức tính độ dài cung tròn
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
-Vẽ hình, treo bảng phụ ?
2.
2.Công thức tính độ dài
cung tròn
R
n
°
l
O

Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 3
Bài soạn toán 9 - Phần hình học
H1.Vận dụng kiến thức đã
học hoàn thiện bài ?
2/93Sgk

H2.Đọc và nêu yêu cầu bài
67/95Sgk.
-Treo bảng phụ.
H3.Em có nhận xét gì về
kết quả nhận được từ các
bài tập 65, 67? Cần chú ý
gì khi tính toán?
+)
C 2 R= π
;
R
180
π
;
Rn
180
π
-Điền kết quả vào bảng
theo yêu cầu.
+)Kết quả chỉ là số gần
đúng, biến đổi đến công
thức cuối cùng rồi mới
thay số để tính.
-Xét (O; R), cung tròn n
0

có độ dài l =
Rn
180
π

.
*Bài 67/95Sgk
R 10 21 6,2
n
0
90 50 41 25
l 35,6 20,8 9,2
Hoạt động 4. Tìm hiểu thêm về số pi
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
H1.Đọc nội dung có thể
em chưa biết /94Sgk.
-Bổ sung thêm một số
thông tin về các nhà Toán
học có liên quan.
-Đọc theo yêu cầu (2-3HS)
*Lịch sử số pi:
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà
-Học: Nội dung các công thức và ghi nhớ các kí hiệu.
-Làm: Bài 66a, 68-71/95,96Sgk.
-Chuẩn bị: Nội dung các công thức để luyện tập ở giờ sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
---------------------- The end ----------------------------
Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 4
Bài soạn toán 9 - Phần hình học
Ngày soạn: .........................
Ngày dạy: .......................... Bài soạn số 52 - Tiết thứ 52

LUYỆN TẬP
Độ dài đường tròn, cung tròn
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
-Ôn tập và củng cố nội dung các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng các công thức vào tính toán và giải các bài tập trong thực tế.
3.Thái độ:
-Thông qua các ứng dụng trong thực tế giúp cho học sinh có thái độ nghiêm túc, linh
hoạt với công việc và môn học.
II. CHUẨN BỊ
1.Thầy: - Sgk, sgv, sbt, thước thẳng, compa, bảng phụ h52-54/95Sgk.
2.Trò: - Sgk, sbt, vở ghi, thước thẳng, compa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động 1. Nhắc lại một số kiến thức có liên quan
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
H1.Viết lại công thức tính
độ dài đường tròn (O; R)?
Vận dụng với R = 2dm.
H2.Viết lại công thức tính
độ dài cung tròn n
0
của (O;
R)? Vận dụng với R =2dm,
n = 60
0
.
-Đánh giá, uốn nắn.
-Trình bày bảng (2HS)
-Nhận xét, bổ sung.

1. Kiến thức cơ bản
l n
°
R
d
O
*Xét đường tròn (O;R) và
d=2R
( )
C 2 R C d= π = π
-Với R = 2dm
C 2.3,14.2 12,56dm≈ ≈
l =
Rn
180
π
-Với R = 2dm, n
0
= 60
0
3,14.2.60
l 2,09dm
180
≈ ≈
Hoạt động 2. Vận dụng vào tính toán, mô tả hình
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
-Treo bảng phụ.
H1.Đọc và nêu yêu cầu

bài 70/95Sgk. -Đọc và nêu yêu cầu.
2. Bài tập vận dụng
*Bài 70/95Sgk
Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 5
Bài soạn toán 9 - Phần hình học
H2.Hãy mô tả phần hình
được tô màu?
H3.Có nhận xét gì về chu
vi các hình được tô màu?
-Đánh giá, uốn nắn.
H4.Hãy mô tả lại cách vẽ
hình 55 theo yêu cầu của
bài 71/96Sgk.
-Đánh giá, uốn nắn.
H5. Đọc và nêu yêu cầu
của bài 76/96Sgk.
H6.Để so sánh được các
em cần làm gì? Hãy thực
hiện công việc đó?
-Đánh giá, uốn nắn và
chốt kiến thức.
-Mô tả các hình.
+)Chúng có chu vi bằng
nhau và đều bằng chu vi
đường tròn có bán kính
2cm
-Nhận xét, bổ sung
-Mô tả theo yêu cầu.
-Nhận xét, bổ sung.
-Đọc và nêu.

-Biểu diễn độ dài cung
AmB theo R.
-Trình bày bảng.
-Nhận xét, bổ sung.
h54
h53
h52
*Bài 71/96Sgk
-Vẽ (B; 1cm) cắt CB kéo dài
tại E.
-Vẽ (C; 2cm) cắt DC kéo dài
tại F.
-Vẽ (D; 3cm) cắt AD kéo
dài tại G.
-Vẽ (A; 4cm) cắt CA kéo
dài tại H.
*Bài 76/96Sgk
m
120
°
O
A
B
Có AO + OB = 2R
AmB
3,14.R.120
l 2,09R
180
≈ ≈
AmB

l OA OB⇒ > +
Hoạt động 3. Vận dụng vào tình huống trong thực tế
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
H1.Đọc và nêu yêu cầu
của bài toán.
H2.Để thực hiện được yêu
cầu đó ta cần làm như thế
nào?
H3.Thực hiện yêu cầu nêu
ra của bài.
-Đọc và nêu theo yêu cầu.
-So sánh chu vi và số vòng
.....
-Trình bày bảng.
*Bài 69/95Sgk
Quãng đường đi được của
hai bánh xe lần lượt là:
S
1
=
1 1
.d .Vπ
; S
2
=
2 2
.d .Vπ
Theo đầu bài: S
1
= S

2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×