Tải bản đầy đủ (.pdf) (1,706 trang)

Phác Đồ Điều Trị Nội Khoa, Ngoại Khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.22 MB, 1,706 trang )

ABC Amber CHM Converter Trial version, />
VIÊM MŨI CẤP

Là bệnh hay gặp, thường do các Rhinovirus.
CHẨN ĐOÁN
ĐIỀU TRỊ
Created by AM Word2CHM

Page 1


ABC Amber CHM Converter Trial version, />CHẨN ĐOÁN
VIÊM MŨI CẤP

Khởi phát ( giai đoạn "khô"):
Mũi khô, rát, ngứa, nhảy mũi
+ Niêm mạc khô, đỏ
+ Sốt, nhức đầu, mệt mỏi.
Toàn phát ( giai đo ạn "long tiết"):
+ Sổ mũi trong, nghẹt mũi, giảm khứu
+ Niêm mạc sưng nề, đỏ sậm
Kết thúc( giai đoạn " nhầy"):
+ Sổ mũi nhầy, giảm nghẹt mũi, khứu giác phục hồi
Khi có nhiễm khuẩn thứ phát:
+ Sổ mũi vàng, xanh. Nghẹt mũi.
Created by AM Word2CHM

Page 2


ABC Amber CHM Converter Trial version, />ĐIỀU TRỊ


VIÊM MŨI CẤP

Không có điều trị đặc hiệu. Điều trị tại chỗ và điều trị triệu chứng là chính.
Tại chỗ:
Nhỏ/xịt thuốc co mạch ( không dùng qúa 7 ngày): Naphtazoline,
Oxymetazoline, Xylometazoline…
Xông hơi: Nước ấm, tinh dầu thơm.
Toàn thân:
Hạ sốt, giảm đau: Paracetamol
Kháng Histamin: Chlorpheniramine,Cetirizine,Fexofenadine,Desloratadine…
Kháng sinh ( khi có nhiễm khuẩn thứphát, đợt điều trị thường 05 ngày):
Dùng 1 trong các loại sau:
+ Amoxicilline:50mg/kg/ngày
+ Amoxiclav:1,5 - 2g/ ngày
+ Cefaclor :
25mg/kg/ngày
+ Cefuroxim :0.25g/12h
+ Spriramycine: 3MUI/12h
Created by AM Word2CHM

Page 3


ABC Amber CHM Converter Trial version, />VIÊM M ŨI M ẠN THỂ THÔNG THƯỜNG

CHẨN ĐOÁN
ĐIỀU TRỊ
Created by AM Word2CHM

Page 4



ABC Amber CHM Converter Trial version, />CHẨN ĐOÁN
VIÊM MŨI MẠN THỂ THÔNG THƯỜNG

+ Nghẹt mũi, sổ mũi nhầy trong
+ Giai đoạn sung huyết xuất tiết: Niêm mạc phù nề, sung huyết tím
+ Giai đoạn tiến triển: Niêm mạc dày, cuố n dưới phì đại.
Created by AM Word2CHM

Page 5


ABC Amber CHM Converter Trial version, />ĐIỀU TRỊ
VIÊM MŨI MẠN THỂ THÔNG THƯỜNG

Bảo tồn:
Tại chỗ:
+ Nhỏ/xịt thuốc co mạch ( không dùng quá 7 ngày): Naphtazoline,
Oxymetazoline, Xylometazoline…
+ Xông/xịt corticoids: Hydrocortisone, Dexamethasone, Fluticasone,
Budesonide.
Toàn thân:
+ Kháng Histamin:
Chlorpheniramine, Cetirizine…
Thủ thuật:
+ Đốt điện, đốt lạnh, đốt laser, cắt cuố n dưới.
Created by AM Word2CHM

Page 6



ABC Amber CHM Converter Trial version, />VIÊM M ŨI TEO TRĨ M ŨI (OZENA)

CHẨN ĐOÁN
ĐIỀU TRỊ
Created by AM Word2CHM

Page 7


ABC Amber CHM Converter Trial version, />CHẨN ĐOÁN
VIÊM MŨI TEO TRĨ MŨI (OZENA)

+
+
+
+

Nhiều vẩy vàng xanh, nâu đen trong hốc mũi
Niêm mạc bị teo: hốc mũi rộng, cuốn mũi nhỏ, niêm mạc mỏng khô
Mất mùi
Được gọi là trĩ mũi (Ozena) khi: Viêm mũi teo + vẩy mũi thối.
Created by AM Word2CHM

Page 8


ABC Amber CHM Converter Trial version, />ĐIỀU TRỊ
VIÊM MŨI TEO TRĨ MŨI (OZENA)


Bảo tồn:
Tại chỗ:
+ Rửa mũi:
Nước ấm

Nước muối + borate

Nước muối + bicarbonate

 Sau khi sạch vẩy: Thoa dầu hoặc pommade ( thường dùng dầu
vitamine A)
+ Xông mũi:

Dung dịch kháng sinh họ Aminosides.
Toàn thân:
+ Uống vitamine A, vitamine AD, thuố c có lưu huỳnh hoặc tắm suối khoáng.
Phẫu thuật:
+ Độn chất nhựa (Acrylic, Silastic), xương, sụn, cơ vòng môi vào dưới
niêm mạc của vách ngăn, cuốn mũi, sàn mũi nhằm làm hẹp hốc mũi.
Created by AM Word2CHM

Page 9


ABC Amber CHM Converter Trial version, />VIÊM M ŨI DỊ ỨNG

CHẨN ĐOÁN
ĐIỀU TRỊ
Created by AM Word2CHM


Page 10


ABC Amber CHM Converter Trial version, />CHẨN ĐOÁN
VIÊM MŨI DỊ ỨNG

+
+
+
+
+
+

Ngứa mũi, hắt hơi
Sổ mũi nước, nghẹt mũi
Niêm mạc mũi nhợt nhạt
Xuất tiết dịch nhầy trong ở mũi
Công thức máu: IgE trong máu tăng
Dịch mũi có nhiều tế bào ái toan
Created by AM Word2CHM

Page 11


ABC Amber CHM Converter Trial version, />ĐIỀU TRỊ
VIÊM MŨI DỊ ỨNG

Nội khoa:
+ Giải mẫn cảm

+ Điều trị triệu chứng:
+ Toàn thân:
 Tránh tiếp xúc với dị nguyên
 Kháng Histamin H1 : có thể dùng một trong các loại như:
 Chlorpheniramin 4mg: 02viên/ngày
 Zyrtec 10mg: 1viên/ngày
 Clarityne 10mg: 1viên/ngày
 Aerius 5mg: 1 viên/ngày
+
Tại chỗ:
 Corticoide xịt mũi:
o Nasonex : mỗi lần xịt 2 nhát mỗi bên, 1lần/ngày
o Flixonase: mỗi lần 2 nhát/mỗi bên mũi, 1 lần/ngày
o Béconase, Pivalon: 1-2 nhát/mỗi bên mũi, 3 lần/ngày
 Anticholinergiques:
o Atroven xịt mũi:2nhát/mỗi bên mũi, 3 lần/ngày
o Cromoglycate: Lomusol:1 nhát/mỗi bên mũi, 6 lần/ngày
Ngoại khoa:
Can thiệp thủ thuật để giải quyết vấn đề nghẹt mũi khi điều trị nội thất bại.
+ Đốt điện, đốt lạnh, laser cuốn mũi dưới.
+ Cắt một phần cuốn mũi dưới ( chỉ cắt phần xương hoặc cắt cả xương và
niêm mạc)
Created by AM Word2CHM

Page 12


ABC Amber CHM Converter Trial version, />VIÊM XOANG CẤP

CHẨN ĐOÁN

ĐIỀU TRỊ
Created by AM Word2CHM

Page 13


ABC Amber CHM Converter Trial version, />CHẨN ĐOÁN
VIÊM XOANG CẤP

+ Bệnh diễn tiến 4 tuần với các triệu chứng sau:
 Nhức đầu, nhức vùng má, trán, quanh mắt, mũi
 Sổ mũi trong, mũi nhầy, mủ vàng xanh
 Nghẹt mũi
 Giảm hoặc mất mùi
 Ấn đauở các điểm đối chiếu của xoang
+ Niêm mạc các ngách mũi sung huyết, phù nề, đọng nhầy/ mủ ở ngách mũi
và sàn mũi
+ Hội chứng nhiễm trùng: sốt, bạch cầu tăng
+ X-quang: hình mờ xoang, có thể có mức khí- dịch trong xoang.
Created by AM Word2CHM

Page 14


ABC Amber CHM Converter Trial version, />ĐIỀU TRỊ
VIÊM XOANG CẤP

Nội khoa:
Tại chỗ:
+ Nhỏ/xịt mũi, đặt thuốc co mạch ở khe giữa (không dùng quá 7 ngày):

+ Naphtazoline, Oxymetazoline, Xylometazoline.
+ Xông hơi:
+ Nước ấm
+ Tinh dầu thơm
+ Khí dung:
 Corticoids (Hydrocortisone, Dexamethasone) + Kháng sinh họ
Aminosides (Gentamycine,Tobramycine, Neomycine) : Pha 40mg
Gentamycin với 5mg Dexamethasone trong 15ml nước muối sinh lý.
Khí dung 2-3 lần/ngày.
Toàn thân:
+ Hạ sốt, giảm đau: Acetaminophen
+ Kháng Histamin: Chlorpheniramine, Cetirizine, Fexofenadine,…(sử dụng khi
viêm xoang có nguồn gốc dị ứng)
+ Kháng viêm:
 Dạng men ( Alpha-chymotrypsine, Serrapeptidase)
 Corticoids (Prednisone, Dexamethasone)
+ Kháng sinh (7-14 ngày):
Lựa chọn đầu tiên là dùng
 Amoxicilline có hoặc không kết hợp với clavulanate: 50mg/kg/ngày, n
ếu bệnh nhân có dị ứng với Pénicillin thì chuyển qua:

Erythromycine: 50mg/kg/ngày + Bactrim: 48mg/kg/ngày; hoặc
Doxycycline 4mg/kg/ngày uống 1 lần trong ngày (không dùng cho trẻ < 8
tuổi)
 Sau 3-5 ngày bệnh không giảm, hoặc bệnh sử nghi ngờ kháng
 Amoxicilline thì chuyển qua dùng 1 trong các loại sau:
 Amoxiclav: 1,5-2g/ngày

Cephalosporin thế hệ II: cefaclor 25 mg/kg/ngày, Cefuroxim
0,25g/12h


Cephalosporin thế hệ III: cefdinir 600mg/ngày, Cefpodoxime
200mg-2 lần/ngày

Quinolone: Ciprofloxacine 0,5g/12h, Ofloxacine 0,2g/12h,
Gatifloxacin 400mg/ngày, Moxifloxacin 400mg/ngày, Levofloxacin
500mg/ngày
Phẫu thuật:
+ Mở dẫn lưu xoang khi có biến chứng nặng nề.
Created by AM Word2CHM

Page 15


ABC Amber CHM Converter Trial version, />VIÊM XOANG M ẠN

CHẨN ĐOÁN
ĐIỀU TRỊ
Created by AM Word2CHM

Page 16


ABC Amber CHM Converter Trial version, />CHẨN ĐOÁN
VIÊM XOANG MẠN

+ Bệnh diễn tiến > 3 tháng, với các triệu chứng sau:
 Nặng đầu, nặng vùng má, trán, quanh mắt, chẫm
 Sổ mũi nhầy hoặc mủ vàng xanh (mùi thối nếu do răng)
 Nghẹt mũi

 Giảm khứu
 Cuốn giữa thoái hoá (trong trường hợp viêm các xoang trước)
 Các ngách mũi phù nề, dày lên, ± polyp, đ ọng nhầy/mủ
 Tổng trạng mệt mỏi, kém ăn, kém tập trung, trí nhớ giảm, mỏi mắt, m
ờ mắt
 X-quang: dày niêm mạc, hình nang/polyp, mờ toàn bộ, mức khí- dị
ch trong xoang.
Created by AM Word2CHM

Page 17


ABC Amber CHM Converter Trial version, />ĐIỀU TRỊ
VIÊM XOANG MẠN

+ Loại bỏ những nguyên nhân có thể như: nhổ răng sâu, chỉnh hình vách ng
ăn lệch, lấy bỏ polyp mũi
Nội khoa:
Tại chỗ:
+ Nhỏ/xịt mũi, đặt thuốc co mạch khe giữa: Naphtazoline,
xymetazoline,
Xylometazoline.
+ Khí dung: Corticoids (Hydrocortisone, Dexamethasone) + kháng sinh
(Gentamycine, Tobramycine, Neomycine): Pha 40mg Gentamycin với 5mg
Dexaméthasone trong 15ml nước muối sinh lý.Khí dung 2-3 lần/ngày.
+ Xịt mũi:
 Mometasone: mỗi lần 2 nhát/mỗi bên mũi, 1 lần/ngày
 Fluticasone: mỗi lần 2 nhát/mỗi bên mũi, 1 lần/ngày
 Budesonide: 1-2 nhát/mỗi bên mũi, 3 lần/ngày
Toàn thân:

+ Kháng Histamin H1: có thể dùng một trong các loại như:
 Chlophéniramin 4mg: 2 viên/ngày
 Zyrtec 10mg: 1 viên/ngày
 Clarytine 10mg: 1 viên/ngày
 Aerius 5mg: 1 viên/ngày
+ Thuốc tiêu nhầy: có thể dùng một trong các loại như:
 Acetylcystein, Ambroxol: 3 gói/ngày
 Eprazinone: 3 viên/ngày
+ Corticoide:
 Prednisone: 1mg/kg/ngày, dùng liều duy nhất buổi sáng, trong 7
ngày.
+ Kháng sinh (7-14 ngày): nếu là đ ợt cấp của viêm xoang mãn thì dùng:

Augmentin: 50mg/kg/ngày hoặc Metronidazole kết hợp với
cefuroxime hoặc Levofloxacin, Gatifloxacin, Moxifloxacin, những
quinolone này có thể uống hoặc tiêm tĩnh mạch.
+ Nếu là viêm xoang mãn thì dùng:
+ Trong nhiễm trùng tụ cầu:

Clindamycin hoặc Augmentin hoặc Cephalexin kết hợp
Metronidazole
+ Trong nhiễm trùng Pseudomonas:
 Ciprofloxacin, Ofloxacin, Levofloxacin (những Quinolone này có thể
uống hoặc tiêm tĩnh mạch) hoặc tiêm tĩnh mạch hoặc rửa hoặc phun
sương:
 Ceftazidime hoặc Gentamycin, Kanamycin, Neomycin, Tobramycin,
Amikacin
+ Trong nhiễm nấm:

Page 18



ABC Amber CHM Converter Trial version, />
 Itraconazole hoặc ketoconazole, Fluconazole
Thủ thuật:
+ Chọc rửa xoang hàm
+ Khoan thông rửa xoang trán
+ Kỹ thuật di chuyển thuốc vào xoang (thủ thuật Proetz)
Ngoại khoa:
+ Sau khi đã điều trị nội khoa tích cực nhưng không hiệu quả
+ Phẫu thuật xoang qua nội soi hoặc phẫu thuật kinh điển (nếu bệnh tích trầm
trọng và không hồi phục).
Created by AM Word2CHM

Page 19


ABC Amber CHM Converter Trial version, />VIÊM HỌNG CẤP

VIÊM HỌNG ĐỎ
VIÊM HỌNG ĐỎ BỰA TRẮNG
Created by AM Word2CHM

Page 20


ABC Amber CHM Converter Trial version, />VIÊM HỌNG ĐỎ
VIÊM HỌNG CẤP

+ Thường do virus

CHẨN ĐOÁN
+ Sốt cao 38-390 C đột ngột kèm ớn lạnh, nhức đầu, đau họng…
+ Niêm mạc họng sung huyết
+ Amygdales khẩu cái to đỏ, hai trụ sung huyết
ĐIỀU TRỊ
Điều trị triệu chứng:
+ Paracetamol 10-15 mg/kg/lần x 3-4 lần/ngày
+ Súc họng bằng NaCl 9‰
+ Khí dung: xông họng (Dexacol lọ, Gentamycine 0.08g ống…)
+ hoặc Locabiotal xịt họng.
Điều trị bổ trợ:
+ Vitamine C, Supravit…
Created by AM Word2CHM

Page 21


ABC Amber CHM Converter Trial version, />VIÊM HỌNG ĐỎ BỰA TRẮNG
VIÊM HỌNG CẤP

Do vi khuẩn ái khí: Streptocoque ß hémolitique A(+), Strep pyogenes,
Mycoplasma pneumoniae ngoài ra còn có thể do GroupC Beta hemolytic strep,
Chlamydia species.
CHẨN ĐOÁN
+
Sốt cao 380 -390C, ớn lạnh, nhức đầu, đau họng…
+ Niêm mạc họng đỏ
+ Amygdales sưng đ ỏ, các khe Amygdales giãn, có lớp bựa trắng bao phủ
miệng khe (bựa trắng này dễ bong tróc, không gây chảy máu).
+ Hạch góc hàm sưng đau

+ CTM: Bạch cầu tăng (10.000-12.000), chuyển trái.
ĐIỀU TRỊ
Kháng sinh: Dùng một trong các nhóm và một trong các loại sau, kéo dài đ ến
3 ngày sau khi hết triệu chứng.
+ Nhóm Macrolides dùng Erythromycin hoặc Clarithromycin.
+ Thay thế có Nhóm ß lactam là nhóm thuốc có tác dụng tốt:
 Penicillin V (Oracilline hay Ospen): 50.000-100.000UI/kg/ngày hoặc
Benzathinepénicilin G (tiêm bắp)
 Amoxicilline: 30-50mg/kg/ngày hoặc Augmentin
+ Nhóm céphalosporine thế hệ 1,2,3,4.
 Cefalexine: 25mg/kg/ngày
 Ceclor375mg: 2viên/ngày
 Cefdinir 300mg: 2viên/ngày
 Orélox, Oroken:400mg/ngày
+ Nhóm Lincosamides ,Clindamycin 300mg: 2viên/ngày
Created by AM Word2CHM

Page 22


ABC Amber CHM Converter Trial version, />VIÊM HỌNG M ẠN TÍNH

VIÊM HỌNG XUẤT TIẾT
VIÊM HỌNG QUÁ PHÁT
VIÊM HỌNG TEO
Created by AM Word2CHM

Page 23



ABC Amber CHM Converter Trial version, />VIÊM HỌNG XUẤT TIẾT
VIÊM HỌNG MẠN TÍNH

CHẨN ĐOÁN
Niêm mạc họng đỏ ướt, xuất tiết nhầy, mao mạch dãn
Nang lympho nề đỏ
ĐIỀU TRỊ
Dibromuré d'Atropine (Unilabo): 1 ống pha vào nửa ly nước, uố ng trước bữa
ăn( trưa, tối) trong 2 tuần.
Xông nước nóng với Natribicarbonat hoặc kaliclorat
Bôi Iodo- Iodure 3%
Created by AM Word2CHM

Page 24


ABC Amber CHM Converter Trial version, />VIÊM HỌNG QUÁ PHÁT
VIÊM HỌNG MẠN TÍNH

CHẨN ĐOÁN
Niêm mạc họng dày
Các trụ Amygdales to đỏ
Eo họng hẹp
Quá phát thành sau họng + thành bên họng thành những nẹp giả.
ĐIỀU TRỊ
Súc miệng:
Dung dịch Natribicarbonat (khi có sung huyết)
Alpha-chymotrypsin: 6viên/ngày, trong 10-15 ngày(Ngậm)
Alphintern:1 viên x 3lần/ngày,trong 2-3 tuần (Uống)
Mucothiol: 3-6 viên/ngày (Uống)

Đốt Nitrat bạc, đốt điện, đốt lạnh, laser.
Created by AM Word2CHM

Page 25


×