Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giáo án hoạt động ngoài giờ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.33 KB, 16 trang )

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 12 Ngày soạn:
Năm học 2008-2009 Ngày dạy:
Chủ đề hoạt động tháng 9
THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC.
A, Mục tiêu giáo dục:
- Hiểu được vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, xác
định trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
- Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện, xác định ngành phù hợp với khả năng để phấn đấu trở thành
những công dân có ích cho tương lai.
- Tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập và rèn luyện.
B. Nội dung
- Thảo luận và xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện của năm học cuối cùng ở trường THPT.
- Diễn đàn vai trò của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Tiết 1: Thảo luận và xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện năm học cuối cấp ở trường THPT
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm vững kế hoạch học tập,rèn luyện năm học cuối cấp.
- Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện một cách khoa học, phù hợp với đặc điểm của năm học cuối
cấp.
- Tích cực chủ động, tự giác hơn trong học tập, rèn luyện đẻ đạt kết quả tốt trong kì thi TN và thi đỗ vào các
trường ĐH, CĐ, TC.
II. Nội dung
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
*Giáo viên hướng dãn vấn đề thảo luận cho học sinh
*Người dẫn chương trình chia nhóm thảo luận cho
các nhóm về các vấn đề:
1. Đối với học sinh 12 nhiệm vụ của các bạn là gì?
2. Để thực hiện tốt việc học của chương trinh lớp 12
bạn phải xây dựng cho mình kế hoạch học tập như
thế nào?
3. Với đặc điểm tình hình của lớp chúng ta thì các


bạn xay dựng một chỉ tiêu phấn đấu như thế nào?
Làm thế nào để đạt được chỉ tiêu đó?
4. Các bạn thử lập thời gian biểu cho việc học của
mình? Những khó khăn và thử thách của năm học
cuối cấp là những gì? Bạn có e ngại vì những thử
thách ấy không?
1.Nhiệm vụ của học sinh khối 12:
- Chấp hành nội qui trường lớp, tự ý thức về động
cơ học tập và tầm quan trong của năm học cuối cấp.
- Phải biết xác định nghề nghiệp phù hợp với năng
lực của bảm thân để có mục tiêu phấn đấu, đầu tư
cho các môn học.
2. Kế hoạch học tập:
- Cần có kế hoạch cụ thể ngay từ đầu năm.
- Sắp xếp thời gian hợp lí cho các môn học
- Cần xây dựng thời gian biểu về việc học và các
hoạt động khác thật hợp lí.
- Luôn phải tự giác có trách hiệm về việc tự học, tự
nghiên cứu sách vở ở nhà cũng như trên lớp
3. Chỉ tiêu phấn đấu của tập thể và cá nhân:
- Tập thể lớp: 100% Đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp
và đậu TN. Có thành viện đậu vào các trường ĐH,
CĐ…
- Cá nhân: Đủ điều kiện dự thi và đỗ TN, dự thi và
đỗ vào trường ĐH, CĐ, TC.
4. Lập thời gian biểu cho mỗi cá nhân:
Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 12 Ngày soạn:
Năm học 2008-2009 Ngày dạy:
Tiết 2 : Diễn đàn “Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hiểu sâu sắc CNH, HĐH đất nước là nghĩa vụ và quyền lợi của thanh niên.
- Xác định được vai trò quan trọng của thanh niên và hcọ sinh tro ng sự nghiệp CNH, HĐH. Xác định được
trách nhiệm của thanh niên học sinh là phải tích cực, chủ động trong học tập rèn luyện để ó những tri thúc
đáp ưmgs những yêu cầu của đất nước trong thời kì mới.
- Định hướng nghề nghiệp phù hợp với năng lực của bản thân và những yêu cầu của xã hội để sau này có thể
đóng góp ch sự nghiêph CNH, HĐH.
II. Nội dung
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
* Người dẫn chương trình bắt nhịp cho tập thể hát
bài “Lên Đàng”.
* Yêu cầu một thành viên cho biết ý nghĩa của bài
hát
* GV giới thiệu về nội dung của buổi diễn đàn.
*Người dẫn chương trình đặt ra những vấn đề xoay
quanh diễn đàn về vai trò của thanh niên trong sự
nghiệp CNH, HĐH
1.Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp
CNH,HĐH?
2. Quyền lợi của thanh niên khi tham gia vào sự
nghiệp CNH, HĐH?
3. Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp
CNH, HĐH?
4. Đối với học cuối cấp bạn đã phấn đấu như thế
nào để góp sức mình vào sự nghiệp CNH, HĐH?
Theo bạn thì những ngành nghề nào xã hội đang có
nhu cầu con người nhiều nhất để đáp ứng sự nghiệp
CNH, HĐH đất nước?
1.Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH
đất nước:
- Là lực lượng nồng cốt, đóng vai trò tiên phong

trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
- Là đối tượng năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám
làm,luôn tìm tòi khám phá những điều mới lạ.
2.Quyền lợi của thanh niên khi tham gia vào sự
nghiệp CNH, HĐH:
- Được tự do chọn nghề nghiệp thích hợp cho mình.
- Được hưởng những chính sách ưu đãi theo qui
định của nhà nước.
- Được hưởng lương theo chế độ hiện hành.
- Được làm việc, nguyên cứu đóng góp công sức và
sự hiểu biết của mình để xây dựng đất nước.
3. Trách nhiệm của thanh niên khi tham gia vào sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước.
- Chấp hành mội qui định của pháp luật , nhà nước,
cơ quan nới mình làm việc.
- Có trách nhiệm với công việc.
- Có thái độ, ý thức đóng góp vào sự nghiệp CNH,
HĐH đất nước
4.Hướng phấn đấu của học cuối cấp
- Tu dưỡng đạo đức, năng nổ học tập.
- Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực bản
thân .
- Có kế hoạch cụ thể trong việc học và chọn nghề,
• Dặn dò: Chủ đề sau học : Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình.
* CHUÛ ÑEÀ THAÙNG 10:
Giáo án hoạt động ngồi giờ lên lớp 12 Ngày soạn:
Năm học 2008-2009 Ngày dạy:
THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH
A. Mục tiêu giáo dục:
 Nhận thức rõ hơn giá trò của tình bạn, tình yêu và gia đình, học sinh có quyền kết giao bạn bè,

được tôn trọng sự kết giao đó, đồng thời các em cũng phải xác đònh rõ trách nhiệm của bản thân
trong quan hệ bạn bè, trong tình yêu và gia đình.
 Rèn luyện các kỹ năng ứng xử phù hợp trong tình bạn, trong tình yêu và gia đình. Biết vận dụng
những hiểu biết về luật hơn nhân trong gia đình.
 Tơn trong vẻ đẹp chân chính trong tình u.
B. Nội dung hoạt động:
 Tổ chức thi tìm hiểu về Luật hơn nhân.
 Tiểu phẩm về tình bạn và tình u.
C. Gợi ý thực hiện các hoạt động cụ thể:
* Hoạt động 1: THI TÌM HI ỂU VỀ LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu hoạt động:
 Nêu được một số điều luật cơ bản của Luật hơn nhân và gia đình.
 Biết vân dụng những hiểu biết về luật hơn nhân và gia đìnhnvào trong cuộc sống, trong giải quyết
những bất bình đẳng giới.
 Tích cực chấp hành và có ý thức tun truyền , vân động mọi người cùng thưucj hiện tốt luật hơn
nhân và gia đình. Kiên quyết đấu tranh với những hành vi vi phạm luật hơn nhân và gia đình.
II. Nội dung hoạt động:
Tổ chức thi tìm hiểu về Luật hơn nhân và gia đình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Em hãy nêu q trình phát triển của luật hơn nhân
và gia đình?
- Thảo luận về ý nghĩa của luật hơn nhân và gia
đình?
* Phần 1: “Ai nhanh hơn”
Câu 1: Luật hôn nhân và gia đình được hiện hành
mới nhất có hiệu lực vào ngày tháng năm nào?
a. 01/01/2001 b 01/10/2000
c. 01/01/2002
Câu 2: Luật hôn nhân và gia đình có bao nhiêu
chương, bao nhiêu điều?

a. 13 chương 110 điều c. 14
chương 110 điều
b. 13 chương 120 điều d. Cả
a, b, c đều sai
Câu 3: Độ tuổi được phép kết hôn theo quy đònh
của luật hôn nhân và gia đình là bao nhiêu tuổi?
a. Nam 20 tuổi – Nữ 18 tuổi
b. Nam 20 tuổi – Nữ 17 tuổi
c. Nam 19 tuổi – Nữ 18 tuổi
Câu 4: Những trường hợp nào sau đây bò cấm kết
1.Q trình phát triển của luật hơn nhân vàgia đình.
- Luật hơn nhân và gia đình do quốc hội nước cộng
hòa HCNVN thơng qua ngày 29-12-1986, bao gồm
10 chương với 57 điều.
- ngày 9-6-2000 Quốc hội nước CHXHCNVN, kì
họp thứ 7 đã thơng qua luật hơn nhân và gia đình.
Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 gồm 13
chươngvới 110 điều có hiệu lực thi hành kể từ ngày
1-1-2001. Luật này thay thế luật hơn nhân và gia
đình năm 1986.
2. Ý nghĩa của luật hơn nhân và gia đình:
- Đề cao vai trò của gia đình trong đời sống xã hội,
giữ gìn và phát huy truyền thống và những phong
tục tập qn tốt đẹp của dân tộc VN, xóa bỏ phong
tục tập qn lạc hậu về hơn nhân và gia đình.
- Nâng cao trách nhiệm của cơng dân , nhà nước và
xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hơn nhân
và gia đình VN.
- Kế thừa và phát triển pháp luật về hơn nhân và gia
đình VN.

- Thống nhất cách Xây dựng và giải quyết những
vấn đề về gia đình.
- Bảo đảm sự bình đẳng nam nữtrong gia đình và
trong xã hội.
Giáo án hoạt động ngồi giờ lên lớp 12 Ngày soạn:
Năm học 2008-2009 Ngày dạy:
hôn
a. Người đang có vợ hoặc chồng.
c. Người có cùng huyết thống 3 đời trở lại.
b. Người có cùng giới tính.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 5: Con cái trong gia đình bao nhiêu tuổi thì
được quản lý tài sản riêng?
a. 16 tuổi. b. 18 tuổi.
c. 15 tuổi. d. 17 tuổi.
Kết thúc phần 1 thư ký công bố số điểm mỗi đội.
* Phần 2: Thi “Xử lý tình huống”
1. Tình huống1 :
Tôi có 1 người bạn nữ 17 tuổi đang học lớp
12, nhưng gia đình bạn ấy bắt bạn ấy nghỉ
học để đi lấy chồng. Bạn xử lý tình huống
này như thế nào?
2. Tình huống 2 :
Có 1 trường THPT B nào đó không cho HS
Nam – Nữ yêu nhau. Bạn có đồng ý với qui
đònh trên không? Tại sao?
Kết thúc phần 2 nhận xét, công bố điểm, giải
lao 1 tiết mục văn nghệ.
* Phần 3: Thi “Giải ô chữ”
Theo câu hỏi gợi ý sẽ giải đáp ô chữ

1. Ô chữ thứ nhất gồm 6 chữ cái chỉ sự kết
hôn sớm là gì?
T Ả O H Ô N
2.Ô chữ có 7 chữ cái, đây là bức tường thành
vững chắc trong quan hệ hôn nhân là:
G I A Đ Ì N H
3. Thi tìm hiểu về luật hơn nhân và gia đình:
III. kết thúc hoạt động
Hoạt động 2: TIỂU PHẨM VỀ TÌNH BẠN , TÌNH U.
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- Nâng cao hiểu biết về tình bạn, tình u , về sự bình đẳng giới, có quan niệm đúng đắn trong tình bạn
và tình u. Hiểu được tình u là cơ sở quan trọng của hơn nhân và hạnh phúc.
- Biết lắng nghe ý kiến của gia đình, thầy cơ và bạn bè cũng như biết cách phòng tránh những bất lựoi
cho bản thân trong quan hệ tình bạn, tình bạn khác giới và tình u. Biết phân biệt được sự khác nhau
giữa tình bạn và tình u chân chính và tình u ngộ nhận.
Giáo án hoạt động ngồi giờ lên lớp 12 Ngày soạn:
Năm học 2008-2009 Ngày dạy:
- Tơn trọng , giúp đõ nhau trong tình bạn trong sáng, lành mạnh. Có thái độ rõ ràng dứt khốt trước
những biểu hiện khơng lành mạnh trong các quan hệ tình bạn, tình u.
-
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Phần I: Hỏi đáp
- Nêu lần lượt từng câu hỏi (Cho các tổ lên bốc
thăm, thời gian suy nghó 30 giây). Ví dụ những
câu hỏi như sau:
1. Tại sao người ta gọi các em là tuổi trăng
tròn?
2. Nếu có một bạn khác giới ở trong lớp rủ
bạn đi chơi riêng thì bạn có đi không? Tại
sao? Nếu không thì bạn từ chối như thế

nào?
3. Những điểm tốt trong tình bạn khác giới là
gì? Làm thế nào để giữ gìn và duy trì tình
bạn khác giơí?
4. Luật hôn nhân và gia đình của nước ta quy
đònh độ tuổi nào thì được kết hôn? Bạn là
HS nếu nằm trong độ tuổi đó, bạn có nên
kết hôn không?
- Ban giám khảo nhận xét, đánh giá.
* Phần II: Thi xử lý tình huống
- Thông báo thể lệ thi: có 4 tình huống, các tổ
bốc thăm và trả lời (Sau khi về tổ thảo luận 2
phút)
- Nêu các tình huống: ví dụ
1. Tình cờ bạn biết được điều bí mật của
mình đã bò người bạn gái thân tiết lộ cho
người khác. Bạn sẽ xử lý như thế nào?
2. Bạn là con trai, có một bạn trai khác đến
nói với bạn là: con nhỏ X lớp mình nó thích
cậu lắm. Bạn sẽ nói gì với người bạn của
mình.
3. Một tốp các bạn gái đang đứng nói chuyên
trước sân trường thì mấy bạn trai đi qua giả
vờ đùa nhau để xô vào các bạn gái đó.
Nếu em là một trong số các bạn gái đó em
sẽ nói gì với các bạn trai? Nếu em là con
trai, khi nhìn thấy các bạn mình làm như
vậy, em sẽ nói gì với các bạn của mình?
4. Một lần, vì bực bội điều gì đó, mẹ đã vô cớ
mắng bạn. Bạn biết chắc mình bò oan, bạn

*C ần tâm sự, hỏi ý kiến cha,mẹ và những người
lớn tuổi về :
- Quan niệm đúng đắn về tình bạn , tình u.
- Các mối quan hệ trong tình bạn, tình bạn
khác giới và tình u có liên quan đến bản
thân.
- Những vướng mắc gặp phải trong quan hệ
bạn cùng giới, khác giới .
- Những thay đổi về tâm sinh lí.
*Bình đẳng giới trong quan hệ tình bạn, tình u:
- Nâng cao hiểu biết về bình đẳng giới .
- Nhận thức được bình đẳng giới có ý nghĩa quan
trọng trong lĩnh vực sức khỏe sinh sản.
- Cần qua tâm đến các bạn nữ vì phái nữ dễ bị mất
bình đẳng .
- Xóa bỏ sự phân biệt nam nữ.
* Những điều cần tránh trong tinmhf bạn, tình ban
khác giới và tình u:
- Coi thường, hạ thấp người mình u hoặc bạn của
mình..
- Lừa dối trong tình bạn , tình u.
- Ích kỉ trong các mối quan hệ khác.
-….
Giáo án hoạt động ngồi giờ lên lớp 12 Ngày soạn:
Năm học 2008-2009 Ngày dạy:
sẽ nói gì với mẹ? Và bạn đònh nói vào lúc
nào?
III. kết thúc hoạt động

×