Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Bài Giảng Quản Lý Chi Thường Xuyên Của Ngân Sách Nhà Nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.67 KB, 44 trang )

Chương 3
QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN


TÀI LIỆU THAM KHẢO






Luật NSNN 2002
Nghị định 60/2003/NĐ-CP Hướng dẫn thực hiện Luật NSNN
Thông tư 59/2003/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Nghị định 60/2003/NĐ-CP.
Quyết định 59/2010/QĐ-TTg Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên của NSNN năm
2011




NỘI DUNG

3.1. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CHI TX

3.2. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ

3.3. QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN


3.1. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG,
ĐẶC ĐIỂM CHI TX





3.1.1. KHÁI NIỆM



3.1.2. NỘI DUNG



3.1.3. ĐẶC ĐIỂM


CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

1.

Phân tích khái niệm chi TX NSNN?

2.

Các tiêu chí phân loại chi TX NSNN? Nội dung và tác dụng của các cách phân loại đó? Liên
hệ với thực thực tiễn Việt Nam hiện nay, chi TX NSNN được phân loại theo những tiêu thức
nào?

3. Chi TX NSNN có những đặc điểm nào? Vì sao chi TX của NSNN có những đặc điểm đó? Biểu
hiện của từng đặc điểm của chi TX NSNN như thế nào?



3.1.1. KHÁI NIỆM

Quá trình phân phối, sử dụng một phần vốn tiền tệ từ NSNN nhằm đáp ứng cho nhu
cầu chi có tác động ngắn hạn và gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ thường
xuyên thuộc chức năng của Nhà nước.
Phân phối
Sử dụng 
Mục đính 




3.1.2. NỘI DUNG

Phân loại chi thường xuyên của NSNN



Theo lĩnh vực hoạt động KTXH



Theo nội dung hay tính chất kinh tế của các khoản chi


LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KTXH








Quản lý nhà nước
Quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội
Sự nghiệp văn xã
Sự nghiệp kinh tế
Các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức khác được cấp kinh phí từ
NSNN



Khác


LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KTXH

Tác dụng

 Phân tích, đánh giá thực trạng chi, cơ chế quản lý chi TX của NSNN theo
lĩnh vực hoạt động

 Hoàn thiện chính sách, cơ chế quản lý chi TX phù hợp với từng lĩnh vực
hoạt động KTXH thuộc chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước


NỘI DUNG HAY TÍNH CHẤT
CỦA CÁC KHOẢN CHI







Thanh toán cá nhân
Nghiệp vụ chuyên môn
Mua sắm, sửa chữa
Khác


THEO NỘI DUNG KINH TẾ

Tác dụng ?
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ

Tình hình chi tx của nsnn ở các đơn vị
sử dụng nsnn

Hoàn thiện chính sách, cơ
chế quản lý và tăng
cường công tác quản lý
chi TX của NSNN đối

Cơ chế quản lý chi tx của nsnn theo nội
dung kinh tế của các khoản chi

với các đơn vị sử dụng
NSNN





3.1.3. ĐẶC ĐIỂM

 Ổn định
 Hiệu lực tác động trong khoảng thời gian ngắn, mang tính chất tiêu dùng XH.
 Phạm vi, mức độ gắn chặt với cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước và sự lựa chọn của
Nhà nước trong việc cung ứng các HHCC.

Vì sao?
Biểu hiện?


3.2. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
3.2.1. THEO DỰ TOÁN
3.2.2. TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ
3.2.3. CHI TRỰC TIẾP QUA KHO BẠC


CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

1.

Quản lý theo dự toán được hiểu như thế nào? vì sao phải quán triệt và biểu hiện
quán triệt nguyên tắc quản lý theo dự toán trong quản lý chi tx của nsnn như thế
nào?

2.

Tiết kiệm và hiệu quả trong chi TX của NSNN được hiểu như thế nào? vì sao phải

quán triệt và biểu hiện quán triệt nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả trong quản lý chi
tx của nsnn như thế nào?

3.

Thế nào là chi nsnn trực tiếp qua KBNN? vì sao phải quán triệt và biểu hiện quán
triệt nguyên tắc chi trực tiếp qua kbnn trong quản lý chi TX của NSNN như thế
nào?


3.2.1. THEO DỰ TOÁN
NHƯ THẾ NÀO?
Phân bổ, cấp phát, sử dụng, hạch toán, quyết toán kinh phí chi thường xuyên của NSNN
phải tuân thủ đúng dự toán đã được cơ quan quyền lực nhà nước quyết định, cấp có thẩm
quyền giao.
VÌ SAO?

 Quản lý theo dự toán là một nguyên tắc trong quản lý NSNN
 Chi thường xuyên của NSNN có phạm vi rộng, đa dạng và phức tạp  Mỗi đơn vị sử
dụng NSNN có mức chi khác nhau

 Yêu cầu cân đối NSNN; chủ động điều hành NSNN; hạn chế tùy tiện trong sử dụng
NSNN


3.2.1. THEO DỰ TOÁN
LÀM GÌ?




Mọi nhu cầu chi thường xuyên từ NSNN phải lập dự toán theo đúng quy định của Nhà nước



Phân bổ và giao dự toán chi thường xuyên của NSNN phải theo đúng dự toán đã được cơ quan quyền lực
nhà nước quyết định và cấp có thẩm quyền giao



Tổ chức chấp hành chi thường xuyên của NSNN phải tuân thủ đúng dự toán đã được cấp có thẩm quyền
giao



Quyết toán chi thường xuyên của NSNN phải thiết lập các chỉ tiêu phù hợp với các chỉ tiêu trong dự toán
được giao, phải đánh giá tình hình chấp hành dự toán


3.2.2. TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ
NHƯ THẾ NÀO?
Xem xét, đánh giá gắn với mục tiêu và chi phí cần thiết tối thiểu trong thực tiễn để đạt được mục tiêu của các
khoản chi.
VÌ SAO?




Tiết kiệm, hiệu quả là nguyên tắc chủ đạo trong quản lý kinh tế tài chính
Chi thường xuyên của NSNN có phạm vi rộng, đa dạng và phức tạp  Nhu cầu chi thường xuyên của NSNN
luôn gia tăng với tốc độ nhanh, nhưng nguồn thu NSNN lại có giới hạn



3.2.2. TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ

LÀM GÌ?



Thiết lập cơ chế quản lý chi thường xuyên phù hợp, phát huy quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm
của các đơn vị sử dụng NSNN




Xây dựng định mức chi thường xuyên của NSNN có cơ sở khoa học và thực tiễn



Lựa chọn ưu tiên chi cho các hoạt động, nhóm mục chi phù hợp với khả năng NSNN và yêu cầu đặt
ra trong thực tiễn



Đánh giá hiệu quả chi thường xuyên phải có các tiêu chí rõ ràng và có thể lượng hóa được

Thiết lập đa dạng các hình thức cấp phát kinh phí và lựa chọn hình thức cấp phát kinh phí phù hợp
với từng loại hình đơn vị và yêu cầu quản lý từng nhóm mục chi


3.2.3. CHI TRỰC TIẾP QUA KBNN


NHƯ THẾ NÀO?
KBNN cấp phát kinh phí NSNN cho đơn vị sử dụng NSNN, nhưng trực tiếp chi trả cho người hưởng lương,
người cung cấp hàng hóa, dịch vụ... thay đơn vị sử dụng NSNN.
VÌ SAO?




Phát huy chức năng kiểm soát chi NSNN của KBNN
Phát huy sự giám sát của các bên có liên quan đến chi NSNN  KBNN, đơn vị sử dụng NSNN, người thụ
hưởng các khoản chi NSNN  Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý chi và hạn chế gian lận


3.2.3. CHI TRỰC TIẾP QUA KBNN

LÀM GÌ?



Đơn vị sử dụng NSNN  Mở tài khoản tại KBNN; chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan Tài
chính và KBNN trong quá trình lập dự toán, chấp hành và quyết toán NSNN



Tất cả các khoản chi NSNN  Kiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẽ trong quá trình cấp phát,
thanh toán  Có trong dự toán NSNN được duyệt; tuân thủ đúng cơ chế quản lý tài chính; được thủ
trưởng đơn vị sử dụng kinh phí NSNN quyết định chi




Cơ quan Tài chính các cấp  Thẩm tra dự toán ngân sách, kiểm tra phương án phân bổ và giao dự
toán, thẩm định hoặc phê duyệt báo cáo quyết toán của đơn vị dự toán ngân sách cùng cấp


3.3.TỔCHỨCQUẢNLÝCHITHƯỜNGXUYÊNCỦANSNN

3.3.1. ĐỊNH MỨC
3.3.2. LẬP DỰ TOÁN
3.3.3. CHẤP HÀNH DỰ TOÁN
3.3.4. QUYẾT TOÁN


3.3.1. ĐỊNH MỨC CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN

1.
2.
3.
4.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Định mức chi NSNN là gì? Định mức chi NSNN phải đảm bảo những yêu cầu cơ bản nào?
Phân tích các yêu cầu cơ bản đó?
Định mức chi thường xuyên của NSNN có mấy loại? Các loại định mức đó được sử dụng
để làm gì?
Phương pháp xây dựng định mức chi thường xuyên của NSNN? Ưu và nhược điểm của
từng phương pháp?
Phân cấp thẩm quyền quy định định mức chi thường xuyên của NSNN hiện hành ở Việt
Nam?



3.3.1. ĐỊNH MỨC CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN



Khái niệm



Yêu cầu



Phân loại



Phương pháp xây dựng định mức chi thường xuyên NSNN


3.3.1. ĐỊNH MỨC CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN



Khái niệm

Mức chi NSNN được xác định cho một đơn vị đối tượng tính định mức chi NSNN; là căn cứ
pháp lý, chuẩn mực để quản lý chi NSNN




Yêu cầu

- Tính khoa học
- Tính thực tiễn
- Tính thống nhất đối với từng khoản chi, từng đối tượng thụ hưởng NSNN có tính tương
đồng
- Tính pháp lý


ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ DỰ TOÁN CHI TX NGÂN SÁCH CHO CÁC TỈNH,
THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG



Định mức phân bổ chi sự nghiệp giáo dục: dân số trong độ tuổi đến trường từ 1 - 18 tuổi.
Đơn vị: đồng/người dân/năm


×