Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tài liệu Bài thuyết trình: Chi thường xuyên của ngân sách nhà nước docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.78 KB, 26 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐÀ NẴNG
BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ
CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Nhóm : 1.Diệp Thị Mỹ An
2.Nguyễn Thị Trang
3.Nguyễn Thị Bích Tuyền
4.Khương Xuân Vĩnh
Giáo viên : Trịnh Thị Trinh
Lớp : 35H09K7.1-B

NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH
Phần 1 : Những vấn đề chung về chi thường
xuyên của Ngân sách Nhà nước
1.Khái niệm
2.Đặc điểm
3.Nội dung
4.Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên của
NSNN
Phần 2 : Thực trạng về chi thường
xuyên của NSNN
Phần 3 : Biện pháp để việc chi thường
xuyên một cách có hiệu quả

PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.Khái niệm:
Chi thường xuyên của NSNN là quá trình


phân phối sử dụng vốn từ quỹ NSNN để đáp
ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện
các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước
về quản lý kinh tế,xã hội.Chi thường xuyên
được bảo đảm bằng các khoản thu thường
xuyên như thuế,phí,lệ phí.

- Thứ ba:Phạm vi,mức độ chi phụ thuộc vào
cơ cấu tổ chức của bộ máy Nhà nước và qui
mô cung ứng hàng hóa công của Chính phủ.
2.Đặc điểm:
- Thứ nhất: Chi thường xuyên mang tính chất
liên tục.Để đảm bảo cho Nhà nước thực hiện
các chức năng: Bạo lực,trấn áp và tổ chức
quản lý các hoạt động kinh tế,xã hội tất yếu
phải cung cấp nguồn vốn từ NSNN cho nó dù
có sự thay đổi về thể chế chính trị.
- Thứ hai: Chi thường xuyên mang tính chất
tiêu dùng.Bởi lẽ trong từng niên độ ngân sách
đó các khoản chi thường xuyên chủ yếu nhằm
trang trải cho các nhu cầu về hành chính Nhà
nước,về quốc phòng,an ninh,về các hoạt động
sự nghiệp.Kết quả các hoạt động trên không
tạo ra của cải vật chất,hoặc không gắn với
việc trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội
ở mỗi năm.Có thể coi những khoản chi có tính
chất tích lũy đặc biệt.

Chi quản lý Nhà nước bắt nguồn từ sự
tồn tại của Nhà nước và phù hợp với đặc

điểm chức năng của Nhà nước.Đây là các
khoản chi nhằm đảm bảo hoạt động của hệ
thống các cơ quan quản lý Nhà nước từ
trung ương đến địa phương và cơ sở,hoạt
đông của Đảng Cộng sản Viêt Nam và hoạt
động của các tổ chức chính trị - xã hội.Thực
hiện yêu cầu hiệu quả,tiết kiệm trong chi
quản lý Nhà nước đòi hỏi phải tiến hành đồng
bộ các biện pháp.
3.Nội dung:
3.1.Chi quản lý Nhà nước:

3.Nội dung:
Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp kinh
tế nhằm phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh
doanh,quản lý kinh tế xã hội,tạo điều kiện
cho các ngành kinh tế hoạt động thuận
lợi.Mục đích hoạt động của các đơn vị sự
nghiệp kinh tế không phải là kinh doanh
lấy lãi,do đó áp dụng chế độ cấp phát như
các đơn vị dự toán và thực chất nó là
khoản chi cho tiêu dùng.
3.2.Chi sự nghiệp kinh tế:

3.Nội dung:
Xuất phát từ yêu cầu đổi mới về cơ chế
kinh tế hiện nay ở nước ta và từ sự cần thiết
phải nhanh chóng tiếp cận với nền khoa học
và công nghệ tiên tiến của thế giới,chi về
khoa học và công nghệ là một khoản chi

quan trọng trong chi sự nghiệp văn hóa xã
hội và cần phải được tăng cường để làm cho
khoa học và công nghệ thật sự trở thành một
trong những động lực thúc đẩy sự phát triển
nền kinh tế quốc dân.
3.3.Chi sự nghiệp văn hóa xã hội:
a.Chi về khoa học và công nghệ:

3.Nội dung:
3.3.Chi sự nghiệp văn hóa xã hội:
Đây là một trong những khoản chi trong
chi thường xuyên mà tầm quan trọng của nó
gắn liền với ý nghĩa của hoạt động giáo
dục,đào tạo trong quá trình phát triển tiến bộ
khoa học kỹ thuật,phát triển kiến thức khoa
học và kỹ năng của người lao động phục vụ
cho mục đích tăng trưởng kinh tế.Trong cơ
chế thị trường hiện nay ở Việt Nam,sự nghiệp
giáo dục và đào tạo đang phát triển theo
hướng xã hội hóa và đa dạng hóa mục
tiêu,chương trình,loại hình trường lớp.
b.Chi về sự nghiệp giáo dục đào tạo:

3.Nội dung:
3.3.Chi sự nghiệp văn hóa xã hội:
Chi sự nghiệp y tế cũng là một khoản chi quan
trọng sau chi về khoa học,giáo dục và đào
tạo.Tuy nhiên,các khoản chi của ngân sách Nhà
nước cho hoạt động sự nghiệp này thường chỉ
đạt từ 50%-60% nhu cầu thiết yếu.Việc nâng

cao chất lượng hoạt động khám,chữa bệnh đòi
hỏi bên cạnh nguồn kinh phí của ngân sách
nhà nước cấp phát cho sự nghiệp y tế phải huy
động các nguồn thu khác từ trong nước và
ngoài nước.

c.Chi sự nghiệp y tế:

Sự nghiệp văn hóa,nghệ thuật,thể thao là một
lĩnh vực hoạt động mang tính phong phú,đa
dạng và phức tạp.Mục tiêu của các hoạt động
này nhằm nâng cao tri thức và thẩm mỹ cho
mọi tầng lớp dân cư,nhằm xây dựng nền văn
hóa có nội dung nhân đạo,dân chủ và tiến
bộ,phát triển đạo đức xã hội và truyền thông
dân tộc.Các mục tiêu đó cho phép mỗi công
dân có thể phát triển toàn diện về chính trị,tư
tưởng và đạo đức.
d.Chi sự nghiệp văn hóa,nghệ thuật,thể thao:
3.Nội dung:
3.3.Chi sự nghiệp văn hóa xã hội:

Khoản chi này bảo đảm đời sông của người
lao động khi gặp khó khăn,tai nạn,khi già
yếu,những người không có khả năng lao
động đồng thời giải quyết những vấn đề xã
hội nhất định.Chi về xã hội chủ yếu là do ngân
sách Nhà nước đài thọ.Khoản chi này đã góp
phần giảm nhẹ những khó khăn về đời sống
của một số đối tượng nhất định và hình thành

thu nhập về phúc lợi xã hội cho những đối
tượng đó.
e.Chi sự nghiệp xã hội:
3.Nội dung:
3.3.Chi sự nghiệp văn hóa xã hội:

Nội dung của nguyên tắc:
- Mọi nhu cầu chi tiêu mà phải dự toán,tính
toán trong năm kế hoạch được cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn.
- Tổ chức thực hiện dự toán,phân bổ sử
dụng mục lục NSNN theo dự toán.
- Quyết toán:Phân tích báo cáo lại tình
hình thực hiện trong thời gian đối chiếu so
sánh với kế hoạch đề ra.
4.Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên của
NSNN:
4.1.Nguyên tắc quản lý theo dự toán:

- Dịch vụ cung cấp với chất lượng tốt nhưng
phải được xây dựng có tiêu chuẩn định mức
chi tiêu nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
- Sử dụng tiết kiệm: Biết lựa chọn thứ tự ưu
tiên cho các loại hoạt động hoặc theo các
nhóm chi sao cho tổng số chi có hạn nhưng
khối lượng công việc vẫn hoàn thành và đạt
chất lượng cao.
4.2.Nguyên tắc hiệu quả:
4.Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên của
NSNN:


- Các đơn vị tự chủ xây dựng dự toán chi
phù hợp.
- Chủ động phân bổ và sử dụng kinh phí
theo nhu cầu thực tế của đơn vị mình.

4.3.Nguyên tắc đảm bảo sự tự chủ về tài
chính của đơn vị sử dụng NSNN:
4.Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên của
NSNN:

4.4.Nguyên tắc chi trả trực tiếp qua Kho
bạc Nhà nước:
Kho bạc Nhà nước là cơ quan tài chính Nhà
nước được giao nhiệm vụ quản lý quỹ Ngân
sách Nhà nước nên trực tiếp thực hiện các
khoản chi Ngân sách Nhà nước
Kho bạc Nhà nước trực tiếp kiểm soát các
khoản chi:đúng chế độ,đúng đối tượng,phù
hợp với dự toán Ngân sách Nhà nước,đủ hồ
sơ chứng từ…
4.Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên của
NSNN:

PHẦN 2:THỰC TRẠNG
VỀ CHI THƯỜNG
XUYÊN CỦA NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC.

1.Tình hình chi thường xuyên của Ngân

sách Nhà nước qua 3 năm 2007-2009:

PHẦN 3:BIỆN PHÁP ĐỂ VIỆC
CHI THƯỜNG XUYÊN MỘT
CÁCH CÓ HIỆU QUẢ

1. Những điểm đã đạt được và những vấn
đề cần có giải pháp cụ thể như sau:
a) Về những điểm đã đạt được:
- Về chi NSNN: Đã bố trí theo hướng cơ cấu
lại các khoản chi, tập trung chi cho an sinh xã
hội, đầu tư phát triển con người thông qua
giáo dục, y tế, khoa học công nghệ…
- Bố trí chi cho một số lĩnh vực giáo dục-đào
tạo-dạy nghề, khoa học-công nghệ, văn hoá-
thông tin, bảo vệ môi trường, y tế cơ bản đảm
bảo yêu cầu theo các Nghị quyết của Đảng,
Quốc hội…

- Dự toán chi NSNN đã thực hiện cơ cấu lại
để tăng cường an sinh xã hội, nhưng vẫn còn
khó khăn: Dự toán chi đầu tư phát triển NSTW
bố trí tăng 10.1% so với dự toán năm 2008.
- Dự phòng NSNN mới bố trí đạt 2.8% tổng
chi NSNN, trong đó dự phòng NSĐP bằng
3.5%, đảm bảo dự phòng của các địa phương
ở mức 3-4%; dự phòng NSTW 2.4% tổng chi
Ngân sách trung ương.
1. Những điểm đã đạt được và những vấn
đề cần có giải pháp khắc phục cụ thể như

sau:
b) Những vấn đề cần có giải pháp khắc
phục trong tổ chức thực hiện

Thực hiện nghiêm quy định của Luật ngân sách
nhà nước; bố trí ngân sách tập trung, chống dàn
trải gây lãng phí, thất thoát vốn; sử dụng ngân sách
đúng mục đích, tiết kiệm; kiện toàn, nâng cao chất
lượng và hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm
toán; xác định rõ trách nhiệm của từng tổ chức,
người đứng đầu tổ chức trong quản lý, điều hành
ngân sách nhằm tăng cường kỷ luật, kỷ cương
trong lĩnh vực tài chính, ngân sách; tập trung rà
soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các tiêu
chuẩn, chế độ, định mức chi ngân sách nhà
nước.Dựa vào đó sẽ có các biện pháp như sau:
2. Các nhóm giải pháp chủ yếu thực hiện
dự toán chi thường xuyên NSNN năm
2009:

-
Xây dựng các chương trình về đổi mới
công nghệ quốc gia nhằm nâng cao chất
lượng hàng hoá và khả năng cạnh tranh.
-
Thực hiện hỗ trợ đầu tư công nghệ sau
thu hoạch đối với các sản phẩm nông, lâm,
thuỷ, hải sản để giúp nông dân giảm thiểu thất
thoát, tiêu thụ hiệu quả nông sản hàng hoá.
Hỗ trợ xây dựng các trung tâm tiếp thị nông

dân ở các địa phương.
2. Các nhóm giải pháp chủ yếu thực hiện
dự toán chi thường xuyên NSNN năm
2009:
2.1.Giải pháp về khoa học công nghệ:

- Thực hiện hỗ trợ kịp thời lương thực, chi phí
sửa chữa nhà ở, phòng trừ dịch bệnh, giống
cây trồng vật nuôi…
-
Khẩn trương xây dựng các chính sách hỗ trợ
đầu tư nhằm thực hiện giảm nghèo nhanh và
bền vững cho 61 huyện nghèo.
-
Tăng cường chỉ đạo thực hiện các chương
trình giảm nghèo, các chính sách hỗ trợ đất
sản xuất, đất ở…
2. Các nhóm giải pháp chủ yếu thực hiện
dự toán chi thường xuyên NSNN năm
2009:
2.2.Giải pháp về an sinh xã hội:

- Điều hành giá theo cơ chế thị trường đối
với các mặt hàng: điện, than, nước sạch, cước
vận chuyển xe buýt,…Củng cố, hoàn thiện và
phát triển hệ thống phân phối các mặt hàng
thiết yếu, như: lương thực, xăng dầu, phân
bón, sắt thép, xi măng, thuốc chữa bệnh, ;
- Thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ
lạm phát thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế.

2. Các nhóm giải pháp chủ yếu thực hiện
dự toán chi thường xuyên NSNN năm
2009:
2.3.Giải pháp về bù giá:

-
Tạo điều kiện tăng cường khả năng tiếp cận
nguồn vốn tín dụng cho các doanh nghiệp
thông qua các biện pháp.
- Thực hiện bảo lãnh tín dụng cho các doanh
nghiệp nhỏ và vừa thông qua Ngân hàng Phát
triển Việt nam, nhằm hỗ trợ tốt hơn cho các
doanh nghiệp này trong việc tiếp cận nguồn
vốn vay để phát triển sản xuất – kinh doanh,
tạo thêm việc làm cho người lao động.
2. Các nhóm giải pháp chủ yếu thực hiện
dự toán chi thường xuyên NSNN năm
2009:
2.4.Giải pháp về lãi suất:

- Trong quá trình thực hiện dự toán ngân
sách nhà nước năm 2009, các Bộ, ngành, địa
phương phấn đấu thu vượt nhiệm vụ được
giao.
- Triển khai mạnh mẽ chương trình tổng thể
cải cách hành chính, hướng tới mục tiêu xây
dựng một nền hành chính phục vụ nhân dân,
trong sạch, dân chủ, hiệu lực, hiệu quả.
2. Các nhóm giải pháp chủ yếu thực hiện
dự toán chi thường xuyên NSNN năm

2009:
2.5.Giải pháp khác:

×