Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giao an tin hoc 11 chuong trinh chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.68 KB, 11 trang )

GV:TRỊNH QUANG HỌC

NGÀY SOẠN:15/9/2007

Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
TUẦN 1: TIẾT 1
LẬP TRÌNH

§1. KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ

A.MỤC TIÊU:
Kiến thức
 Biết khái niệm lập trình, ngôn ngữ lập trình.
 Phân loại ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc
cao.
 Biết vai trò của chương trình dịch.
 Phân biệt được hai loại chương trình dịch là biên dịch và thông dịch.

B.PHƯƠNG TIỆN: Sách giáo khoa.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

− Lập trình là gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HS:

Nghe giảng.



-Lập trình là tạo ra các chương trình  HS liên hệ kiến thức đã học ở lớp 10
và trả lời.
giải được các bài toán trên máy tính.
− Có những loại ngôn ngữ lập trình Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu
và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình
nào?
cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các
− Phân biệt ngôn ngữ lập trình bậc cao thao tác của thuật toán.

với các loại ngôn ngữ lập trình khác?

 HS liên hệ kiến thức đã học ở lớp 10
− Kể tên một số ngôn ngữ lập trình mà và trả lời.
 HS liên hệ kiến thức đã học ở lớp 10
em biết?
và trả lời.

− Chương trình dịch là gì?

Có thể coi chương trình nguồn
(chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc
cao) là dữ liệu vào – input và chương
trình đích (chương trình đã được dịch
thành chương trình máy tính hiểu
được) là kết quả ra – output.

Chương trình dịch là chương trình có
chức năng chuyển đổi chương trình
viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao

thành chương trình thực hiện được
trên máy tính.

− Yêu cầu HS đọc & nghiên cứư ví dụ  Đọc ví dụ và trả lời.
1


GV:TRỊNH QUANG HỌC

NGÀY SOẠN:15/9/2007

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Thông dịch (interpreter) được thực
hiện bằng cách lặp lại dãy các bước
− Thông qua ví dụ trong SGK, phân
sau:
loại hai chương trình dịch: thông dịch
− Kiểm tra tính đứng đắn của câu
và biên dịch?
lệnh tiếp theo trong chương trình
Thông dịch: lần lượt dịch và thực
nguồn.
hiện từng câu lệnh.
− Chuyển đổi câu lệnh đó thành một
hay nhiều câu lệnh tương ứng trong
ngôn ngữ máy.
SGK/4.


Biên dịch: kiểm tra, phát hiện lỗi − Thực hiện các câu lệnh vừa
và dịch toàn bộ chương trình nguồn chuyển đổi.
thành một chương trình có thể thực Biên dịch (compiler) được thực hiện
qua hai bước:
hiện được trên máy.
− Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính
đúng đắn của các câu lệnh trong
chương trình nguồn.
− Dịch toàn bộ chương trình nguồn
thành một chương trình đích có thể
thực hiện trên máy và có thể lưu trữ
để sử dụng lại khi cần thiết.
3.Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm lập trình, phân loại ngôn ngữ lập
trình, chương trình dịch, phân loại biên dịch và thông dịch.

4. Dặn dò:
- Làm bài tập 1.1 1.8 SBT/5,6,7
- Xem trước bài học 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình.
D.RÚT KINH NGHIỆM
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2


GV:TRỊNH QUANG HỌC

TUẦN 2: TIẾT 2

NGÀY SOẠN:15/9/2007


§2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

A.MỤC TIÊU
Kiến thức
 Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ
nghĩa.
 Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khoá), hằng và biến.
Kỹ năng
 Phân biệt được tên, hằng và biến.
 Biết đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định.
B.PHƯƠNG TIỆN
 Bảng viết, bảng phụ, sách giáo khoa.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp
2.Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của học sinh
 Xem SGK về các thành phần của
ngôn ngữ lập trình.

1. Các thành phần cơ bản
− Yêu cầu HS nghiên cứu SGK

 HS trả lời: Bảng chữ cái, cú pháp và
− Ngôn ngữ lập trình gồm các thành
ngữ nghĩa.
phần cơ bản nào ?

 HS tự ghi bài hoặc đánh dấu trong
a. Bảng chữ cái
SGK:
− GV giới thiệu về Bảng chữ cái. Yêu
Trong Pascal, bảng chữ cái bao gồm
cầu HS nghiên cứu SGK.
các kí tự sau:
− Bảng chữ cái: là tập các kí tự được
− Các chữ cái thường và hoa của
dùng để viết chương trình. Không được
bảng chữ cái tiếng Anh: a →z, A→Z.
phép dùng bất kì kí tự nào ngoài các kí tự
− Các chữ số: 0 →9.
qui định trong bảng chữ cái.
− Các kí tự đặc biệt: +, -, *, /, =, < ,
>, [,], dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu
chấm phẩy (;), dấu hai chấm (:), dấu
cách, @, #, $, ^, &, (, ), {, }.

b. Cú pháp
− GV giới thiệu về Cú pháp..
c. Ngữ nghĩa
− GV giải thích về Ngữ nghĩa. Phân tích
ví dụ trong SGK cho HS hiểu rõ hơn

− HS nghe, quan sát và ghi bài.

Cú pháp: là bộ quy tắc để viết chương
− Lỗi ngữ nghĩa chỉ được phát hiện khi trình
thực hiện chương trình trên dữ liệu cụ

thể.
3


GV:TRỊNH QUANG HỌC

NGÀY SOẠN:15/9/2007

Hoạt động của GV

Hoạt động của học sinh
− HS nghe, quan sát và ghi bài.

2. Một số khái niệm

ĐVĐ: Mọi đối tượng trong chương trình Ngữ nghĩa: xác định ý nghĩa thao tác
đều phải được đặt tên theo quy tắc của cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí
ngôn ngữ lập trình.
tự dựa vào ngữ cảnh của nó.
a. Tên

 Nghe

− Hãy xem SGK và nêu quy cách đặt tên
trong TP?
 HS xem SGK và trả lời.
− Ví dụ: A, R23, P_3, _45 là các tên  HS tự ghi bài hoặc đánh dấu trong
đúng.
SGK:
A BC, 6BT, A#B là các tên sai.


Trong TP, tên là một dãy liên tiếp
− Cho ví dụ tên đúng và tên sai trong không quá 127 kí tự bao gồm chữ số,
chữ cái hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu
TP?
bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
− Tên dành riêng:
 HS lên bảng ghi ra các ví dụ.
Một số tên dành riêng trong Pascal:
program, uses, const, type, var, begin, − Tên dành riêng là những tên được
ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý
end.
nghĩa riêng xác định (còn được gọi là
Trong C++: main, include, if, while,
từ khoá), người lập trình không được
void
dùng với ý nghĩa khác.
− Tên chuẩn:
− Tên chuẩn là những tên được ngôn
Một số tên chuẩn trong Pascal: abs, ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nhất
sqr, sqrt, integer, longint, byte, real, …
định nào đó. Tuy nhiên, người lập
trình có thể định nghĩa lại để dùng nó
Trong C++: cin, cout, getchar
với ý nghĩa khaki.
− Tên do người lập trình đặt:
− Tên do người lập trình đặt: là tên
Ví dụ: A1, Delta, Vidu, …
được dùng với ý nghĩa riêng, tên này
− Cho ví dụ về tên do người lập trình được khai báo trước khi sử dụng và

đặt?
không được trùng với tên dành riêng.
b.Hằng và biến
 HS nêu ví dụ về tên do người lập
trình đặt.

 Hằng

− HS nghiên cứu SGK và phát biểu khái
niệm hằng?
 Nghiên cứu SGK và trả lời.
− Trong các ngôn ngữ lập trình thường
Hằng là đại lượng có giá trị không
có các hằng nào? Cho ví dụ?
thay đổi trong quá trình thực hiện
− Nhấn mạnh lại khái niệm hằng, hằng số chương trình.
4


GV:TRỊNH QUANG HỌC

NGÀY SOẠN:15/9/2007

Hoạt động của GV

Hoạt động của học sinh

học, hằng logic, hằng xâu và cho ví dụ cụ  Nghiên cứư SGK và trả lời.
thể.
Trong ngôn ngữ lập trình thường có

 Biến
các hằng số học, hằng logic và hằng
− HS nghiên cứu SGK và phát biểu khái xâu.
 Nghe và tự ghi bài.

niệm biến?

− Chú ý: các biến dùng trong chương  HS nghiên cứu SGK và trả lời.
trình đều phải được khai báo.
Biến là đại lượng được đặt tên, dùng
− Tên biến và tên hằng là tên dành riêng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được
hay tên chuẩn hay tên do người lập trình thay đổi trong quá trình thực hiện
chương trình.
đặt?

 HS trả lời: Là tên do người lập trình
đặt.

c. Chú thích

− Ý nghĩa của chú thích? Trong TP các  HS nghiên cứu SGK và trả lời:
đoạn chú thích được đặt như thế nào?
Chú thích dùng để giải thích cho
Các lệnh được viết trong cặp dấu chương trình rõ ràng và dể hiểu. Chú
ngoặc { } có được TP thực hiện không? thích được đặt trong { }, (* *).
Vì sao?
 Không. Ví đó là chú thích, chương
trình dịch sẽ bỏ qua.
3.Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các thành phần cơ bản, khái niệm tên, hằng,
biến.

4. Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK/13
D.RÚT KINH NGHIỆM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

5


GV:TRỊNH QUANG HỌC

TUẦN 3: TIẾT 03

NGÀY SOẠN:15/9/2007

Chương 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
§3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

A.MỤC TIÊU
Kiến thức
 Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.
 Biết cấu trúc của một chương trình Pascal: cấu trúc chung và các thành phần.
Kỹ năng
 Nhận biết được các phần của một chương trình đơn giản.
B. PHƯƠNG TIỆN:
Bảng viết, bảng phụ, sách giáo khoa.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.Ổn định lớp
2.Bài mới
Hoạt động của GV


Hoạt động của học sinh

1. Cấu trúc chung

- Nghe

− Cấu trúc chung của chương trình viết  HS nghiên cữu SGK và trả lời:
bằng một ngôn ngữ lập trình gồm những Cấu trúc chung của chương trình gồm:
phần nào?
[]
− Chú ý: Phần thân chương trình nhất thiết

phải có, phần khai báo có thể có hoặc không.
Phần khai báo đặt trong cặp dấu [ ] có nghĩa
là có thể có hoặc không.
2. Các thành phần của chương trình

 HS nghiên cứu SGK và trả lời:

a. Phần khai báo

Phần khai báo có những khai báo như:
tên chương trình, thư viện, hằng, biến và
chương trình con.

− Phần khai báo có những khai báo nào?
− GV trình bày cách khai báo:
 Khai báo tên chương trình:

 HS quan sát và tự ghi bài.


program <tên chương trình>;
VD: program giải_PT;
 Khai báo thư viện: uses viện>;
VD: uses crt, graph;
 Khai báo hằng:
const <tên hằng> = <giá trị của hằng>;
VD: const rong = 5, dai =3;

6


GV:TRỊNH QUANG HỌC

NGÀY SOẠN:15/9/2007

Hoạt động của GV

Hoạt động của học sinh

Khai báo biến:
b. Phần thân
− Phần thân chương trình buộc phải có,
được xác định bởi cặp dấu hiệu (hoặc từ
khoá) mở đầu và kết thúc. Trong Turbo
Pascal phần thân chương trình được bắt đầu  Trả lời
bằng từ khoá Begin và kết thúc bởi từ khoá
End.
 Nghe và tự ghi bài.

c. Ví dụ chương trình đơn giản
− Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 và ví dụ 2.
− Trong ví dụ 1 có thành phần nào?
− Trong ví dụ 2 có thành phần nào?
− GV giải thích các thành phần và ý nghĩa
câu lệnh.
− Cấu trúc chương trình:
Program <tên chương trình>;
phần khai
báo

 HS nghiên cứu ví dụ 1 và ví dụ 2.
 Trả lời
 Nghe.

Uses <tên các thư viện>;
Const <tên hằng>=
hằng>;
Var <tên biến> : liệu>;
(*có thể còn có các khai báo
khác*)
phần thân

Begin
[<dãy lệnh>]
End.

3.Củng cố

Yêu cầu HS nhắc lại các thành phần của một chương trình và cách khai báo.

4.Dặn dò
-

Xem trước bài học 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn & Khai báo biến.

D.RÚT KINH NGHIỆM
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

7


GV:TRỊNH QUANG HỌC

NGÀY SOẠN:15/9/2007

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

8


GV:TRỊNH QUANG HỌC

TUẦN 04- TIẾT 04

NGÀY SOẠN:15/9/2007

§4. MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
§5. KHAI BÁO BIẾN


Ngày soạn: 24/09/2007
I.

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Kiến thức
 Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, ký tự, logic.
 Hiểu được cách khai báo biến.
Kỹ năng
 Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản.
 Khai báo đúng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng viết, bảng phụ, sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của GV

Hoạt động của học sinh

- Ổn định và kiểm tra sĩ số.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

- Kiểm tra bài cũ.
− ĐVĐ: Mỗi ngôn ngữ lập trình thường
- Nghe
cung cấp một số kiểu dữ liệu chuẩn cho biết
phạm vi giá trị có thể lưu trữ, dung lượng bộ  HS nghiên cữu SGK.
nhớ cần thiết để lưu trữ. Hôm nay ta sẽ tìm  Trả lời:
hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn trong Turbo

Bộ nhớ
Pascal.
Kiểu
lưu trữ
Phạm vi giá trị
một giá trị
1. Kiểu nguyên
từ 0 đến 28 – 1
Byte
1 byte
- Trong TP có những kiểu nguyên nào
( 0 → 255 )
từ -215 đến 215 - 1
Intege
thường dùng? Phạm vi giá trị của mỗi loại?
2 byte
r
( -32768 → 32767 )
− GV giải thích phạm vi giá trị và bộ nhớ
từ 0 đến 216 - 1
Word
2 byte
lưu trữ của từng kiểu nguyên.
( 0 → 65535 )
từ
-231 đến 231 – 1
2. Kiểu thực
(Longi
4 byte
− Trong lập trình để khai báo các số mang

nt
2147483648→2147
giá trị là số thực: real, extended.
483647)
− Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.

 Trả lời:

− Phạm vi giá trị của các kiểu số thực?
− GV giải thích phạm vi giá trị và bộ nhớ
lưu trữ của từng kiểu thực.
3. Kiểu ký tự
− Ký tự là các ký tự thuộc bộ mã ASCII
9

Kiểu

Bộ nhớ
lưu trữ
một giá trị

Real

6 byte

Phạm vi giá trị
0 hoặc có giá trị
tuyệt đối nằm
trong phạm vi từ



GV:TRỊNH QUANG HỌC

NGÀY SOẠN:15/9/2007

Hoạt động của GV

Hoạt động của học sinh
10-38 đến 1038

gồm 256 ký tự có mã ASCII thập phân từ 0
đến 255.
extende
d

VD: A có mã ASCII là 56.
A có mã ASCII là 97
hay space có mã ASCII là 32

10 byte

Trả lời:

− Trong TP kiểu ký tự nào thường dùng và
phạm vi giá trị của nó ?
4. Kiểu logic
− Kiểu logic trong TP là Boolean, bộ nhớ
lưu trữ là 1 byte, có 2 giá trị là TRUE và
FALSE.
 Khai báo biến

− ĐVĐ: Trong bài trước ta đã biết là mọi
biến dùng trong chương trình đều phải được
khai báo tên và kiểu dữ liệu.

Kiể
u

Bộ nhớ lưu
trữ một giá
trị

Phạm vi giá trị

cha
r

1 byte

256 ký tự trong bộ
mã ASCII

 Nghe và tự ghi bài.

− Xét ví dụ:
Var

0 hoặc có giá trị
tuyệt đối nằm
trong phạm vi từ
10-4932 đến 104932


a, b, c : integer;
Delta, x1, x2 : real;

 Quan sát và ghi bài.

→ a, b, c là các biến kiểu gì?
→ delta, x1, x2 là các biến kiểu gì?
 Trả lời
− Như vậy bộ nhớ sẽ cấp phát (dành) cho
tất cả các biến đã khai báo ở ví dụ trên là bao
 Trả lời.
nhiêu byte?
− Qua ví dụ trên ta thấy cú pháp khai báo
biến trong TP như sau:
Var <danh sách biến> : <kiểu dữ liệu>;
− Danh sách biến là một hoặc nhiều tên
biến, các tên biến cách nhau bởi dấu phẩy.
− Kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ liệu
chuẩn hoặc kiểu dữ liệu do người lập trình
định nghĩa.
Chú ý:
− Tên biến phải gợi nhớ, không quá ngắn
hoặc quá dài, phạm vi của kiểu biến phải
thích hợp.
10

 Ghi bài



GV:TRỊNH QUANG HỌC

NGÀY SOẠN:15/9/2007

Hoạt động của GV

Hoạt động của học sinh
 Trả lời.

− Mục đích của việc khai báo biến?
Khai báo biến để cấp phát bộ nhớ cho biến
và đưa tên biến vào danh sách các đối tượng
cần quản lý của chương trình. Kiểu của biến
giúp chương trình dịch biết cách tổ chức lưu
trữ, truy cập giá trị của biến.
− GV giải thích các thành phần và ý nghĩa
câu lệnh.
IV. CŨNG CỐ
-

Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học.

-

Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK/35

-

Xem trước bài học 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán.


V. RÚT KINH NGHIỆM
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

11



×