Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Giáo án sinh học 10, chương trình chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.8 MB, 113 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT TÂN AN
---------------------
Chủ đề năm học: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hết
lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”
Giáo viên bộ mơn: NGUYỄN VĂN HIỀN
GIÁO ÁN
SINH HỌC 10
NĂM HỌC 2009 - 2010
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
Tuần: 01. Tiết: 01
Ngày sọan : 30/8
Ngày dạy:
PHẦN I . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
-----------------
BÀI 1 .CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống
Giải thích được tại sao tế bào là đơn vò tổ chức thấp nhất
Phân tích được mối liên hệ qua lại giữa các cấp tổ chức
2.Kó năng:
Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp, kó năng hợp tác nhóm và làm việc độc
lập
3. Thái độ, hành vi:
Thấy được thế giới sống mặc dù rất đa dạng nhưng lại thống nhất
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh hình 1 SGK phóng to
Một số hình ảnh có liên quan
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.Ổn đònh lớp: kiểm diện


2.Kiểm tra bài cũ :thông qua
3.Bài mới:
CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG
GV đặt vấn đề:
1.SV khác với vật vô sinh ở những điểm nào ?
2.Tất cả SV đều có đặc điểm cấu tạo chung, đó
là đặc điểm nào ? Để biết điều này, ta học
bài các cấp tổ chức của thế giới sống
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả lời
các câu hỏi :
1. Vật chất được cấu tạo như thế nào ?
2. Học thuyết tế bào cho biết những điều gì ?
3. Cơ thể sống được cấu tạo như thế nào ?
4. Đơn vò cấu trúc của thế giới sống là gì?
I.Các cấp tổ chức của thế giới
sống:
-Thế giới SV được tổ chức
theo thứ bậc chặt chẽ
-Tế bào là đơn vò cơ bản
cấu tạo nên mọi cơ thể SV
-Các cấp tổ chức cơ bản của
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 2
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
5.Tại sao nói tế bào là đơn vò cơ bản cấu tạo
nên mọi cơ thể sv?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung
GV bổ sung diễn giảng, hoàn thiện nội dung

và lưu ý:
-Sinh vật có các biểu hiện sống như trao đổi
chất, sinh sản, sinh trưởng,….
-Sinh vật có nhiều mức độ tổ chức cơ thể
-Sinh vật được cấu tạo từ tế bào.
-Cấp độ tổ chức thế giới sống: từ nguyên tử
sinh quyển. Đặc điểm của từng cấp tổ chức.
Liên quan đến cấp độ tổ chức, cơ thể sinh vật
được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào. Mọi hoạt
động sống diễn ra ở tế bào.
tổ chức sống bào gồm tế bào,
cơ thể, quần thể, quần xã và hệ
sinh thái.
GV đặt vấn đề:Các cấp tổ chức sống được tổ
chức theo nguyên tắc thứ bậc. Cấp tổ chức cao
hơn không chỉ có các đặc điểm của tổ chức
thấp hơn mà còn có đặc điểm nổi trội mà cấp
tổ chức dưới không có
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả lời
các câu hỏi :
1. Nguyên tắc thứ bậc là gì ?
2. Phân tích hai cấp tổ chức là TB và mô hoặc
hệ cơ quan và cơ thể?
3. Thế nào là tính nổi trội, đặc điểm nổi trội do
đâu mà có?
4. Đặc điểm nổi trội cho cơ thể sống là gì ?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung
GV bổ sung diễn giảng và hoàn thiện nội dung
II.Đặc điểm chung của các

cấp tổ chức sống:
1.Tổ chức theo nguyên tắc
thứ bậc :
-Nguyên tắc thứ bậc: tổ
chức sống cấp dưới làm nền
tảng để xây dựng nên tổ chức
sống cấp trên
-Đặc điểm nổi trội: là đặc
điểm của một tổ chức nào đó
được hình thành do sự tương tác
của các bộ phận cấu tạo nên
chúng. Đặc điểm này không có
ở cấp tổ chức nhỏ hơn
-Đặc điểm nổi trội đặc trưng
cho thế giới sống
GV đặt vấn đề:Trao đổi chất và năng lượng,
sinh sản, sinh trưởng và phát triển , cảm ứng,
khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội môi tiến
hoá thích nghi với môi trường sốngĐặc điểm
nổi trội đặc trưng cho thế giới sống.
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả lời
các câu hỏi
1.Hệ thống mở là gì ? SV và môi trường có
2.Hệ thống mở và tự điều
chỉnh:
-Hệ thống mở: sinh vật ở
mọi cấp tổ chức đều không
ngừng trao đổi vật chất và năng
lượng với môi trường
-Sinh vật không chỉ chòu sự

Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 3
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
quan hệ với nhau như thế nào?
-ĐV lấy thức ăn, nước uống từ môi trường
và thải chất cặn bả vào môi trường
-Môi trường biến đổiSV giảm sức sống
tử vong
-SV phát triển Số lượng tăngmôi trường
bò phá huỷ
2.Làm thế nào để SV phát triển tốt nhất trong
môi trường?Tạo điều kiện thuận lợi
3.Tại sao ăn uống không hợp lý dẫn tới phát
sinh các bệnh ?Thiếu dinh dưỡng
4.Cơ quan nào trong cơ thể giử vai trò chủ đạo
trong điều hoà cân bằng nội môi ?Hệ nội
tiết, hệ thần kinh
5.Nếu trong các cấp tổ chức sốngkhông tự điều
chỉnh được cân bằng nội môi thì điều gì sẽ xảy
ra?Bệnh tật
6.Làm thế nào phòng tránh được bệnh tật?
Chú ý chế độ dinh dưỡng, ăn uống hợp lý
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung
GV bổ sung diễn giảng và hoàn thiện nội dung
tác động của môi trường mà
còn góp phần làm biến đổi môi
trường
-Khả năng tự điều chỉnh của
hệ thống sống nhằm đảm bảo

duy trì và điều hoà cân bằng
trong cơ thể.
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả lời
các câu hỏi
1.Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thế hệ
này sang thế hệ khác ? tự sao ADN
2.Tại sao tất cả các SV đều được cấu tạo từ tế
bào? đều có chung nguồn gốc
3.Vì sao xương rồng khi sống trên sa mạc có
nhiều gai dài và nhọn ? luôn phát sinh đặc
điểm thích nghi
4.Do đâu SV thích nghi với môi trường sống ?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung
GV bổ sung diễn giảng và hoàn thiện nội dung
3.Thế giới sống liên tục tiến
hoá:
-Sự sống được tiếp diễn
không ngừng nhờ sự truyền
thông tin trên AND từ thế hệ
này sang thế hệ khác
-Sinh vật không ngừng tiến
hoá tạo nên một thế giới sống
vô cùng đa dạng nhưng thống
nhất
4.Củng cố :
1.Đọc phần kết luận SGK trang 9
2.Chứng minh SV tự hoạt động và tự điều chỉnh, thế giới sống thống nhất là
do được tiến hoá từ một tổ tiên chung
3.Cho ví dụ và liên hệ thực tế

Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 4
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
5.Dặn dò:
-Trả lời và làm bài tập SGK trang 9
-Xem tiếp Bài 2. Các giới sinh vật.
Tuần: 02. Tiết: 02
Ngày sọan: 30/8
Ngày dạy:
BÀI 2 . CÁC GIỚI SINH VẬT
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nêu được khái niệm về các giới sinh vật
Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới
Nêu được những đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật
2.Kó năng:
Rèn luyện kó năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ
Kó năng khái quát hoá kiến thức
3. Thái độ, hành vi:
Sinh giới là thống nhất từ một nguồn gốc chung
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh hình 2 SGK phóng to
Tranh ảnh đại diện các sinh giới
Phiếu học tập đặc điểm các giới sinh vật :
Khởi nguyên Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật
1.Đặc điểm
-Loại tế bào
-Mức độ tổ chức
cơ thể
-Kiểu dinh dưỡng

2.Đại diện
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.Ổn đònh lớp: kiểm diện
2.Kiểm tra bài cũ :
1.Thế giới sống được tổ chức như thế nào? nêu các cấp tổ chức sống cơ bản?
2.Đặc điểm nổi trội là gì ? nêu ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể
con người?
3.Bài mới:
CÁC GIỚI SINH VẬT
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG
Trong hệ thống phân loại: giới- ngành-
lớp-bộ-họ-chi-loài.
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 5
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
1.Giới là gì ? cho VD ?
2.Trong hệ thống phân loại được phân
thành mấy giới? Gồm những giới nào?
3.Nhận xét và hình 1 SGK về màu sắc và
vò trí ?
4.Tại sao phải xếp nấm giữa TV và động
vật?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung
GV bổ sung diễn giảng và hoàn thiện nội
dung
GV lưu ý :
-Hệ thống phân loại 5 giới dựa vào 3

tiêu chí : mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh
dưỡng và cấu trúc phân tử .
-Tách nấm ra khỏi TV, lập thành giới
nấm
-Dưới ánh sáng về sinh học phân tử:
+Giới nguyên sinh: cơ thể đơn bào hay
đa bào nhân thực với các kiểu trao đổi chất
khác nhau (tảo: quang tự dưỡng, nấm nhầy
đơn bào: dinh dưỡng, đv đơn bào: dinh
dưỡng hoặc tự dưỡng).
I.Giới và hệ thống phân loại:
1.Khái niệm giới :
Giới sinh học là một đơn vò phân
loại lớn nhất bao gồm các ngành
sinh vật có chung những đặc điểm
nhất đònh.
2.Hệ thống phân loại:
Hệ thống phân loại sinh giới gồm
giới khởi nguyên, giới nguyên sinh,
giới nấm, giới thực vật và giới động
vật
GV phát phiếu học tập và yêu cầu hoàn
thành (xem ở phần trên):
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi :
1.Vi khuẩn sống ở đâu? Có những hình
thức dinh dưỡng nào?
2.Giới nguyên sinh gồm SV nào? Hình thức
dinh dưỡng ra sao ?
3.Đặc điểm chung của giói nấm là gì ? hình

thức dinh dưỡng của giới nấm? Cho VD các
dạng nấm?
4.Đặc điểm chung của giới TV? Có những
ngành nào trong giới này? Tất cả bắt
nguồn từ đâu?
5.Vai trò của giới TV là gì đối với hệ sinh
thái và con người? Có những ngành nào
II.Đặc điểm chính của các giới:
1.Giới khởi nguyên:
Gồm các vi khuẩn là các SV
nhân sơ, đơn bào sống tự dưỡng, dò
dưỡng hoặc kí sinh
2.Giới nguyên sinh:
-Tảo: là sinh vật nhân thực (đơn
hoặc đa bào) có sắc tố quang hợp,
sống ở nước.
-Nấm nhầy: sinh vật nhân thực
sống dò dưỡng hoại sinh
-Động vật nguyên sinh: sinh vật
nhân thực đơn bào dò dưỡng hay tự
dưỡng.
3.Giới nấm:
-Đặc điểm chung của giới nấm:
nhân thực, có cấu trúc dạng sợi,
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 6
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
trong giới này?
6.Vai trò của giới ĐV là gì đối với hệ sinh
thái và con người?

Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung
GV bổ sung diễn giảng và hoàn thiện nội
dung
GV liên hệ thực tế :
phần lớn thành tế bào chứa kitin,
không có lục lạp, không có lông và
roi.
-Hình thức sinh sản: hữu tính và
vô tính nhờ bào tử.
-Kiểu dinh dưỡng: hoại sinh, kí
sinh hoặc cộng sinh.
4.Giới thực vật:
Gồm các sinh vật nhân thực, đa
bào, sống tự dưỡng quang hợp. Phần
lớn sống cố đònh, có khả năng cảm
ứng chậm.
Giới thực vật cung cấp thức ăn
cho giới động vật, điều hoà khí hậu,
hạn chế xoái mòn, cung cấp lượng
thực, thực phẩm,…..
5.Giới động vật:
Gồm các sinh vật nhân thực, đa
bào, sống dò dưỡng có khả năng di
chuyển, có khả năng phản ứng
nhanh.
Động vật có vai trò đối với tự
nhiên và con người.
4.Củng cố :
1.Hệ thống lại các giới sinh vật

2.Hoàn thành bảng sau:
Giới Đặc điểm
cấu tạo
Đặc điểm
dinh dưỡng
Hình thức
sinh sản
Vai trò

5.Dặn dò:
-Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
-Xem trước Bài 3.Các nguyên tố hoá học và nước.
------------------------------------------------------------
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 7
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
Tuần: 03 .Tiết: 03
Ngày sọan: 01/9
Ngày dạy:
PHẦN II. SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
------------------------
BÀI 3. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào
Nêu được vai trò của nguyên tố vi lượng đối với tế bào
Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết đònh đặc tính lí hoá
của nứơc.
Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào

2.Kó năng:
Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức
Tư duy phân tích so sánh tổng hợp
Hoạt động nhóm
3. Thái độ, hành vi:
Thấy được tính thống nhất của vật chất
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh hình SGK phóng to
Bảng tỉ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học:
Nguyên tố O C H N Ca P K S Na Cl Mg
Tỉ lệ % cơ thể người
65 18,5 9,5 3,3 1,5 1,0 0,4 0,3 0,3 0,.2 0,1
Tỉ lệ % khối lượng vỏ trái đất
46,6 0,03 0,14 vết 3,6 0,07 2,6 0,03 2,8 0,01 2,1
Phiếu học tập đặc điểm các giới sinh vật
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.Ổn đònh lớp: kiểm diện
2.Kiểm tra bài cũ :
1.Nêu đặc điểm của mỗi giới sinh vật?
2.Sửa bài tập sách giáo khoa?
3.Bài mới:
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi :
1.Thành phần hoá học của tế bào gồm
những chất nào?
I.Các nguyên tố hoá học:
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 8

Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
2.Các nguyên tố hoá học chính cấu tạo
nên các loại tế bào là gì?
3.Tại sao tế bào khác nhau lại được cấu
tạo chung từ một nguyên tố nhất đònh?
Nước trong tế bào có vai trò gì ?
4.Vì sao cacbon là nguyên tố hoá học
quan trọng?
5.Vì sao bốn nguyên tố C,H,O,N là
những nguyên tố chính cấu tạo nên tế
bào?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung
GV bổ sung diễn giảng và hoàn thiện
nội dung
Giáo viên lưu ý:
+Các tế bào tuy khác nhau nhưng có
chung nguồn gốc
+Bốn nguyên tố C,H,O,N chiếm tỉ lệ
lớn
+Cacbon có cấu hình điện tử vòng
ngoài với bốn điện tử cùng một lúc tạo
nên bốn liên kết hoá trò
+Trong điều kiện nguyên thuỷ của
trái đất có C,H,O,N các chất hữu cơ,
theo những trận mưa rơi xuống biển,
nhiều chất tan trong nước sự sống được
hình thành và tiến hoá.
-Cấu tạo nên thế giới sống và
không sống

-Chiếm 96% khối lượng cơ thể
-Cacbon là nguyên tố hoá học đặc
biệt quan trọng trong việc tạo nên sự
đa dạng các đại phân tử hữu cơ.
-Các nguyên tố hoá học nhất đònh
tương tác với nhau theo quy luật lý
hoá hình thành nên sự sống và dẫn tới
đặc tính sinh học nổi trội chỉ có ở thế
giới sống.
Các nguyên tố hoá học trong cơ thề
chiếm tỉ lệ khác nhau nên các các nhà
khoa học chia thành hai nhóm là nguyên
tố đa lượng và vi lượng.
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi :
1.Thế nào là nguyên tố đa lượng? Vai trò
của các nguyên tố đa lượng ?
2.Thế nào là nguyên tố vi lượng ? Vai trò
của các nguyên tố vi lượng là gì ?
3.Nêu một vài nguyên tố đa lượng, vi lượng ?
4.Kể một vài ví dụ về nguyên tố đa lượng,
1.Nguyên tố đa lượng:
-Là những nguyên tố có khối
lượng chứa lớn trong khối lượng khô
của cơ thể
-Vai trò: tham gia cấu tạo nên các
đại phân tử hữu cơ như protein,
cacbohidrat, lipit và axit nucleic là chất
hoá học chính cấu tạo nên tế bào.
2.Nguyên tố vi lượng:

-Là những nguyên tố có lượng
chứa rất nhỏ trong khối lượng khô của
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 9
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
vi lượng trong trồng trọt ?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung
GV bổ sung diễn giảng và hoàn thiện
nội dung
Giáo viên liên hệ thực tế:
+Thiếu iot bướu cổ
+Thiếu Cu cây vàng lá
+Thiếu Mo cây chết
cơ thể
-Vai trò: tham gia vào các quá
trình sống cơ bản.
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi :
1.Nước có cấu trúc như thế nào?
2.Cấu trúc của nước giúp cho nước có đặc
tính gì?
3.Hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các
tế bào sống vào ngăn lá của tủ lạnh ?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung
GV bổ sung diễn giảng, hoàn thiện nội
dung và lưu ý:
+Tế bào sống có 90% là nước, khi ta
để tế bào vào tủ lạnh ngăn lá thì mất đặc

tính lí hoá
+Nước thường: các liên kết hiđro luôn
bò bẻ gãy và tái tạo liên tục
+Nước đá: các liên kết hiđro luôn bền
vững khả năng tái tạo không có .
+Con giọng vó đi trên mặt nước: các
liên kết hidro đã tạo nên các mạng lưới
nước và sức căng bề mặt nước.
+Tôm vẫn sống được dưới lớp băng
hà do băng đã tạo thành lớp cách điện
giữa không khí lạnh ở trên và lớp nước ở
dưới.
II.Nước và vai trò của nước trong tế
bào:
1.Cấu trúc và đặc tính lí hoá của
nước:
a.Cấu trúc:
-Một nguyên tử ôxi kết hợp với
hai nguyên tử hidro bằng liên kết
cộng hoá trò.
-Phân tử nứơc có hai đầu điện
tích trái dấu do đôi điện tử trong liên
kết kéo lệch về phía ôxi.
b.Đặc tính:
-Phân tử nước có đặc tính phân
cực
-Phân tử nước này hút phân tử
nước kia
-Phân tử nước hút các phân tử
phân cực khác

Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi :
1.Nếu ta nhòn uống nước vài ngày thì sẽ
ra sao?
2.Nước có vai trò như thế nào đối với tế
2.Vai trò của nước đối với tế bào:
-Các phân tử nước trong các tế bào
tồn tại ở dạng tự do hoặc dạng liên
kết
-Nước chiếm một tỉ lệ rất lớn trong
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 10
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
bào và cơ thể ?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung.\
GV bổ sung diễn giảng và hoàn thiện
nội dung:
+Khi bò sốt cao lâu ngày hay bò tiêu
chảy cơ thể mất nướcda khônên bù
đắp nước bằng uống ôrêzôn theo chỉ dẫn.
+Khi tìm kiếm sự sống trên vũ trụ các
nhà khoa học trước hết phải tìm xem đó
có nước hay không?
tế bào nên có vai trò quan trọng:
+Là thành phần cấu tạo nên tế bào
+Là dung môi hoà tan nhiều chất
cần thiết
-Nước là môi trường của các phản
ứng sinh hoá

-Tham gia vào quá trình chuyển
hoá vật chất để duy trì sự sống.
4.Củng cố :
1.Tại sao phải bón phân hợp lí cho cây trồng ?
2.Tại sao khi quy hoạch đô thò, người ta cần phải dành một khoảng đất thích
hợp để trồng cây xanh?
3.Đọc phần tóm tắt cuối bài trong SGK.
5.Dặn dò:
-Học bài và trả lời các câu hỏi SGK trang
-Xem trước Bài 4. Cacbhidrat và lipit.
PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 11
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
Tuần: 04. Tiết: 04
Ngày sọan: 18/9/2009
Ngày dạy:
BÀI 4. CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Học sinh biết được các loại đường đơn, đường đôi và đường đa có trong các cơ
thể sinh vật
Trình bày được các chức năng của các loại đường trong cơ thể sinh vật
Liệt kê được các loại lipit và chức năng của từng lipit.
2.Kó năng:
Phân biệt được sacarit và lipit về cấu tạo, tính chất và vai trò.
3. Thái độ, hành vi:
Hiểu biết về các chất để nhận thức đúng và hành động đúng
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh hình vẽ SGK phóng to

Tranh ảnh mẫu vật các loại thực phẩm
Phiếu học tập tìm hiểu về cấu trúc cacbohiđrat và các loại lipit
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.Ổn đònh lớp: kiểm diện
2.Kiểm tra bài cũ :
1.Các nguyên tố vi lượng có vai trò như thế nào đối với sự sống? Cho một
vài nguyên tố vi lượng ở người ?
2.Tại sao khi tìm kiếm sự sống trên hành tinh khác trong vũ trụ các nhà khoa
học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay không ?
3.Bài mới:
CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG
Nước có vai trò rất quan trọng trong tế bào.
Bài này chúng ta tìm hiểu hai phân tử hữu cơ
quan trọng trong tế bào, đó là cacbohidrat và
lipit.
Cho niếm thử đường gluco, đường kính, bột
xoắn dây, sữa bột không đường.
Quan sát một số quả chín và tham khảo SGK
thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi :
1.Đường đơn có những dạng nào ?
I.Cacbohiđrat (đường):
1.Cấu trúc hoá học :
-Đường đơn (mônô saccarit)
có 3-7 nguyên tử cacbon, dạng
mạch thẳng hay mạch vòng
+Đường trong quả: glucozơ,
fructozơ
+Đường sữa: galactôzơ
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.

Trang 12
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
2.Các loại quả chín chứa những dạng đường
nào?
3.Hoàn thành phiếu học tập:
Loại đường

Nội dung
Đường đơn Đường đôi Đường đa
Ví dụ
Cấu trúc hoá
học
4.Kể các dạng đường đôi, đường đa mà em
biết? chức năng sinh học đó là gì ?
5.Quan sát hình 4.1 SGK nhận xét cấu trúc của
phân tử xenlulozơ ?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
GV bổ sung diễn giảng, hoàn thiện nội dung
và lưu ý:
+Đường đa: glicogen, tinh bột, xenlulozơ, kitin.
+Tất cả cacbohidrat đều được cấu tạo bởi ba
nguyên tố hoá học là C,H,O nhưng cấu tạo
phân tử của chúng khác nhautính chất khác
nhau để đảm nhiệm các chức năng sinh học
khác nhau.
-Đường đôi (đisaccarit) hai
phân tử đường đơn liên kết với
nhau bằng mối liên kết glicozit
+Đường mía: saccarôzơ
+Mạnh nha: lactozơ,

mantozơ
-Đường đa (polisaccarit) rất
nhiều phân tử đường liên kết
với nhau
+Các đơn phân liên kết bằng
liên kết glicozit
+Nhiều phân tử xenlulo liên
kết tạo thành vi sợi xenlulo
+Các vi sợi liên kết tạo
thành tế bào thực vật.
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả lời
các câu hỏi :
1.Vì sao khi bò đói lả(hạ đường huyết) người ta
cho uống nước đường thay vì ăn các loại thức
ăn khác?
2.Người và các sinh vật khác sử dụng các loại
đường như thế nào?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
GV bổ sung diễn giảng, hoàn thiện nội dung:
2.Chức năng:
-Là nguồn năng lượng dự trữ
của tế bào và cơ thể
+Tinh bột là nguồn năng
lượng dự trữ trong cây
+Glicogen là nguồn năng
lựơng dự trữ ngắn hạn
-Là thành phần cấu tạo nên
tế bào và các bộ phận của cơ
thể.
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả lời

các câu hỏi :
1.Lipit có đặc điểm như thế nào? Khác với
cacbohidrat ?
2.Các dạng lipit thường gặp trong tự nhiên là
gì?
3.Hoàn thành phiếu học tập
Mở phospholipit Steroit Sinh tố và
vitamin
II.Lipit:
1.Đặc điểm chung:
-Có tính kỵ nước
-Không được cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân
-Thành phần hoá học đa
dạng
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 13
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
Cấu tạo
Chức năng
4.Mở và dầu khác nhau cơ bản ở đặc điểm nào?
5.Tại sao động vật dự trữ năng lượng dưới dạng
mở không phải dưới dạng tinh bột ?
6.Tại sao người già không nên ăn nhiều lipit?
7.Vì sao trẻ em ngày nay thường bò bệnh béo
phì ?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
GV bổ sung diễn giảng, hoàn thiện nội dung
và lưu ý :
+Lipit chỉ tan trong các dung môi hữu cơ như

benzen, ete, clorofooc
+Trong cơ thể có colesteron tham gia vào
thành phần cấu tạo tế bào. Nếu nhiều sẽ tích
động trong mạch máugây sơ cứng động
mạchgây độc q.
2.Các loại lipit:
a.Mở và dầu:
-Gồm một phân tử glixeron
liên kết với ba axit béo (16-18
nguyên tố cacbon)
+Axit béo no: trong ở động
vật
+Axit béo không no: có ở
thực vật và một số loài cá
-Dự trữ năng lượng cho tế
bào
b.phospholipit:
-Một phân tử glixerol liên
kết với hai phân tử axit béo và
một nhóm phosphát
-Tạo nên các loại màng tế
bào.
c.Steroit:
-Chứa các nguyên tử kết
vòng
-Cấu tạo màng sinh chất và
một số hoocmon.
d.Sắc tố và vitamin:
-Vitamin là phân tử hữu cơ
nhỏ, sắc tố caroteroit

-Tham gia vào mọi hoạt
động sống của cơ thể.
4.Củng cố :
1.Theo em, có nên ăn toàn đường bột thay cho lipit hay không? tại sao?
2.Vì sao trong thực tế có người không ăn hoặc ăn rất ít dầu mở nhưng vẫn tích
luỹ rất nhiều mở dưới da?
3.Kể tên các loại đường và lipit, cho biết vai trò của chúng?
4.Đọc phần kết luận cuối bài trong SGK
5.Dặn dò:
-Học bài và trả lời các câu hỏi SGK trang
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 14
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
-Xem trước Bài 5.Protein .
Tuần: 05.Tiết: 05
Ngày sọan: 25/9/2009
Ngày dạy:
BÀI 5. PROTEIN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Phân biệt được các mức độ cấu trúc của protein
Nêu được chức năng của các loại protein và đưa ra ví dụ minh hoạ
Nêu được các yếu tố ảnh hưởng của protein và giải thích được những yếu tố
này ảnh hưởng đến chức năng của protein
2.Kó năng:
Rèn luyện kó năng quan sát tranh, hình để phát hiện kiến thức
Kó năng phân tích, so sánh và khái quát hoá kiến thức
3. Thái độ, hành vi:
Có nhận thức đúng để hành động đúng tại sao protein lại đựơc xem là cơ sở
của sự sống.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh hình SGK phóng to
Tranh ảnh đại diện các sinh giới
Sơ đồ các axitamin và sự hình thành liên kết peptit.
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.Ổn đònh lớp: kiểm diện
2.Kiểm tra bài cũ :
1.Trình bày cấu trúc và chức năng của các loại cacbohidrat?
2.Lipit có những loại nào? Cho biết cấu tạo và chức năng của chúng ?
3.Bài mới:
PROTEIN
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG
Thế kỉ XIX người ta cho rằng : “sống-
thực chất là sự tồn tại của protein”.
Giáo viên đặt vấn đề: tại sao thòt gà lại
khác với thòt bò? Tại sao sinh vật này lại ăn
thòt của sinh vật khác?
Tham khảo SGK và sơ đồ các axitamin
và liên kết peptit thảo luận nhóm và trả lời
các câu hỏi :
I.Cấu trúc protein:
1.Đặc điểm chung:
-Protein là đại phân tử có cấu đa
dạng nhất theo nguyên tắc đa phân
-Đơn phân của protein là axit
amin
-Protein đa dạng và đặc thù do
số lượng thành phần và trình tự sắp
xếp các axitamin.
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.

Trang 15
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
1.Protein có đặc điểm gì ?
2.Hoàn thành phiếu học tập:
Loại cấu trúc protein
Đặc điểm
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
3.Thế nào là hiện tượng biến tính ?
4.Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng biến
tính ?
5.Yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc
protein ?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung
GV bổ sung diễn giảng, hoàn thiện nội
dung và lưu ý:
2.Các loại cấu trúc protein:
a.Cấu trúc bậc 1:
Axit amin liên kết với nhau nhờ
liên kết peptit tạo thành chuỗi
polipeptit có mạch dạng thẳng
b.Cấu trúc bậc 2:
Chuỗi polipeptit xoắn lò xo hoặc
gấp nếp nhờ liên kết hidro giữa các
nhóm peptit gần nhau.
c.Cấu trúc bậc 3:
- Cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn

tạo nên cấu trúc không gian ba
chiều
- Cấu trúc bậc 3 phụ thuộc vào
tính chất của nhóm R trong mạch
polipeptit
d.Cấu trúc bậc 4:
Protein có hai hay nhiều chuỗi
polipepitit khác nhau phối hợp với
nhau tạo phức hợp lớn hơn.
3.Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu
trúc protein:
-Yếu tố môi trường: nhiệt độ
cao, độ p
H
phá huỷ cấu trúc không
gian ba chiều của protein.
-Tác hại: protein mất chức năng
-Hiện tượng biến tính là hiện
tượng protein bò biến đổi cấu trúc
không gian.
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi :
1.Protein có chức năng gì ? cho ví dụ?
2.Tại sao ta lại ăn các loại protein khác
nhau từ các nguồn thực phẩm?
3.Để cơ thể đủ các chất dinh dưỡng thì phải
ăn uống như thế nào?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung
GV bổ sung diễn giảng, hoàn thiện nội

dung và lưu ý:
II.Chức năng của protein:
-Protein cấu trúc: cấu tạo nên tế
bào và cơ thể
-Protein dự trữ: dự trữ các axit
amin
-Protein vận chuyển: vận chuyển
các chất
-Protein bảo vệ: bảo vệ cơ thể
chống bệnh tật
-Protein thụ thể: thu nhận và trả
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 16
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
+Colagen: cấu tạo nên mô liên kết
+Kazatin: cấu tạo nên lông
+ Protein trong sữa
+ Protein trọng hạt cây
+Hemoglobin, Protein màng
+ Protein thụ thể trên màng
+Kháng thể, interferon chống lại vi
khuẩn và virut xâm nhập vào cơ thể.
+Các loại enzim
+Mỗi loại Protein có cấu trúc và chức
năng khác nhau
+Mỗi giai đoạn khác nhau sử dụng
Protein khác nhau
Cần phối hợp thức ăn một cách hợp lý,
đảm bảo đủ chất và đủ lượng. Tuỳ từng lứa
tuổi mà cung cấp đủ lượng chất protein

khác nhau cho phù hợp.
lời thông tin.
-Protein xúc tác: xúc tác cho các
phản ứng sinh hoá.
4.Củng cố :
1.Trình bày cấu trúc bốn bậc của phân tử protein?
2.Protein có chức năng gì ?
3.Đọc phần kết luận cuối bài
5.Dặn dò:
-Học bài và trả lời các câu hỏi trang
-Xem trước Bài 6.Axit nucleic.
PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 17
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
Tuần: 06. Tiết: 06
Ngày sọan: 01/10/2009
Ngày dạy:
BÀI 6. AXIT NUCLEIC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nêu được một thành phần hoá học của một nucleotit
Mô tả đựơc cấu trúc và trình bày chức năng của phân tử AND và ARN
Phân biệt AND và ARN về cấu trúc và chức năng
2.Kó năng:
Quan sát tranh, hình phát hiện ra kiến thức
Phân tích, so sanh và tổng hợp.
3. Thái độ, hành vi:
Hiểu được cơ sở phân tử của sự sống về axit nucleic.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Mô hình cấu trúc AND và sơ đồ cơ chế tổng hợp protein
Tranh vẽ về cấu trúc hoá học của nucleotit, AND và ARN.
Phiếu học tập .
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.Ổn đònh lớp: kiểm diện
2.Kiểm tra bài cũ :
1.Hãy trình bày các bậc cấu trúc của phân tử protein?
2.Protein có chức năng gì? Cho ví dụ minh hoạ?
3.Bài mới:
AXIT NUCLEIC
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG
Tham khảo SGK và mô hình cấu trúc
phân tử AND thảo luận nhóm và trả lời các
câu hỏi :
1.Cấu trúc hoá học của phân tử AND ?
-Cấu trúc hoá học của một nucleotit?
-Liên kết hoá học của các nucleotit?
-Thế nào là nguyên tắc bổ sung?
-Tính đa dạng và đặc thù của AND?
-Tại sao tên nucleotit gọi theo tên bazơ
nitric? AND gồm có mấy mạch?
2.Tại sao có bốn loại nucleotit nhưng các
sinh vật khác nhau lại có đặc điểm và kích
I.Axit nucleic:
1.Cấu trúc :
-AND cấu tạo theo nguyên tắc
đa phân gồm nhiều đơn phân
(nucleotit)
-Cấu tạo của một đơn phân:
+Đường pentozơ (5 cácbon)

+Nhóm photphat
+Bazơ nitríc : A, T, G, X
-Các nucleotit liên kết với nhau
theo một chiều xác đònh (3

 5

)
tạo thành chuỗi polinucleotit.
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 18
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
thước khác nhau?
3.Cấu trúc không gian của AND ?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung.
GV bổ sung diễn giảng, hoàn thiện nội
dung và lưu ý:
-Axit nucleic hay axit nhân
-Có hai loại axit nucleic: AND và ARN
-Gen: trình tự xác đònh của một nucleotit
trên AND mã hoá cho một sản phẩm nhất
đònh (protein hay ARN)
-Ở tế bào nhân sơ: AND có cấu trúc mạch
vòng
-Ở tế bào nhân thực: AND mạch thẳng.
-Phân tử AND gồm hai mạch
polinucleotit liên kết với nhau bằng
liên kết hidro theo nguyên tắc bổ
sung.

-AND đa dạng thù do thành
phần, số lượng và trình tự sắp xếp
các nucleotit.
-Hai chuỗi poli nucleotit của
AND xoắn lại quanh một trúc tạo
nên xoắn kép đều giống như một
dây thang xoắn.
-Mỗi bậc thang là một cặp bazơ
nitríc, hai tay thang là các phân tử
đường và axit photphoric.
-Khoảng cách giữa hai cặp bazơ
là 3,4A
o
.
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi :
1.ADN có chức năng gì?
2.Đặc điểm cấu trúc nào của AND giúp
chúng thực hiện được chức năng đó?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung
GV bổ sung diễn giảng, hoàn thiện nội
dung và lưu ý: ngày nay khoa học phát hiện,
đặc biệt là di truyền học dựa vào chức năng
lưu giữ truyền đạt thông tin trên AND để
xác đònh cha con, mẹ con, thủ phạm,…. (xét
nghiệm ADN)
2.Chức năng:
-Lưu giữ: dưới dạng số lượng và
trình tự các nucleotit.

-Trình tự các nucleotit trên AND
làm nhiệm vụ mã hoá cho trình tự
các axitamin
-Protein quy đònh các đặc điểm
của cơ thể sinh vật.
-Thông tin trên AND được
truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác, từ tế bào này sang tế bào
khác.
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi :
1.Có bao nhiêu loại ARN?
2.Phân loại ARN dựa vào tiêu chí nào ?
3.ARN có cấu trúc như thế nào?
4.ARN khác với AND ở đặc điểm cấu tạo
nào?
II.Axit ribonucleotit:
1.Cấu trúc :
a.ARN thông tin (ARNm):
-Có một chuỗi polinucleotit dạng
mạch thẳng
-Trình tự nucleotit, đặc biệt là
riboxom nhận biết ra chiều của
thông tin di truyền trên ARN để tiến
hành giải mã.
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 19
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
5.Hoàn thành phiếu học tập:
ARN

m
ARN
t
ARN
r
Cấu trúc
Chức năng
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung
GV bổ sung diễn giảng, hoàn thiện nội
dung và lưu ý:
-Cấu trúc của ARN:
+Các bazơ nitric: A, U, G, X
+Được cấu tạo từ một chuỗi
poliribonucleotit
+ARN ngắn hơn so với AND
+Thời gian tồn tại cũng ngắn hơn AND
-Chức năng:
+Tồn tại chủ yếu trong tế bào chất
+Có ba loại ARN
b.ARN vận chuyển (ARNt):
Có cấu trúc với 3 thuỳ với 1 thuỳ
mang bộ ba đối mã, 1 đầu đối diện
là vò trí gắn liên kết axit amin
giúp liên kết với ARNm với
riboxom.
c.ARN riboxom(ARNr):
Chỉ có một mạch, nhiều vùng
các nucleotit liên kết bổ sung với
nhau tạo nên vùng xoắn kép cục bộ.

2.Chức năng :
a.ARNm:
Truyền đạt thông tin di truyền từ
ARN tới riboxom và được dùng như
một khuôn để tổng hợp protein
b.ARNt:
Vận chuyển các axit amin tới
riboxom và làm nhiệm vụ dòch
thông tin dưới dạng trình tự các axit
amin trong phân tử protein.
c.ARNr:
Cùng protein tạo nên riboxom,
nơi tổng hợp nên protein.
4.Củng cố :
1.lập bảng so sánh AND và ARN về cấu tạo và chức năng ?
2. Đọc phần kết luận cuối bài trong sách giáo khoá.
5.Dặn dò:
-Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
-Đọc mục “Em có biết ?”.
-Ôn kiến thức về vi rut.
-Xem trước Bài 7. Tế bào nhân sơ .
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 20
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
Tuần: 07. Tiết: 07
Ngày sọan: 01/10
Ngày dạy:
CHƯƠNG II . CẤU TRÚC TẾ BÀO
---------------
BÀI 7. TẾ BÀO NHÂN SƠ

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Hiểu được đặc điểm của tế bào nhân sơ
Giải thích được tế bào nhân sơ với kích thước nhỏ sẽ có lợi như thế nào ?
Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào
nhân sơ.
2.Kó năng:
Rèn luyện kó năng quan sát, thu nhận kiến thức qua tranh ảnh
Kó năng phân tích, so sánh và khái quát hoá kiến thức
3. Thái độ, hành vi:
Thấy được tính thống nhất của tế bào.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh hình SGK phóng to
Các thiết bò khác có liên quan đến bài dạy
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.Ổn đònh lớp: kiểm diện
2.Kiểm tra bài cũ :
1.Tìm hiểu đặc điểm khác nhau về cấu trúc và chức năng của AND và
ARN?
2.Trong tế bào có các enzim sữa chửa các sai sót về trình tự các nucleotit.
Vậy đặc điểm nào về cấu trúc AND giúp nó có thể sữa chửa những sai sót nêu
trên ?
Nhận xét:
3.Bài mới:
TẾ BÀO NHÂN SƠ
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG
Cho học sinh quan sát tế bào nhân sơ
và tế bào nhân thực và giáo viên thông
báo: thế giới sống được cấu tạo hai loại
tế bào là tế bào nhân sơ và tế bào nhân

thực. Tế bào gồm ba thành phần là màng
sinh chất, tế bào chất và nhân.
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi :
I.Đặc điểm chung:
-Chưa có nhân hoàn chỉnh
-Tế bào chất không có hệ thống
nội màng, không có các bào quan có
màng bao bọc .
-Kích thước nhỏ (1/10 kích thước tế
bào nhân thực).
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 21
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
1.Tế bào nhân sơ có những thành phần
nào? có đặc điểm gì về cấu tạo?có kích
thước như thế nào so với tế bào nhân
thực?
2.Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho tế
bào nhân sơ ?
3.Khả năng phân chia nhanh của tế bào
nhân sơ được con người sử dụng như thế
nào ?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung
GV bổ sung diễn giảng, hoàn thiện nội
dung và lưu ý:
-Lấy một củ khoai lang giọt vỏ, cắt khối
lập phương có cạnh 1,2,3 cmngâm vào
dung dòch iôtvớt ra.

-Cắt tiếp các khối thành bốn phần bằng
nhaể quan sát diện tích khoai lang bắt
màu.
Giáo viên đặt câu hỏi tiếp:
1.Cùng 1 cm
3
khoai lang diện tích nhuộm
màu sẽ sai khác như thế nào giữa khối
khoai lang to và nhỏ ?
2.Một kg khoai lang to và nhỏ thì củ nào
giọt ra sẽ cho nhiều vỏ hơn ?
-Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ
có lợi:
+Tế bào sinh trưởng nhanh
+Khả năng phân chia nhanh và số
lượng tế bào tăng nhanh
-Tế bào nhân sơ gồm màng sinh
chất, tế bào chất và vùng nhân. Ngoài
ra còn có thành tế bào, vỏ nhầy, lông
và roi.
Giáo viên thông báo : màng sinh chất
ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
khác nhau và khác giữa các loài. Màng
sinh chất có thêm phân tử sterol làm cho
màng sinh chất dày chắc để cho bảo vệ.
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi :
1.Màng sinh chất có cấu tạo và chức
năng như thế nào ?
2.Tế bào chất của tế bào nhân sơ có đặc

điểm gì?
3.Tế bào nhân sơ, tại sao gọi là vùng
nhân ? có đặc điểm gì ? tại sao gọi là tế
II.Cấu tạo tế bào nhân sơ :
1.Màng sinh chất:
Cấu tạo từ photpholipit 2 lớp và
protein.
Chức năng là trao đổi chất và bảo
vệ tế bào.
2.Tế bào chất :
Tế bào chất nằm giữa màng sinh
chất và vùng nhân gồm hai thành
phần:
+Bào tương: dạng keo bán lỏng
oKhông có hệ thống nội màng
oCác bào quan không có màng bọc
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 22
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
bào nhân sơ ?
4.Vai trò của vùng nhân đối với tế bào vi
khuẩn?
5.Thành tế bào có cấu tạo và vai trò như
thế nào? Lông và roi có chức năng gì ?
6.Có mấy loại vi khuẩn? Tại sao có cùng
một loại lại sử dụng những loại thuốc
kháng sinh khác nhau ?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung
GV bổ sung diễn giảng, hoàn thiện nội

dung và lưu ý:
-Chưa có màng hoàn chỉnh bao bọc nhân
-Vi khuẩn dù cấu tạo đơn giản nhưng
tại vùng nhân có phân tử AND và plasmit
đó chính là vật chất di truyền quan trong
từ đó sao chéo qua nhiều thế hệ tế bào.
-Màng nhày polisaccarit, ít
lipoprotein nên liân quan đến tính kháng
nguyên của vi khuẩn gây bệnh
-Môi trường nghèo dinh dưỡng màng
nhày cung cấp một phần chất sống cho tế
bào và màng nhày teo
-Môi trường giàu dinh dưỡngmàng
nhày dày và tạo khuẩn lạc .
-Nếu loại bỏ thành tế bào của các tế
bào vi khuẩncó hình dạng khác nhau, sau
đó cho các tế bào trần vào trong dung
dòch có nồng độ các chất tan có trong tế
bào thì tất cả các tế bào trầnđều có dạng
hình cầu thành tế bào quy đònh hình
dạng tế bào.
oMột số vi khuẩn có hạt dự trữ
+Riboxom (protein và ARNr):
không có màng, kích thước nhỏ, tổng
hợp protein.
3.Vùng nhân:
-Không có màng bao bọc
-Chỉ chứa một phân tử AND dạng
vòng.
-Một số vi khuẩn có thên AND

dạng vòng khác là plasmit và không
quan trọng.
*Thành tế bào:
oThành phần hoá học tạo nên
thành tế bào là peptydoglycan
oVai trò: quy đònh hình dạng tế
bào.
Một số tế bào nhân sơ ngoài thành
tế bào còn có một lớp vỏ nhày hạn
chế được khả năng thực bào của bạch
cầu.
*Lông và roi:
oLông: giúp vi khuẩn bám chặt
trên tế bào người.
oRoi (tiêm mao):cấu tạo là protein
có tính kháng nguyên giúp vi khuẩn di
chuyển.
4.Củng cố :
1.Tế bào nhân sơ có cấu tạo như thế nào ?
2.Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và đơn giản đem lại cho chúng những ưu
thế gì ?
3.Đọc phần kết luận cuối bài trong sách giáo khoa.
5.Dặn dò:
-Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
-Đọc mục “Em có biết ?”.
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 23
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
-Xem trước Bài 8. Tế bào nhân thực .
Tuần: 08. Tiết: 08

Ngày sọan: 10/10
Ngày dạy:
BÀI 8 VÀ 9. TẾ BÀO NHÂN THỰC
I.MỤC TIÊU:
Trình bày được đặc điểm chung của tế bào nhân thực
Mô tả được cấu trúc và chức năng của tế bào nhân thực, hệ thống lưới nội
chất, riboxom bộ máy gôngi, ty thể và lạp thể.
Trình bày được chức năng của các không bào và lizoxom.
Rèn luyện kó năng quan sát phát hiện kiến thức.
Phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hoá.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh hình SGK phóng to
Máy chiếu, phiếu học tập. Sơ đồ cơ chế tổng hợp protein.
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.Ổn đònh lớp: kiểm diện
2.Kiểm tra bài cũ :
1.Trình bày cấu trúc của tế bào nhân sơ ?
2.Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng
những ưu thế gì ? tại sao lại gọi là tế bào nhân sơ ?
Nhận xét:
3.Bài mới: TẾ BÀO NHÂN THỰC
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG
Cho học sinh quan sát tranh hình tế bào
nhân sơ và tế bào nhân thực và nêu đặc
điểm khác nhau cơ bản giữa hai loại tế bào:
Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
Kích thước Nhỏ Có
Màng bao bọc
vật chất di
truyền

Chưa có Có
Hệ thống nội
màng
Chưa có Có
Màng bao bọc
các bào quan
Chưa có Có
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi :Tế bào nhân thực có đặc
điểm gì ? tại sao gọi là tế bào nhân thực ?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung
GV bổ sung diễn giảng, hoàn thiện nội
I.Đặc điểm chung của tế bào nhân
thực:
-Kích thước lớn
-Cấu trúc phức tạp
+Có nhân tế bào, có màng nhân
+Có hệ thống màng chia tế bào
chấ thành xoang riêng biệt
+Các bào quan đều có màng bao
bọc .
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 24
Tổ bộ môn Sinh học. Trường THPT Tân An, Càng Long, Trà Vinh.
dung
Giáo viên thông báo thí nghiệm: một
nhà khoa học đã tiến hành phá huỹ nhân tế
bào trứng ếch của loài A, sau đó lấy nhân
của tế bào sinh dưỡng của loài B cấy vào.

Sau nhiều lần thí nghiệm ông đã nhận con
ếch con từ các tế bào đã chuyển nhân.
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi :
1. Nhân tế bào có cấu tạo như thế nào ?
2.Hãy cho biết cho ếch con này có đặc
điểm của của loài nào ?
3.Thí nghiệm chứng minh đặc điểm gì về
nhân tế bào ?
4.Từ thí nghiệm này hãy cho biết nhân tế
bào có chức năng gì ?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung
GV bổ sung diễn giảng, hoàn thiện nội
dung và lưu ý:
-Thí nghiệm con ếch con mang đặc
điểm của loài B
-Thí nghiệm chứng minh nhân tế bào
mang đặc điểm về chức năng.
II.Nhân tế bào:
1.Cấu trúc :
-Chủ yếu có dạng hình cầu,
đường kính
5 m
µ
.
-Phía ngoài là màng nhân bao
bọc (màng kép) dày 6 -
9 m
µ

, trên
màng có các lỗ nhân.
-Bên trong là dòch nhân chứa
NST (AND liên kết với proetin) và
nhân con.
2.Chức năng:
-Nhân là thành phần quan trọng
nhất của tế bào
-Nơi chứa đựng thông tin di
truyền, điều khiển mọi hoạt động
của tế bào thông qua điều khiển sự
tổng hợp protein.
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi :
1.Riboxom có cấu tạo như thế nào ?
2.Riboxom có cấu tạo như thế nào ?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung
GV bổ sung diễn giảng, hoàn thiện nội
dung .
III.Riboxom:
1.Cấu trúc:
-Riboxom không có màng bọc
-Thành phần gồm một số loại
ARNr và protein
-Số lượng nhiều
2.Chức năng:
Chuyên tổng hợp protein của tế
bào.
Tham khảo SGK thảo luận nhóm và hoàn

thành phiếu học tập:
Mạng lưới nội
chất không hạt
Mạng lưới nội
chất có hạt
Cấu trúc
Chức năng
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
IV.Lưới nội chất:
-Mạng lưới nội chất hạt: trên
màng có nhiều riboxom gắn vào
tổng hợp protein để xuất bào và
các protein cấu tạo nên màng tế
bào.
Giáo án Sinh học 10, GVBM Nguyễn Văn Hiền. Tài liệu lưu hành nội bộ.
Trang 25

×