Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Thiết kế và tổ chức chiến dịch Trẻ em cũng phải đội mũ bảo hiểm”2010 - 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 28 trang )

9/24/2013

BỘ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO

Thiết kế và tổ chức chiến dịch
“Trẻ em cũng phải đội mũ bảo hiểm”
2010 - 2013

Khóa bồi dưỡng cho cán bộ các cơ quan liên quan
Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2013
Nguyễn Diệu Nương, Quỹ AIP,
1

Nội dung trình bày
Các bước trong quy trình thiết kế và tổ chức
chiến dịch


Nội dung và công việc đã hoàn thành trong từng
bước thiết kế và thực hiện chiến dịch

Chia sẻ các bài học kinh nghiệm trong quá trình
thiết kế và tổ chức thực hiện chiến dịch
2

1


9/24/2013


1. Chuẩn bị

2.Nghiên cứu
chuyên sâu và
đánh giá trước
chiến dịch

4. Thực hiện

5. Đánh giá sau

Giai đoạn 1 
chiến dịch

GĐ 1 chiến dịch

7. Đánh giá sau
GĐ 2 và điều chỉnh
thiết kế GĐ 3

3. Thiết kế
chiến dịch và kế
hoạch đánh giá

6. Điều chỉnh thiết
kế & thực hiện GĐ 
2 chiến dịch

8. Thực hiện và


9. Tổng kết và

đánh giá sau Giai
đoạn 3. 

báo cáo toàn bộ
chiến dịch
3

Bước 1. Chuẩn bị (Tháng 1 – 10 năm 2010)
1.1

12
1.2

1.3

1.4

1.5

1.6

• Xác định vấn đề: Tỷ lệ đội MBH ở TE trên toàn quốc thấp rõ rệt so 
với tỷ lệ đội MBH ở người lớn kể từ tháng 12/2007
• Phân tích bối cảnh: Đã có luật định; có sự hiểu sai lệch về việc đội
MBH cho TE;  chưa có tổ chức nào làm chiến dịch về MBH TE 
ngoài Quỹ AIP; báo
AIP; báo chí ít quan tâm, các
tâm các TP lớn

TP lớn có tỷ lệ TE đi
TE đi xe
máy cao,vv…
• Xác định đối tác và các bên liên quan: UBATGTQG, Bộ GD&ĐT, Bộ
GTVT, các tổ chức phát triển quốc tế, NGO, các nhà sản xuất
MBH, các nhà tài trợ, vv… 
• Lên ngân sách và tìm kinh phí: Bao gồm cả ngân sách cho nghiên
cứu và đánh giá; lập hồ sơ dự án để gây quỹ: AP, Quỹ FIA, 
Michellin, vv…
• Họp định
đ h hướng
h ớ chiến
h ế dịch
d h giữa các
á bên
bê liên
l ê quan: Bổ
ổ sung hơp
h
phần cưỡng chế với kinh phí từ WHO, xác định cơ chế chỉ đạo, 
quản lý Dự án
• Tìm công ty quảng cáo, truyền thông, sản xuất, tổ chức sự kiện, 
nghiên cứu và lập nhóm điều hành thực hiện chiến dịch: Công ty
Ogilvy, tuyển tư vấn quốc tế, vv…
4

2


9/24/2013


Bước 2. Nghiên cứu chuyên sâu và đánh giá trước
chiến dịch (tháng 10/2010 – 3/2011)

2.1 Phân
2
1 Phân tích kỹ
vấn đề và các
giải pháp có thể

2.2 Quyết
2
2 Quyết định
khoanh vùng
đối tượng đích

2.5 Tìm hiểu
bài học từ các
chiến dịch/dự
án tương tự
trước đây

2.3 Tìm hiểu
cách tác động
tới động cơ
của đối tượng
đích
2.4 Quyết
định mục
tiêu cụ thể

của chiến
dịch
5

Nghiên cứu của Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
‐ Tìm hiểu hiện trạng đội mũ bảo hiểm của trẻ em
‐ Phân tích hiểu biết của cộng đồng về luật và lợi ích của việc đội MBH đối 
với TE
‐ Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến hiểu
ể biết và sử dụng MBH TE
‐ Đề xuất cách thức truyền thông hiệu quả
Quan sát tỷ lệ đội
mũ bảo hiểm ở trẻ
em

Thảo luận nhóm và phỏng
vấn chuyên sâu

‐ Phỏng vấn cha mẹ, CSGT, 
viên NSX & đại lý MBH, 
MBH
‐ Tại các trường tiểu giáo viên, NSX & đại
cơ quan truyền thông, chuyên
học, THCS, THPT
gia y tế, luật pháp
‐ Tại các ngã tư
‐ Thảo luận nhóm: phụ huynh; 
đường
học sinh


Điều tra bảng hỏi
‐ Phụ huynh 
‐ Học sinh
H
i h (Tiểu 
(Tiể
học, THCS, & 
THPT)

6

3


9/24/2013

Xác định và
khoanh vùng
đối tượng đích

Yếu tố/động cơ để
tác động đối tượng
đích

Trẻ càng nhỏ, 
càng ít được đội
MBH ( tiểu học: 
8 7 % 22%)
8,7 %–


Phụ huynh là
người có quyết
định nhiều nhất
tới việc đội MBH 
TE

Đối tượng
ợ g thứ
cấp: Trẻ em (thấy
bất tiện…)

PHHS thiếu hiểu biết: 
66% không biết chính
xác độ tuổi bắt buộc đội
MBH;  sợ MBH làm tổn
hại đốt sống cổ trẻ em; 
ỷ vào tay lái của mình; 
đi quãng đường ngắn; 
ngại mất thời gian;  sợ
tốn kém kinh tế; sợ chất
lượng mũ không bảo
đảm; đội MBH vì sợ
CSGT phạt; vv..

TV là kênh PH nhận thông
tin nhiều nhất; sau đó là
qua các sự kiện, nhà
trường,..
Giáo dục tại trường học là
kênh hiệu quả nhất với TE


Xác định mục tiêu
của chiến dịch

Tăng tỷ lệ đội MBH 
ở TE, cụ thể ở độ
tuổi tiểu học

Xóa bỏ quan niệm
sai lầm của phụ
huynh, thúc đẩy
thay đổi hành vi
Học sinh được giáo
viên và nhà trường
giáo dục việc đội
MBH

Xử phạt để nhắc
nhở, thuyết phục
thay đổi hành vi

Tìm hiểu bài học từ
các chiến dịch/dự
án trước
Có 6 tổ chức phát
triển &NGO  làm
chương trình về
MBH cho TE & 10 
MBH cho
TE & 10

đơn vị trong nước
đã làm công tác
tuyên truyền

Tần suất, mức độ
phủ trên các kênh
truyền thông đại
chúng còn thấp

Hoạt động truyền
thông, giáo dục 
trong nhà trường
còn hạn chế, đơn
điệu, chưa hấp
dẫn với học sinh
và lôi kéo các gia
đình
7

Bước 3: Thiết kế chiến dịch, lên kế hoạch đánh giá
chiến dịch & tổ chức thực hiện (tháng 3 – 10/2011)

Chiến lược
Chiế
lượ của

chiến dịch
• Xác định chiến lược
• Phát triển thông
điệp và thử nghiệm

thông điệp
• Chọn kênh truyền
thông và lên kế
hoạch truyền thông

Lên kế hoạch

h h theo
th
dõi đánh giá chiến
dịch
• Xác định mục tiêu
đánh giá
• Chọn thiết kế đánh
giá và xác định mẫu
• Quyết định phương
pháp thu thập số liệu
• Lên thời gian và kinh
phí

Tổ chức
hứ thực
thự hiện
hiệ
• Phân tích vai trò
các bên có liên
quan đến chiến
dịch
• Lên cơ cấu triển
khai chiến dịch tại 3 

TP lớn

8

4


9/24/2013

3.1.1 Chiến lược của chiến dịch
• Chiến dịch 3 giai đoạn
• Giai đoạn 1 (từ T11/2011  – T11/2012): Thiết kế 4 bước
• Cung cấp
thông tin xóa
bỏ nhận định
sai lầm của
người lớn
• Tờ rơi thông
tin trong 
trường học, 
bệnh viện, 
khu mua
sắm..

1. Thông tin, 
giáo dục

2. Vai trò nhân

tố tác

tá động
độ
• Hội thảo với
sự tham gia
của các cơ
quan hữu
quan, PHHS, 
nhà trường

• Phim
Phi tuyên
ê
truyền (TVC)
• Pa‐nô, áp
phích
• Họp báo
• Ngày hội gia
đình
• Người nổi
tiếng

3. Truyền
thông thay
đổi hành vi

4. Cưỡng chế
• Tuần tra xử lý
vi phạm của
CSGT
• Truyền thông

sâu rộng về
hoạt động
cưỡng chế

9

3.1.2  Thông điệp và nhận dạng của chiến dịch
Lô‐gô, khẩu hiệu, tên gọi chiến dịch, linh vật, 
vv… được kiểm nghiệm với nhóm đối tượng
đích

10

5


9/24/2013

3.1.2 Thông điệp trên truyền hình và ngoài trời
“Khi con lớn lên”

11

3.1.2 Chọn kênh truyền thông, các công ty truyền
thông, sản xuất, dịch vụ
Báo chí
• Báo hình
• Báo giấy
• Báo mạng
• Truyền thông trực

tuyến & mạng xã hội

Quảng cáo xã hội trên
truyền hình

Quảng cáo ngoài
trời

• Truyền hình trung ương
• Truyền hình địa phương
• Hệ thống out‐of‐home: tòa
nhà thương mại, rạp chiếu
phim, bệnh viện, xe buýt
• Các công ty cung cấp dịch vụ
theo dõi phát sóng

• Các công ty cung cấp
dịch vụ treo pa‐nô, 
quảng cáo ngoài xe
buýt

Sự kiện

Trường học

• Các công ty tổ chức sự
kiện

• Các trường tiểu học
• Các phòng GD&ĐT các

quận/huyện

Các nhà sản xuất, 
xuất
cung ứng dịch vụ
khác
• Công ty in ấn, thiết kế, 
sản xuất vật phẩm, vv…

12

6


9/24/2013

3.2 Kế hoạch theo dõi, đánh giá chiến dịch
‰

Theo dõi, đánh giá quá trình triển khai chiến dịch:
‰

Đầu ra trực tiếp từ các hoạt động của chiến dịch:
‰
‰
‰

‰
‰


‰

Số lượng tờ rơi thông tin, vật phẩm truyền thông phát ra
Số lượng
lượ buổi
b ổi thông
thô tin chuyên
ti h ê đề & số
& ố người
ười tham
th
gia
i
Số lần phát sóng phim tuyên truyền, phim tài liệu & số lượng người
xem
Số lượng sự kiện, số người tham gia sự kiện
Số lượt tuần tra, xử lý vi phạm…

Mức độ tác động trực tiếp lên đối tượng đích:
‰
‰
‰
‰
‰

Số người nghe, biết
nghe biết về chiến dịch
Số người nhớ, nhận biết được nội dung, đề tài của chiến dịch
Số người nhớ và nói lại được thông điệp, nội dung của chiến dịch
Số người thích và ủng hộ thông tin, sự kiện của chiến dịch

Số người bị xử phạt khi vi phạm quy định…
13

3.2 Kế hoạch theo dõi, đánh giá chiến dịch
‰

Đánh giá hiệu quả của chiến dịch:
‰
‰
‰

‰
‰
‰

‰

% phụ huynh cho là MBH làm tổn hại đốt sống cổ TE
% phụ huynh không đội MBH cho TE trên quãng đường gần
% phụ huynh cam kết/hứa/cho
% phụ
huynh cam kết/hứa/cho là sẽ luôn đội MBH cho
MBH cho TE sau
TE sau khi
nhận thông điệp của chiến dịch
% phụ huynh nghĩ là sẽ bị CSGT phạt nếu không đội MBH cho TE
%  TE đội mũ bảo hiểm
% vụ chấn thương sọ não do TNGT mà không đội MBH (không có
số liệu thứ cấp)


Việc thiết kế, xác
Việ
kế á định
đị h mẫu, lên
ẫ lê phương
h
pháp
há thu
th thập
thậ số

liệu và đánh giá có thể yêu cầu các tổ chức nghiên cứu, 
đánh giá độc lập thực hiện – dựa trên một kế hoạch đánh
giá do các bên thống nhất.
14

7


9/24/2013

3.3 Tổ chức thực hiện giữa các bên liên quan

15

Bước 4 & 5: Thực hiện và đánh giá kết quả GĐ 1 
chiến dịch (T11/2011 – T12/2012)
‰

76.100 tờ rơi phát tại các siêu thị, 

trường học, bệnh viện trọng điểm
ƒ TP HCM: 46.100
ƒ Hà Nội: 20.000
ƒ Đà Nẵng: 10.000
Tại các cuộc họp PHHS

Tại các siêu thị Big C, Coopmart

Tại bệnh viện Chợ Rẫy
16

8


9/24/2013

Hội thảo liên ngành địa phương
151 đại biểu, thầy cô giáo và phụ
huynh học sinh tham gia 3 hội thảo
liên ngành
ƒ Tại Hà Nội: ngày 12/11/2011
ƒ TP HCM: ngày 25/11/2011
ƒ Đà Nẵng: ngày 17/12/2011
‰

Hội thảo tại TP HCM

Hội thảo tại Hà Nội

Hội thảo tại Đà Nẵng

17

Hợp tác với ban ngành địa phương và đối tác tư nhân
Hội thảo liên ngành dẫn tới những hoạt động hợp tác cụ
thể với các đối tác tại các thành phố

‰

Cùng Ban ATGT TP Hà Nội tổ chức 2 
buổi truyền thông giáo dục cho các
trường tiểu học vào ngày 2/3 và
4/5/2012

Ký kết Biên bản Thỏa thuận hợp tác
với Bệnh viện Chợ Rẫy ngày
14/3/2012, lắp đặt hệ thống truyền
thông, màn hình TV tuyên truyền về
MBH tại Khoa Chấn thương Sọ não
18

9


9/24/2013

‰

Hợp tác với hệ thống siêu thị Big C – từ 26/1 đến 12/2/2012

Đưa ra giảm giá MBH cho trẻ

em tại các quầy hàng của Big C
Phát hành 1 triệu bản catalogue tới
các hộ gia đình là khách hàng của hệ
thống 18 điểm siêu thị trên toàn quốc
với nội dung tuyên truyền MBH cho
trẻ em
Phát bổ sung tờ rơi và trưng bày pa‐nô, cờ
phướn tại một số điểm siêu thị
19

Hợp tác với UBND Quận
UBND Quận 9, TP HCM 
9 TP HCM
tổ chức diễu hành hưởng ứng năm
ATGT 2012 và kêu gọi đội MBH cho
trẻ em, 10/03/2012

Kết hợp
hợ với
ới Long Huei, nhà
L
H i hà sản
ả xuất
ất
MBH Andes cung cấp MBH cho trường
tiểu học Hà Huy Giáp, TP HCM; kết
hợp với Michelin tặng MBH cho
trường Nguyễn Khả Trạc và với WHO 
tặng MBH cho trường Nam Trung Yên
ở Hà Nội


20

10


9/24/2013

Tổ chức họp báo và sự kiện cộng đồng

Họp báo Tổng kết các hoạt động
truyền thông về MBH trẻ em tại Hà
Nội
ộ ((kết hợp
ợp với Bộ
ộ GTVT và tổ chức
UNICEF), ngày 12/12/2011

Ngày hội Gia đình tại TP HCM, ngày
18/12/2011

Họp báo ra mắt đoạn phim tuyên
truyền đội MBH cho trẻ em “Khi con 
lớn lên” tại Hà Nội, ngày 24/05/2012 
21

Phát sóng phim tuyên truyền “Khi con lớn lên” từ
T6/2012
Các đài truyền hình trung ương, địa
phương

ƒ Các tòa nhà văn phòng, siêu thị, bệnh
viện, xe
iệ
b ý
buýt.
ƒ Hệ thống rạp chiếu phim Galaxy.
ƒ Youtube và Facebook của người nổi tiếng.

22

11


9/24/2013

Phát sóng phim tuyên truyền “Khi con lớn lên” từ
T6/2012
Kênh

Đợt phát
sóng

Giờ phát sóng

VTV1, 
VTV2, 
VTV3

Từ 02/06 ‐
02/07/2012


Chuyên mục Chào buổi
sáng kênh VTV1
18h đến 19h kênh VTV1
20h đến 20h30 kênh VTV2
18h kênh VTV3

Từ 01/09‐
30/09/2012
HTV7,  Từ 01/08‐
HTV9 30/09/2012
Từ 15/10‐
15/11/2012

HTV 7: 7:00; 11:00 ; 17:00; 
22:20
H TV 9: 6:00; 11:00;  15:00; 
23:00

DRT1, 
DRT2

6:30; 11:20; 18:15

Từ 18/06 ‐
18/08/2012

Và các kênh truyền hình địa phương khác (theo công
văn của UB ATGTQG)
23


Tọa đàm trên đài truyền hình
Tọa đàm trên HTV7 với Siêu

Tọa đàm trên VTV9 giữa Sở GD 

mẫu, Đại sứ Thiện chí UNICEF 
Hà Anh về vấn đề MBH cho trẻ
em, thực hiện ngày 17/7/2012

& ĐT, CSGT & Quỹ AIP về vấn
, ự hiện

đề MBH cho trẻ em, thực
ngày 22/09/2012

24

12


9/24/2013

Internet, các mạng xã hội, và blog, từ T7/2012
Khuấy động thảo luận tại 11 diễn đàn trực tuyến có số lượng
thành viên là cha mẹ có con nhỏ dưới 14 tuổi.
ƒTạo fanpage trên Facebook và thu hút 10,000 người tham gia
ƒ Đưa tin và
tin và nội dung về
dung về MBH trẻ

MBH trẻ em trên các báo mạng.
mạng
ƒ Thiết kế website cho chiến dịch, cung cấp những thông tin 
hữu ích về MBH trẻ em tới cộng đồng.

‰

25

Sản xuất, lắp đặt pa‐nô, áp phích cổ động việc đội
MBH cho trẻ em từ tháng 10/2012 tới tháng
02/2013

120 Pano tại
Tp.HCM

50 Pano & 500 áp
phích tại Hà Nội

50 Pano tại Đà
Nẵng

26

13


9/24/2013

Hoạt động cưỡng chế kết hợp tuyên truyền


Họp báo công bố kế hoạch cưỡng chế kêt hợp với tuyên truyền
đội MBH giữa các cơ quan ban ngành liên quan diễn ra vào ngày
11/09/2012
Thời gian cưỡng chế giai đoạn 1 diễn ra từ tháng 9 tới tháng 12 
năm 2012.
Đi kèm là các hoạt động phát tờ rơi tuyên truyền, phim phóng sự, 
địa điểm phát mũ bảo hiểm (500 mũ) trên địa bàn 5 quận mục
tiêu: Q.1, 9, 12, Bình Thạnh và Bình Tân.  
ƒ

ƒ

ƒ

27

Kết quả thực hiện Giai đoạn 1
‰

‰

‰

‰

‰

‰


Số cha mẹ cho rằng đội MBH có ảnh hưởng xấu tới sự phát
triển của trẻ em giảm từ 32% xuống còn 9.3%
89,9% cha mẹ có xem và thấy phim tuyên truyền và thông
điệp của chiến dịch
78% cha mẹ nhớ nội dung phim tuyên truyền “Khi con lớn
lên”
Tỷ lệ đội MBH của trẻ em tăng vượt trội ở TP Hồ Chí Minh (cụ
thể ở các trường tiểu học, tăng từ 22,2% lên đến 50,3%)
Tỷ lệ đội MBH của
MBH của trẻ em tại Hà Nội
Hà Nội và Đà Nẵng không có thay
đổi đáng kể
Số lượng MBH trẻ em bán ra từ các nhà sản xuất tăng lên. Cụ
thể, nhà máy Protec bán 11.527 MBH TE vào tháng 10/2012 
trong khi chỉ bán được 2.134 MBH TE vào tháng 10/2011
28

14


9/24/2013

Bài học kinh nghiệm từ thiết kế chiến dịch và thực
hiện GĐ 1 
‰

Bước 1: Chuẩn bị càng kỹ càng giúp triển khai tốt. 
‰

‰


‰

Cần liên hệ hơn một công ty quảng cáo/sáng tạo ý tưởng để cân nhắc
các cách tiếp cận và đề xuất chiến lược chiến dịch
Phải thành lập nhóm dự án có đủ năng lực, tư vấn quốc tế cần sâu sát
thực tế Việt nam

Bước 2: Nghiên cứu chuyên sâu và đánh giá trước chiến dịch
‰
ƒ
ƒ

‰

‰

Nên tách ra làm 2 bước theo quy trình:
nghiên cứu chuyên sâu để phục vụ thiết kế chiến dịch;
lên khung đánh giá và tiến hành khảo sát đầu vào dựa trên thiết kế
chiến
ế dịch, trước
ớ khi thực hiện

Đơn vị nghiên cứu phải đủ năng lực; kinh phí phải đủ để có được
lượng mẫu có tính đại diện
Không chỉ dừng lại ở việc hoàn tất được nghiên cứu (bước 2.1) mà
phải hoàn tất các bước 2.2 – 2.5 và sử dụng kết quả nghiên cứu triệt
để nhằm chuyển sang Bước 3 một cách hiệu quả và tiết kiệm thời gian
29


Bài học kinh nghiệm từ thiết kế chiến dịch và thực
hiện GĐ 1 (tiếp)
‰

Bước 3: Thiết kế chiến dịch
‰

‰

Mất nhiều thời gian (6 ‐ 12 tháng, tùy kết cấu chiến dịch và số lượng
các đối tác liên quan tới chiến dịch)
Các thông điệp cần được kiểm nghiệm trước khi thực hiện: 
‰

‰

Các trục trặc trong việc xây dựng thông điệp truyền hình và pa‐nô
ngoài trời có thể làm chậm tiến độ thiết kế đáng kể
‰

‰

‰

Nội dung tờ rơi được phụ huynh đánh giá cao vì sát thực

Kịch bản của Ogilvy không được duyệt; chuyển sang 365 Communications 
với kịch bản được duyệt nhưng sản xuất phim không đạt; phải gọi đề xuất
lại từ rất nhiều công ty sáng tạo và đạo diễn; cuối

diễn; cuối cùng dừng lại ở Blah 
ở Blah
Blah Films và vẫn phải điều chỉnh nhiều chi tiết để hoàn thành phim
Phải làm việc với rất nhiều công ty thiết kế và sáng tạo và mất rất nhiều
thời gian để ra được thiết kế pa‐nô

Để bước này hiệu quả hơn và tránh các trục trặc gây chậm tiến độ, cần
làm đầy đủ các bước nhỏ trong Bước 1 & 2
30

15


9/24/2013

Bài học kinh nghiệm từ thiết kế chiến dịch và thực
hiện GĐ 1 (tiếp)
‰

Bước 4:  Thực hiện chiến dịch, Giai đoạn 1
‰

‰

‰

‰

Quá trình thay đổi hành vi trên thực tế không diễn ra theo từng bước
như chiến lược ban đầu

ban đầu (bước 1: cung
1: cung cấp thông tin để
tin để đối tượng hiểu
và điều chỉnh hành vi; bước 2: kêu gọi các nhân tố định hình hành vi 
thông qua hội thảo; bước 3: truyền thông thay đổi hành vi qua truyền
thông đại chúng; sau đó là bước 4: cưỡng chế)
Nên tiến hành việc huy động đối tác và sự tham gia của các nhân tố
góp phần định hình hành vi trước khi tiếp cận đối tượng và cung cấp
thông tin truyền thông (Bước 2 cần đổi lên thành Bước 1)
Hoạt động cung cấp thông tin cần
tin cần phong phú hơn, bổ
hơn bổ sung các
sung các buổi
thông tin chuyên đề đi cùng phát tờ rơi
Hoạt động cưỡng chế nên được triển khai cùng lúc với truyền thông
thông tin đại chúng nhằm thuyết phục thay đổi hành vi (Bước 3+4)

31

Bài học kinh nghiệm từ thiết kế chiến dịch và thực
hiện GĐ 1 (tiếp)
‰

Bước 4:  Thực hiện chiến dịch, Giai đoạn 1
‰

Có sự e ngại rõ rệt trong việc tiến hành cưỡng chế. Các lý do thường
gặp:
‰


‰
‰

‰

‰

Khảo sát
Khả
át cho
h thấy
thấ chỉ
hỉ có
ó khoảng
kh ả 4,9% phụ
4 9% h huynh bị
h
h bị CSGT nhắc
CSGT hắ nhở/xử
hở/ ử
phạt
“thấy người dân họ nghèo, kiếm được 5,6 ngàn mỗi ngày nên không phạt” 
“Đối với trẻ nhỏ thì người dân hay cự cãi rất mệt mỏi và khó xử lý đối với
CSGT” 
“Hạn chế của nghị định 34 là nêu ra trong nghị định là >6 tuổi phải đội
MBH nhưng có gì để căn cứ là 6 tuổi, ….. mà giấy khai sinh cũng chưa chắc
vì biết đâu lại lôi giấy khai sinh của đứa em đi thì sao, có ảnh đâu mà căn
cứ đúng sai” 
“Nghị định ghi là đối tượng đi xe máy điện <14 tuổi sẽ bị phạt, không quy
định bị giữ xe. Nhưng dở cái là xử lý HS đi xe máy điện thì không có tiền

nộp phạt, nói là giữ xe nhưng xe máy điện không có giấy tờ, số khung xe thì
phạt gì, chẳng nhẽ lại giữ xe rồi ghi là giữ cái xe màu vàng, màu xanh, rồi
khi trả thì như thế nào”  (Nghiên cứu của VNU, 2011)
32

16


9/24/2013

Bài học kinh nghiệm từ thiết kế chiến dịch và thực
hiện GĐ 1 (tiếp)
‰

Bước 4:  Thực hiện chiến dịch, Giai đoạn 1
‰

Cần kiên nhẫn thuyết phục, giúp gạt bỏ e ngại đối với việc xử phạt:
‰

‰

‰

‰

‰
‰

“Tại trường học, cô chủ nhiệm có lồng ghép để nói về an toàn GT và GD cho

các em. Khuyến
em Khuyến khích các em đội, thậm
đội thậm chí yêu cầu các em phải đội. Cô
đội Cô
giáo yêu cầu nhưng pháp luật không phạt nên các em vẫn không đội”.
Việc nhà nước đưa ra luật có làm tăng số TE độ MBH vì bố mẹ và ngay bản
thân các em cũng sợ bị CA phạt. Nhưng do những em không đội cũng
không bị CA phạt nên các em không đội nữa.” 
“Hiện nay,  pháp luật không thực thi luật đối với những trường hợp là TE. 
Do mình thực hiện luật chưa triệt để nên nhiều người dân vẫn con thường
PL” 
“Khi đi ra đường các chú CS cũng không phạt nên cũng không cần
ầ thiết
ế
phải đội”
“150 ‐200 ngàn là hơi nhẹ cần phải tăng lên nữa”. 
“Chế tài còn nhẹ, chủ yếu là do cha mẹ chịu trách nhiệm, Theo tôi phải tăng
lên từ 20‐30% mức phạt” (nghiên cứu của VNU)

33

Bài học kinh nghiệm từ thiết kế chiến dịch và thực
hiện GĐ 1 (tiếp)
‰

Bước 4:  Thực hiện chiến dịch, Giai đoạn 1
‰ Khi có nhiều e ngại, nên tiến hành thí điểm tại 1 TP để cho
thấy hiệu quả, làm cơ sở nhân rộng việc cưỡng chế
‰


‰

Mô hình tại TP HCM với kết quả tỷ lệ đội MBH ở TE tăng vượt trội
sau GĐ 1 đã truyền cảm hứng cho Đà Nẵng và Hà Nội tiến hành
cưỡng chế trong GĐ 2 và cũng thu lượm được kết quả tăng lên rõ
rệt.

Mục tiêu chính của việc xử phạt quy định đội MBH cho TE 
là nhằm răn đe, nhắc
đe nhắc nhở và thúc đẩy thay đổi hành vi. Vì
vi Vì
vậy, cần phải công bố công khai rõ kế hoạch tác chiến của
CSGT, nên có họp báo khi ra quân, đưa báo chí đi theo để đi
tin bài, tạo tiếng vang và thu hút sự chú ý của xã hội

34

17


9/24/2013

Bước 6: Điều chỉnh thiết kế và thực hiện GĐ 2

Tuyên
truyền
trực tiếp
tới đối
tượng
mục tiêu


Truyền
thông
đại
chúng

Truyền
thông

trực
tuyến

Khuyến
khích thay
đổi hành
vi

Tuần tra, 
xử lý vi 
phạm
h

Phát huy 
vai trò đối
tác để
d trì
duy
t ì vàà
mở rộng


Hợp tác tổ chức thực hiện giữa các bên liên quan
35

Cung cấp tài liệu, 
thông tin, tập
huấn cho giáo
viên;  cung cấp
tài trợ nhỏ cho
quận huyện để
thực hiện các
sáng kiến MBH 
cho TE

Lập chốt, trạm
trên các tuyến
đường để xử lý
vi  phạm; đưa
tin sâu rộng
trên báo chí, 
chí
truyền thông

Truyền
thông đại
chúng
Phát huy vai
trò đối tác
và các nhân
tố chính


Phim tuyên truyền, tài liệu, 
pa‐nô, áp phích, họp báo, 
ngày hội gia đình

Truyền
thôngg trực
tiếp

Phụ
huynh, 
học sinh
Truyền
thôngg trực

tuyến

Tuần tra, xử
lý vi phạm
i h

Phiếu giảm giá MBH, 
tặng mũ cho các
trường tiểu học

Khuyến
khích thay
đổi hành vi

Các buổi
thông tin 

chuyên đề, 

tờ rơi

Trang web, 
Facebook
của chiến
dịch các
dịch,  các
diễn đàn
trực tuyến, 
bản tin 
điện tử

36

18


9/24/2013

Truyền thông đại chúng
– Sự kiện thu hút sự quan tâm của báo chí

Hội
ộ nghị
g ị triển khai chiến dịch

Ngày 9/3 tại Hà Nội
Ngày 21/3 tại TP Hồ Chí Minh

Thông cáo báo chí tại Đà nẵng
224 người tham dự
45 tin bài trên các loại hình báo chí
37

Ngày hội Gia đình
Hà Nội
Tại Bách Thảo, ngày 4/5
1.354 người tham dự
33 tin bài trên các loại hình báo chí

TP Hồ Chí Minh
Tại công viên Đầm Sen, ngày 24/3
5.000 người tham dự
32 tin bài
38

19


9/24/2013

Pa‐nô, biển cổ động ngoài trời
320 pa‐nô lắp đặt tại nơi công cộng và các
cổng trường tại 3 thành phố

39

Phim tuyên truyền “Khi con lớn lên”
Các kênh VTV: 90 lần

Hà Nội: 150 lần
Đà Nẵng: 60 lần
TP HCM: 120 lần
Các tỉnh thành khác: 411 lần
Ít nhất có 3.484.577 người xem
TVC 1 lần tại 3 TP chính (Hellios)

40

20


9/24/2013

Phim tài liệu “Nỗi đau không của riêng ai”
Đoại giải Nhất tại Liên
hoan phim an toàn
giao
i thông
hô toàn
à cầu

tổ chức tại trụ sở
UNESCO, Paris
chí
13 tin bài trên các loại
hì h báo
hình

15 lần phát sóng trên

các đài truyền hình
41

Tọa đàm trên đài truyền hình
HTV9, 16/4/2013; 
phát sóng lại 3 lần

HTV7, 27/1/2013

42

21


9/24/2013

Tuyên truyền trực tiếp tới đối tượng mục tiêu

Phát 200.000 tờ rơi tới phụ huynh
43

Tuyên truyền trực tiếp tới đối tượng mục tiêu

Phát 200.000 thời khóa biểu với thông điệp về
mũ bảo hiểm cho học sinh
44

22



9/24/2013

Tuyên truyền trực tiếp tới đối tượng mục tiêu

Tổ chức 78 buổi thông tin chuyên đề cho phụ huynh và học sinh
Hà Nội:
Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh
48 buổi
10 buổi
20 buổi
64.137 người
998 người
4.280  người
45

Truyền thông trực tuyến
14.515 lượt xem trang 
web
15.445 người “thích” 
Facebook
10.432.718  lượt hiển thị
Facebook
48 bài viết trên diễn đàn
trực tuyến
79.507 xem diễn đàn trực
tuyến
1.738 tham gia bình luận
8.964 người ký cam kết
trực tuyến đội mũ bảo

hiểm cho trẻ em
46

23


9/24/2013

Khuyến khích thay đổi hành vi
175.024 người ký cam kết đội mũ bảo hiểm cho trẻ em
196.000 phiếu giảm giá mũ bảo hiểm phát cho phụ huynh;
Tặng 2.784 mũ bảo hiểm cho 4 trường tiểu học tại TP HCM

47

Tuần tra xử lý vi phạm

Hà Nội

Đà Nẵng

TP HCM

Từ 1/4‐7/4: nhắc nhở; 
Từ 8/7‐31/5: xử phạt
1.002 trường hợp

Từ 15/3 – 31/5
Trên cả 7 quận huyện
611 trường hợp


Từ 1/4‐9/4 nhắc nhở
Từ 10/4 – 15/5 xử phạt
2.583 trường hợp
48

24


9/24/2013

Phối hợp tổ chức thực hiện giữa các bên liên quan
Bắt đầu từ cuối tháng 12/2012 với cuộc họp thông qua kế hoạch tại
Hà Nội

Tổng số 27 cuộc họp nhỏ từ T1 ‐T2 để triển khai kế hoạch tại 3 TP
Hà Nội:
Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh
14 cuộc họp
3 cuộc họp
10 cuộc họp
& điên thoại, email

49

Kết quả chiến dịch Giai đoạn 2
97% phụ huynh và học sinh nhớ 3 thông điệp chính của Ngày hội Gia đình
99.58% phụ huynh thấy nội dung các buổi thông tin chuyên đề hữu ích
95,57% phụ huynh nghĩ sẽ đội mũ bảo hiểm cho con sau buổi thông tin

Doanh số bán mũ bảo hiểm kích cỡ cho
trẻ em tăng ổn định
(theo báo cáo ước tính của các nhà sản
xuất mũ bảo hiểm)

Tỷ lệ trẻ em đội mũ bảo hiểm tăng bình
quân trên cả 3 thành phố từ 17,1% đến
47,4%

50

25


×