Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống thiên tai qua môn địa lý lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (875.42 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA ĐỊA LÍ - ĐỊA CHÍNH

HỒ THỊ BÍCH NHIÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
QUA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NGÀNH: CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ
KHÓA: 34 (2011 – 2015)
Quy Nhơn, 6/2015

1


CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUÂÂN
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

2


1. Lí do chọn đề tài
- Việt Nam là một trong những QG đứng đầu TG về tần
suất bị thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra.
- Địa lí là một môn khoa học tổng hợp, mang tính liên


ngành => có khả năng tích hợp nội dung GDPCTT cho
HS rất lớn đặc biệt là chương trình Địa lí lớp 12
- Hệ thống giáo dục phổ thông ở nước ta hiện nay đang
thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp
cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học.
- Là công dân của nước VN, sinh viên ngành SP Địa lí,
bản thân thực sự quan tâm đến vấn đề nâng cao nhận
thức cho HS về công tác phòng chống thiên tai và vấn
đề đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực HS.
Đề tài: “Thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục phòng
chống thiên tai qua môn Địa lí lớp 12 theo định hướng
phát triển năng lực”
2. Mục tiêu của đề tài

3


2. Mục tiêu của đề tài
- Xác định được quy trình, kỹ thuật thiết kế và
cách thức tổ chức thực hiện hoạt động GDPCTT
qua môn Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển
năng lực HS.
- Vận dụng quy trình, kĩ thuật đã xác định để thiết
kế và tổ chức thực hiện được một số hoạt động
GDPCTT trong dạy học nội khóa và ngoại khóa
môn Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển
năng lực HS.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu


4


3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng
nghiên cứu
Quy trình,
kĩ thuật
thiết kế và
cách thức
tổ chức
thực hiện
hoạt động
GDPCTT
trong dạy
học môn
Địa lí

4. Nội dung nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu
Nội dung: Thiết kế và tổ chức thực hiện
một số hoạt động GDPCTT qua bài lên lớp lí
thuyết và hoạt động ngoài giờ lên lớp môn
Địa lí lớp 12 – BCB theo định hướng phát
triển năng lực.
Không gian: Tiến hành khảo sát điều tra và
thực nghiệm ở một số trường THPT trên địa
bàn tỉnh Bình Định và Phú Yên.
Thời gian thực hiện: 6 tháng (từ tháng

11/2014 đến tháng 5/2015)
- Thời gian KSĐT và TN: Từ tháng 11 đến
12/2014; Từ tháng 3 đến 4/2015
-

5


4. NôÂi dung nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn của việc
thiết kế, tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục
phòng chống thiên tai qua môn Địa lí lớp 12 theo
định hướng phát triển năng lực.
- Thiết kế và tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục
phòng chống thiên tai trong dạy học Địa lí lớp 12
theo định hướng phát triển năng lực HS.
- Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính
hiệu quả và khả thi của đề tài.

5. Các bước nghiên cứu đề tài

6


5. Các bước nghiên cứu
Bước 1: Chuẩn bị
- Xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Xây dựng đề cương chi tiết
- Tìm kiếm, thu thâÂp các tài liêÂu liên quan
- LâÂp phiếu khảo sát điều tra GV và HS

Bước 2: Thực hiện
- Tiến hành hệ thống hóa cơ sở lí luâ Ân, thực tiễn của đề tài
- Thiết kế các hoạt động GDPCTT qua môn Địa lí lớp 12 theo
định hướng phát triển năng lực
- Tiến hành khảo sát, điều tra và tổ chức thực nghiê Âm
Bước 3: Hoàn thiện đề tài
- Xử lí, tổng hợp kết quả khảo sát, điều tra và thực nghiê Âm
- Viết và hoàn thiêÂn khóa luâÂn
6. Kết quả nghiên cứu

7


6. Kết quả nghiên cứu
6.1. Kết quả thứ nhất
- Hệ thống hóa được cơ sở lí luận của việc nghiên cứu quy
trình, kĩ thuật thiết kế và cách thức tổ chức hoạt động
GDPCTT qua môn Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển
năng lực.
- Phân tích, đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của
chương trình SGK Địa lí lớp 12 – BCB, đă c
 điểm tâm sinh lí
và trình đô nhâÂn thức của HS lớp 12 đối với viê Âc thiết kế và
tổ chức thực hiện các hoạt động GDPCTT theo định hướng
phát triển năng lực.
- Khảo sát, điều tra và đánh giá được thực trạng thiết kế, tổ
chức hoạt động GDPCTT qua môn Địa lí lớp 12 theo định
hướng phát triển năng lực ở một số trường THPT trên địa
bàn tỉnh Bình Định và Phú Yên.
8



6. Kết quả nghiên cứu
6.2. Kết quả thứ hai
- Hệ thống hóa được cơ hội và địa chỉ tích hợp GDPCTT qua
các bài trong SGK Địa lí lớp 12.
- Nghiên cứu, xác định được nguyên tắc, quy trình, kĩ thuật
thiết kế và cách thức tổ chức thực hiện hoạt động GDPCTT
qua môn Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực.
- Thiết kế và tổ chức thực hiện được một số hoạt động
GDPCTT qua bài lên lớp lí thuyết và hoạt động ngoài giờ
lên lớp môn Địa lí lớp 12 – BCB theo định hướng phát triển
năng lực.

6.3 Kết quả thứ ba
Thực nghiệm sư phạm và kiểm chứng được tính hiệu
quả, khả thi của đề tài.
9


Kết quả thứ nhất
Dạy học theo
định hướng phát
triển năng lực HS


SỞ


Thiên tai và

phòng chống
thiên tai

LUÂÂN
Thiết kế và tổ
chức hoạt động
giáo dục phòng
chống thiên tai

- Một số khái niệm
- Vai trò, ý nghĩa; Phân loại
- Các PP và hình thức tổ
chức dạy học định hướng
phát triển năng lực
- Khái niệm và phân loại
- Đặc trưng và những hậu
quả của thiên tai
- Tình hình thiên tai ở VN
- Một số khái niệm
- Vai trò ý nghĩa
Hình thức tổ chức hoạt
động GDPCTT qua môn
Địa lí
10


Các PPDH và HTTCDH định hướng phát triển năng lực

PPDH


-

Dự án
Đóng vai
Báo cáo
Nêu và giải quyết vấn đề
Thảo luận, tranh luận
Động não
Đàm thoại gợi mở
Tự học

HTTCDH

-

Trong lớp – Ngoài lớp
Nội khóa – Ngoại khóa
Cá nhân
Nhóm
Toàn lớp
11


Một số khái niệm
a. Hoạt động giáo dục: Đề tài đi sâu nghiên cứu khái niệm
HĐGD theo nghĩa hẹp. Đó là hoạt động của nhà giáo dục
nhằm hình thành những phẩm chất, nhân cách của HS thông
qua hệ thống các tác động sư phạm.
b. Hoạt động giáo dục phòng chống thiên tai: là quá trình tác
động có hệ thống, có mục đích của GV đến HS thông qua

các hoạt động cụ thể, được thiết kế và tổ chức theo những
phương thức phù hợp nhằm bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết,
nhận thức và rèn luyện kĩ năng về phòng chống thiên tai cho
HS; Từ đó, định hướng, uốn nắn thái độ, hành vi, cách ứng
xử và ý thức trách nhiệm của HS đối với vấn đề này.
c. Thiết kế và tổ chức:
Thiết kế là hành động phác họa, mô tả một cách chi tiết ý
tưởng của bản thân về một kế hoạch hoạt động hay chương
trình cụ thể nào đó với bố cục, cấu trúc rõ ràng, đầy đủ và
phù hợp với định hướng sản phẩm.
12


Một số khái niệm
Tổ chức là việc sắp xếp, bố trí, triển khai thực hiện
những nội dung trong bản thiết kế bằng hệ thống các hoạt
động được tiến hành theo một trình tự nhất định để đạt
được kết quả tốt nhất và đạt mục tiêu đề ra.
d. Thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục PCTT
Thiết kế hoạt động GDPCTT là một hoạt động sáng tạo
của người GV nhằm vạch ra kế hoạch, chương trình, kịch
bản chương trình hoạt động GDPCTT một cách có hệ
thống, đầy đủ và chi tiết cả về cấu trúc lẫn nội dung.
Tổ chức hoạt động GDPCTT là tập hợp những hoạt động
nhằm mục đích triển khai thực hiện các nội dung, yêu cầu
trong bản thiết kế hoạt động GDPCTT theo một trình tự
nhất định để đạt được kết quả tốt nhất và đạt mục tiêu đề
ra.
13



Kết quả thứ nhất
ĐăÂc điểm cấu trúc, nội dung
chương trình và SGK Địa lí lớp 12


SỞ

ĐăÂc điểm tâm - sinh lí và trình đôÂ
nhâÂn thức của HS lớp 12

THỰC
TIỄN

Thực trạng của viêÂc thiết kế và tổ
chức hoạt động GDPCTT qua môn
Địa lí ở một số trường THPT trên
địa bàn 2 tỉnh Bình Định và Phú
Yên
14


Thuận lợi và khó khăn của chương trình, SGK Địa lí lớp 12 và
đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức của HS đối với việc
thiết kế và tổ chức hoạt động GDPCTT theo định hướng PTNL
- Thuận lợi:
+ Chương trình, SGK Địa lí lớp 12 – BCB gồm có 45 bài, trong
đó có 37 bài lí thuyết và 8 bài thực hành, được cấu trúc thành
5 phần có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau tạo thành
hệ thống kiến thức hoàn chỉnh và logic. Đồng thời, đa phần

kiến thức trong chương trình, SGK Địa lí lớp 12 đều có chứa
các nội dung liên quan đến thiên tai và các biện pháp PCTT
 Có nhiều cơ hội tích hợp GDPCTT.
+ Hệ thống kiến thức được trình bày theo một trình tự logic,
thống nhất, đầy đủ, rõ ràng với sự kết hợp giữa lí thuyết và
thực hành, giữa kênh hình, kênh chữ với các câu hỏi và bài
tập giữa bài, cuối bài đi từ mức độ dễ đến khó, yêu cầu tư duy
thấp đến cao  Thuận lợi cho việc xác định, thiết kế và tổ
chức hoạt động GDPCTT qua môn Địa lí lớp 12 hướng đến
phát triển năng lực HS.
15


+ Ở HS lớp 12, tất cả những đặc điểm về thể chất, trí tuệ, tình
cảm đều có những thay đổi lớn và được phát triển ở mức cao
nhất. Hơn nữa, các em rất thích tham gia những hoạt động
tập thể mang ý nghĩa cộng đồng. Do đó, việc thiết kế và tổ
chức hoạt động GDPCTT cho đối tượng HS lớp 12 là rất hợp
lí và có ý nghĩa thực tiễn cao.
- Khó khăn:
+ Thời lượng dành cho môn Địa lí ở trường THPT rất hạn hẹp
và nó được xem là một môn phụ. HS ít quan tâm đến việc học
bộ môn này. Vì vậy, việc tích hợp hoạt động GDPCTT qua
môn Địa lí lớp 12 sẽ gặp nhiều khó khăn do quỹ thời gian hạn
chế và ít nhận được sự ủng hộ của HS.
+ Ở HS lớp 12 hứng thú học tập gắn liền với khuynh hướng
nghề nghiệp, chỉ tích cực học tập đối với những môn liên
quan đến nghề nghiệp đã chọn. Tình cảm khác giới đã hình
thành ở các em, phần nào ảnh hưởng đến việc học tập.
16



Thực trạng của viêÂc thiết kế và tổ chức hoạt động GDPCTT qua môn
Địa lí ở một số trường THPT trên địa bàn 2 tỉnh Bình Định và Phú Yên

Phát 15 phiếu cho GV và 680 phiếu cho HS, thu lại đầy đủ.
Trường

Số lượng GV Địa lí

Số lượng HS lớp 12

THPT Quốc học Quy Nhơn

3

155

THPT Nguyễn Thái Học

3

170

THPT Phù Cát 2

4

190


THPT Nguyễn Huệ (Phú Yên)

5

165

Nội dung khảo sát, điều tra tập trung vào các vấn đề sau:
- Nhận thức của GV và HS về vai trò, ý nghĩa của việc thiết kế và tổ
chức hoạt động GDPCTT qua môn Địa lí theo định hướng PTNL.
- Mức độ tổ chức hoạt động GDPCTT qua DHĐL lớp 12 – Ban Cơ
bản của các GV ở trường THPT và mức độ hứng thú của HS lớp 12
đối với hoạt động GDPCTT.
- Hiệu quả đem lại từ việc thiết kế và tổ chức hoạt động GDPCTT
qua môn Địa lí theo hướng phát triển năng lực.
- Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thiết kế và tổ chức
hoạt động GDPCTT qua môn Địa lí lớp 12 ở trường THPT.
17


Thực trạng của viêÂc thiết kế và tổ chức hoạt động
GDPCTT qua môn Địa lí ở một số trường THPT trên
địa bàn 2 tỉnh Bình Định và Phú Yên
- Hầu hết các GV giảng dạy bộ môn Địa lí ở một số trường THPT
trên địa bàn tỉnh Bình Định và Phú Yên đều nhận thức được tầm
quan trọng của việc GDPCTT cho HS và dạy học theo định hướng
PTNL; Đã tiếp cận và thực hiện GDPCTT theo hướng PTNL HS
qua một số bài Địa lí. Tuy nhiên, một bộ phận GV chưa có sự
quan tâm đến việc thiết kế và tổ chức thực hiện hoạt động
GDPCTT nhất là thông qua HĐNK.
- Hiện nay, HS ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Bình Định và

Phú Yên mà đề tài khảo sát đã có những nhận thức đúng đắn về
vai trò, ý nghĩa của việc GDPCTT và dạy học theo hướng PTNL.
Các em tỏ ra rất hứng thú đối với vấn đề này. Vì vậy, GV nên quan
tâm, đầu tư nhiều hơn nữa trong việc thiết kế và tổ chức hoạt
động GDPCTT qua môn Địa lí theo hướng PTNL, đặc biệt là ở
khối lớp 12 để HS được bộc lộ và phát huy tối đa khả năng của
mình.
18


Kết quả thứ hai
Phương thức khai thác nội dung giáo dục phòng
chống thiên tai qua dạy học Địa lí
Cơ hội, địa chỉ tích hợp giáo dục phòng chống
thiên tai trong dạy học Địa lí lớp 12
Quy trình, kĩ thuật thiết kế hoạt động GDPCTT
qua môn Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển
năng lực
Quy trình, cách thức tổ chức hoạt động GDPCTT
qua môn Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển
năng lực HS
Một số hoạt động GDPCTT qua môn Địa lí lớp 12
19



HỘI,
ĐỊA
CHỈ
TÍCH

HỢP

Nguyên
tắc tích
hợp

Qua các bài học trong chương trình, SGK: Cơ hội
tích hợp khá lớn với 23/45 bài có khả năng tích
hợp (chiếm 51.1%). Trong đó 10/45 bài tích hợp
bộ phận, 13/45 bài tích hợp liên hệ.
Qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp: Có 3/10
chủ đề hoạt động ngoài giờ lên lớp có khả năng
tích hợp GDPCTT bằng nhiều hình thức khác
nhau. Đó là chủ đề tháng 6, 7, 8; chủ đề tháng 9
và chủ đề tháng 12.
- Không làm biến tính đặc trưng của môn học.
- Khai thác các nội dung GDPCTT một cách có
chọn lọc, có tính tập trung.
- Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận
thức của HS.
20


Quy
trình,

thuật
thiết
kế
hoạt

động
giáo
dục
PCTT
qua
bài lên
lớp

B1: Lựa chọn, xác định nội dung tích hợp và dạng
tích hợp.
B2: Xác định mục tiêu địa lí và mục tiêu GDPCTT
B3: Xác định mục đích, nhiệm vụ thiết kế
B4: Xác định nội dung, phương pháp, hình thức
tổ chức hoạt động GDPCTT phù hợp và dự kiến
các chuẩn bị cần thiết
B5: Thu thập, tìm kiếm thông tin, tư liệu phục vụ
cho việc thiết kế
B6: Tiến hành thiết kế dựa trên cơ sở nội dung,
tư liệu đã có theo hướng phát triển năng lực HS.
B7: Hỏi ý kiến bạn bè, thầy cô, sửa chữa, hoàn
thiện bản thiết kế.
21


Quy
trình,

thuật
thiết
kế

hoạt
động
giáo
dục
PCTT
ngoài
giờ
lên
lớp

B1: Đặt tên chủ đề của hoạt động. Tên phải rõ
ràng, cụ thể, phù hợp với mục tiêu GDPCTT.
B2: Xác định mục tiêu của hoạt động gồm có:
Mục tiêu nhận thức, kĩ năng, thái độ và mục tiêu
phát triển năng lực.
B3: Tiến hành thiết kế hoạt động gồm xác định
thời gian, địa điểm, thành phần, đối tượng tham
gia; thiết kế nội dung (viết kịch bản); xác định
hình thức tổ chức, lên kế hoạch chuẩn bị; dự
kiến các tình huống có thể xảy ra, cách kết thúc
và hoạt động nối tiếp.
B4: Thông qua góp ý của bạn bè, thầy cô để hoàn
thiện bản thiết kế.
22


Quy
trình,
cách
thức

tổ
chức
HĐGD
PCTT
qua
môn
Địa lí
lớp 12

Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầy đủ, chu đáo về kinh
phí và các phương tiện vật chất cần thiết; Kiểm
tra lại bản kế hoạch nội dung chương trình để kịp
thời khắc phục sai sót

Giai đoạn 2: Tiến hành tổ chức hoạt động theo
kế hoạch

Giai đoạn 3: Tổng kết, đánh giá hiệu quả của
hoạt động và rút kinh nghiệm cho những lần sau

23


Một số
hoạt
động
giáo
dục
PCTT
qua

môn
Địa lí
lớp 12

Hoạt động
GDPCTT
trong bài
lên lớp
(nội khóa)

Hoạt động
GDPCTT
ngoài giờ
lên lớp

Dự án Địa lí về phòng
chống thiên tai

Thiết kế bài dạy học tích
hợp GDPCTT

Cuộc thi tìm hiểu về thiên
tai và phòng chống thiên tai

Hệ thống bài tập tình huống
về thiên tai
24


Bộ công cụ sử dụng trong quá trình thực nghiệm và đánh

giá kết quả thực nghiệm dự án, bài dạy học và HĐNK
TT

CÔNG CỤ

1

Phiếu điều tra nhu cầu của HS

2

Phiếu khảo sát HS sau khi thực hiện dự án

3

Bộ câu hỏi định hướng và phiếu học tập định hướng

4

Phiếu đánh giá HS thông qua xử lí các bài tập tình huống

5

Phiếu đánh giá tiểu phẩm – sản phẩm của dự án do HS xây dựng và
thực hiện

6

Phiếu khảo sát mức độ hình thành và phát triển các năng lực của HS
sau khi thực hiện dự án


7

Phiếu đánh giá bài báo cáo

8

Phiếu đánh giá cá nhân trong hoạt động định hướng

9

Phiếu đánh giá cá nhân khi làm việc nhóm

10

Hợp đồng học tập; Kế hoạch làm việc nhóm; Biên bản làm việc nhóm.
25


×